Quá trình vũ trang chuẩn bị giành chính quyền trong những năm 19401945

145 378 0
Quá trình vũ trang chuẩn bị giành chính quyền trong những năm 19401945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ MINH HUỆ QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ LỰC LƯỢNG VÀ KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN Ở TỈNH CAO BẰNG (1941-1945) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.1 Đẩy mạnh xây dựng lực lượng địa bàn tỉnh mở rộng địa 66 2.3.2 Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang 76 2.3.3 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đời tạo 80 lực cho cách mạng Khởi nghĩa vũ trang giành quyền (3-1945 – 8-1945) 3.1 86 Khởi nghĩa giành quyền phần huyện từ tháng đến 86 tháng 8-1945 Khởi nghĩa giành quyền toàn tỉnh 8-1945 101 Kết luận 108 Tài liệu tham khảo 114 Phụ lục 3.2 121 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Không có phong kiến phương Bắc đánh giá cao địa bàn chiến lược Cao Bằng tìm cách chiếm lấy để làm bàn đạp tiến công xâm lược nước ta, mà lực phong kiến đối lập Việt Nam, tranh giành quyền lực chiếm lấy Cao Bằng, dùng nơi để xây dựng lực lượng, cát lâu dài Từ năm 1038, họ Nùng, trước hết Nùng Tồn Phúc, sau Nùng Trí Cao Cao Bằng khéo dựa vào vùng núi hiểm trở thành Na Lữ Quảng Hòa làm chống Tống tự xưng vương lập nước, đối lập với quyền nhà Lý [1, tr.189] Nhờ địa xung yếu, có tầm chiến lược động, Cao Bằng trở thành mảnh đất dung thân họ Mạc Cao Bằng tỉnh miền núi tiếp giáp với Trung Quốc, tạo khả liên lạc quốc tế thuận lợi Đường Quảng Uyên Thuỷ Khẩu, Long Châu (Trung Quốc) trở thành đường trọng yếu nhân dân hai nước vùng biên chiến sĩ cách mạng đầu kỷ XX Do có vị trí chiến lược quan trọng, địa hiểm trở có nhiều hang động thung lũng kín đáo dựa vào để gây dựng sở, che dấu phát triển lực lượng, nên vận động cách mạng tháng Tám Hồ Chí Minh chọn Cao Bằng nơi xây dựng địa cách mạng Căn địa Cao Bằng thời trung tâm đầu não phong trào cách mạng giải phóng, nơi diễn nhiều kiện quan trọng gắn liền với hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh Hội nghị lần thứ tám Trung ương Đảng Khuổi Nặm, Pác Bó (tháng 5-1941), thành lập Mặt trận Việt Minh (tháng 5-1941) Cũng vùng đất lịch sử này, Hồ Chí Minh viết lời kêu gọi đầy tâm huyết “Kính cáo đồng bào” (6-1941) Đặc biệt từ 1943 - 1944 Cao Bằng - Bắc Kạn - Lạng Sơn (Cao - Bắc - Lạng) lực lượng phong trào cách mạng có chuyển biến mạnh phát triển rộng khắp, đường quần chúng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sinh trình phát triển” Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng - Bộ tư lệnh Quân khu I - Viện Lịch sử Quân Việt Nam Năm 2003, sở tập hợp tư liệu, Viện Lịch sử Quân Việt Nam xuất “Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân”, giới thiệu đời đội quân chủ lực cách mạng Việt Nam: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân địa Cao Bằng Một số nhà nghiên cứu có tác giả Hoàng Ngọc La viết “Căn địa Việt Bắc”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Tác phẩm trình bày trình hình thành phát triển địa Việt Bắc vận động Cách mạng tháng Tám - 1945 Ngoài trình chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa vũ trang giành quyền tỉnh Cao Bằng đề cập số hồi kí cách mạng như: “Uống nước nhớ nguồn” - tập hồi kí nhiều tác giả hoạt động thời kì vận động Cách mạng tháng Tám, đặc biệt hai hồi kí đồng chí Võ Nguyên Giáp “Từ nhân dân mà ra”, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1964 “Những chặng đường lịch sử”, Nxb Văn Học, 1977; hồi kí Nông Văn Quang “Con đường Nam tiến”, Nxb Văn hoá Dân tộc, 1995 Các hồi kí chứa đựng nhiều nội dung phong phú, có đề cập tới việc xây dựng địa cách mạng Cao Bằng giai đoạn 1941 - 1945 đạo Hồ Chí Minh Các công trình nghiên cứu hồi kí nói mức độ khác đề cập đến Quá trình chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa vũ trang giành quyền tỉnh Cao Bằng Song, chưa có công trình khoa học nghiên cứu riêng trình bày cách hệ thống trình chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa vũ trang giành quyền tỉnh Cao Bằng 1941-1945 Chúng đánh giá cao công trình kể coi nguồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 MƢỜI LỜI THỀ DANH DỰ CỦA ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN TRUYỀN GIẢI PHÓNG QUÂN "Chúng tôi, đội viên Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân xin lấy danh dự người chiến cứu quốc mà thề cờ đỏ vàng năm cánh: Hy sinh tất Tổ quốc Việt Nam, chiến đấu đến giọt máu cuối để chống xâm lược bọn Việt gian phản quốc, để giải phóng cho toàn dân Việt Nam, làm cho nước Việt Nam trở thành nước độc lập, dân chủ, tự do, ngang hàng với nước dân chủ giới Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh cấp huy, nhân mệnh lệnh gì, tận tâm, tận lực thi hành cho nhanh chóng xác Bao kiên phấn đấu, dù gian lao khổ sở không phàn nàn, vào sống chết không sờn chí, trận mạc chí xung phong, dù đầu rơi máu chảy không lùi bước Lúc khẩn trương, hoạt bát, học tập, chiến đấu để tự rèn luyện thành quân nhân cách mạng, xứng đáng người chiến sỹ tiên phong giết giặc, cứu nước Tuyệt đối giữ bí mật cho công việc Đội nội dung tổ chức, kế hoạch hành động người huy đội giữ bí mật cho tất đoàn thể cứu quốc Khi trận bị quân địch bắt được, dù bị cực hình tàn khốc lòng trung thành với nghiệp giải phóng toàn dân, không cung khai phản bội Hết sức hộ bạn chiến đấu hộ thân, hết lòng giúp đỡ lúc thường lúc trận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 133 Cuộc mít tinh giành quyền cách mạng ngày 13-3-1945 thị trấn Sóc Giang - Hà Quảng ( ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 144 Bàn đá (Pác Bó - Hà Quảng), nơi Bác Hồ ngồi làm việc ( ) Suối Lênin (Pác Bó - Hà Quảng) ( ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 145

Ngày đăng: 01/07/2016, 00:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan