0

Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Nam.doc

31 1,524 21

Đang tải.... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Tài liệu liên quan

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 19/08/2012, 23:21

Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Nam.doc Chuyên Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt NamPHẦN GIỚI THIỆU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay nền kinh tế thế giới là nền kinh tế toàn cầu hóa. Các nước có xu hướng mở rộng hợp tác quốc tế. Hòa cùng xu thế đó, nước ta cũng đẩy mạnh các quan hệ hợp tác với nước ngoài trên nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế…trong đó quan trọng nhất là kinh tế. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trong nước, giúp nước ta phát triển ngang tầm với các quốc gia trong khu vực. Từ đó chúng ta có thể khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.Tuy nhiên trong quá trình phát triển của một đất nước, Ngân hàng đóng một vai trò rất quan trọng. Nó là hệ thần kinh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế chỉ có thể phát triển với tốc độ cao nếu có một hệ thống Ngân hàng hoạt động ổn định và có hiệu quả, không thể có tăng trưởng trong khi hệ thống tổ chức và hoạt động của Ngân hàng yếu kém và lạc hậu. Như vậy đòi hỏi Ngân hàng phải phát triển tương xứng và hoạt động có hiệu quả trong hoạt động lưu thông tiền tệ.Điều hoà lưu thông tiền tệ chủ yếu thông qua hoạt động tín dụng, hoạt động tín dụng là xương sống của hệ thống Ngân hàng thương mại, cụ thể là quá trình huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả của Ngân hàng sẽ giúp cho các thành phần kinh tế phát triển ổn định và ngược lại.Nước ta đang trong qúa trình Công nghiệp hoá - hiện đại hoá với đường lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự điều tiết của Nhà nước đã tạo tiền đề cho sự khách quan khôi phục và phát triển các thành phần kinh tế. Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh với những tiềm năng và ưu thế sẵn có đã nhanh chóng thích nghi với cơ chế kinh tế thị trường ngày càng khẳng định vị trí và vai trò quan trọng không thể thiếu của mình trong công cuộc đổi mới nền kinh tế. Như vậy, với cương vị chủ đạo và đứng trước áp lực lớn về sự cạnh tranh, sự biến động kinh tế thì các ngân hàng thương mại quốc doanh đã và đang hoạt động như thế nào và có hiệu quả hay không? Vì vậy đề tài “Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh GVHD:Trương Thị Bích Liên Trang - 1 - SVTH: Nguyễn Văn Lâu Chuyên Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Namcủa hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam” được thực hiện nhằm làm rõ những vấn đề trên.2. Mục tiêu:2.1 Mục tiêu chung:Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam để đề ra biện pháp kinh doanh hiệu quả hơn.2.2 Mục tiêu cụ thể:+ Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại quốc doanh hiện nay thông qua các chỉ số: danh thu, chi phí, lợi nhuận, ROS, ROA, ROE.+ Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.+ Đề xuất giải pháp kinh doanh hiệu quả hơn.3. Phương pháp nghiên cứu:+ Phương pháp thu thập số liệu: thu thập từ báo cáo thường niên của BIDV, AGRIBANK, ACB, Tổng cục thống kê và Trung tâm thông tin tín dụng.+Phương pháp phân tích:- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam.- So sánh sự tăng, giảm của lợi nhuận qua các năm 2007, 2008 và 2009.- Từ mô tả và so sánh sử dụng phương pháp tự luận để đưa ra các giải pháp đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mai quốc doanh Việt Nam.4. Phạm vi nghiên cứu:- Phạm vi về không gian: nghiên cứu Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng ACB Việt Nam.- Phạm vi về thời gian: các số liệu được lấy trong ba năm 2007, 2008, 2009.GVHD:Trương Thị Bích Liên Trang - 2 - SVTH: Nguyễn Văn Lâu Chuyên Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt NamPHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANHSau khi Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng công thương Việt Nam (Incombank) tiến hành cổ phần hóa năm 2007 thì hệ thống các ngân hàng thương mại quốc doanh chỉ còn lại ba thành viên. Đó là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (AGRIBANK), và Ngân hàng Chính sách Xã hội và ngân hàng ACB. Vì vậy, đề tài chỉ tập trung phân tích ba thành viên Ngân hàng quốc doanh Việt Nam . Do Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam được thành lập chủ yếu để phục vụ cho các vấn đề chính sách, xã hội của quốc gia nên mục tiêu lợi nhuận không được chú trọng. Vì vậy , đề tài chỉ tập trung phân tích hai thành viên Ngân hàng thương mại quốc doanh còn lại đó là Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.1.1.1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế đất nước.1.1.2 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt NamThành lập ngày 26/03/1988 hoạt động theo Luật các tổ chức tín đụng Việt Nam, đến nay Agribank hiện là ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam. Là ngân hàng luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Hiện GVHD:Trương Thị Bích Liên Trang - 3 - SVTH: Nguyễn Văn Lâu Chuyên Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt NamAribank đã vi tính hóa hoạt động kinh doanh từ trụ sở chính đến hầu hết các chi nhánh trong toàn quốc và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ chuyển tiền điện tử, dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT….1.1.3 Ngân hàng ACBNgay từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn là trở thành ngân hàng thương mại cổ phần bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam vào thời điểm đó “Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một định hướng rất mới đối với ngân hàng Việt Nam, nhất là một ngân hàng mới thành lập như ACB.1.2 THỊ TRƯỜNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 20091.2.1 Năm 2007Năm 2005, 2006, lãi suất trên thị trường ngân hàng phục hồi và liên tục tăng mạnh. Đến năm 2007 là năm kỷ lục về lợi nhuận, là năm đánh dấu sự phát triển vượt bậc của các ngân hàng. Có ít nhất 3 đợt tăng lãi suất phổ biến. Với lãi suất VND, mức tăng và các đợt tăng nhẹ nhàng, thưa thớt hơn, chủ yếu từ các ngân hàng thương mại cổ phần. Nhưng căng thẳng trên thị trường lại tập trung chủ yếu vào loại hình lãi suất này. Hiệp hội Ngân hàng, với vai trò trung gian, đã nhiều lần lên tiếng về sự phá rào thỏa thuận của một số ngân hàng, kể cả ngân hàng quốc doanh. Thậm chí Hiệp hội đã từng lên kế hoạch để các ngân hàng ngồi lại với nhau nhưng không thành công.Kết thúc năm 2007, hệ thống ngân hàng Việt Nam có những điểm nổi bật sau:Vốn điều lệ tăng nhanhCác ngân hàng buộc phải tăng vốn nhưng cũng nhiều thuận lợi để tăng vốn. Lợi nhuận cao là một thuận lợi. Thị trường vốn phát triển nhanh cũng là một yếu tố hỗ trợ. Trong năm 2006, một loạt ngân hàng đã tăng vốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu và không có thông tin nào nói về thất bại bởi đây là một mặt hàng hót nhất trên thị trường.GVHD:Trương Thị Bích Liên Trang - 4 - SVTH: Nguyễn Văn Lâu Chuyên Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt NamNợ xấu được cải thiệnNăm 2007 là năm đất nước trong quá trình hội nhập lớn, các ngân hàng không thể để nợ xấu làm nặng bước chân trên lộ trình này. Ước tính, nợ xấu của các ngân hàng thương mại 2007 khoảng 3,2%, giảm gần một nửa so với năm 2006. Riêng khối ngân hàng cổ phần, nợ xấu chỉ khoảng 1%, nhiều ngân hàng phổ biến dưới mức 1%.Lợi nhuận vượt trộiCó thể dùng nhiều từ để nói về thành công trong lợi nhuận của các ngân hàng năm 2007. Nói một cách cụ thể, mức lời của một ngân hàng cổ phần hàng đầu trong năm nay có thể mua đứt toàn bộ vốn điều lệ của một ngân hàng cỡ trung bình trên thị trường. Đó là ACB với mức lãi dẫn đầu khối cổ phần. Kế đến là Sacombank với lãi trên 520 tỷ đồng. Một ấn tượng khác là Eximbank, ngân hàng vừa tuyên bố vượt qua kỳ chấn chỉnh, cũng có mức lãi trên 360 tỷ đồng. Kế đến là Techcombank gần 300 tỷ đồng; MB, VIB Bank khoảng từ 200 - 250 tỷ đồng. Các ngân hàng khác cũng lãi 150 - 180 tỷ đồng.Bùng nổ dịch vụ và phát triển công nghệTiếp nối làn sóng đầu tư công nghệ diễn ra mạnh mẽ trong năm 2006, năm 2007, các ngân hàng bắt đầu bước vào hoàn thiện cơ bản và đưa ra các dịch vụ ứng dụng. Lượng tiền các ngân hàng đổ vào cho hệ thống công nghệ cũng tập trung mạnh trong năm 2007. Sacombank đầu tư khoảng 4 triệu USD cho việc ứng dụng hệ thống Core Banking; VIB Bank cũng mất hàng triệu USD để hoàn thành dự án hệ thống ngân hàng đa năng SYMBOL do hãng System Access (Singapore) cung cấp; MB cũng mạnh tay cho dự án ứng dụng công nghệ T24 và đưa Internet vào ứng dụng quản lý hệ thống…Cổ phần hóa Vietcombank lỡ hẹnVietcombank bị lỡ hẹn, kéo theo việc cổ phần hóa các ngân hàng thương mại quốc doanh bước đầu lỡ hẹn vì chưa có tiền lệ, vì còn những vướng mắc về thủ tục pháp lý, về cân nhắc lợi ích… Sự chậm trễ này đã gây thất vọng với nhiều nhà đầu tư, nhất là khi họ đang nắm trong tay trái phiếu chuyển đổi Vietcombank với lãi suất chỉ chưa bằng 2/3 mặt bằng chung của thị trường. Sự chậm trễ đó cũng ít nhiều mài mòn tâm lý chờ đợi của giới quan sát.GVHD:Trương Thị Bích Liên Trang - 5 - SVTH: Nguyễn Văn Lâu Chuyên Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam1.2.2 Năm 2008Năm 2008, một năm đầy khó khăn trong điều hành chính sách tiền tệ và trong hoạt động của các ngân hàng thương mại. Nhưng đây cũng là năm ấn tượng trong kết quả chung của thị trường.Tăng trưởng huy động và cho vay đột biếnNăm 2008, tổng huy động vốn của hệ thống tín dụng tăng đột biến, khoảng 50% so với năm 2007. Riêng tại Tp.HCM, kỷ lục được xác lập mức tăng khoảng 55%; tại Hà Nội là 36,1%. Tổng dư nợ cho vay toàn hệ thống cũng đột biến kể từ năm 2005, riêng tại Tp.HCM lên tới 51%, tại Hà Nội là khoảng 38,5%.Cung ngoại tệ tăng mạnhViệt Nam tiếp tục chứng minh là điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài. Riêng nửa đầu 2008, lượng ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước mua vào đã lên tới 9 tỷ USD, một con số chưa từng có trong lịch sử.Tăng dự trữ bắt buộcTỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng mạnh (từ 5% lên 10%, riêng Agribank là 8%).Chạy đua lập ngân hàng mớiSau cả thập kỷ, cuối cùng, 4 bộ hồ sơ đại diện cho hơn 20 nhu cầu từ các tập đoàn kinh tế đã được phê duyệt – kết quả ban đầu của một năm chạy đua lập ngân hàng mới. Sau nhiều lần lỡ hẹn, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã tổ chức phát hành cổ phần lần đầu ra công chúng.Ấn tượng lợi nhuận ngân hàng cổ phầnNăm 2008 khối ngân hàng cổ phần tiếp tục gặt hái thành công về lợi nhuận. Hầu hết các thành viên đều vượt xa kế hoạch đặt ra đầu năm.Lãi suất USD tăng, lãi suất VND tương đối bình ổnGVHD:Trương Thị Bích Liên Trang - 6 - SVTH: Nguyễn Văn Lâu Chuyên Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt NamNăm 2008, lãi suất huy động USD chứng kiến 3 đợt tăng phổ biến, ngược với diễn biến trên thị trường thế giới. Trong khi đó, lãi suất VND tương đối ổn định, cân bằng từ xu hướng giảm nhẹ đầu năm và tăng nhẹ cuối năm.1.2.3 Năm 2009Năm 2009, thị trường ngân hàng trong nước đã trải qua những biến động chưa từng có về lãi suất và tỷ giá… Đây cũng là một năm đáng nhớ trong hoạt động của các ngân hàng , khi phải trải qua những khó khăn không nhỏ.Công cụ điều hành chính sách tiền tệ thay đổi với vận tốc chóng mặt Tính chung cả năm, Ngân hàng Nhà nước đã 3 lần tăng và 5 lần giảm lãi suất cơ bản. Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu cũng có tần suất điều chỉnh tương ứng. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc có 1 lần tăng trong tháng 2, 4 lần giảm trong 3 tháng cuối năm (2 lần giảm đối với dự trữ bằng ngoại tệ). Lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc có 5 lần điều chỉnh (3 lần tăng, 2 lần giảm). Cơ chế điều hành tỷ giá cũng ghi nhận những điều chỉnh chưa từng có trong lịch sử. Biên độ có 3 lần nới rộng, từ +/-0,75% lên +/-3%; tỷ giá bình quân liên ngân hàng có 2 lần điều chỉnh mạnh, vào tháng 6 và cuối tháng 12. Lãi suất tín phiếu cũng có hai lần điều chỉnh, một lần tăng từ 7,8% lên 13%, đến tháng 12 giảm xuống còn 4,5%.Thực hiện cơ chế cho vay theo trần lãi suấtLần đầu tiên kể từ 1/12/2006, lãi suất cơ bản được điều chỉnh tăng, từ 8,25% lên 8,75% vào 1/2/2009. Đặc biệt, trong lần điều chỉnh ngày 19/5 (lên 12%), lãi suất cơ bản được trả lại đúng chức năng của nó, trở thành một cơ sở để xác định hành lang pháp lý cho lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại, thay vì xơ cứng và mờ nhạt trước đó.GVHD:Trương Thị Bích Liên Trang - 7 - SVTH: Nguyễn Văn Lâu Chuyên Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt NamĐồ thị 1: Diễn biến các lãi suất chủ chốt từ đầu năm 2009(%)(Nguồn: Bài viết: 10 điểm nổi bật trên thị trường ngân hàng 2009 của tác giả Minh Đức. Đăng trên VNECONOMY.VN).Lãi suất huy động và cho vay biến động chưa từng cóTrên thị trường liên ngân hàng, lãi suất ghi nhận kỷ lục“treo” tới 43%/năm; nhiều thành viên đồng loạt đẩy mức huy động trong dân cư lên tới trên 19%/năm, cá biệt có trường hợp áp tới 20%/năm.Tỷ giá USD/VND tăng đột biếnSo với cuối năm 2008, tỷ giá USD/VND mua vào – bán ra của các ngân hàng thương mại đã tăng khoảng 9%, một mức tăng đột biến so với thay đổi quen thuộc quanh 1% những năm trước.GVHD:Trương Thị Bích Liên Trang - 8 - SVTH: Nguyễn Văn Lâu Chuyên Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt NamĐồ thị 2:Giá USD bán ra theo niêm yết của các ngân hàng thương mại năm 2009 (đơn vị: VND).(Nguồn: Bài viết: 10 điểm nổi bật trên thị trường ngân hàng 2008 của tác giả Minh Đức. Đăng trên VNECONOMY.VN).Chính thức cấp phép cho các ngân hàng mớiSau cả thập kỷ, năm 2009 ghi nhận những giấy phép lập ngân hàng mới đầu tiên được cấp. Thị trường đón nhận 2 thành viên mới chính thức đi vào hoạt độngNgân hàng Liên ViệtNgân hàng Tiên Phong. Tháng 12, Ngân hàng Nhà nước cấp thêm giấy phép mới cho Ngân hàng Bảo Việt.Cũng trong năm 2009, Ngân hàng Nhà nước chính thức cấp những giấy phép lập ngân hàng con 100% vốn ngoại đầu tiên cho HSBC, ANZ và Standard Chartered, mở đầu một thời kỳ mới cho hoạt động của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam được đối xử bình đẳng hơn, cạnh tranh toàn diện hơn.Nợ xấu ngân hàng có xu hướng gia tăng Khó khăn của nền kinh tế, trong hoạt động của mỗi ngân hàng đang dần thể hiện xu GVHD:Trương Thị Bích Liên Trang - 9 - SVTH: Nguyễn Văn Lâu Chuyên Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Namhướng gia tăng của nợ xấu. Nếu trong năm 2007, đa số thành viên khối quốc doanh chỉ trên dưới 3%, khối cổ phần phổ biến dưới 2%, thì năm nay dự kiến sẽ có nhiều trường hợp có nợ xấu trên 5%.Đa số các ngân hàng không đạt mục tiêu lợi nhuậnVới lãi suất huy động cao trong phần lớn thời gian của năm, tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp, tín dụng bất động sản và tiêu dùng hẹp, đầu tư tài chính khó khăn đã làm nhiều ngân hàng phải điều chỉnh lại mục tiêu kinh doanh và lợi nhuận. Chiến lược tăng tốc nhanh được chuyển sang thận trọng và ổn định.Đồ thị 3: Tăng trưởng tín dụng qua các năm gần đây (%)(Nguồn: Bài viết: 10 điểm nổi bật trên thị trường ngân hàng 2009 của tác giả Minh Đức. Đăng trên VNECONOMY.VN)Một loạt nghiệp vụ cho vay bị siết chặtNăm 2008, thị trường ngân hàng chứng kiến sự bùng nổ về tăng trưởng tín dụng (tăng 51,39%), trong đó tăng trưởng mạnh các nghiệp vụ cho vay đầu tư bất động sản, chứng khoán và tín dụng tiêu dùng. Bước sang năm 2008, đây là những nghiệp vụ chính bị siết chặt.Nhiều vi phạm trong hoạt động ngân hàng được công khaiGVHD:Trương Thị Bích Liên Trang - 10 - SVTH: Nguyễn Văn Lâu [...]... Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt NamPHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH Sau khi Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng công thương Việt Nam (Incombank) tiến hành cổ phần hóa năm 2007 thì hệ thống các ngân hàng thương. .. ròng Doanh thu thuầnROS = Lợi nhuận rịngTổng tài sản bình qnROA = Lợi nhuận rịngVốn chủ sở hữu bình quânROE = Chuyên Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt NamGVHD:Trương Thị Bích Liên Trang - 31 - SVTH: Nguyễn Văn Lâu Chuyên Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh ở. .. của nó, trở thành một cơ sở để xác định hành lang pháp lý cho lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại, thay vì xơ cứng và mờ nhạt trước đó.GVHD:Trương Thị Bích Liên Trang - 7 - SVTH: Nguyễn Văn Lâu Chuyên Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt NamCHƯƠNG 2ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... Văn Lâu Chuyên Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Namcơn “sốt” nhân sự (cả cấp cao và cấp thấp). Trong khi đó, nguồn cung về nhân sự vẫn chưa có sự phát triển đáng kể nào cả về chất và lượng.2.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH 2.5.1 Thời CơThứ nhất, Việt Nam có chế độ chính... 3:KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN3.1 KẾT LUẬNThông qua việc nghiên cứu và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống các ngân hàng thương mại quốc doanh, ta rút ra được một số kết luận về các ngân hàng thương mại quốc doanh như sau:- Các ngân hàng thương mại quốc doanh kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật,... Chuyên Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam1.2.2 Năm 2008Năm 2008, một năm đầy khó khăn trong điều hành chính sách tiền tệ và trong hoạt động của các ngân hàng thương mại. Nhưng đây cũng là năm ấn tượng trong kết quả chung của thị trường.Tăng trưởng huy động và cho vay đột biếnNăm 2008, tổng huy động vốn của hệ thống tín... giúp các ngân hàng thương mại quốc doanh bắt kip các tiêu thức và kỹ năng quản trị ngân hàng hiện đại.GVHD:Trương Thị Bích Liên Trang - 26 - SVTH: Nguyễn Văn Lâu Chuyên Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao năng suất lao động, làm cho doanh số doanh thu của ngân hàng tăng... của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt NamNhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống các ngân hàng thương mại quốc doanh có sự tăng trưởng qua các năm. Song điều đó là chưa đủ vì hiện nay nền kinh tế đã và đang phát triển mạnh mẽ nên sự cạnh tranh là vô cùng khốc liệt. Đặc biệt khối ngân hàng thương mại cổ phần (NHTM CP) ngày càng chiếm lĩnh thị trường và đạt hiệu quả kinh doanh. .. đã và đang hoạt động như thế nào và có hiệu quả hay khơng? Vì vậy đề tài Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh GVHD:Trương Thị Bích Liên Trang - 1 - SVTH: Nguyễn Văn Lâu Chuyên Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam2.2.4 Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS)Tỷ số này phản ảnh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu được... giá cả của ngân hàng cịn rất sơ khai, không phù hợp với thông lệ quốc tế, chưa có hiệu quả và hiệu lực để đảm bảo việc tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật về ngân hàng và sự an toàn của hệ thống ngân hàng. GVHD:Trương Thị Bích Liên Trang - 25 - SVTH: Nguyễn Văn Lâu Chuyên Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam2.3.2 NGÂN HÀNG NÔNG . Đề Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Namcủa hệ thống ngân hàng thương mại quốc. Ngân Hàng: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt NamCHƯƠNG 2ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
- Xem thêm -

Xem thêm: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Nam.doc, Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Nam.doc, , LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Năm 2007 THỊ TRƯỜNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2009, Năm 2008 Năm 2009, Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu ROS Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ROA Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu ROE, NGÂN HÀNG Á CHÂU ACB, Thời Cơ Thách Thức, Điểm Mạnh Điểm Yếu

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: CÁC KHOẢN DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA BIDV QUA CÁC NĂM 2007, 2008 VÀ 2009 - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Nam.doc

Bảng 1.

CÁC KHOẢN DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA BIDV QUA CÁC NĂM 2007, 2008 VÀ 2009 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2: CÁC CHỈ SỐ ROS, ROA, ROE CỦA BIDV QUA CÁC NĂM 2007, 2008 VÀ 2009 - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Nam.doc

Bảng 2.

CÁC CHỈ SỐ ROS, ROA, ROE CỦA BIDV QUA CÁC NĂM 2007, 2008 VÀ 2009 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3: TÀI SẢN VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU BÌNH QUÂN CỦA BIDV QUA CÁC NĂM 2007, 2008, VÀ 2009 - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Nam.doc

Bảng 3.

TÀI SẢN VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU BÌNH QUÂN CỦA BIDV QUA CÁC NĂM 2007, 2008, VÀ 2009 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4: CÁC KHOẢN DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA AGRIBANK QUA CÁC NĂM 2007, 2008 VÀ 2009 - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Nam.doc

Bảng 4.

CÁC KHOẢN DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA AGRIBANK QUA CÁC NĂM 2007, 2008 VÀ 2009 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 5: CÁC CHỈ SỐ ROS, ROA, ROE CỦA AGRIBANK QUA CÁC NĂM 2007, 2008, 2009 - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Nam.doc

Bảng 5.

CÁC CHỈ SỐ ROS, ROA, ROE CỦA AGRIBANK QUA CÁC NĂM 2007, 2008, 2009 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 6: TÀI SẢN VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU BÌNH QUÂN CỦA  AGRIBANK QUA CÁC NĂM 2007, 2008 VÀ 2009 - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Nam.doc

Bảng 6.

TÀI SẢN VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU BÌNH QUÂN CỦA AGRIBANK QUA CÁC NĂM 2007, 2008 VÀ 2009 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 8: CÁC CHỈ SỐ ROS, ROA, ROE CỦA ACB QUA CÁC NĂM 2007, 2008, 2009 - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Nam.doc

Bảng 8.

CÁC CHỈ SỐ ROS, ROA, ROE CỦA ACB QUA CÁC NĂM 2007, 2008, 2009 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên cho thấy, chỉ số ROS tăng mạnh từ 28,6% năm 2007 lên đến 33,2% năm 2008 nhưng lại giảm vào năm 2009 là 2,9% - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh ở Việt Nam.doc

ua.

bảng số liệu trên cho thấy, chỉ số ROS tăng mạnh từ 28,6% năm 2007 lên đến 33,2% năm 2008 nhưng lại giảm vào năm 2009 là 2,9% Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan