Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
235,49 KB
Nội dung
SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÒE NHAI CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG BỆNH LÝ HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÒE NHAI Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc /QĐ-BVHN Hà Nội, ngày tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH “HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH VIỆN” GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÒE NHAI - Căn Luật Khám bệnh chữa bệnh số 40/2009/ QH12; - Căn Quyết định 1895/1997/QĐ-BYT ngày 19/9/1997 việc ban hành quy chế bệnh viện; - Căn Thông tư 08/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 hướng dẫn công tác dinh dưỡng tiết chế bệnh viện; - Căn Quyết định 2879/QĐ-BYT ngày 10/8/2006 việc ban hành “Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện”; - Căn Quyết định số 6449/QĐ-UBND ngày 4/12/2014 UBND Thành phố Hà Nội việc tổ chức lại Bệnh viện Đa khoa Hòe Nhai sở sáp nhập Trung tâm Y tế Xây dựng vào Bệnh viện Đa khoa Hòe Nhai thuộc Sở Y tế; Xét đề nghị Tổ trưởng Tổ Dinh dưỡng - Tiết chế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo định “Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện” gồm 25 nguyên tắc, ký hiệu chế độ ăn Điều “Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện” tài liệu hướng dẫn xây dựng chế độ ăn cho người bệnh áp dụng bệnh viện Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Các khoa, phòng liên quan tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức hợp đồng lao động thuộc Bệnh viện Đa khoa Hòe Nhai chịu trách nhiệm thi hành định này./ * Nơi nhận: - Sở Y tế (để b/c); - Như điều 3; - Lưu VT, DDTC GIÁM ĐỐC Trần Tử Bình LỜI NĨI ĐẦU VAI TRỊ CỦA DINH DƯỠNG TRONG PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng nhu cầu thiếu người Các chất dinh dưỡng cung cấp thông qua ăn uống giúp người tồn phát triển Tuy nhiên, ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng không đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm gây bệnh, chí làm tăng nguy tử vong Thiếu dinh dưỡng gây bệnh thường gặp như: Thiếu máu thiếu sắt, bệnh Beriberi thiếu vitamin B1, bệnh khô mắt thiếu vitamin A, bệnh Scorbut thiếu vitamin C, bệnh viêm da Pellagra thiếu vitamin PP… Thiếu dinh dưỡng làm cho thể chậm phát triển, giảm sức đề kháng, làm tăng nguy mắc bệnh nhiễm trùng Đối với người bệnh nằm viện, suy dinh dưỡng làm tăng biến chứng tử vong, thời gian nằm viện kéo dài, chi phí điều trị tăng Thừa dinh dưỡng yếu tố nguy gây bệnh mạn tính tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, đái tháo đường, thừa cân, béo phì, bệnh tim mạch… Đối với số bệnh ăn uống không làm cho bệnh nặng thêm Chính vậy, ngun tắc định dinh dưỡng điều trị là: - Căn vào tính chất tổn thương quan bị bệnh - Căn đến phản ứng, trình hồi phục, chế điều hịa, thích nghi thể, vào triệu chứng lâm sàng để định chế độ ăn - Căn vào phương pháp điều trị khác Dinh dưỡng điều trị vận dụng lúc tất trên, tùy theo người bệnh mà định phương pháp điều trị dinh dưỡng cụ thể VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG TRONG PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH Dinh dưỡng phương pháp điều trị chủ yếu số bệnh Dinh dưỡng điều trị có tác động đến nguyên gây bệnh,đến chế điều hòa, đến khả phản ứng, bảo vệ thể Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh dinh dưỡng có vai trị điều trị bệnh: suy dinh dưỡng thiếu lượng, thừa cân, béo phì thừa lượng, bệnh thiếu vitamin A, B, C, D…, thiếu vi chất: sắt, kẽm, canxi… Dinh dưỡng có vai trị hỗ trợ q trình điều trị Dinh dưỡng tốt nâng cao sức đề kháng thể chống lại bệnh tật Nhiều nghiên cứu chứng minh việc cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, hợp lý giúp tăng cường miễn dịch rút ngắn thời gian điều trị kháng sinh, giảm biến chứng, rút ngắn thời gian nằm viện, giảm chi phí điều trị, giảm tỷ lệ tử vong Dinh dưỡng điều trị có tác dụng điều hịa rối loạn chuyển hóa làm giảm biến chứng bệnh Đặc biệt thấy rõ vai trị dinh dưỡng phần khơng thể thiếu điều trị bệnh đái tháo đường, cao huyết áp, suy thận, suy tim, bệnh lý gan, dày… Dinh dưỡng điều trị giúp cho thể phục hồi tốt bệnh nhân bị chấn thương phần mềm, gãy xương, suy nhược thể sau sốt rét, sau mổ, sau nhiễm khuẩn nặng, chế độ dinh dưỡng tốt làm vết thương chóng lành, sức khỏe hồi phục nhanh (đặc biệt nhờ cung cấp protein vitamin C) Như vậy, dinh dưỡng có vai trị quan trọng tất giai đoạn điều trị bệnh, phòng biến chứng, phòng tái phát Dinh dưỡng có vai trị tích cực phịng bệnh Dinh dưỡng đủ đóng vai trị quan trọng để trì sức khỏe tốt, dự phịng bệnh thiếu thừa dinh dưỡng gây Nhận rõ tầm quan trọng dinh dưỡng điều trị mà ngành dinh dưỡng điều trị đời nhiều nước giới ăn uống định biện pháp điều trị thuốc Cần phải xem việc dinh dưỡng hợp lý với sử dụng thuốc thuốc thực nằm bệnh viện mà viện SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÒE NHAI DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH VIỆN (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BVHN ngày Giám đốc BVĐK Hòe Nhai ) A CHẾ ĐỘ ĂN CHO NGƯỜI LỚN STT CHẾ ĐỘ ĂN TRONG BỆNH VIỆN CHẾ ĐỘ ĂN THÔNG THƯỜNG Chế độ thông thường lượng 1800 – (TĐ mẫu: Phở bữa Sữa Chế độ thông thường lượng 2200 – bữa Cơm bữa) BT02-X bữa/ngày 2400 (Kcal) (TĐ mẫu: Bún bữa Sữa bữa Cơm bữa Chè bữa) BT03-X bữa/ngày Chế độ thơng thường ăn dạng hóa lỏng Năng lượng 700-1600Kcal/ngày SỐ BỮA/NGÀY BT01-X bữa/ngày 1900 (Kcal) DẠNG CHẾ BIẾN, KÝ HIỆU Nấu theo cơng thức hóa lỏng (múc 300ml/bữa) Chế độ thông thường ăn dạng sonde Năng BT04-X bữa/ngày lượng: 700-1600 Kcal/ ngày (TĐ mẫu: Súp sữa bữa, múc 250ml/bữa) Chế độ thông thường cho bệnh loãng BT05-X bữa/ngày xương Năng lượng: 30-35 Kcal/kg/ngày (TĐ mẫu: Bún bữa Cơm bữa Quả chín bữa) CHẾ ĐỘ ĂN CHO CÁC BỆNH THẬN-TIẾT NIỆU Viêm cầu thận cấp, thể ure máu cao TN01-X Viêm cầu thận cấp, thể cao huyết áp TN02-X Viêm cầu thận cấp, giai đoạn phục hồi TN03-X Viêm cầu thận mạn TN04-X Suy thận cấp, giai đoạn trước lọc thận TN05-X Năng lượng: 30-35 Kcal/kg/ngày bữa/ngày bữa/ngày bữa/ngày bữa/ngày bữa/ngày (TĐ mẫu: Phở bữa Cơm bữa Quả chín bữa Chè bữa Sữa bữa) Suy thận cấp, giai đoạn lọc máu (ngoài TN06-X thận màng bụng) Suy thận mạn giai đoạn 1-2 TN07-X bữa/ngày bữa/ngày Suy thận mạn giai đoạn 3-4 không lọc TN08-X máu, không tăng kali máu Suy thận mạn giai đoạn 3-4 không lọc TN09-X máu, tăng kali máu 10 Suy thận mạn giai đoạn có lọc máu ngồi bữa/ngày bữa/ngày TN10-X bữa/ngày thận thẩm phân phúc mạc lần/tuần (TĐ mẫu: Cơm bữa Miến Năng lượng: 30-35 Kcal/kg/ngày bữa Chè bữa Quả chín 11 Suy thận mạn có lọc máu ngồi thận bữa Sữa bữa) TN11-X bữa/ngày thẩm phân phúc mạc lần/tuần Năng (TĐ mẫu: Cơm bữa Miến lượng: 30-35 Kcal/kg/ngày 12 Suy thận mạn có lọc máu ngồi thận bữa Khoai củ bữa) TN12-X thẩm phân phúc mạc lần/tuần 13 Hội chứng thận hư tổn thương TN13-X cầu thận tối thiểu 14 Hội chứng thận hư có tổn thương cầu thận TN14-X tối thiểu mức lọc cầu thận< 60 bữa/ngày bữa/ngày bữa/ngày ml/phút CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Đái tháo đường đơn Năng lượng: DD01-X bữa/ngày 30-35 Kcal/kg/ngày (TĐ mẫu: Mỳ bữa Cơm bữa Quả chín bữa Sữa bữa Đái tháo đường BMI >25, rối loạn chuyển DD02-X hóa lipid máu Đái tháo đường kết hợp viêm cầu thận, thể DD03-X urê máu cao Đái tháo đường kết hợp viêm cầu thận, thể DD04-X cao huyết áp Đái tháo đường kết hợp viêm cầu thận, DD05-X giai đoạn phục hồi Đái tháo đường kết hợp suy thận mạn độ DD06-X 1-2 Đái tháo đường kết hợp suy thận mạn độ DD07-X 4-6 bữa/ngày 4-6 bữa/ngày 4-6 bữa/ngày 4-6 bữa/ngày 4-6 bữa/ngày 4-6 bữa/ngày 3-4 Đái tháo đường kết hợp với suy tim độ 3-4 DD08-X 4-6 bữa/ngày Đái tháo đường kết hợp với gút DD09-X 4-6 bữa/ngày 10 Đái tháo đường kết hợp với tăng huyết áp DD10-X bữa/ngày Năng lượng: 30-35 Kcal/kg/ngày (TĐ mẫu: Cơm bữa Bún bữa Sữa bữa) CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH GÚT Bệnh gout đơn Năng lượng: 30-35 GU01-X bữa/ngày Kcal/kg/ngày Bệnh gút có kết hợp với suy thận mạn độ (TĐ mẫu: Cơm bữa/ngày) GU02-X 1,2 Bệnh gút có kết hợp với suy thận mạn độ GU03-X 3,4 CHẾ ĐỘ ĂN CHO NGƯỜI TIM MẠCH Tăng huyết áp (TĐ mẫu: Bún bữa Cơm bữa) TMO2-X bữa/ngày Rối loạn lipid máu Năng lượng: 30Kcal/kg/ngày (TĐ mẫu: Miến bữa Cơm bữa Quả chín bữa Sữa bữa) TMO3-X bữa/ngày Suy tim giai đoạn 1-2, nhồi máu tim ổn định Năng lượng: 30-35 Kcal/kg/ngày Suy tim giai đoạn 3, nhồi máu tim sau (TĐ mẫu:Cơm bữa Phở bữa) TMO4-X bữa/ngày ngày bữa/ngày TMO1-X bữa/ngày Năng lượng: 30 Kcal /kg / ngày bữa/ngày (TĐ mẫu: Cơm bữa.Cháo bữa) TMO5-X bữa/ngày Suy tim giai đoạn (suy tim bù) (TĐ mẫu: Cháo bữa Súp bữa Phở bữa Quả chín bữa Sữa bữa) Nhồi máu tim, giai đoạn cấp 1-3 ngày TMO6-X đầu Nhồi máu tim, giai đoạn Tăng huyết áp - rối loạn lipid máu TMO7-X 4-6 bữa/ngày TM08-X bữa/ngày Năng lượng: 30-35 Kcal/kg/ngày 4-6 bữa/ngày (TĐ mẫu: Bún bữa Sữa tươi bữa Cơm bữa Bánh đúc bữa) CHẾ ĐỘ ĂN CHO CÁC BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA Viêm loét dày-tá tràng, chảy máu TH01-X 4-6 bữa/ngày dày-tá tràng giai đoạn ổn định Năng lượng: 30-35 Kcal/kg/ngày (TĐ mẫu: Cơm bữa Phở bữa Cháo bữa Quả chín bữa Sữa bữa Súp bữa) TH02-X 6-8 bữa/ngày Chảy máu dày-tá tràng Chảy máu dày-tá tràng, giai đoạn TH03-X cầm máu Viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa TH04-X bữa/ngày 4-6 bữa/ngày (TĐ mẫu: Cơm bữa Cháo bữa Sữa bữa) CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH VIÊM TỤY Viêm tụy cấp có định ăn, giai đoạn VT01-X 5-6 bữa/ngày khởi động Năng lượng: 30-35 Kcal/ kg/ (TĐ mẫu: Súp bữa Sữa ngày bữa Phở bữa Cháo bữa Quả chín bữa Cơm bữa) Viêm tụy cấp có định ăn, giai đoạn VT02-X chuyển tiếp Viêm tụy cấp có định ăn, giai đoạn VT03-X chuyển tiếp Viêm tụy cấp có định ăn, giai đoạn VT04-X phục hồi Viêm tụy mạn 4-6 bữa/ngày (ăn hóa lỏng) 4-6 bữa/ngày (ăn hóa lỏng) 4-6 bữa/ngày VT06-X 4-6 bữa/ngày CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH GAN MẬT Viêm gan cấp, giai đoạn đầu Viêm gan cấp, giai đoạn Viêm gan mạn tính Xơ gan Năng lượng: 30-40 Kcal/kg/ngày GM01-X GM02-X GM03-X GM04-X 6-8 bữa/ngày 4-6 bữa/ngày 4-6 bữa/ngày bữa/ngày (TĐ mẫu: Cơm bữa Súp bữa Quả chín bữa) GM05-X 4-6 bữa/ngày (Ăn sonde) Hôn mê gan CHẾ ĐỘ ĂN CHO PHẪU THUẬT Phẫu thuật đường tiêu hóa ngồi đường PT01-X 4-6 bữa/ngày tiêu hóa, giai đoạn khởi động ruột Năng (TĐ mẫu: Súp bữa (múc 250ml/ bữa) Cơm bữa) lượng: 30-55 Kcal/kg/ngày Phẫu thuật đường tiêu hóa ngồi đường PT02-X tiêu hóa, giai đoạn chuyển tiếp1 Phẫu thuật đường tiêu hóa ngồi đường PT03-X tiêu hóa, giai đoạn chuyển tiếp Phẫu thuật đường tiêu hóa ngồi đường PT04-X tiêu hóa, giai đoạn phục hồi 6-8 bữa/ngày (ăn hóa lỏng) 4-6 bữa/ngày (ăn hóa lỏng) 6-8 bữa/ngày CHẾ ĐỘ ĂN CHO CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN Nhiễm khuẩn cấp, giai đoạn toàn phát NK01-X 4-6 bữa/ngày Nhiễm khuẩn cấp, giai đoạn phục hồi NK02-X 4-6 bữa/ngày 10 - Muối : gam muối tương đương với 5ml nước mắm, ml magi CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH GAN MẬT LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN XƠ GAN (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BVHN ngày Giám đốc BVĐK Hòe Nhai ) Năng lượng: chọn nguồn cung cấp lượng từ ngũ cốc, khoai củ; loại đường, mật không dùng 50g/ngày Chất đạm: Nên ăn loại thịt nạc, thịt bò, thịt lợn, cá nạc, sữa, trứng, mát đậu tương (sữa đậu nành, đậu phụ) - ngày: 150-200g thịt nạc loại sản phẩm thay tương đương - Sữa 200-400ml sữa (sữa bò sữa đậu nành) Chất béo: khơng kiêng hồn toàn chất béo, cần sử dụng dầu thực vật 10-15g/ngày Khơng nên ăn loại phủ tạng: gan, lịng, óc, bầu dục, tim Chú ý ăn rau để cung cấp vitamin muối khoáng, ăn tất loại rau quả, ngày ăn 100-300g rau 200g (tùy theo mức độ xơ gan) Tránh ăn loại thức ăn gây dị ứng: loại nhuyễn thể, nhộng hạn chế thực phẩm giàu chất xơ Ăn nhạt trước mắc bệnh, có phù, cổ chướng cần nấu nhạt hồn tồn, khơng cho mỳ chính, mắm, muối, gia vị Khi ăn cho thìa cafe nước mắm/ngày Bệnh viêm gan cấp tính: 67 - Năng lượng tăng dần: 1500-2000Kcal/ngày - Những ngày đầu chủ yếu cung cấp lượng đường đơn (uống nước đường, nước hoa quả, truyền glucose, sữa tươi, nước cơm, nước cháo ), sau tăng dần lượng đạm mỡ - Đậm độ thức ăn tăng dần từ lỏng đến đặc (súp nghiền, chè, cháo, phở, miến) - Chú ý chọn nguồn đạm từ thức ăn động vật (các loại thịt, cá nạc, mát) ăn với số lượng tăng dần loại thịt nạc: 50-100-150-200g cho ngày) Sữa bò sữa đậu nành 200-600ml/ngày, giai đoạn hồi phục ăn thêm trứng gà, trứng vịt 2-3 quả/tuần - Hạn chế chất béo, nên sử dụng dầu thực vật: ngày 2-3 thìa cafe Bệnh viêm gan mạn tính: - Chú ý chọn lượng đạm từ thức ăn động vật (các loại thịt, nạc: 100-200g/ngày, trứng (2-3 quả/tuần), sữa (200-400ml/ngày), mát - Chất béo: hạn chế từ nguồn thực phẩm động vật (bơ, mỡ), nên dùng chất béo từ dầu cá dầu thực vật ngày 2-4 thìa cafe (10-20ml/ngày) - Tăng cường ăn loại tươi: >200g/ngày, nên uống nước có đường - Các loại rau: 200-400g/ngày - Thức ăn dễ tiêu, hạn chế xào, nướng, rán, quay - Ăn thêm bữa phụ để tránh hạ đường huyết, không ăn no bữa - Dùng đồ ăn uống có tính lợi mật, gan: chè nhân trần, actiso, hạt dành dành, nghệ 68 GM04-X: XƠ GAN (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BVHN ngày Giám đốc BVĐK Hòe Nhai ) NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG a Xơ gan bù - Năng lượng: 30 – 40 Kcal/kg cân nặng/ngày - Chất đạm: Đủ chất đạm tối thiểu: – 1,2g/kg cân nặng/ngày - Chất béo: 12 – 15% tổng lượng - Vitamin muối khống: cung cấp đủ, đặc biệt vitamin nhóm B vitamin K - Ăn nhạt tương đối - Cung cấp đủ nước: 1,5 – 2lít/ngày b Xơ gan bù - Năng lượng: 30 – 40 Kcal/kg cân nặng/ngày - Chất đạm: Đủ chất đạm tối thiểu: 0,8 – 1g/kg cân nặng/ngày - Chất béo: 10 – 12% tổng lượng - Vitamin muối khoáng: cung cấp đủ, đặc biệt vitamin nhóm B vitamin K - Ăn nhạt tương đối - Lượng nước ngày = lượng nước tiểu 24h + dịch bất thường (sốt, nôn, ỉa chảy ) + 300 – 500ml nước (tùy theo mùa) - Không nên ăn nhiều chất xơ dễ gây vỡ tĩnh mạch LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG Lựa chọn thực phẩm a Thực phẩm nên dùng - Gạo tẻ, gạo nếp, khoai tây, khoai lang, bánh ngọt, đường mật… - Thịt bò, sữa, phomat, thịt lợn nạc, cá, sữa đậu nành (methionine) - Rau tươi, mềm, xơ, nhiều - Dầu thực vật: dầu đậu nành, dầu vừng, dầu hướng dương… - Dùng đồ ăn, uống có tính lợi mật, gan: chè nhân trần, actiso, hạt dành dành, nghệ b Thực phẩm không nên dùng - Tôm, cua, nhuyễn thể Trứng – quả/tuần - Mỡ động vật, phủ tạng động vật - Thực phẩm lạ dễ gây dị ứng - Thức ăn chế biến sẵn, có nhiều phẩm màu, nhiều chất bảo quản - Thức ăn gây táo bón - Các chất kích thích: gia vị, rượu, chè, bia, café c Cách chế biến - Hạn chế xào, rán, nướng, quay - Thức ăn nấu mềm, nhừ d Chú ý - Chia nhiều bữa - Tránh ăn no quá, tránh để đói quá, không để dồn nhiều chất béo bữa ăn THỰC ĐƠN MẪU: THỰC PHẨM CHO NGÀY Năng lượng 1800kcal VÍ DỤ THỰC ĐƠN ĐƠN VỊ THƯỜNG DÙNG (ĐV THỰC PHẨM) 69 Bữa sáng 7h30: súp khoai Khoai tây 290g củ trung bình Ngơ 30g 1/4 bắp trung bình Bột sắn dây 15g 1,5 thìa 5ml Thịt nạc 20g thìa 10ml Dầu ăn 5ml thìa 5ml Rau bắp cải 30g Bữa trưa 11h30: cơm, cá phi lê rán, ruốc thịt lợn, cải xoong luộc : 150ml Gạo tẻ : 120g lưng bát cơm mềm Cá rô phi bỏ xương 35g miếng trung bình Ruốc 5g thìa 15ml Dầu ăn 5ml thìa 5ml Cải xoong luộc 150g lưng bát Bữa chiều phụ 15h: Nước cam 150ml Cam 300g to Đường kính 20g thìa, thìa 5ml Bữa tối 18h: cơm, thịt băm, muối vừng, bí xanh luộc, chín Gạo tẻ :120g lưng bát cơm Thịt lợn nạc 45g thìa đầy (thìa 10ml) Bí xanh 170g lưng bát Vừng 9g thìa 5ml Xồi chín 120g 1/2 trung bình Chú ý: Món ăn nấu nhạt hồn tồn, lượng muối ngày – 4g thay = – thìa nước mắm loại 5ml THỰC PHẨM THAY THẾ TƯƠNG ĐƯƠNG - Nhóm đạm: 100g thịt nạc tương đương với 100g thịt bò, thịt gà, 1,2 lạng tôm, cá nạc , trứng vịt, trứng gà, trứng chim cút, 200g đậu phụ - Nhóm chất đường bột: 100g gạo tương đương lưng bát cơm, 100 g miến, 100g bột mỳ, 100g bánh quy, 100g phở khô, 100g bún khô, 170g bánh mỳ, 250g bánh phở tươi, 300g bún tươi, 400g khoai củ loại - Nhóm chất béo: thìa dầu ăn (5ml) tương đương với 8g lạc hạt, 8g vừng - Muối : gam muối tương đương với 5ml nước mắm, ml magi CHẾ ĐỘ ĂN CHO PHẪU THUẬT LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BVHN ngày 70 Giám đốc BVĐK Hòe Nhai ) Trong giai đoạn hồi phục cung cấp cho BN 25-30 kcal/kg cân nặng/ngày Nên cung cấp khoảng 50 - 60% tổng lượng khuyến nghị cho BN 48-72h đầu Mục tiêu vấn đề dinh dưỡng sớm qua đường tiêu hóa cho BN đạt đủ nhu cầu lượng cho thể mà cung cấp dưỡng chất thiết yếu để ruột điều chỉnh trình bệnh lý chức hàng rào bảo vệ ruột BN khơng thể tự ăn vịng ngày nên đặt ống thông nuôi ăn Giai đoạn đầu: Giai đoạn bệnh nhân chưa ăn được, chủ yếu bù nước điện giải, cung cấp glucid đảm bảo đủ lượng calo cần thiết cho nuôi dưỡng thể, làm giáng hóa protein Có thể truyền tĩnh mạch loại dịch Glucose 5%, Glucose 20%, Natriclorua 9%, Kali ống Cho uống ít, bệnh nhân bị chướng bụng khơng nên cho uống Giai đoạn (ngày thứ 3-5): Cho ăn tăng dần giảm dần truyền tĩnh mạch Khẩu phần tăng dần lượng protein Bắt đầu từ 500 kcal 30 gam protein, sau 1-2 ngày tăng thêm 250-500 kcal đạt 2000 kcal/ngày Giai đoạn hồi phục: Giai đoạn vết mổ liền, bệnh nhân đỡ Vì chế độ ăn cung cấp đầy đủ calo protein để tăng nhanh thể trọng vết thương mau lành Đây chế độ ăn nhiều protein calo Protein tới 120 - 150g/ ngày lượng tới 2500 kcal - 3000 kcal/ ngày Khẩu phần phải chia thành nhiều bữa ngày (5-6 bữa/ngày hơn), nên dùng nhiều sữa, trứng, thịt, cá, đậu đỗ để cung cấp chất đạm loại hoa để tăng vitamin C vitamin nhóm B Ăn lỏng hồn tồn ngày đầu, đến ngày thứ 14 kiểm tra đánh chuyển sang chế độ ăn thức ăn mềm có giá trị dinh dưỡng cao dễ tiêu hóa hấp thu như: sữa, trứng, thịt mềm, cá nạc Cách chế biến phải mềm, nhừ, băm nhỏ, nghiền nhuyễn; hạn chế xào, rán, nướng, quay Ăn chậm, nhai kỹ, khơng ăn q nóng hay q lạnh tốt nhiệt độ 15 – 25oC Không ăn no, tránh để đói, ăn thành nhiều bữa ngày: – bữa/ngày PT01-X: PHẪU THUẬT ĐƯỜNG TIÊU HÓA VÀ NGỒI ĐƯỜNG TIÊU HĨA – GIAI ĐOẠN KHỞI ĐỘNG RUỘT (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BVHN ngày 71 Giám đốc BVĐK Hòe Nhai ) NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG - Năng lượng: 30 - 55 Kcal/kg/ngày - Protein: 80 – 150g tổng lượng - Lipid: 14g tổng nănglượng - Glucid: 10 – 15% tổng lượng - Đủ vitamin muối khoáng - Hạn chế chất kích thích dày, thức ăn sinh - Tránh căng thẳng thần kinh, sinh hoạt làm việc điều độ LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG Lựa chọn thực phẩm Thực phẩm nên dùng - Thức ăn có nhiều vitamin B, C, PP nước cam, chanh - Thức ăn: sữa công thức sữa đậu nành, trứng - Thức ăn mềm, xơ sợi: chọn loại rau củ non rau đay, rau mồng tơi… - Đồ uống: nước lọc, nước khoáng… Những thực phẩm không nên dùng - Các loại nước sốt, nước luộc thịt, dăm bơng, lạp xường, xúc xích, bún - Thức ăn cứng dai, nhiều xơ sợi: thịt có gân, sụn, rau nhiều chất xơ - Thức ăn chua, lên men: dưa cà, hành muối, hoa chua, sữa chua - Gia vị, dấm ớt, tỏi, hạt tiêu, rượu, chè, café đặc, nước có ga, thuốc Một số lưu ý - Ăn lỏng hoàn toàn ngày đầu, đến ngày thứ 14 kiểm tra đánh chuyển sang chế độ ăn thức ăn mềm có giá trị dinh dưỡng cao dễ tiêu hóa hấp thu như: sữa, trứng, thịt mềm, cá nạc - Cách chế biến phải mềm, nhừ, băm nhỏ, nghiền nhuyễn; hạn chế xào, rán, nướng, quay - Ăn chậm, nhai kỹ, khơng ăn q nóng hay q lạnh tốt nhiệt độ 15 – 25 oC Không ăn no, tránh để đói, ăn thành nhiều bữa ngày: – bữa/ngày THỰC ĐƠN MẪU 3.1 Hai ngày đầu: nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch - Glucose30%: 500ml ( Kiểm tra theo dõi đường huyết định) - Alvesin 10%: 500ml - Ringelactat: 500ml - KCL 10%: 10ml - Nacl 9‰: 500 ml 3.2 Bốn ngày tiếp theo: ăn sonde Giá trị dinh dưỡng : - Năng lượng: 705kcal/ngày; - Lipid: 14g; - Glucid: 127,8g - Protein: 14,3g; 72 GIỜ ĂN giờ: giờ: 11 giờ: 14 giờ: 17 giờ: 20 giờ: ĐƠN VỊ THỰC PHẨM - Sữa tiệt trùng có đường Vinamilk 180ml - nước 100ml (Cam 150g, đường kính 10g, nước lọc 85ml) - Sữa tiệt trùng có đường Vinamilk180ml - nước 100ml (Quả bơ chín xay nhỏ mịn 150g, đường kính 10g, nước 85ml) - Sữa tiệt trùng có đường Vinamilk 180ml - Sữa tiệt trùng có đường Vinamilk 180ml 3.3 Từ ngày thứ đến ngày thứ 13 sau phẫu thuật: chuyển ăn lỏng Giá trị dinh dưỡng: - Năng lượng: 830kcal - Lipid: 31,8g - Protein: 30,7g - Glucid: 102,5g GIỜ ĂN giờ: giờ: 11 giờ: 14 giờ: 17 giờ: 20 giờ: ĐƠN VỊ THỰC PHẨM - Súp thịt 150ml (Bột gạo 15g, thịt nạc 25g, giá đỗ 20g, dầu ăn 5ml, hành hoa gia vị vừa đủ) - nước 150ml (Xồi chín xay nhỏ mịn 100g, đường kính 10g, nước 50g) - Súp thịt 150ml (Bột gạo 15g, thịt nạc 25g, giá đỗ 20g, dầu ăn 5ml, hành hoa gia vị vừa đủ) - Sữa chua 150ml - Súp thịt 150ml (Bột gạo 15g, thịt nạc 25g, giá đỗ 20g, dầu ăn 5ml, hành hoa gia vị vừa đủ) - Sữa tiệt trùng có đường Vinamilk 180ml 3.4 Từ ngày 14 đến ngày 19 sau phẫu thuật: ăn mềm Giá trị dinh dưỡng - Năng lượng: 1232kcal/ngày; - Lipid: 18,9g; - Glucid: 208,7g - Protein: 53g; GIỜ ĂN giờ: giờ: 11 giờ: 14 giờ: 17 giờ: 20 giờ: ĐƠN VỊ THỰC PHẨM - bánh nếp 150g, giò lụa 30g - nhãn 200g - cháo thịt 200ml (gạo tẻ 30g, thịt nạc 30g, su hào 25g, cà rốt 25g, gia vị vừa đủ - Sữa tiệt trùng có đường Vinamilk 180ml - cháo thịt 200ml (gạo tẻ 30g, thịt nạc 30g, su hào 25g, cà rốt 25g, gia vị vừa đủ - bánh quy 50g 3.5 Từ ngày 20 trở sau phẫu thuật: ăn cơm mềm Giá trị dinh dưỡng : - Năng lượng: 1450kcal/ngày; - Lipid: 34,5g; - Protein: 69,2g; - Glucid: 225,9g GIỜ ĂN ĐƠN VỊ THỰC PHẨM GIỜ - Súp thịt 200ml: Bột gạo 30g, Thịt nạc 50g, Gía đỗ 20g, nước 73 lọc 50ml - Cơm gạo tẻ: Gạo tẻ 100g 11 GIỜ - Giá đỗ xào thịt: Giá đỗ 100g, Thịt nạc 20g, Dầu ăn 10g 14 GIỜ - Thịt nạc luộc 50g - Xồi chín 200g - Cơm: Gạo tẻ 100g 17 GIỜ - Cá rán 70g + Dầu ăn 5g - Cải xanh luộc 200g THỰC PHẨM THAY THẾ TƯƠNG ĐƯƠNG - Nhóm đạm: 100g thịt lợn nạc tương đương với 100g thịt bò, thịt gà, 1,2 lạng tôm, cá nạc , trứng vịt, trứng gà, trứng chim cút, 200g đậu phụ - Nhóm chất đường bột: 100g gạo tương đương lưng bát cơm, 100 g miến, 100g bột mỳ, 100g bánh quy, 100g phở khô, 100g bún khô, 170g bánh mỳ, 250g bánh phở tươi, 300g bún tươi, 400g khoai củ loại - Nhóm chất béo: thìa dầu ăn (5ml) tương đương với 8g lạc hạt, 8g vừng - Muối : gam muối tương đương với 5ml nước mắm, ml magi 74 CHẾ ĐỘ ĂN CHO CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BVHN ngày Giám đốc BVĐK Hòe Nhai ) Nhiễm khuẩn cấp - Thức ăn đặc, mềm lỗng (cơm, cháo, phở, bún, mì…) theo vị theo - loại bệnh Phân bố TP: tăng dần, tăng nhanh Đảm bảo đủ lượng: 600-1200kcal/ngày Đủ Protid: 0.5-1.5g/kg/ngày Lipid: chất béo để dễ tiêu hóa 10g-20g-30g/kg/ngày Nước : 2l - 4l/ngày ngày đầu, sau trì - 2.5l/ngày Muối, vi lượng, vitamin: ăn vừa đủ, rau xanh, hoa tươi Chế biến thức ăn phân bố bữa ăn Đầu tiên ăn nhẹ, ăn lỏng, đủ Calo, đủ đạm, dễ tiêu hóa ( súp, cháo, thịt, cá, sữa, trứng), cho uống nước rau, nước sinh tố, nước khoáng, ORS - Chia nhiều bữa nhỏ: 5-6 bữa/N Nhiễm khuẩn dài ngày - Tăng Protid, 1,2-1.5g/kg/ngày (nhất acidamin thiết yếu) - Đủ canxi yếu tố vi lượng, vitamin (ăn đủ 300g rau xanh, 300g hoa quả) - Năng lượng: 2200-2400 kcal/N - Protein 100g , Lipid: 30g, Glucid: 350g - Chia 4-5 bữa/ngày - Đủ nước: 2l-2.5l/ ngày - Thực phẩm sử dụng: thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa, sữa đậu nành, rau tươi : rau dền, ngót, muống, cà chua, táo, chuối, đu đủ chín NK03-X: NHIỄM KHUẨN MẠN (COPD) (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BVHN ngày NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG - Năng lượng: 25 - 30 Kcal/kg/ngày - Protein: 20% tổng lượng 75 Giám đốc BVĐK Hòe Nhai ) - Lipid: 14g tổng nănglượng Acid béo Omega3 bảo vệ người hút thuốc phòng ngừa nguy mắc COPD - Glucid: 20 – 30% tổng lượng - Đủ vitamin muối khoáng - Chia làm nhiều bữa nhỏ - bữa/ngày, tránh ăn no quá, tránh để đói - Hạn chế chất kích thích dày, thức ăn sinh - Tránh căng thẳng thần kinh, sinh hoạt làm việc điều độ LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG Lựa chọn thực phẩm Thực phẩm nên dùng - Tăng cường bổ sung loại vitamin, yếu tố vi lượng ăn loại rau, củ, quả, đặc biệt thực phẩm có chứa nhiều vitamin A,C,E (các vitamin có tác dụng giảm gốc ơxy hóa khói thuốc q trình viêm mạn tính bệnh tạo ra) - Ăn nhiều hoa tươi, rau xanh không tăng cường yếu tố dinh dưỡng mà cịn góp phần giúp q trình tiêu hóa tốt hơn, hạn chế hấp thu cholesterol, hạn chế táo bón bệnh nhân mắc COPD - Bổ sung lượng nước ngày (trung bình khoảng - lít) để hạn chế táo bón, giúp làm lỗng đờm, tạo điều kiện cho ho khạc đờm dễ dàng - Dùng loại gia vị chế biến sẵn có hàm lượng muối thấp để làm gia vị thay Những thực phẩm không nên dùng - Hạn chế lượng muối ăn vào, lượng muối cao góp phần gây giữ nước thể làm tăng gánh nặng cho tim-phổi - Không nên ăn thực phẩm có nhiều muối (đồ hộp, đồ biển, đồ khơ, thực phẩm muối sẵn…) - Thức ăn cứng dai, nhiều xơ sợi: thịt có gân, sụn, rau nhiều chất xơ - Không nên uống nước trước bữa ăn Hạn chế loại thực phẩm, đồ uống có nhiều gas đồ ăn dễ gây sinh hơi, đầy bụng làm tăng thể tích dày gây khó thở cho bệnh nhân - Gia vị, dấm ớt, tỏi, hạt tiêu, rượu, chè, café đặc, nước có ga, thuốc Một số lưu ý - Ăn chậm, nhai kỹ, khơng ăn q nóng hay q lạnh tốt nhiệt độ 30 – 40°C - Về cách ăn uống ngày, người bệnh nên chia nhỏ bữa ăn, tránh ăn no gây khó thở (ăn khoảng 5-6 bữa/ngày) - Thực phẩm nên chế biến nhừ để dễ nhai, tránh để phải gắng sức ăn Nên ăn miếng nhỏ, nhai chậm, kĩ, ăn cho bệnh nhân thở ơxy kết hợp THỰC ĐƠN MẪU VÍ DỤ THỰC ĐƠN ĐƠN VỊ THƯỜNG DÙNG (ĐV THỰC PHẨM) Bữa sáng7h: cháo thịt nạc băm Gạo 20g 76 Thịt nạc 30g thìa 10ml Gia vị, hành Bữa phụ sáng 9h: sữa Nutifood 50g ( pha theo hướng dẫn) Bữa trưa 11h: cơm , thịt lợn nạc băm, su su xào, cải canh, chín Gạo tẻ : 50g miệng bát cơm mềm Thịt nạc 40g thìa đầy, thìa 10ml Su su 100g nửa bát rau Dầu ăn 15g thìa 5ml Rau canh cải ( 20g rau) lưng bát canh Cam giấy 200g trung bình Bữa tối 17h: cơm, cá chép xốt, su hào luộc, nước rau luộc, chín Gạo tẻ :50g miệng bát cơm mềm Cá chép 60g 1/2 khúc trung bình kể xương Cà chua 60g nhỏ Dầu ăn 15g thìa 5ml Su hào 150g lưng bát Quýt 100g trung bình Bữa phụ tối 20h: sữa Nutifood 50g ( pha theo hướng dẫn) THỰC PHẨM THAY THẾ TƯƠNG ĐƯƠNG - Nhóm đạm: 100g thịt nạc tương đương với 100g thịt bò, thịt gà, 1,2 lạng tôm, cá nạc , trứng vịt, trứng gà, trứng chim cút, 200g đậu phụ - Nhóm chất đường bột: 100g gạo tương đương lưng bát cơm, 100 g miến, 100g bột mỳ, 100g bánh quy, 100g phở khô, 100g bún khô, 170g bánh mỳ, 250g bánh phở tươi, 300g bún tươi, 400g khoai củ loại - Nhóm chất béo: thìa dầu ăn (5ml) tương đương với 8g lạc hạt, 8g vừng - Muối : gam muối tương đương với 5ml nước mắm, ml magi NK04-X: NHIỄM KHUẨN MẠN KẾT HỢP (COPD KÈM TĂNG HUYẾT ÁP) (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BVHN ngày Giám đốc BVĐK Hòe Nhai ) NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG - Năng lượng: 25 - 30 Kcal/kg/ngày - Protein: 20% tổng lượng - Lipid: 14g tổng lượng - Glucid: 60 – 70% tổng lượng - Đủ vitamin muối khoáng - Chia làm nhiều bữa nhỏ – bữa/ngày, tránh ăn no 77 - Tránh căng thẳng thần kinh, sinh hoạt làm việc điều độ LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG Lựa chọn thực phẩm Thực phẩm nên dùng - Tăng cường bổ sung loại vitamin, yếu tố vi lượng ăn loại rau, củ, quả, đặc biệt thực phẩm có chứa nhiều vitamin A,C,E (các vitamin có tác dụng giảm gốc ơxy hóa khói thuốc q trình viêm mạn tính bệnh tạo ra) - Ăn nhiều hoa tươi, rau xanh không tăng cường yếu tố dinh dưỡng mà cịn góp phần giúp q trình tiêu hóa tốt hơn, hạn chế hấp thu cholesterol, hạn chế táo bón bệnh nhân mắc COPD kèm theo tăng huyết áp - Bổ sung lượng nước ngày (trung bình khoảng - lít) để hạn chế táo bón, giúp làm lỗng đờm, tạo điều kiện cho ho khạc đờm dễ dàng - Dùng loại gia vị chế biến sẵn có hàm lượng muối thấp để làm gia vị thay Những thực phẩm không nên dùng - Hạn chế lượng muối ăn vào, có tâm phế mạn (có tăng huyết áp tim mạch) lượng muối cao góp phần gây giữ nước thể làm tăng gánh nặng cho tim - Không nên ăn thực phẩm có nhiều muối (đồ hộp, đồ biển, đồ khô, thực phẩm muối sẵn…) - Thức ăn cứng dai, nhiều xơ sợi: thịt có gân, sụn, rau nhiều chất xơ - Không nên uống nước trước bữa ăn Hạn chế loại thực phẩm, đồ uống có nhiều gas đồ ăn dễ gây sinh hơi, đầy bụng làm tăng thể tích dày gây khó thở cho bệnh nhân - Gia vị, dấm ớt, tỏi, hạt tiêu, rượu, chè, café đặc, nước có ga, thuốc Một số lưu ý - Ăn chậm, nhai kỹ, khơng ăn q nóng hay lạnh tốt nhiệt độ 30 – 40°C - Về cách ăn uống ngày, người bệnh nên chia nhỏ bữa ăn, tránh ăn no gây khó thở (ăn khoảng 5-6 bữa/ngày) - Thực phẩm nên chế biến nhừ để dễ nhai, tránh để phải gắng sức ăn Nên ăn miếng nhỏ, nhai chậm, kĩ, ăn cho bệnh nhân thở ôxy kết hợp THỰC ĐƠN MẪU 78 VÍ DỤ THỰC ĐƠN ĐƠN VỊ THƯỜNG DÙNG (ĐV THỰC PHẨM) Bữa sáng 7h: cháo thịt bò Gạo 20g Thịt bị 30g thìa đầy (thìa 10ml) Gia vị, hành Bữa phụ sáng 9h: chuối 100g (1 trung bình) Bữa trưa 11h: cơm , thịt lợn nạc+ su hào xào, canh rau ngót, chín Gạo tẻ : 50g miệng bát cơm mềm Thịt lợn nạc 40g 6-8 miếng thái mỏng Su hào 100g nửa bát Dầu ăn 15g thìa 5ml Rau ngót ( 20g rau) lưng bát canh Bưởi 200g múi trung bình Bữa tối 17h: cơm, đậu nhồi thịt, su hào luộc, nước rau luộc, chín Gạo tẻ :50g miệng bát cơm mềm Thịt lợn nạc 40g thìa đầy (thìa 5ml) Đậu 100g bìa Dầu ăn 15g thìa 5ml Su hào 150g lưng bát Quýt 100g trung bình Bữa phụ tối 20h: sữa Ensure 50g ( pha theo hướng dẫn) THỰC PHẨM THAY THẾ TƯƠNG ĐƯƠNG - Nhóm đạm: 100g thịt nạc tương đương với100g thịt bị, thịt gà, 1,2 lạng tơm, cá nạc , trứng vịt, trứng gà, trứng chim cút, 200g đậu phụ - Nhóm chất đường bột: 100g gạo tương đương lưng bát cơm, 100 g miến, 100g bột mỳ, 100g bánh quy, 100g phở khô, 100g bún khô, 170g bánh mỳ, 250g bánh phở tươi, 300g bún tươi, 400g khoai củ loại - Nhóm chất béo: thìa dầu ăn (5ml) tương đương với 8g lạc hạt, 8g vừng - Muối : gam muối tương đương với 5ml nước mắm, ml magi 79