1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG và HÌNH ẢNH x QUANG của BỆNH NHÂN gãy kín mâm CHÀY DO CHẤN THƯƠNG tại BỆNH VIỆN VIỆT đức

67 556 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỌ HOÀN NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH X QUANG CỦA BỆNH NHÂN GÃY KÍN MÂM CHÀY DO CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 – 2016 HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỌ HOÀN NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH X QUANG CỦA BỆNH NHÂN GÃY KÍN MÂM CHÀY DO CHẤN THƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 – 2016 Người hướng dẫn khoa học: ThS ĐỖ VĂN MINH ThS HOÀNG MINH THẮNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ, bảo tận tình động viên thầy cô giáo, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: Ths.Bs Đỗ Văn Minh, Ths.Bs Hoàng Minh Thắng giảng viên trường Đại Học Y Hà Nội, người thầy, người anh tận tình hướng dẫn bảo em suốt trình làm khóa luận đồng thời truyền cho em tình yêu với ngành ngoại khoa Các Thầy Cô môn Ngoại trường Đại Học Y Hà Nội cho em kiến thức bệnh ngoại khoa nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập Viện Chấn Thương Chỉnh Hình bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức cho phép giúp đỡ em thực khóa luận Thư viện trường Đại Học Y Hà Nội cung cấp tài liệu cho trình hoàn thành khóa luận Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, trường Đại Học Y Hà Nội cho phép giúp đỡ em thực khóa luận Tất bệnh nhân nghiên cứu thân nhân họ tạo điều kiện cho em thực khóa luận Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Gia đình bạn bèđã động viên, giúp đỡ khích lệ em trình làm luận văn Hà Nội, ngày 25/5/2016 Sinh viên Nguyễn Thọ Hoàn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thọ Hoàn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AO-ASIF Association for Osteosynthesis – Association for the Study of Internal Fixation VAS Visual Analog Scale LCN Lồi cầu MCN Mắt cá LCT Lồi cầu MCT Mắt cá CĐHA Chẩn đoán hình ảnh CLVT Cắt lớp vi tính MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy mâm chày gãy nội khớp, gây nhiều biến chứng, điều trị không tốt ảnh hưởng nhiều đến chức vận động để lại nhiều di chứng gây tàn phế làm giảm chất lượng sống người bệnh Gãy mâm chày tổn thương thường gặp gãy xương chi dưới.Trong năm gần Việt Nam số lượng gãy mâm chày tăng lên nhiều tăng nhanh số lượng phương tiện giao thông nan giao thông Theo nhiều tác giả gãy mâm chày tai nạn giao thông chiếm đến 60%-80% tổng số nguyên nhân[1], [2] Gãy mâm chày có triệu chứng lâm sàng đa dạng tùy thuộc vào hình thái tổn thương xương.Tùy theo chế chấn thương mà gặp: Gãy mâm chày ngoài, gãy mâm chày gãy hai mâm chày, gãy lún gãy toác mâm chày kèm theo tổn thương cấu trúc khác khớp gối bong điểm bám dây chằng, bong điểm bám gân bánh chè, tổn thương trật bán trật khớp gối… Chẩn đoán gãy mâm chày dựa vào lâm sàng X-quang Ngày kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính dựng hình kỹ thuật chụp cộng hưởng từ áp dụng rộng rãi chẩn đoán gãy mâm chày nhằm phát xác tổn thương gãy mâm chày không gian ba chiều đánh giá tổn thương khác khớp gối phối hợp Tuy nhiên chụp cắt lớp vi tính dựng hình chụp cộng hưởng từ cho bệnh nhân gãy mâm chày không dễ áp dụng cho bệnh nhân tuyến y tế sở nước ta Do chụp X quang đóng vai trò quan trọng chẩn đoán điều trị bệnh nhân gãy mâm chày[3], [4], [5] Đã có nhiều nghiên cứu chẩn đoán điều trị gãy mâm chày Việt Nam, đa số tác giả tập trung nghiên cứu phương pháp điều trị 53 Tình trạng rối loạn dinh dưỡng gặp 6/38 bệnh nhân chiếm 15,8%.Rối loạn dinh dưỡng đánh giá tình trạng tổn thương phần mềm, gây khó khăn cho điều trị kéo dài thời gian nằm viện bệnh nhân Tình trạng sưng nề: Tình trạng sưng nề nghiên cứu đánh giá triệu chứng hõm tự nhiên quanh khớp gối độ chệnh lệch chu vi chi tổn thương so với bên đối diện vị trí Theo nghiên cứu triệu chứng sưng nề gặp 36 bệnh nhân chiếm 97,4% Khi đo chi vị trí xung quanh khớp gối, chu vi chi tổn thương lớn chu vi chi đối diện 3,2±2 cm,tại vị trí xung quanh mâm chày kết 2,5±1,8 cm, vị trí 1/3 cẳng chân 1,3±1,6 cm.Kết chứng minh, tình trạng sưng nề khớp gối gãy mâm chày hay gặp có nhiều trường hợp triệu chứng nặng nề Việc đòi hỏi phải có biện pháp điều trị trước phẫu thuật gác cao chân chườm mát xuyên kim xương gót kéo liên tục.Tạo điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật kết hợp xương sau Khi đo chiều dài tương đối chi, không phát trường hợp ngắn chi Gãy mâm chày di lệch chồng thường nên chiều dài chi thể bị ảnh hưởng gãy thân xương dài Tổn thương thần kinh: Theo nghiên cứu có 1/38 bệnh nhân có tổn thương thần kinh mác chung chiếm tỉ lệ 2,6%.Như vậy, tổn thương thần kinh mác chung hoàn toàn gặp gãy mâm chày.Tổn thương thần kinh định mổ cấp cứu gãy mâm chày ảnh hưởng lớn đến khả hồi phục sau 54 4.1.7 Đánh giá mức độ tổn thương phần mềm: Mức độ tổn thương phần mềm quanh gối phụ thuộc vào lực chế chấn thương.Nghiên cứu đánh giá tổn thương phần mềm theo Tscherne Kết tổn thương phần mềm độ chiếm 42,1%, độ chiếm 39,5%, độ chiếm 18,4%.Tổn thương phần mềm độ gặp nhất.Tuy nhiên tổn thương phần mềm độ gây nhiều khó khăn điều trị, kéo dài thời gian nằm viện trước mổ sau mổ bệnh nhân 4.2 Về đặc điểm hình ảnh X quang 4.2.1 Phân loại theo Schatzker Theo phân loại Schatzker nghiên cứu loại gãy phân bố sau: Loại I có bệnh nhân chiếm 21,1%, loại II có bệnh nhân chiếm 15,8%, loại III có bệnh nhân chiếm 5,3%, loại IV có bệnh nhân chiếm 18,4%, loại V có bệnh nhân chiếm 15,8%, loại VI có bệnh nhân chiếm 23,7% Chúng nhận thấy gãy loại III gặp nhất, có bệnh nhân chiếm 5,3%.Nghiên cứu Lê Thái Hà [35] phát 1/58 bệnh nhân gãy loại III chiếm 1,7% Tổn thương loại lún mâm chày Nguyên nhân chế gãy loại III chế chấn thương gián tiếp, lực ép từ lồi cầu đùi xuống mâm chày lúc ngã tư duỗi gối, hay gặp tai nạn sinh hoạt trượt ngã Trong nguyên nhân chủ yếu gây gãy mâm chày nghiên cứu tai nạn giao thông với chế lực tác động trực tiếp vào mâm chày.Do có bệnh nhân gãy loại VI chiếm 23,7%, nhiều loại gãy.Gãy loại V gặp bệnh nhân chiếm 15,8%.Các nghiên cứu tác giả khác có chung kết gãy loại VI chiếm tỉ lệ nhiều nhất.Nguyễn Văn Hòa[2] có 58,7% số 55 bệnh nhân gãy loại VI.Nghiên cứu Lê Thái Hà [35]cho kết có 67,2% số bệnh nhân gãy loại VI Phân loại theo Schatzker phân loại tiếng nhiều nhà lâm sàng sử dụng Tuy nhiên phân loại chủ yếu đánh giá gãy mâm chày hình ảnh X-Quang thẳng khớp gối nên nhiều không đánh giá hết mức độ gãy lún mâm chày, đặc biệt mảnh vỡ xương phía sau Vì có nhiều phương tiện CĐHA hỗ trợ tốt cho việc chẩn đoán điều trị gãy mâm chày Chụp CLVT có dựng hình mâm chày phương tiện giúp thầy thuốc quan sát mâm chày hình ảnh 3D qua đánh giá xác tổn thương xương Đây phương tiện ưu tiên sử dụng với loại gãy mâm chày phức tạp hay loại gãy lún khó đánh giá phimX-Quang Hình 4.1 Hình ảnh gãy mâm chày Schatzker loại VI AO loại C3 X-Quang CLVT dựng hình (bệnh nhân Nguyễn Tiến T số thứ tự 33) 4.2.2 Phân loại theo AO Phân loại theo AO phân loại phát triển dựa phân loại Schatzker tập trung chia làm hai loại lớn loại B gãy không phạm khớp loại C gãy phạm khớp 56 Theo nghiên cứu chúng tôi, theo phân loại AO, gãy loại B2 gặp chiếm 5,3%.Nguyên nhân loại B2 phát triển loại III theo Schatzker có tổn thương gãy lún mâm chày Loại gãy hay gặp nhiều loại B1 có 14 bệnh nhân chiếm 36,8%.Nguyên nhân loại B1 đánh giá gãy tách phần mâm chày bao gồm gãy tách mâm chày ngoài(loại I Schatzker) mâm chày (loại IV Schatzker) Gãy loại C có 15 bệnh nhân loại C1 có bệnh nhân, loại C2 có bệnh nhân, loại C3 có bệnh nhân Gãy loại C gãy mâm chày có kèm theo gãy hành xương nên hay gây tình trạng di lệch Gãy loại C AO tương đương với gãy mâm chày Schatzker V VI 4.2.3 Tình trạng gãy cổ xương mác Theo nghiên cứu chúng tôi, tình trạng gãy cổ xương mác gặp bệnh nhân chiếm 23,7%.Gãy cổ xương mác thường gặp bệnh nhân vỡ mâm chày bệnh nhân gãy mâm chày phức tạp loại V, VI Gãy cổ xương mác kèm thường hay gây tổn thương thần kinh, thần kinh mác chung.Tuy nhiên nghiên cứu có bệnh nhân tổn thương thần kinh mác chung kèm gãy cổ xương mác.Vì nghiên cứu chưa kiểm chứng mối liên quan 4.2.4 Liên quan phân loại gãy mâm chày theo Schatzker với tổn thương phần mềm theo Tscherne Khi đánh giá phân loại gãy mâm chày theo Schatzker với tổn thương phần mềm theo Tscherne, thấy có khác biệt.Gãy mâm chày loại I, II,III, IV thường kèm với tổn thương phần mềm không đáng kể độ độ 1.Trong gãy loại VI thường kèm tổn thương phần mềm độ 57 độ 2.Các chấn thương lượng cao thường gây tổn thương xương phần mềm nặng nề.Thêm nữa, với tổn thương xương nặng, không sơ cứu bất động tốt gây thêm tổn thương phần mềm thứ phát.Tổn thương phần mềm đòi hỏi phải điều trị chống viêm, chống phù nề trước phẫu thuật kết hợp xương 4.2.5 Liên quan phân loại gãy mâm chày theo Schatzker với tình trạng rối loạn dinh dưỡng Tình trạng rối loạn dinh dưỡng biểu triệu chứng da căng bóng, xuất nốt bọng nước.Theo nghiên cứu chúng tôi, gãy loại I có bệnh nhân, gãy loại II có bệnh nhân, gãy loại V có hai bệnh nhân, gãy loại VI có bệnh nhân.Có thể thấy mối liên quan độ gãy theo Schatzker với tình trạng rối loạn dinh dưỡng.Có thể cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn để đánh giá tình trạng rối loạn dinh dưỡng phụ thuộc vào yếu tố khác thời gian từ lúc chấn thương đến lúc thăm khám.Tình trạng rối loạn dinh dưỡng biểu cho tình trạng phần mềm kém.Các trường hợp cần xuyên kim gót kéo liên tục điều trị kháng sinh, giảm phù nề chờ cho phần mềm ổn định tiến hành phẫu thuật 4.2.6 Liên quan phân loại gãy mâm chày theo AO với tổn thương phần mềm theo Tscherne Theo phân loại AO, loại B gặp 14 bệnh nhân tổn thương phần mềm độ bệnh nhân tổn thương phần mềm độ 1, có bệnh nhân tổn thương phần mềm độ 2.Gãy loại C có bệnh nhân tổn thương phần mềm độ 0, bệnh nhân tổn thương phần mềm độ 1, bệnh nhân tổn thương phần mềm độ 2.Theo nghiên cứu này, tổn thương xương loại C có độ tổn thương phần mềm nặng tổn thương xương loại B.Nguyên nhân tổn thương xương loại C 58 tổn thương xương phức tạp, chấn thương lượng cao nên kèm tổn thương phần mềm nhiều.Bên cạnh đó, tổn thương xương loại C tổn thương có kèm gãy hành xương dễ dẫn gãy xương di lệch nhiều nên gây tôn thương phần mềm thứ phát 4.2.7 Liên quan phân loại gãy mâm chày theo AO với tình trạng rối loạn dinh dưỡng Theo phân loại AO, tình trạng rối loạn dinh dưỡng gặp loại C với tần suất nhiều loại B.Theo nghiên cứu tình trạng rối loạn dinh dưỡng gặp 2/21 bệnh nhân gãy mâm chày loại B gặp 4/11 bệnh nhân gãy mâm chày loại C.Như tình trạng tổn thương phần mềm thường nặng nề bệnh nhân gãy mâm chày phức tạp 59 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 38 trường hợp gãy kín mâm chày thời gian từ tháng 11/2015 đến tháng 3/2016 bệnh viện Việt Đức có số kết luận sau: Về đặc điểm lâm sàng gãy kín mâm chày: - Bệnh nhân chủ yếu độ tuổi lao động chiếm 92,1% - Nguyên nhân gây nên chấn thương tai nạn giao thông chiếm 89,5% Cơ chế chủ yếu chấn thương trực tiếp - Tình trạng đau sau tai nạn: Mức đau trung bình chiếm 26,3%, mức đau nặng chiếm 71,1% - Triệu chứng lâm sàng gặp: Ấn vào mâm chày đau chói (100%), sưng nề hõm tự nhiên(97,4%), bầm tím tụ máu(52,6%), biến dạng khớp gối(31,6%), rối loạn dinh dưỡng(15,8%), tổn thương thần kinh(2,6%) - Tổn thương phần mềm theoTscherne: Chủ yếu tổn thương độ (42,1%) độ (39,1%) Về đặc điểm X Quang gãy kín mâm chày: - Theo phân loại Schatzker: Loại gãy hay gặp loại VI chiếm tỉ lệ 23,7%, loại gãy gặp loại III chiếm tỉ lệ 5,3% - Theo phân loại AO: Loại gãy hay gặp loại B1 chiếm tỉ lệ 36,8%, loại gãy gặp loại B2 chiếm 5,3% - Gãy cổ xương mác kèm chiếm 23,7% - Các loại gãy xương đơn giản Schatzker I, II, III, IV hay loại B theo AO thường kèm theo mức độ tổn thương phần mềm nhẹ loại gãy phức tạp Schatzker V, VI hay loại C theo phân độ AO TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Tuyên (1997) Góp phần nghiên cứu chẩn đoán điều trị vỡ mâm chày bệnh viện Việt Đức (1994-1996), Luận án thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Hòa (2005) Đánh giá kết điều trị gãy kín mâm chày kết hợp xương nẹp vít bệnh viện Việt Đức (2003-2005), Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội David Sick T (1987) Campbell's operative orthorpaedics, p 1653 Hary B Skinner (2003) Diagnosis & treatment in orthopaedics, p.138 Jane H Beaty S Terry Canale (2007) Campbell's Operative Orthopaedics, part XV, chap 51 Trịnh Văn Minh (2010) Giải phẫu chi dưới, Giải phẫu người, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 258-260; 323-326 Nguyễn Văn Huy, Hoàng Văn Cúc (2011) Giải Phẫu Người, Nhà xuất y học, tr 113-133; 142-151 Nguyễn Quang Quyền (1994) Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr 476-481 Trịnh Xuân Đàn (2008) Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học, tập 1, tr 105-120; 141-146 10 Đỗ Xuân Hợp (1973) Giải phẫu đầu xương chày vùng gối, Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi, Nhà xuất Y học, tr 244250; 323-336 11 Đặng Hanh Đệ (2012) Cấp cứu ngoại khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tập 2, tr 588-595 12 Nguyễn Đức Phúc (2007) Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất Y học, tr.526 13 W Norman Scott Henry D Clarke John N Insall Et Al (2012) Surgery of the knee, 5th ed, Published in assiociation with the knee society, chap 1, pp 2-8 14 Donald A.Wiss Watson J.T (2001) Fracture of proximal tibia and fibula, Rock Wood and Green's fractures in adults, 5th ed, Lippincott William and Wilkin Publishers, Vol Sec IV pp 996-1015 15 Phạm Đăng Ninh,Trần Đình Chiến (2006) Bệnh học chấn thương chỉnh hình, tr 131-135 16 Baratz Watons I.M Briglia (1998) Orthopaedic Surgery the essentials, pp 517 17 Bruce D Browner (2003) Tibia plateau fracture, Skeletal trauma, pp 69 18 Norbert P Sudkamp (2001) Soft-tissue injury: Pathophysiology and its influene management, AO Principles of Fracture Management, pp 6973 19 Kenneth W R Tuson Rahij Anwar , Shah Alam Khan (2008) Fractures of the tibia plateau Classification and Diagnosis in Orthopaedic Trauma, 3.3C, pp 164-168 20 Mc Broom R Schatzker J Bruce D (1979) Tibia plateau fractures the Toronto experience 1968-1975, Clin Orthop, pp 94-104 21 Watson J.T (1994) High energy fractures of the tibia plateau, Orthop Clin North Am, 25, pp 723-752 22 Anthony J Wilson Et Al Kenvin W.Mcnergy (1994).Fractures of the tibia plateau: Value of spiral CT coronal plane reconstructions for detecting displacement in vitro, American Roentgen Ray Society, 163, pp 1177-1181 23 Robert B Duthie and Franklin T Hoaglund (1989) Principles of surgery, Schwartz, Shires, pp 1968 24 Rasmussen P.S (1973) Tibial condyle fracture Impairment of the knee joint stability as an indication for surgery treatment, J Bone Joint Surgery, 55A, pp1331 25 Nguyễn Đình Trực (2004) Đánh giá kết điểu trị gãy kín mâm chày người lớn phương pháp kết hợp xương nẹp vít Bệnh viện 103, Luận văn cao học, Học viện Quân y 26 Trần Đình Chiến (2006) Quá trình liền xương yếu tố ảnh hướng tới trình liền xương, Bệnh học ngoại khoa sau đại học Học viện Quân y, Tập 2, tr 623-630 27 Đỗ Tiến Dũng, Nguyễn Văn Lượng (2012) Kết bước đầu điều trị gãy kín mâm chày phẫu thuật kết hợp xương nẹp khóa bệnh viện TWQĐ 108 Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam, Số đặc biệt, Phần 4, tr 206-210 28 Thái Anh Tuấn (2010) Đánh giá kết điều trị gãy kín mâm chày độ V, VI theo Schatzker phương pháp kết hợp xương nẹp vít viện 103, Luận văn cao học, Học viện Quân y 29 Đặng Trung Kiên (2015) Đánh giá kết điều trị gãy kín mâm chày theo phân loại Schatzker V, VI nẹp khóa bệnh viện Việt Đức, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 30 Nguyễn Quang Long (1980) Gãy mâm chày, Kỹ thuật điều trị gãy xương Boehler, Nhà xuất Y học, Tập 31 Daniel Del Gaizo Douglas R Dirschl (2007) Staged Management of Tibial plateau fractures, A supplement to The American Journal of Orthop, pp 12-17 32 Phùng Ngọc Hoà, Nguyễn Trung Sinh, Đoàn Việt Quân (1996) Nhận xét điều trị gãy mâm chày qua 30 trường hợp, Nhà xuất Y học, Tập 33 Trần Trung Dũng,Ngô Văn Toàn (2005) Điều trị phẫu thuật gãy mâm chày, Hội thảo khoa học chuyên đề phẫu thuật chi Việt-Mỹ 34 Phạm Văn Ngọc (2009) Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang kết điều trị phẫu thuật vỡ mâm chày chấn thương bệnh viện hữu nghị Việt Đức, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 35 Lê Thái Hà (2014) Đánh giá kết điều trị gãy kín mâm chày phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít bệnh viện hữu nghị Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 36 TS Jensen, G Cruccu, P Anand (2006), Assessment of neuropathic pain, European hanbook of neurological management, Blackwell publishing, pp: 109-123 37 Nguyễn Văn Chương (2006) Đau thần kinh Thực hành lâm sàng thần kinh học Nhà xuất Y học Tập tr 223-230 38 Jane C Ballantyne et al (2010) Diagnosis and Classifi cation of Neuropathic Pain Pain clinical updates (IASP), vol XVIII, issue 7, pp:1-6 39 Hà Văn Quyết (2013) Bài giảng triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất y học, tr 79 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH X QUANG CỦA BỆNH NHÂN GÃY KÍN MÂM CHÀY ĐƠN THUẦN KHÔNG CÓ BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN CTCH BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC I HÀNH CHÍNH Họ tên:………………………………………………………………… Tuổi:……………………………………………………………………… Giới:………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Ngày vào viện:……………………………………… …………………… Người liên lạc:………………………………………………………… Khoa phòng điều trị:………………………………………………… Mã số bệnh án:…………………………………………………………… II CHUYÊN MÔN Lâm sàng: 1.1.Lý vào viện:………………………………………………………… 1.2.Diễn biến bệnh cách vào viện lâu:…………………………… 1.3.Ngày làm bệnh án:……………………………………………………… 1.4.Nguyên nhân chấn thương ( tai nạn giao thông,tai nạn sinh hoạt,chấn thương thể thao,khác….) : …………………………………………… 1.5.Chấn thương chi bên nào: A Trái:  B Phải:  C Cả hai  1.6.Cơ chế chấn thương : 1) trực tiếp  - trực tiếp vào mâm chày : a)  b)  2) gián tiếp  1.7.Triệu chứng lâm sàng : Đau: chấm theo thang điểm VAS (0-10):………………………………… Biến dạng khớp gối : A Có:  B Không:  Nếu có: a) vẹo vào  b) vẹo  Sưng nề,bầm tím tụ máu: Mất hõm tự nhiên: A có  B không  Bầm tím tụ máu: A Có:  B Không:  Nếu có, vị trí:………………………………………………………… Ấn vào mâm chày thấy đau chói: A Có:  B Không:  Nếu có: A mâm chày  B mâm chày  C hai mâm chày  Chu vi khớp gối (giữa xương bánh chè): A Bên phải…………………………………………………………… B Bên trái…………………………………………………………… Chu vi quanh mâm chày (qua chỏm xương mác bờ lồi củ chày): A Bên phải…………………………………………………………… B Bên trái…………………………………………………………… Chu vi 1/3 cẳng chân: A Bên phải…………………………………………………………… B Bên trái…………………………………………………………… Chiều dài từ lồi cầu xương đùi đến mắt cá ngoài: A Bên phải…………………………………………………………… B Bên trái…………………………………………………………… Chiều dài từ lồi cầu xương đùi đến mắt cá trong: A.Bên phải…………………………………………………………… B.Bên trái…………………………………………………………… 10Rối loạn dinh dưỡng: da căng bóng: A có  B không  nước A có  B không  Nếu có, vị trị nốt nước :……………………………… 11 Tổn thương thần kinh: Thần kinh mác chung A có  B không  thần kinh chày sau: A có  B không  12 Chọc hút dịch khớp gối: A có  B không  13 Xuyên kim xương gót kéo liên tục: A có  B không  14 Gác cao chân chườm đá: A có  B không  Hình ảnh X-quang Phân loại theo Schatzker J Loại I  Loại II  Loại III  Loại IV  Loại V  Loại VI  Phân loại gãy mâm chày theo hệ thống AO-ASIF Loại B B1  B2  B3  Loại C C1  C2  C3  Có gãy xương mác kèm theo: A Có B Không  

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Donald A.Wiss Watson J.T (2001). Fracture of proximal tibia and fibula, Rock Wood and Green's fractures in adults, 5th ed, Lippincott William and Wilkin Publishers, Vol 1. Sec IV. pp. 996-1015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rock Wood and Green's fractures in adults
Tác giả: Donald A.Wiss Watson J.T
Năm: 2001
15. Phạm Đăng Ninh,Trần Đình Chiến (2006). Bệnh học chấn thương chỉnh hình, tr. 131-135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học chấn thươngchỉnh hình
Tác giả: Phạm Đăng Ninh,Trần Đình Chiến
Năm: 2006
16. Baratz Watons I.M. Briglia (1998). Orthopaedic Surgery the essentials, pp. 517 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthopaedic Surgery the essentials
Tác giả: Baratz Watons I.M. Briglia
Năm: 1998
17. Bruce D. Browner (2003). Tibia plateau fracture, Skeletal trauma, pp. 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Skeletal trauma
Tác giả: Bruce D. Browner
Năm: 2003
18. Norbert P. Sudkamp (2001). Soft-tissue injury: Pathophysiology and its influene management, AO Principles of Fracture Management, pp. 69- 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AO Principles of Fracture Management
Tác giả: Norbert P. Sudkamp
Năm: 2001
19. Kenneth W. R. Tuson Rahij Anwar , Shah Alam Khan (2008).Fractures of the tibia plateau. Classification and Diagnosis in Orthopaedic Trauma, 3.3C, pp. 164-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification and Diagnosis inOrthopaedic Trauma
Tác giả: Kenneth W. R. Tuson Rahij Anwar , Shah Alam Khan
Năm: 2008
20. Mc Broom R. Schatzker J Bruce D (1979). Tibia plateau fractures the Toronto experience 1968-1975, Clin Orthop, pp. 94-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Orthop
Tác giả: Mc Broom R. Schatzker J Bruce D
Năm: 1979
21. Watson J.T (1994). High energy fractures of the tibia plateau, Orthop Clin North Am, 25, pp. 723-752 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OrthopClin North Am
Tác giả: Watson J.T
Năm: 1994
22. Anthony J. Wilson Et Al Kenvin W.Mcnergy (1994).Fractures of the tibia plateau: Value of spiral CT coronal plane reconstructions for detecting displacement in vitro, American Roentgen Ray Society, 163, pp. 1177-1181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Roentgen Ray Society
Tác giả: Anthony J. Wilson Et Al Kenvin W.Mcnergy
Năm: 1994
25. Nguyễn Đình Trực (2004). Đánh giá kết quả điểu trị gãy kín mâm chày người lớn bằng phương pháp kết hợp xương nẹp vít tại Bệnh viện 103, Luận văn cao học, Học viện Quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điểu trị gãy kín mâm chàyngười lớn bằng phương pháp kết hợp xương nẹp vít tại Bệnh viện 103
Tác giả: Nguyễn Đình Trực
Năm: 2004
26. Trần Đình Chiến (2006). Quá trình liền xương và các yếu tố ảnh hướng tới quá trình liền xương, Bệnh học ngoại khoa sau đại học Học viện Quân y, Tập 2, tr. 623-630 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình liền xương và các yếu tố ảnh hướngtới quá trình liền xương
Tác giả: Trần Đình Chiến
Năm: 2006
27. Đỗ Tiến Dũng, Nguyễn Văn Lượng (2012). Kết quả bước đầu điều trị gãy kín mâm chày bằng phẫu thuật kết hợp xương nẹp khóa tại bệnh viện TWQĐ 108. Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam, Số đặc biệt, Phần 4, tr. 206-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu điều trịgãy kín mâm chày bằng phẫu thuật kết hợp xương nẹp khóa tại bệnhviện TWQĐ 108
Tác giả: Đỗ Tiến Dũng, Nguyễn Văn Lượng
Năm: 2012
28. Thái Anh Tuấn (2010). Đánh giá kết quả điều trị gãy kín mâm chày độ V, VI theo Schatzker bằng phương pháp kết hợp xương nẹp vít tại viện 103, Luận văn cao học, Học viện Quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị gãy kín mâm chày độV, VI theo Schatzker bằng phương pháp kết hợp xương nẹp vít tại viện103
Tác giả: Thái Anh Tuấn
Năm: 2010
29. Đặng Trung Kiên (2015). Đánh giá kết quả điều trị gãy kín mâm chày theo phân loại Schatzker V, VI bằng nẹp khóa tại bệnh viện Việt Đức , Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị gãy kín mâm chàytheo phân loại Schatzker V, VI bằng nẹp khóa tại bệnh viện Việt Đức
Tác giả: Đặng Trung Kiên
Năm: 2015
30. Nguyễn Quang Long (1980). Gãy mâm chày, Kỹ thuật điều trị gãy xương của Boehler, Nhà xuất bản Y học, Tập 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gãy mâm chày
Tác giả: Nguyễn Quang Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1980
31. Daniel Del Gaizo Douglas R. Dirschl (2007). Staged Management of Tibial plateau fractures, A supplement to The American Journal of Orthop, pp. 12-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A supplement to The American Journal ofOrthop
Tác giả: Daniel Del Gaizo Douglas R. Dirschl
Năm: 2007
32. Phùng Ngọc Hoà, Nguyễn Trung Sinh, Đoàn Việt Quân (1996). Nhận xét điều trị gãy mâm chày qua 30 trường hợp, Nhà xuất bản Y học, Tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhậnxét điều trị gãy mâm chày qua 30 trường hợp
Tác giả: Phùng Ngọc Hoà, Nguyễn Trung Sinh, Đoàn Việt Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1996
34. Phạm Văn Ngọc (2009). Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang và kết quả điều trị phẫu thuật vỡ mâm chày ngoài do chấn thương tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang và kếtquả điều trị phẫu thuật vỡ mâm chày ngoài do chấn thương tại bệnhviện hữu nghị Việt Đức
Tác giả: Phạm Văn Ngọc
Năm: 2009
35. Lê Thái Hà (2014). Đánh giá kết quả điều trị gãy kín mâm chày bằng phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị gãy kín mâm chày bằngphẫu thuật kết hợp xương nẹp vít tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức
Tác giả: Lê Thái Hà
Năm: 2014
36. TS. Jensen, G. Cruccu, P. Anand (2006), Assessment of neuropathic pain, European hanbook of neurological management, Blackwell publishing, pp: 109-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European hanbook of neurological management
Tác giả: TS. Jensen, G. Cruccu, P. Anand
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w