1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng cách mạng trong tiến trình vận động khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945

25 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 453,62 KB

Nội dung

Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng tiến trình vận động khởi nghĩa giành quyền năm 1945 Nguyễn Thị Nam Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Khoa Khoa học Chính trị Luận văn Thạc sĩ chun ngành: Hờ Chí Minh ho ̣c; Mã số: 60 31 27 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Mai Hoa Năm bảo vệ: 2012 Abstract Phân tích nguồn gốc, q trình hình thành, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng Trình bày trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng vào thực tiễn đấu tranh tiến tới giành quyền năm 1945 Làm rõ thành cơng, hạn chế q trình vận dụng tư Hồ Chí Minh vào thực tiễn xây dựng lực lượng cách mạng đấu tranh tiến tới giành quyền năm 1945; vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng thời kỳ đấu tranh giành quyền vào xây dựng khối đại đồn kết dân tộc Keywords Tư tưởng Hồ Chí Minh; Lực lượng cách mạng; Cách mạng tháng Tám; Lịch sử Việt Nam Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có lịch sử phát triển lâu đời trình tồn phát triển mình, dân tộc Việt Nam trải qua chặng đường dài hàng nghìn năm đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc đầy gian khó, hy sinh vẻ vang Dựng nước đơi với giữ nước trở thành quy luật tồn phát triển dân tộc Việt Nam Mỗi giai đoạn lịch sử, nghiệp đánh giặc, giữ nước, dân tộc ta có nỗ lực đấu tranh sáng tạo, giành chiến công vang dội, lập nên chiến tích phi thường Suốt trường kỳ lịch sử, với điều kiện, hồn cảnh khó khăn, ác liệt so sánh lực lượng chênh lệch, chống lại xâm lược kẻ thù mạnh gấp nhiều lần, dân tộc Việt Nam hun đúc tinh thần bất khuất, bồi đắp lòng yêu nước nồng nàn, nêu cao ý chí tự lực, tự cường, tồn dân đồn kết lịng, kết thành khối thống nhất, muôn người chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược, dù chúng mạnh tàn bạo đến đâu Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta, áp đặt ách áp bức, đô hộ lên đất nước ta Không cam tâm chịu làm nô lệ, phong trào yêu nước nhân dân ta nổ liên tục, đấu tranh anh dũng, kiên cường, song chênh lệch tương quan lực lượng, thiếu đường lối cách mạng đắn, thiếu tổ chức trị đủ lực lãnh đạo, nên phong trào bị thất bại Sự thất bại phong trào yêu nước theo khuynh hướng khác cho thấy cần phải tìm đường cứu nước mới, phù hợp Trong bối cảnh ấy, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước sau hoạt động cách mạng tìm tịi, khảo nghiệm lựa chọn đường cứu nước, cứu dân đường CMVS Sau thập kỷ tìm đường tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc tích cực chuẩn bị điều kiện cho đời Đảng cách mạng Việt Nam Đảng giai cấp cơng nhân Việt Nam, dân tộc Việt Nam, lãnh đạo nhân dân Việt Nam làm cách mạng, lật đổ ách áp dân tộc, tới độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc Để làm cách mạng, vấn đề lực lượng cách mạng vấn đề trọng tâm, cần giải thấu đáo, yếu tố định thành, bại cách mạng Do vậy, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trọng đến việc xây dựng lực lượng cách mạng Trên tinh thần “chủ nghĩa dân tộc động lực lớn đất nước” “dân tộc Việt Nam dân tộc cách mệnh, dân tộc cách mệnh chưa phân giai cấp, trí, nơng, cơng, thương trí chống lại cường quyền”, Hồ Chí Minh chủ trương chuẩn bị lực lượng dựa vào đông đảo quần chúng yêu nước Quần chúng yêu nước cần tuyên truyền, vận động, giác ngộ, trở thành lực lượng trị, sở đó, thành lập lực lượng vũ trang, kết hợp lực lượng trị với lực lượng vũ trang thành khối thống có sức mạnh to lớn thời đến, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, thực khởi nghĩa phần tiến tới tổng khởi nghĩa, giành quyền tay nhân dân Cách mạng tháng Tám (1945) nổ giành thắng lợi có nguyên nhân quan trọng - Đảng CSVN lãnh đạo Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng đông đảo, lực lượng tập hợp, tập dượt, tổ chức lại trở thành sức mạnh quật khởi, lật đổ ách thống trị thực dân Pháp tay sai, tới độc lập, tự Xây dựng lực lượng theo tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng thành công thực tiễn Cách mạng tháng Tám phản ánh tính quy luật phổ biến xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam, phù hợp với vận động cách mạng Việt Nam Trong bối cảnh xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, với vận động, biến chuyển mới, thời cơ, thách thức mới, vấn đề lực lượng cách mạng, vấn đề xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh toàn thể nhân dân, cách mạng nghiệp quần chúng… vấn đề nóng hổi, cần nhận thức giải thấu đáo sở kế thừa, phát triển vận dụng khoa học lý luận, tư tưởng có, kiểm chứng Trên ý nghĩa đó, chúng tơi chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng tiến trình vận động khởi nghĩa giành quyền năm 1945” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu vấn đề Trong năm qua, lĩnh vực nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh gặt hái thành to lớn với tham gia đông đảo nhà khoa học nước Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng nhà khoa học nghiên cứu chiều cạnh khác Có thể chia thành nhóm tư liệu sau: - Các cơng trình nghiên cứu chung tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam [52]; Chủ tịch Hồ Chí Minh-lãnh tụ vĩ đại Đảng nhân dân ta [37]; Hồ Chí Minh Mặt trận dân tộc thống [13]; Chủ tịch Hồ Chí Minh sống nghiệp [31]; Góp phần tìm hiểu tư tưởng độc lập dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh [61]; Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh [91]; Chủ tịch Hồ Chí Minh-những cống hiến lý luận thực tiễn vào nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội kỉ XX [63]; … - Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng quân Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh – Nhà chiến lược thiên tài, người cha thân yêu lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam [49]; Đấu tranh vũ trang Cách mạng tháng Tám [38]; Tìm hiểu di sản nghiệp quân Hồ Chí Minh [33]; Sự nghiệp tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh [105]; Tư tưởng quân Hồ Chí Minh [96]; Tư tưởng Hồ Chí Minh dựng nước giữ nước [107]; Tư quân Hồ Chí Minh, tiếp cận từ góc độ văn hố [32]; Tư tưởng qn Hồ Chí Minh [108]; Chủ tịch Hồ Chí Minh với lực lượng vũ trang nhân dân [90]… Trong nhóm cơng trình này, sách Sự nghiệp tư tưởng qn Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày cặn kẽ nghiệp tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh, đưa biên niên kiện quân quãng đời hoạt động Người; đồng thời dẫn dụ ca ngợi giới nghiệp tư tưởng quân Người Cơng trình thành cơng luận giải nguồn gốc, nội dung tư tưởng quân Hồ Chí Minh; đồng thời, làm rõ nội dung tư tưởng qn sự, cơng trình đề cập đến vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng lực lượng cách mạng Cơng trình Tư tưởng quân Hồ Chí Minh (Viện Lịch sử quân Việt Nam) phân tích cách tồn diện, hệ thống tác phẩm quân Chủ tịch Hồ Chí Minh, nêu bật tư tưởng quân Người, khẳng định hệ thống quan điểm quan hệ trị quân sự, chiến tranh hịa bình, khởi nghĩa vũ trang chiến tranh cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng địa hậu phương, đạo điều hành chiến tranh… Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang, cơng trình rõ nguồn gốc hình thành, nội dung khẳng định quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang phận cấu thành tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng nói chung Bài Tư quân Hồ Chí Minh, tiếp cận từ góc độ văn hố (Quang Cận, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 5/2000) đề cập số nội dung cụ thể tư quân Hồ Chí Minh, là: xác định mục đích chiến tranh cách mạng nhằm mục tiêu độc lập dân tộc CNXH; phát động tổ chức toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt; phương thức tiến hành chiến tranh nghệ thuật đánh giặc tồn diện: qn sự, trị, kinh tế, văn hố, ngoại giao Phân tích tư quân Hồ Chí Minh, tác giả đồng thời đề cập đến quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng khối đại đoàn kết toàn dân sở liên minh cơng nơng - Các cơng trình nghiên cứu xây dựng lực lượng cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân theo tư tưởng quân Hồ Chí Minh [4]; Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng thời kì 19301945 [100] Các cơng trình đề cập đến vấn đề lực lượng cách mạng xây dựng lực lượng cách mạng nói chung, đặt trọng tâm làm rõ xây dựng vũ trang theo tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu xây dựng lực lượng vũ trang, nên xây dựng lực lượng trị quần chúng, liên minh đoàn kết với lực lượng quốc tế… chưa đề cập đến cơng trình Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đưa số kết luận sau: - Các nhà nghiên cứu trước chủ yếu nghiên cứu tư tưởng quân quân Hồ Chí Minh, xây dựng lực lượng vũ trang theo tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng đề cập đến chủ yếu với tư cách minh chứng, nội dung liên quan, nhằm làm bổ trợ, làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu tư tưởng quân Hồ Chí Minh - Các cơng trình nghiên cứu liệt kê tư liệu quý, sở quan trọng để tác giả luận văn tham khảo, kế thừa q trình hồn thành mục đích nghiên cứu luận văn - Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống, tồn diện chiều cạnh tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng vận dụng thực tiễn đấu tranh tiến tới giành quyền năm 1945 đề tài mà lựa chọn - Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng thể thực tiễn Cách mạng tháng Tám 1945 cần nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống, dựa việc khai thác xử lý tư liệu cách khoa học; làm rõ những nội dung bản, cốt yếu chiều cạnh; tính độc đáo, đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng; vận dụng giá trị vào nghiệp xây dựng khối đại đồn kết dân tộc Đó đồng thời mục tiêu, nhiệm vụ mà tác giả luận văn cố gắng giải hồn thành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng, vận dụng tư tưởng Người vào thực tiễn tập hợp, xây dựng lực lượng cách mạng trình vận động đấu tranh tiến tới giành quyền năm 1945; -Trên sở đó, vận dụng giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh, phát huy thành công vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng đấu tranh giành quyền vào thời kỳ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu xác định, luận văn giải nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: - Phân tích nguồn gốc, q trình hình thành, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng - Trình bày trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng vào thực tiễn đấu tranh tiến tới giành quyền năm 1945 - Làm rõ thành cơng, hạn chế q trình vận dụng tư Hồ Chí Minh vào thực tiễn xây dựng lực lượng cách mạng đấu tranh tiến tới giành quyền năm 1945; vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng thời kỳ đấu tranh giành quyền vào xây dựng khối đại đồn kết dân tộc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng thực tiễn đấu tranh tiến tới giành quyền năm 1945 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nguồn gốc, trình hình thành, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng tiến trình đấu tranh tiến tới khởi nghĩa giành quyền cách mạng năm 1945 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận nguồn tư liệu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin khởi nghĩa vũ trang; chiến tranh cách mạng, đấu tranh quân sự… Nguồn tư liệu luận văn bao gồm: - Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin chiến tranh cách mạng, hoạt động quân sự, khởi nghĩa vũ trang, vai trò quần chúng nhân dân, giai cấp, phân hóa giai cấp… nguồn tài liệu quan trọng, sở lý luận luận văn - Các tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng tài liệu gốc luận văn - Các cơng trình nghiên cứu khoa học, sách, báo có liên quan quan nghiên cứu uy tín cơng bố Viện Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử quân Việt Nam, Viện Sử học… nguồn tư liệu quan trọng, dùng để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu khác luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, việc sử dụng rộng rãi phương pháp khoa học phổ quát lịch sử, logic, logic - lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác phân tích, tổng hợp, so sánh, để khảo cứu toàn diện, hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng; vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng vào đấu tranh giành quyền Nhằm làm rõ tính hệ thống, toàn diện, giá trị độc đáo tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng, phương pháp logic khái quát hóa sử dụng tích cực Đóng góp luận văn Thứ nhất, góp phần làm sáng tỏ nguồn gốc, q trình hình thành, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng; làm rõ giá trị, độc đáo tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng Thứ hai, góp phần làm rõ thành cơng, hạn chế q trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng thực tiễn đấu tranh tiến tới giành quyền năm 1945; phát huy, vận dụng vào xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Thứ ba, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy vấn đề, môn học liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn kết cấu thành hai chương, tiết: Chương Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng Chương Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng thực tiễn đấu tranh tiến tới giành quyền năm 1945 xây dựng khối đại đồn kết dân tộc Việt Nam Chƣơng TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG CÁCH MẠNG 1.1 Điều kiện lịch sử sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lƣợng cách mạng 1.1.1 Điều kiện lịch sử 1.1.2 Cơ sở hình thành - Kinh nghiệm xây dựng lực lượng chống giặc ngoại xâm cha ông - Sự phân hóa giai cấp xã hội nước ta cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Kinh nghiệm tập hợp lực lượng phong trào yêu nước cuối kỷ XIX đầu kỉ XX - Chủ nghĩa Mác - Lênin kinh nghiệm vận động, tập hợp lực lượng phong trào cách mạng giới - Một số đặc điểm cá nhân Hồ Chí Minh 1.2 Những nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lƣợng cách mạng 1.2.1 Giác ngộ, tập hợp, tổ chức quần chúng thành đội ngũ với hình thức phù hợp Theo quan điểm Người, dân chúng giáo dục, giác ngộ có tổ chức lãnh đạo trở thành lực lượng vô địch “dân khí mạnh qn lính nào, súng ống khơng chống lại” Hồ Chí Minh hiểu rằng, khát vọng độc lập, tự tinh thần dân tộc người Đông Dương, sức mạnh cách mạng to lớn tiềm ẩn người dân nước chưa thức tỉnh 1.2.2 Coi trọng xây dựng lực lượng nòng cốt nông dân, công nhân đội tiên phong Đảng cộng sản Xác định đường cứu nước cho dân tộc đường CMVS, Hồ Chí Minh vai trị to lớn giai cấp cơng nhân với vai trị lãnh đạo cách mạng thơng qua đảng mình, Đảng cộng sản có nhiệm vụ tuyên truyền, giác ngộ, tổ chức quần chúng đấu tranh cách mạng Theo Hồ Chí Minh, Đảng tập hợp phần tử ưu tú giai cấp cơng nhân có nhiệm vụ tun truyền, vận động giác ngộ đường lối Đảng đến tất tầng lớp nhân dân, không phân biệt giai cấp, tầng lớp, đảng phái, tôn giáo 1.2.3 Liên minh giai cấp rộng rãi mẫu số chung tinh thần dân tộc Hồ Chí Minh khẳng định rằng, muốn tiến hành thắng lợi CMVS thuộc địa, để giải phóng dân tộc, giai cấp, xã hội người, mang lại quyền lợi cho dân chúng số nhiều, phải làm cho mạnh kẻ thù Muốn vậy, tập hợp lực lượng công nông chưa đủ, giai cấp vô sản phải liên minh với giai cấp tầng lớp khác, để tạo nên lực lượng tối đa, đơng đảo Hồ Chí Minh đưa quan điểm phù hợp giai cấp, để tập hợp giai tầng cách hiệu 1.2.4 Kết hợp xây dựng lực lượng trị với xây dựng lực lượng vũ trang quần chúng nhân dân Hồ Chí Minh cho rằng, bạo lực cách mạng Việt Nam bạo lực quần chúng lãnh đạo Đảng, bao gồm hai lực lượng bản: lực lượng trị quần chúng lực lượng vũ trang nhân dân; với hai hình thức đấu tranh bản: đấu tranh trị đấu tranh vũ trang Theo Người, lực lượng trị lực lượng đông đảo nhân dân lao động lãnh đạo Đảng, lực lượng bản, tảng cách mạng sở để xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang nhân dân, nguồn tiếp sức vô tận cho phát triển lực lượng vũ trang nhân dân Do đó, muốn xây dựng vũ trang nhân dân, phải xây dựng lực lượng trị vững mạnh Lực lượng trị quần chúng phải xây dựng rộng khắp thành thị, nông thôn, rừng núi, lấy giai cấp công nông động lực chủ yếu sở tập hợp lực lượng yêu nước khác 1.2.5 Tập hợp, liên minh với lực lượng cách mạng giới Xuất phát từ nhận thức chất CNĐQ - áp bóc lột người lao động thuộc địa, người lao động quốc, Hồ Chí Minh nhận thức rõ mối quan hệ hữu cách mạng thuộc địa cách mạng quốc cách mạng nước thuộc địa với nhau; từ đó, khẳng định: CNĐQ kẻ thù dân tộc thuộc địa, kẻ thù giai cấp cơng nhân nhân dân lao động quốc, kẻ thù chung giai cấp cơng nhân nhân dân lao động bị áp toàn giới: “Dù màu da có khác nhau, đời có hai giống người: giống người bóc lột giống người bị bóc lột” TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 Giá trị truyền thống dân tộc cộng với tinh thần ham học hỏi đưa Hồ Chí Minh đến định táo bạo việc lựa chọn đường CMGPDT Không lựa chọn theo đường cách mạng vị tiền bối, qua hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh lựa chọn đường CMVS, tiến hành cách mạng đem lại độc lập, tự cho nhân dân Hiểu rõ chất kẻ thù, tiếp thu phương pháp cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin, ý thức quyền độc lâp, tự cho dân tộc, Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc tầm quan trọng xây dựng lực lượng cách mạng, khẳng định cách mạng muốn thành công, phải xây dựng lực lượng cách mạng to lớn, hùng mạnh, tối đa, rộng rãi, làm cho mạnh hết cô lập, làm suy yếu kẻ thù Điểm độc đáo tư tưởng xây dựng lực lượng cách mạng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc, toàn thể quý báu khát khao độc lập, tự do, có lịng u nước, sở liên minh công nông vững chắc, lãnh đạo ĐCS - đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam Để xây dựng lực lượng cách mạng cách hiệu quả, vững bền, cần phải có biện pháp vận động, tuyên truyền, hình thức tập hợp lực lượng phù hợp Các hình thức tập hợp lực lượng phải đảm bảo nguyện vọng đa số nhân dân toàn dân tộc, có đường lối, chủ trương đắn, mục tiêu hiệu phù hợp để vận động, giác ngộ quần chúng, đó, cần làm tốt cơng tác tuyên tuyền, vận động, giác ngộ tổ chức quần chúng nhân dân sâu rộng nông thôn, thành thị, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp Có vậy, Đảng xây dựng đội quân trị rộng lớn, sở để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, phục vụ tổng khởi nghĩa giành độc lập, tự Tư tưởng xây dựng lực lượng cách mạng Hồ Chí Minh chứng minh đắn, sáng tạo phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam giai đoạn cách mạng 1930-1945 Xây dựng lực lượng cách mạng toàn dân chiến lược Đảng Hồ Chí Minh hồn thiện dần q trình vận động cách mạng tiến tới khởi nghĩa giành quyền cách mạng tháng Tám năm 1945 có giá trị lý luận, thực tiễn to lớn, quan trọng Chƣơng VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG TRONG THỰC TIỄN ĐẤU TRANH TIẾN TỚI GIÀNH CHÍNH QUYỀN NĂM 1945 VÀ XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Xây dựng lực lƣợng cách mạng giai đoạn 1930-1939 2.1.1 Xây dựng lực lượng lãnh đạo với đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam Để giai cấp công nhân đảm đương vai trò giai cấp lãnh đạo, cần phải xây dựng đội tiên phong giai cấp vững mạnh Cương lĩnh khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng CSVN nhân tố định thắng lợi CMVN Đảng “thu phục cho đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng ” [118, tr 4]; đồng thời, phải liên minh với giai cấp cách mạng tầng lớp yêu nước khác, đoàn kết họ, tổ chức họ đấu tranh GPDT để tới chủ nghĩa cộng sản Đảng CSVN đội tiên phong giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng tư tưởng Đảng khối thống ý chí hành động 2.1.2 Giác ngộ, tập hợp giai tầng hình thức mặt trận Chỉ thị việc thành lập Hội phản đế đồng minh nêu rõ vai trị lãnh đạo cách mạng giai cấp công nhân động lực giai cấp nơng dân “hai động lực cho bố trí hàng ngũ lực lượng cách mạng”, mà nhắc đến vai trò giai cấp khác” Mặt trận dân chủ Đông Dương đời nhằm tập hợp lực lượng công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, nhân sỹ trí thức dân chủ nước người có xu hướng dân chủ chống phát xít nước ngồi sinh sống khu vực Đông Dương… tranh đấu 2.1.3 Liên minh với lực lượng cách mạng quốc tế Đặt cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo CMVS giới, xác định độc lập dân tộc điểm xuất phát mục tiêu chủ yếu hoạt động quốc tế, Hồ Chí Minh tích cực hoạt động nhằm giành đồng tình ủng hộ nhân dân giới Việt Nam Hồ Chí Minh nhìn thấy sức mạnh quốc tế phong trào đấu tranh chung dân tộc thuộc địa, giai cấp công nhân giới 2.2 Xây dựng lực lƣợng cách mạng giai đoạn 1939-1945 2.2.1 Xây dựng lực lượng trị Nhằm xây dựng lực lượng liên minh trị rộng rãi mặt trận để thực nhiệm vụ cốt yếu cách mạng, Đảng chủ trương: Công nhân nông dân phải gương cao cờ giải phóng dân tộc, lợi ích sống cịn dân tộc mà khơng ngần ngại bắt tay với tiểu tư sản tầng lớp tư bản xứ, trung tiểu địa chủ, thành phần nhiều có lịng căm thù đế quốc 2.2.2 Xây dựng lực lượng vũ trang địa cách mạng Hồ Chí Minh coi trọng cơng tác xây dựng lực lượng vũ trang Theo Người vấn đề quan trọng cần kíp cho khởi nghĩa giành quyền Vì muốn có bạo lực cách mạng bên cạnh lực lượng trị hùng hậu cần phải có lực lượng vũ trang làm nịng cốt Hồ Chí Minh ln thấy vị trí, vai trò quan trọng vấn đề xây dựng địa cách mạng Người nhận thức địa nơi đứng chân làm sở để xây dựng, trì, phát triển lực lượng vũ trang trị cách mạng Căn địa không chọn nơi hiểm yếu để bảo vệ quan đầu não Đảng, bảo vệ phát triển lực lượng vũ trang cách mạng mà trình xây dựng địa đồng thời phải xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang cách mạng, quyền cách mạng xây dựng, phát triển lực lượng nhân dân; kết hợp chặt chẽ xây dựng địa xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang, xây dựng quyền cách mạng xây dựng Đảng vững mạnh 2.2.3 Liên minh với lực lượng quốc tế Hồ Chí Minh ln chủ trương đồn kết chặt chẽ với ĐCS anh em khác giới, đoàn kết với lực lượng dân chủ, tiến bộ, yêu chuộng hịa bình giới để tranh thủ đồng tình ủng hộ, giúp đỡ họ Về phía mình, ĐCSĐD nhân dân Việt Nam ln sát cánh ĐCSĐD anh em khác để góp phần vào thắng lợi chung cách mạng giới Người đạo Đảng ta liên kết với Trung Quốc, Liên Xô, Pháp, Đức, Mỹ, Anh đấu tranh chống phát xít 2.3 Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lƣợng cách mạng vào xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân 2.3.1 Giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng thực tiễn đấu tranh tiến tới giành quyền năm 1945 2.3.1.1 Giá trị lý luận Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng có đóng góp to lớn lý luận, đặc biệt việc hình thành đặt sở lý luận cho việc hoàn chỉnh đường lối CMGPDT Việt Nam Điểm đặc biệt Hồ Chí Minh việc vận dụng lý luận Mác- Lênin vào thực tiễn Việt Nam sở nắm bắt sâu sắc chất cách mạng khoa học học thuyết Mác - Lênin, với tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, vận dụng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế Việt Nam; đồng thời, làm sâu sắc, giầu có, phong phú thêm chủ nghĩa Mác - Lênin có phát mới, bước phát triển 2.3.1.2 Giá trị thực tiễn Dưới lãnh đạo Đảng Hồ Chí Minh, vấn đề xây dựng lực lượng cách mạng giai đoạn 1930-1945 quan tâm xây dựng, củng cố phát triển qua cao trào cách mạng Đó kết hợp khéo léo, thay đổi nội dung hình thức tổ chức Mặt trận, thay đổi phù hợp với nhiệm vụ cách mạng lúc, thời kì Hình thức Mặt trận Hội Phản đế đồng minh năm (1930-1931), Mặt trận dân chủ Đông Dương năm (1936 - 1939), MTVM cao trào đánh Pháp, đuổi Nhật đưa tới thành công Cách mạng Tháng năm 1945 2.3.2 Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lƣợng cách mạng vào xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Một là, Khơi dậy, phát huy tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, coi tảng, sở để củng cố, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Viết lòng yêu nước dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” [72, tr 171] Hồ Chí Minh nêu rõ: “Ta đồn kết để đấu tranh cho thống độc lập Tổ quốc; ta cịn phải đồn kết để xây dựng nước nhà Ai có tài, có đức, có sức, có lịng phụng Tổ quốc phục vụ nhân dân ta đồn kết với họ” Người dặn: “Muốn thực đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa tổ tiên” Trong thời kỳ này, tuân thủ tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng, Đảng tìm tịi đưa hình thức tập hợp lực lượng phong phú, đa dạng, song tất hình thức tập hợp lực lượng có hạt nhân bản, vững bền: Đặt chủ nghĩa yêu nước vị trí mẫu số chung cho tất thành viên mặt trận; chủ nghĩa yêu nước trụ cột, chất keo dính bền chặt giúp cho khối đại đồn kết ln ln vững ngày phát huy cao Hai là, Khai thác yếu tố tương đồng, hạn chế điểm khác biệt, có hình thức tập hợp quần chúng phù hợp, nhằm đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân ngồi nước, khơng ngừng phát triển khối đại đồn kết dân tộc xác định điểm tương đồng giai cấp tầng lớp xã hội thuộc địa khát khao độc lập, tự do; tinh thần dân tộc lòng yêu nước đặc điểm trội giai tầng xã hội thuộc địa bị áp nơ dịch dân tộc, Hồ Chí Minh giương cao cờ dân tộc để tập hợp, xây dựng lực lượng, liên minh giai tầng cách rộng rãi, hóa giải khơn ngoan đối kháng quyền lợi giai cấp, tầng lớp xã hội hoàn cảnh định, phục vụ tập trung cao cho quyền lợi toàn cụ Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ rằng, giai cấp tầng lớp, lực lượng tham gia vào công giải phóng dân tộc có mục đích lợi ích cụ thể mình, dù thời kỳ tất giai cấp, tầng lớp, phận thống lợi ích chung tồn dân tộc Đối với giai cấp cơng nhân, lợi ích chung dân tộc lợi ích riêng giai cấp trí, lực lượng, giai cấp, tầng lớp khác khơng Nghĩa vừa có mặt trí, vừa có mặt khơng trí, có tồn tại, chứa đựng mâu thuẫn, mâu thuẫn đối kháng Trong công đổi nay, để củng cố phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phải lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống Tổ quốc, “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” làm điểm tương đồng, xoá bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử khứ, thành phần giai cấp, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn Ba là, không ngừng củng cố, đoàn kết mối quan hệ Đảng với quần chúng nhân dân, Đảng Cộng sản phải phát huy vai trò lãnh đạo tiên phong công xây dựng kinh tế xã hội giai đoạn Dưới lãnh đạo Đảng Hồ Chí Minh, xây dựng khối liên minh cơng nơng, tri thức bền vững, có mặt trận dân tộc rộng lớn vững chắc, có lực lượng trị rộng khắp với lực lượng vũ trang anh dũng tuyệt vời, dẫn dắt dân tộc ta đạt tới vinh quang thời đại hiển hách lịch sử dân tộc, lập nên chiến công lẫy lừng, đưa Việt Nam lên vũ đại trị giới, sánh vai với nước giới Bốn Đánh giá thái độ trị giai tầng, giải quan hệ dân tộc - giai cấp, củng cố liên minh cơng nơng; sở đó, sức xây dựng, phát triển khối đại đoàn kết tồn dân vững mạnh Một thành cơng lớn trình xây dựng lực lượng cách mạng thời kỳ 1930-1945 theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng đánh giá thái độ trị lực lượng có khả đồn kết, tập hợp Thống ý chí hành động lực lượng chủ yếu với lực lượng liên minh cách mạng, mở rộng thành phần đối tượng đồn kết, tập hợp để tăng cường lực lượng cho mình, hạn chế, thu hẹp lực lượng địch TIỂU KẾT CHƢƠNG Thực tiễn trình lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng Đảng Hồ Chí Minh giai đoạn cách mạng 1930-1945 biểu khả lãnh đạo, tổ chức xây dựng lực lượng đấu tranh sôi Đảng sử dụng biện pháp kiên trì, khéo léo, linh hoạt thích hợp để động viên, tập hợp lực lượng quần chúng hoạt động tổ chức, tiến hành đấu tranh phát triển tổ chức lên hình thức đấu tranh cao Trong q trình đó, Đảng Hồ Chí Minh đưa vận dụng khéo léo mục tiêu, nhiệm vụ trước mắt lâu dài phù hợp với nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân, với dân tộc Trong trình xây dựng lực lượng cách mạng, nhờ nắm bắt phát huy cao độ lòng khao khát độc lập, tự nhân dân, với chủ trương tập hợp đại phận nhân dân, không phân biệt giai cấp, tầng lớp, đảng phái, dân tộc, già trẻ, gái trai có tinh thần dân tộc, đánh đuổi thực dân, phát xít, tay sai giành độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh, Đảng quy tụ lực lượng cách mạng đông đảo tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất, rộng MTVM Thành cơng to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng, đường lối xây dựng lực lượng cách mạng thể qua MTVM - hình ảnh tiêu biểu khối đại đồn kết tồn dân, phát huy tinh thần dân tộc, lịng yêu nước Đó mốc son đánh dấu trưởng thành vượt bậc đường lối tập hợp lực lượng cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng nội dung lý luận CMGPDT; đồng thời, đóng góp quan trọng Hồ Chí Minh cho kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, lý luận CMGPDT nói riêng Trên phương diện thực tiễn, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng với nhận thức đắn giai tầng xã hội thuộc địa Việt Nam, xếp lực lượng, vận động, tuyên truyền giác ngộ giai tầng vào đội ngũ cách mạng… trở thành tảng, sở cho việc tập hợp tối đa, rộng rãi thành phần, giai cấp có tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc vào đấu tranh độc lập, tự Xây dựng lực lượng cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh năm 1930-1945 trở thành cội nguồn thắng lợi Cách mạng tháng Tám Cách mạng thắng lợi nhờ lực lượng cách mạng đông đảo tổ chức lại, làm nên sức mạnh đổi đời vĩ đại Với giá trị lý luận thực tiễn to lớn, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng tiến trình vận động tiến tới giành quyền 1945 cần phát huy giai đoạn cách mạng khác nhau, đặc biệt xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc cơng đổi Để phát huy giá trị lý luận, thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng giai đoạn nay, cần lưu ý khơi dậy, phát huy tinh thần dân tộc, lịng u nước, coi tảng, sở để củng cố, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc; đồng thời, khai thác yếu tố tương đồng, hạn chế điểm khác biệt, có hình thức tập hợp quần chúng phù hợp, nhằm đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân nước, khơng ngừng phát triển khối đại đồn kết dân tộc Bên cạnh đó, cần đánh giá thái độ trị giai tầng, giải đắn quan hệ dân tộc - giai cấp, củng cố liên minh cơng nơng; sở đó, sức xây dựng, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân vững mạnh Sự đồng thuận xã hội, vững mạnh khối đại đoàn kết toàn dân sở quan trọng để củng cố tảng trị - xã hội Và mục tiêu đạt phát huy giá trị, kinh nghiệm thâu nhận từ thực tiễn đấu tranh cách mạng trước KẾT LUẬN Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công mở kỉ nguyên cho dân tộc ta, kỉ nguyên độc lập, tự do, đưa nước ta từ nước thuộc địa thành nước độc lập; đưa dân tộc ta từ thân phận nô lệ lên làm chủ đất nước Cách mạng tháng Tám thắng lợi có ảnh hưởng khơng nhỏ tới phong trào đấu tranh dân tộc thuộc địa giới Thắng lợi Cách mạng tháng Tám kết 15 năm nỗ lực chuẩn bị, đấu tranh, xây dựng lực lượng Đó thắng lợi đường lối chiến lược đắn, phương pháp cách mạng sáng tạo, phù hợp với điều kiện cách mạng nước ta xu hướng phát triển cách mạng giới Hồ Chí Minh Đảng đề ra, đặc biệt phải kể đến vai trị, giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng, động viên toàn thể dân tộc vào sinh tử quyền dân tộc thiêng liêng Có nguồn gốc hình thành từ truyền thống tốt đẹp dân tộc, từ việc tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, từ việc phân tích thực tiễn cách mạng, đặc điểm dân tộc, tình hình đất nước… Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng bao gồm hệ thống quan điểm, luận điểm quan trọng vai trò cách mạng giai tầng xã hội, vận động, tuyên truyền giác ngộ cách mạng giai tầng khác nhau, tổ chức lực lượng cách mạng hình thức Mặt trận phù hợp với giai đoạn cách mạng, điều kiện lịch sử cụ thể Nêu cao tinh thần độc lập dân tộc, tự chủ sáng tạo, sở lấy dân làm gốc, Hồ Chí Minh dựa vào quần chúng để xây dựng lực lượng cách mạng toàn dân tinh thần xây dựng lực lượng trị làm sở vững để xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng địa cách mạng; đồng thời, xây dựng, giữ vững mối liên hệ với lực lượng cách mạng giới Điểm bật tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng quan điểm giải đắn quan hệ dân tộc - giai cấp, phát huy dòng chủ lưu giá trị người Việt Nam chủ nghĩa yêu nước, động viên tối đa tầng lớp, giai cấp, tơn giáo… cho cơng giải phóng dân tộc Đó thành công bật, sáng tạo quan trọng Hồ Chí Minh Chính thấu hiểu thực trạng xã hội thuộc địa với đặc điểm riêng biệt nó, đánh giá mâu thuẫn chủ yếu, thái độ trị giai tầng, Hồ Chí Minh có quan điểm mang tính khoa học thực tiễn cao Q trình xây dựng lực lượng năm 19301945 theo tư tưởng Hồ Chí Minh minh chứng cho điểm thành công bật vấn đề xây dựng lực lượng cách mạng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng minh chứng khoa học lực tư giải đắn, triệt để xây dựng lực lượng cách mạng, xây dựng khối đại đồn kết tồn dân Đó tiền đề cho Đảng CSVN tiếp tục xây dựng, củng cố phát triển khối đồn kết dân tộc thơng qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giai đoạn Nhằm tạo đồng thuận xã hội, ủng hộ nhân dân thể chế trị, nghiệp cách mạng, nay, hết, cần tiếp thu, vận dụng, phát huy giá trị lý luận, thực tiễn to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng vào xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, góp phần thực thắng lợi công đổi mới, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng đất nước giầu mạnh, dân chủ, văn minh References TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu An (1994), “Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân theo tư tưởng quân Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số Vũ Anh (1975), Từ Côn Minh Pác Bó, in Bác Hồ, Nxb Văn học, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1963), Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam (1966), Thời kì hình thành lực lượng vũ trang cách mạng, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1963), Tìm hiểu tích chất đặc điểm cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1971), Cách mạng tháng Tám (1945), Nxb Sự thật, Hà Nội Ban tuyên huấn Trung ương (1984), Hồ Chí Minh - Những nói viết công tác tư tưởng (1920-1969), Nxb Học viện Chính trị Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1981), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (sơ thảo), Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Ban nghiên cứu lịch sử Quân đội(1995), Hồ Chí Minh mặt trận dân tộc thống nhất, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1976), Những kiện Lịch sử Đảng, tập 1(1920-1945), Nxb Sự thật, Hà Nội 1976 12 Bộ quốc phòng, Viện lịch sử Việt Nam(1995), Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nôi 13 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng (19301945), Tập 1, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương xuất bản, Hà Nội 14 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng (19301945), Tập 2, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương xuất bản, Hà Nội 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng (19301945),Tập 3, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương xuất bản, Hà Nội 16 Hoàng Quốc Bảo, Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lê Quảng Ba (1965), Bác Hồ Pác Bó, Nxb Dân tộc Việt Bắc 18 Nguyễn Cơng Bình (1963), Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội 19 Nguyễn Cơng Bình (1974), Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Nguyễn Lương Bằng, Phạm Hùng (1969), Nhân dân ta anh hùng : Hồi ký cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Văn học 21 C Mác Ph Ăng-ghen (1967), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 C Mác Ph Ăng-ghen (1983), Toàn tập, tập 2, Nxb Sự thật Hà Nội 23 C Mác Ph Ăng-ghen(1983), “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, Toàn tập, tập 4, Nxb Sự Thật 24 Trường Chinh, Lê Duẩn, Nông Đức Mạnh (2005), Cánh mạng Tháng Tám - kiện vĩ đại kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia 25 Trường Chinh (1958), Cách mạng tháng Tám Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Trường Chinh (1958), Bàn cách mạng Việt Nam, 1, Ban chấp hành Trung ương xuất bản, Hà Nội 27 Trường Chinh (1958), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Trường Chinh (1985), Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống nghiệp cách mạng chúng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Quang Cận (2000), “Tư quân Hồ Chí Minh, tiếp cận từ góc độ văn hố”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 30 Đồn Chương (1989), Tìm hiểu di sản nghiệp quân Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 31 Lê Duẩn, Võ Nguyên Giáp, Song Hào (1966), Hãy xứng đáng niên anh hùng dân tộc anh hùng, quân đội anh hùng, Nxb Quân đội nhân dân 32 Lê Duẩn (1959), Cách mạng nghiệp quần chúng, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Lê Duẩn (1973), Đường lối cách mạng Việt Nam, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Lê Duẩn (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh-lãnh tụ vĩ đại Đảng nhân dân ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Nguyễn Anh Dũng (1985), Đấu tranh vũ trang cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Wiliam J Duiker (2000), Hồ Chí Minh, đời, Nxb Hyperion, New Yorkh 37 Lê Quang Đạo (1995) Đại đoàn kết dân tộc, in Cách Mạng tháng TámMột số vấn đề lịch sử, Nxb Khoa học xã hội 38 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đảng cộng sản Việt Nam (1983), Những nghị dẫn đến thắng lợi cách mạng tháng Tám (Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ sáu, bảy, tám 1939-1941), Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Võ Nguyên Giáp (1978), Về sức mạnh tổng hợp cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Võ Nguyên Giáp, Lê Trọng Tấn, Văn Tiến Dũng (2009), Quân đội nhân dân học tập làm theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44.Võ Nguyên Giáp (1958), Lịch sử phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam”, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Võ Nguyên Giáp (1969), Từ nhân dân mà ra, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 46 Võ Nguyên Giáp (1967), Những kinh nghiệm lớn Đảng ta lãnh đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Võ Nguyên Giáp (1970), Hồ chủ tịch - Nhà chiến lược thiên tài, người cha thân yêu lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Võ Nguyên Giáp (12/1996), “Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí cộng sản, số 23 49 Võ Nguyên Giáp (1974), Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Võ Nguyên Giáp (2000), Tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Võ Nguyên Giáp (2001), Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Trần Văn Giàu (1958), Giai cấp cơng nhân Việt Nam hình thành phát triển từ giai cấp tự đến giai cấp cho mình, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Lê Mậu Hãn (1982), Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Lê Mậu Hãn (2003), Các Cương lĩnh cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Bích Hạnh, Nguyễn Văn Khoa (1999), Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết mặt trận đoàn kết dân tộc, Nxb Lao Động 57 Đặng Xuân Kì (1996), “Phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh -Tập hợp, huy động lực lượng toàn dân tham gia vào nghiệp cách mạng”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 58 Đinh Xuân Lâm (1994), Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh-Sự kết hợp viện chứng truyền thống đại, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 59 Đinh Xn Lâm, Lê Mậu Hãn (1994), Góp phần tìm hiểu tư tưởng độc lập dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Lê Liêm, Đào Phan, Võ Nguyên Giáp (1950), Sức mạnh dân quân, Nxb Quân du kích 61 Nguyễn Bá Linh (2005), Chủ tịch Hồ Chí Min- cống hiến lý luận thực tiễn vào nghiệp đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội kỉ XX, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 62 Nguyễn Đình Lễ (1991), Mặt trận Việt Minh - Thành hoàn chỉnh phát triển đường lối chiến lược Đảng cộng sản Đông Dương, Ban nghiên cứu 63 Như Ly (1984), “Bốn mươi năm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân”, Tạp chí lịch sử quân sự, số 12 64 Song-Lê (1959), Mấy ý kiến liên minh công nông nước ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (1962), Nguyễn Ái Quốc- công lý thực dân pháp Đơng Dương, Nxb Sự thật, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (1990), Con đường giải phóng, Nxb Sự thật, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (1990), Về cơng tác đảng, cơng tác trị lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân 77 Hồ Chí Minh (1958), Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, tập 1(1941-1949), Nxb Sự thật, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (1970), Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (1972), Về mặt trận dân tộc thống nhất, Nxb Sự thật, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh (1965), Bàn cơng tác trị lực lượng vũ trang nhân Việt-Nam, Nxb Quân đội nhân dân 81 Hồ Chí Minh (1976), Vấn đề tri thức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 82 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Lịch sử phong trào cộng sản công nhân quốc tế, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 83 Vũ Hùng (1993), “Suy nghĩ tư tưởng HCM”, Tạp chí Lịch Sử Đảng, số 84 Trịnh Nhu (2000), “Nguyễn Ái Quốc với kiện thành lập Đảng cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 85 Đầu Nguồn (1975), Hồi kí Bác Hồ, Nxb Văn học, Hà Nội 86 Trần Quang Nhiếp, Tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc, Nxb Cơng an nhân dân 87 Phan Chí Nhân (1994), “Bác Hồ với việc xây dựng bồ đội chủ lực”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 88 Phan Chí Nhân (2004), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với lực lượng vũ trang nhân dân”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 15 89 Phùng Hữu Phú (cb), Phạm Xanh (1995), Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 90 Phùng Hữu Phú, Bí thành cơng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc Gia 91 Hoàng Phương (1990), “Cống hiến to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận quân Mácxít-Lêninnít”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 92 Lê Phong, trần Hữu Tá (2000), Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Những tác phẩm tiêu biểu 1919-1945, Nxb Giáo dục 93 B Pônômarốp, M Graxin, I XơcơlốpMatxcơva, Vì thống tất lực lượng chống đế quốc / Thông xã Nôvôxti 94 Patty (2000), Tại Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 95 Nguyễn Ngọc Quang (cb), Vũ Minh Giang (2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 96 Phạm Hồng Sơn (1998), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 97 Phạm Hồng Tung (2008), Lịch sử vận động quyền dân sinh, dân chủ Việt Nam (1936-1939), Nxb Chính trị Quốc gia 98 Hoàng Minh Thảo (2003), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia 99 Hồng Minh Thảo (1985), Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc, Nxb Quân đội nhân dân 100 Hoàng Văn Thái (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng thời kì 1930-1945, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Nguyễn Hữu Tri - Nguyễn Thị Phương Hồng (2005), Lịch sử công tác tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Mạnh Quang Thắng (2009), Hồ Chí Minh nhà cách mạng sáng tạo, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 103 Trần Dân Tiên (1986), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 104 Ph.Ăngghen (1972), Chống Duyrinh, Nxb Sự thật, Hà Nội 105 Viện lịch sử quân Việt Nam (1990), Sự nghiệp tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 106 Viện lịch sử quân Việt Nam (1990), Hồ Chí Minh biên niên kiện tư liệu quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 107 Viện lịch sử quân Việt Nam (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh dựng nước giữ nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 108 Viện lịch sử quân Việt Nam (2002), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 109 Viện lịch sử Đảng (1985), Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, Nxb Sự thật 110 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1993) Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1993) Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 V I Lênin (1960), Tuyển tập, 1, tập 1, Nxb Sự thật 113 V I Lênin (1979), Tuyển tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Matcơva 114 V I Lênin (1980), Tuyển tập, tập14, Nxb Tiến bộ, Matcơva 115 V I Lênin (1977), Tuyển tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matcơva 116 V I Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến 117 Văn kiện Đảng (1999), Tồn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Văn kiện Đảng (1999), Toàn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Văn kiện Đảng (1999), Toàn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Văn kiện Đảng (1999), Tồn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 Văn kiện Đảng (1999), Toàn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Văn kiện Đảng (1999), Toàn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Văn kiện Đảng (1999), Tồn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 Văn kiện Đảng (1999), Toàn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Viện Mác-Lênin (1987), Nghiên cứu tác phẩm Bản cán chế độ thực dân Pháp, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 126 Tầm Vu (1960), Cuộc khởi nghĩa Nam Kì tháng 11-1940, Nxb Sự thật Hà Nội 127 Phạm Xanh (2001), “Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam (1921-1930)”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 Phạm Xanh (1991), “Làm sáng thêm đóng góp Hồ Chí Minh phong trào giải phóng dân tộc”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số Title: Ho Chi Minh’s ideology in building the revolutionary forces during the process of uprising to seize power in 1945

Ngày đăng: 31/10/2016, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w