Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
491,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ PHƯƠNG LAN THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH CÓ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC CẤP I TRONG NGÀY ĐẦU TẠI MỘT SỐ KHOA CỦA BỆNH VIỆN QUÂN Y 354 NĂM 2015 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ PHƯƠNG LAN THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH CÓ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC CẤP I TRONG NGÀY ĐẦU TẠI MỘT SỐ KHOA CỦA BỆNH VIỆN QUÂN Y 354 NĂM 2015 Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số: 60720303 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH BẢO NGỌC HÀ NỘI - 2015 CÁC CHỮ VIẾT TĂT TRONG LUẬN VĂN BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể BEE Basal Energy Expenditure Tiêu thụ lượng thực tế BMR Basal Metabolic Rate Tổng chuyển hóa BN Patient Bệnh nhân DD Nutrition Dinh dưỡng A3 Khoa Nội tiêu hóa A12 Khoa Hồi sức tích cực B3 Khoa Ngoại chung WHO World Health Oganization Tổ chức Y tế Thế giới TTDD Tình trạng dinh dưỡng SDD Suy dinh dưỡng YNTK Ý nghĩa thống kê MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò dinh dưỡng lâm sàng .3 1.2 Nhu cầu dinh dưỡng người bệnh 1.2.1 Nguyên tắc phải đảm bảo 1.2.2 Nhu cầu cụ thể 1.2.3 Chỉ số giới hạn 13 1.2.4 Các chế độ ăn thường dùng bệnh viện 14 1.3 Các loại đường nuôi dưỡng 15 1.3.1 Nuôi dưỡng ống thông mũi – dày 15 1.4 Tổng quan Bệnh viện thực tế triển khai Thông tư 08.17 1.4.1 Tổng quan bệnh viện 17 CHƯƠNG 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .20 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu 21 2.2.3 Cách chọn mẫu 21 2.2.4 Cách tiến hành 21 2.2.5 Các kỹ thuật phương pháp sử dụng 22 2.2.6 Phương pháp đánh giá .26 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu .32 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu .32 CHƯƠNG 33 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Kết nghiên cứu bàn luận 33 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .33 3.1.2 Thực trạng đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh 35 Chương 38 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 Bàn luận dựa kết nghiên cứu 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 40 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại tình trạng dinh dưỡng dựa vào BMI 26 Bảng 2.2.Các biến số nghiên cứu 27 Bảng 3.1 Tuổi giới 33 Bảng 3.2 Phương pháp điều trị .33 Bảng 3.3 Cơ cấu bệnh (n=) 35 Bảng 3.4 Đường nuôi dưỡng 35 Bảng 3.5 Tỷ lệ đảm bảo đủ dinh dưỡng theo khoa .35 Bảng 3.6 Tỷ lệ đảm bảo đủ dinh dưỡng theo đường nuôi dưỡng 36 Bảng 3.7 Tỷ lệ đảm bảo đủ dinh dưỡng theo cân nặng 36 Bảng 3.8 Tỷ lệ ghi đủ số lượng so với định BS 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng có vai trò quan trọng với sức khỏe người quan trọng bệnh nhân Đây người cần nuôi dưỡng, chăm sóc đặc biệt bệnh tật, hệ thống tiêu hóa yếu Để có liệu pháp dinh dưỡng phù hợp vừa đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, lượng, vừa thúc đẩy hồi phục thể nhanh qua tĩnh mạch tiêu hóa người bệnh việc cần thiết [5],[7] Dinh dưỡng hợp lý nâng cao sức đề kháng chung thể chống lại bệnh tật Ngoài vai trò hỗ trợ trình điều trị, dinh dưỡng đóng vai trò điều trị số bệnh Vì thế, dinh dưỡng cần coi thuốc biện pháp điều trị tổng hợp [8],[9] Đa số người bệnh vào điều trị bệnh viện, thường quan tâm đến việc điều trị thuốc, kỹ thuật y học gì, mà quan tâm xem cần phải nuôi dưỡng chế độ dinh dưỡng cho phù hợp với tình trạng bệnh tật sức khỏe họ Trong đó, kiến thức bệnh nhân người nhà bệnh nhân dinh dưỡng hạn chế Phần lớn họ chưa hiểu rằng, chế độ dinh dưỡng tốt, hợp lý vô quan trọng kết điều trị nhiều bệnh Thiếu suy dinh dưỡng ảnh hưởng tới kết điều trị, làm tăng nguy gây biến chứng, nhiễm khuẩn, làm tăng viện phí thời gian nằm viện kéo dài Vai trò dinh dưỡng Bệnh viện Việt Nam chưa thực quan tâm mức Một nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai năm 2011 cho thấy tỷ lệ thiếu dinh dưỡng bệnh nhân nội trú lên tới gần 50% (tùy theo độ tuổi khoa điều trị) Đặc biệt, tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân phẫu thuật 78%, số đáng báo động [9],[15],[11] Trong năm qua, Bệnh viện Quân y 354 quan tâm đến dinh dưỡng lâm sàng, xây dựng 17 chế độ ăn bệnh lý, thực triển khai Thông tư 08-BYT/2011 coi việc đáp ứng nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh nhiệm vụ quan trọng nhân viên y tế, góp phần thực tốt, đảm bảo an toàn công tác chăm sóc, điều trị toàn diện, lấy người bệnh làm trung tâm Tuy nhiên, trình thực vấn đề cần điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể bệnh viện nhu cầu người bệnh Vì tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh có chế độ chăm sóc cấp I 03 ngày đầu số khoa Bệnh viện Quân y 354 năm 2015” với mục tiêu sau: Khảo sát thực trạng đảm bảo dinh dưỡng lâm sàng cho người bệnh có chế độ chăm sóc cấp I 03 ngày đầu số khoa lâm sàng Bệnh viện Quân y 354 Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò dinh dưỡng lâm sàng Dinh dưỡng điều trị học ngành khoa học nghiên cứu đưa nguyên tắc ăn uống cho bệnh khác Nhiệm vụ dinh dưỡng điều trị đưa liệu pháp ăn uống vào phối hợp với phương tiện điều trị khác (thuốc, lý liệu pháp ) [5],[7] Những năm gần đây, việc can thiệp dinh dưỡng điều trị lâm sàng bắt đầu trọng, người bệnh không điều trị thuốc mà phải điều trị chế độ dinh dưỡng hợp lý [5],[9] Một nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai năm 2011 cho thấy tỷ lệ thiếu dinh dưỡng bệnh nhân nội trú lên tới gần 50% (tùy theo độ tuổi khoa điều trị) Đặc biệt tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân phẫu thuật 78% số đáng báo động Tổng quan nghiên cứu suy dinh dưỡng bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy 43% bệnh nhân điều trị bị suy dinh dưỡng BS Tạ Thị Tuyết Mai, Trưởng khoa Dinh dưỡng - tiết chế, Bệnh viện Gia Định, cho biết: “Mỗi loại bệnh, thể trạng bệnh nhân đòi hỏi phải có thực đơn dinh dưỡng riêng Chẳng hạn người mắc bệnh tiểu đường dù có dùng nhiều loại thuốc chế độ ăn hợp lý khó điều trị tốt” [9],[15],[11] Theo BS Huỳnh Văn Ân, khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Nhân dân Gia Định, việc kết hợp điều trị thuốc chế độ dinh dưỡng hợp lý cần thiết “Dinh dưỡng hợp lý điều trị giảm thời gian điều trị, mà giúp bệnh nhân giảm chi phí điều trị Tại khoa Hồi sức tích cực nhiều bệnh nhân bị bệnh nặng nhờ can thiệp dinh dưỡng tốt nên phục hồi nhanh” [9],[15],[24] Bệnh viện Nhi Đồng trọng việc điều trị kết hợp thuốc chế độ dinh dưỡng hợp lý Trong tháng năm 2013, khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Đồng giúp bệnh viện đánh giá tình trạng dinh dưỡng 2.257 bệnh nhân nội trú, 61,5% suy dinh dưỡng 2,57% bị béo phì, từ giúp bệnh viện có phương pháp điều trị tích cực [12],[17] 1.2 Nhu cầu dinh dưỡng người bệnh 1.2.1 Nguyên tắc phải đảm bảo - Cung cấp đầy đủ lượng cần thiết - Ðủ cân đối chất dinh dưỡng - Ðủ nước điện giải, ăn uống tốt giúp cho bệnh nhân tránh phá hủy thể chất phục hồi dự trữ 1.2.2 Nhu cầu cụ thể 1.2.2.1 Nhu cầu lượng Bệnh nhân cần nuôi dưỡng với phần ăn có số lượng lượng cho chuyển hóa bản: 1250-1500Kcal, cộng thêm lượng cho nhu cầu sau bệnh tật đòi hỏi: + 20% bệnh nhân vật vã nhiều + 18% sốt cao lên 10C + 10% tổ chức tế bào bị hủy hoại (bỏng, hoại tử) Tổng nhu cầu lượng cho người bệnh dao động từ 1800 2200kcal, phần lượng tương đương với lao động nhẹ 1.2.2.2 Nhu cầu Protein Protein chất cần thiết phát triển thể người, người bệnh lại cần thiết Đặc biệt, số bệnh bỏng, nhiễm trùng, xuất huyết… Do thể bị lượng protein lớn từ dịch hay tế bào bị hủy hoại, nhu cầu protein phải cao 34 Kết hợp Tổng 35 Bảng 3.3 Cơ cấu bệnh (n=) Nội khoa Ngoại khoa Cơ cấu bệnh XHTH loét dày-hành tá tràng Viêm tụy cấp Đột quị não Suy hô hấp bệnh lý phổi-phế quản Suy đa phủ tạng NTNĐ Đa chấn thương Phẫu thuật gan mật Phẫu thuật cắt dày, đại tràng Số BN Tỷ lệ % Bệnh kết hợp Trong bệnh lý nội khoa, gặp nhiều đột quỵ () suy hô hấp bệnh lý phổi-phế quản () Về ngoại khoa, chủ yếu BN sau phẫu thuật cắt dày, đại tràng (và phẫu thuật gan-mật () BN có bệnh kết hợp Những BN thường phải nằm viện dài ngày tính chất bệnh nặng, phức tạp, không ăn uống đường miệng nên thường bị suy dinh dưỡng, cần đặc biệt trọng chăm sóc chế độ dinh dưỡng Bảng 3.4 Đường nuôi dưỡng Đường nuôi Số BN Tỷ lệ % Tĩnh mạch Tiêu hóa Kết hợp Tổng Tỷ lệ BN có định nuôi dưỡng hai đường tĩnh mạch tiêu hóa là… Số BN nuôi dưỡng hoàn toàn qua xông chiếm … Điều cho thấy việc kết hợp đường nuôi dưỡng cần thiết để vừa đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh tận dụng chức sinh lý hệ thống tiêu hóa đồng thời hạn chế việc BN phải truyền dịch nhiều 3.1.2 Thực trạng đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh 3.1.2.1 Tỷ lệ đảm bảo đủ Bảng 3.5 Tỷ lệ đảm bảo đủ dinh dưỡng theo khoa Khoa Ngày Ngày Ngày 36 n % n % n % A3 (n=) A12 (n=) B3 (n=) Chung (n=) Kết nghiên cứu cho thấy dinh dưỡng BN khoa theo định bác sỹ chưa đạt yêu cầu, A3 B3 Tỷ lệ đáp ứng đủ theo nhu cầu đạt ……… (tương ứng với ngày thứ nhất, thứ thứ kể từ bắt đầu có định nuôi dưỡng) Đáng lưu ý ngày đầu tiên, BN điều trị khoa A3 B3 cung cấp đủ lượng Khoa A12 đạt … Bảng 3.6 Tỷ lệ đảm bảo đủ dinh dưỡng theo đường nuôi dưỡng Đường nuôi dưỡng Tĩnh mạch (n=) Tiêu hóa (n=) Kết hợp (n=) Tổng (252) Số BN Tỷ lệ % Tỷ lệ đảm bảo đủ dinh dưỡng thấp (), cao nhóm BN nuôi dưỡng kết hợp đường () Số BN nuôi dưỡng hai đường riêng biệt có … đạt mức lượng theo nhu cầu thực tế Bảng 3.7 Tỷ lệ đảm bảo đủ dinh dưỡng theo cân nặng Cân nặng 40-50kg (n=) 51- 60kg (n=) 61-70kg (n=) Nhu cầu /ngày/người (kalo) Số BN Tỷ lệ % Kết bảng cho thấy nhóm cân nặng, lượng cần đáp ứng đủ đạt từ … Tỷ lệ giảm dần nhóm BN có cân nặng lớn 37 3.1.2.2 Sao chép mệnh lệnh điều dưỡng Bảng 3.8 Tỷ lệ ghi đủ số lượng so với định BS Đường nuôi dưỡng Tĩnh mạch (n=) Tiêu hóa (n=) Kết hợp (n=) Tổng Số trường hợp ghi chép đủ Tỷ lệ % Tỷ lệ ghi chép số lượng dinh dưỡng đủ theo định bác sỹ đạt …, có đường tĩnh mạch đảm bảo … Đáng lưu ý với BN có định nuôi qua đường tiêu hóa, điều dưỡng chép chế độ ăn thiếu tới … Điều chứng tỏ điều dưỡng chưa theo dõi sát chế độ ăn để ghi chép vào phiếu chăm sóc, nội dung cần thiết BN chăm sóc cấp I 38 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa kết nghiên cứu 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Nghiên cứu …… bệnh nhân điều trị Bệnh viện Quân y 354 từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 nuôi dưỡng đường tĩnh mạchvà/hoặc đường tiêu hóa ngày đầu từ có định, rút số kết luận sau : - BN chủ yếu độ tuổi - Việc nuôi dưỡng đối tượng nghiên cứu: đơn đường tĩnh mạch ……… đường tiêu hóa qua sonde ………… nuôi dưỡng kết hợp đường - Tỷ lệ bệnh nhân đảm bảo đủ nhu cầu lượng theo định thấp: + Tính theo ngày: ngày thứ đạt …………; ngày thứ 2: … % ngày thứ 3: … % + Tính theo đường nuôi dưỡng: kết hợp đường đạt đạt …………, đơn theo đường tĩnh mạch đạt ……… đường tiêu hoá qua sonde … + Theo cân nặng thấp, đạt từ ………% đến ………….% - Tỷ lệ bệnh nhân có phiếu chăm sóc điều dưỡng viên chép đầy đủ mệnh lệnh định vè nuôi dưỡng bác sỹ là: Bằng ường tĩnh mạch đạt … % ; đường tiêu hóa ………% và kết hợp đường …… % Qua nghiên cứu cho thấy công tác chăm sóc đảm bảo dinh dưỡng chưa đạt so với nhu cầu người bệnh Việc định thực định chăm sóc nhu cầu dinh dưỡng chưa thực theo hướng dẫn Thông tư 08/TT-BYT/2011 40 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ - Bệnh viện cần tăng cường việc tuyên truyền giáo dục cho nhân viên y tế, người bệnh thân nhân người bệnh nhận thức vai trò chế độ dinh dưỡng phối hợp điều trị bệnh - Các quan chuyên ngành cần có kế hoạch kiểm tra việc thực hiệnThông tư 08/TT-BYT/2011về đảm bảo chế độ dinh dưỡng phù hợp với tình trạng bệnh; có việc định bác sĩ, việc thực mệnh lệnh chép mệnh lệnh chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân phụ trách bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Dr Mazourik MD PhD (2014) “Dinh dưỡng trực quan”, Nhà xuất Y học, Hà Nội Ykhoa.net, “Dinh dưỡng an toàn thực phẩm”, Chương III, Nguyên tắc chung dinh dưỡng điều trị Bệnh viện Quân y 354 (2010) “Chế độ ăn theo yêu cầu bệnh lý”, Hà Nội Hội điều dưỡng Việt Nam (2002) “Dinh dưỡng hỗ trợ vai trò người điều dưỡng”, Tài liệu Hội thảo TP Hồ Chí Minh 17/12/2002 Tài liệu hội thảo dinh dưỡng lâm sàng nâng cao, Fresenius Kabi (FRANC) Châu Á - 2011 Lê Thị Bạch Mai, Huỳnh Thị Nam Phương (2014) Dinh dưỡng điều trị, tính nhu cầu dinh dưỡng người bệnh Tài liệu tập huấn khóa học, Hà Nội Bộ Y tế (2011) Thông tư 07/2011/TT-BYT: “Hướng dẫn công tác Điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện”, Hà Nội Bộ Y tế (2011) Thông tư 08/2011/TT/BYT: “Hướng dẫn công tác đinh dưỡng tiết chế bệnh viện” Bộ Y tế (2007) Điều dưỡng bản, NXB Y học, Hà Nội 10 Lương Thị Thu Hà (2008) “Nghiên cứu thực trạng suy dinh dưỡng thiếu protein, lượng trẻ em tuổi xã huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên”, Thái Nguyên 11 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, điều tra phần ăn thực tế thực trạng tư vấn dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính - lọc máu chu kỳ khoa thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội năm 2010 12 NXB Y học, “Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam”, Hà Nội năm 2007 13 Lê Hữu Thiện Biên (2013) “Hội thảo Dinh dưỡng lâm sàng phương hướng phát triển Bệnh viện Chợ Rẫy”, Trường Đại Học Y Dược TP.HCM, TP Hồ Chí Minh 14 Đinh Phương Hoa (2014) “Vai trò, nhu cầu chất sinh lượng”, Tài liệu tập huấn khóa học Dinh dưỡng điều trị, tháng 11/2014, tr4-23 15 Lê Bạch Mai (2014) “Vai trò, nhu cầu Vitamin khoáng chất”, Tài liệu tập huấn khóa học Dinh dưỡng điều trị, Viện dinh dưỡng Bộ Y tế tháng 11/2014, 24-42 16 Viendinhduong.vn/news/khoa-dinh-duong-lam-sang-va-tiet-che, 17-03015 - Tên gọi đơn vị: Khoa Dinh dưỡng lâm sàng Tiết chế (Department Of Clinical Nutrition And Dietetics) 17 Nguyễn Trường Sơn, “Phát biểu chào mừng”, Đại hội Hội dinh dưỡng lâm sàng nhiệm kỳ II (2015- 2020) & Hội nghị khoa học lần " Nâng cao hiệu liệu pháp dinh dưỡng điều trị: Cập nhật thực hành", Bệnh viện Chợ rẫy, TP Hồ Chí Minh, ngày 23-24/06/2015 18 Hà Huy Khôi (2001) “Dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp”, Nhà xuất Y học, Tr.282-293 19 Bộ môn Hóa Sinh Trường đại học Y Hà Nội (2013) “Hóa sinh lâm sàng”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr24 20 Tạ Văn Bình (2008) “Hội chứng chuyển hóa”, Chuyên đề nội tiết chuyển hóa, NXB Y học, Hà Nội, tr.360 21 Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn (2008) "Các thành tố chiến lược dinh dưỡng dự phòng bệnh mạn tính Việt Nam" Hội thảo Nhật - Mỹ - Việt dinh dưỡng chuyển hóa, 10/2008, tr17-24 22 Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn (2007) "Bảo vệ tính hợp lý ăn truyền thống Việt Nam thời kỳ chuyển tiếp dinh dưỡng" Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm 2007, 2&3, 2-12 23 WHO Expert Consultation (2004) “Appropriate Body Mass index for Asian Populations and Its implications for policy and intervention strategies”, The Lancet, Vol 363, 10/01/2004, pp.161 24 Dự án Việt Nam - Hà Lan, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học Y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr128-130 25 Hà Huy Khôi (1997) Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất y học 96-116; 135-154 26 Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2007) Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam Nhà xuất Y học Hà Nội Tr 1-526 27 Mawji K (2008) “Calculating portion size for an active day”, University of Regina Press, 124 28 Chuyên đề "Nâng cao hiệu liệu pháp dinh dưỡng điều trị thực hành" Hội dinh dưỡng lâm sàng TP.HCM bệnh viện Chợ Rẫy 23/6/2015 29 Acchiardo SR, Moore LW, Latour PA (1983) “Malnutrition as the main factor in morbidity and mortality of hemodialysis patients”, Kidney Int, 24, 199-203 30 Aparicio M, Cano N, Chauveau P et al (1999) “Nutritional sta-tus of hemodialysis patients: a French national cooperati-ve study”, Nephrol Dial Transplant, 14, 1679-1686 31 Choo V (2002) “WHO reassesses appropriate body-mass index for Asians populations”, Journal of the Lancet, 360, 235 32 Chumlea WC, Go SS, Vellas B (1998) “Assessment of protein-calorie nutrition”, Nutritional Management of Renal Disease, 203-228 33 ChungSH, Lindholm B, and Lee HB (2003) “Is malnutrition an independent predictor of mortality in peritoneal dialysis patients?”, Nephrol Dial transplant, 18, 2134-2140 34 Cooper BA, Penne EL, Bartlett LH, and Pollock CA (2004) “Protein malnutrition and hypoalbuminemia as predictors of vascular events and mortality in ESRD”, Am J Kidney Dis, 43, 61-66 35 Detsky A.S, McLaughlin J.R, Baker J.P, Johnston N, Whittaker S, Mendelson R.A & Jeejeebhoy K.N (1987) “What is subjective global assessment of nutritional status”, Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 11(1), 8–13 36 Fung F, Sherrard DJ, Gillen DL, Wong C, Kestenbaum B, Seliger S, Ball A, Stehman-Breen C (2002) “Increased risk for cardiovascular mortality among malnourished end-stage renal disease patients”, Am J Kidney Dis, 40, 307-314 37 Heymsfield SB, McManus C, Smith J, Stevens V, Nixon DW (1982) “Anthropometric measurement of muscle mass: Revised equations for calculating bone-free arm muscle area”, Am J Clin Nutrition, 36, 680-690 38 H Moriwaki, S Aoyagi, Y Ishizuka, M Sasaki, K Sandou and M Sugiyama et al (2002) “Japanese Anthropometric Reference Data JARD 2001”, Jpn J Nutr Assess, 19, 45–81 39 Kopple JD (1994) “Effect of nutrition on morbidity and mortality in maintenance dialysis patients”, Am J Kidney Dis, 24, 1002–1009 40 Parker TFI, Laird NM, Lowrie EG (1983) “Comparison of the study groups in the national cooperative dialysis study and a description of morbidity, mortality, and patient withdrawal”, Kidney Int, 23 (13), 42–49 41 Sharma RK, Sahu KM (2001) “Nutrition in dialysis patients”, J Indian Med Assoc, 99, 206-213 42 Stenvinkel P, Barany P, Chung SH et al (2006) “A comparative analysis of nutritional parameters as predictors of outcome in male and female ESRD patients”, Nephrol Dial transplant, 17, 1266- 1274 43 Bộ Y tế - Bộ Nội vụ (2007) Hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước, Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLTBYT-BNV ngày 05 tháng năm 2007 44 Bộ Y tế (2001) Quy chế bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội 45 Hội Điều dưỡng Việt Nam (2010) "Lĩnh vực 2: Chăm sóc người bệnh", Hướng dẫn đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh bệnh viện, Hà Nội, 23-33 46 Bộ Y tế (2001) Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 20012010, Nhà xuất Y học PHỤ LỤC BẢNG KIỂM THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG LÂM SÀNG Mã BA: I Thông tin Bệnh nhân có chế độ Chăm sóc cấp I Họ tên BN: Năm sinh: Chiều cao: Giới: a Nam b Nữ Trình độ: a Đại học b Trung cấp Nơi sống: a Thành thị b Nông thôn Đối tượng: a BHYT b Quân Khoa điều trị: a Nội b Ngoại Chẩn đoán: Cân nặng: c Sơ cấp c Dịch vụ c HSCC Ngày vào viện: Ngày viện: 10 Vào viện điều trị lần thứ … bệnh này, lần thứ… bệnh khác: II Nội dung khảo sát: Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch: TT 4 TT Loại dinh ml/ngày TT Loại dinh Ngày dưỡng dưỡng Đạm Đạm Mỡ Mỡ Đường Đường Vitamin Vitamin Đạm Đạm Mỡ Mỡ Đường Đường Vitamin Vitamin Đạm Đạm Mỡ Mỡ Đường Đường Vitamin Vitamin Nuôi dưỡng đường tiêu hóa: Ngày Ngày Loại dinh dưỡng Cơm Cháo Súp Bún(Phở) Sữa Thịt nạc bò, gà, lợn Thịt mỡ Cá Rau Cơm Cháo Súp Bún(Phở) Sữa Thịt nạc Số gram/ bữa Số bữa/ ngày Tổng số (gram) TT Ng ày Loại dinh dưỡng Cơm Cháo Súp Bún(Phở) Sữa Thịt nạc bò, gà, lợn Thịt mỡ Cá Rau Cơm Cháo Súp Bún(Phở) Sữa Thịt nạc bò, Số gram/ bữa ml/ngày Số bữa/ ngày Tổng số (gram ) 9 bò, gà, lợn Thịt mỡ Cá Rau Cơm Cháo Súp Bún(Phở) Sữa Thịt nạc bò, gà, lợn Thịt mỡ Cá Rau 9 gà, lợn Thịt mỡ Cá Rau Cơm Cháo Súp Bún(Phở) Sữa Thịt nạc bò, gà, lợn Thịt mỡ Cá Rau Đã NVYT hướng dẫn chế độ dinh dưỡng chưa? Anh/chị thấy có cần phục vụ nhu cầu dinh dưỡng hay không? Anh/chị thấy công tác đảm bảo đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh bệnh viện tốt hay chưa? Nếu chưa tốt cần khắc phục điểm nào? Xin trân trọng cảm ơn! Ngày tháng năm 2015 Người theo dõi KIẾN THỨC VỀ DINH DƯỠNG LÂM SÀNG VÀ TT 08 Có Không Nhu cầu phía người bệnh: có thấy cần thiết không? Có khả tự đảm bảo không? Nhận xét họ thực trạng đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh bv; Nhu cầu mong muốn họ cho tốt hơn? Về phía nhân viên y tế lãnh đạo: có thấy cần thiết không? Nhận xét họ thực trạng đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh bv (đã đáp ứng nhu cầu người bệnh? nhu cầu điều trị chưa? Cần cho tốt hơn?