Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam hiện nay
Trang 2Lời mở đầu
Trong nền kinh tế mở theo cơ chế thị trờng hiện nay, mọi hoạt động kinh tếđều liên quan đến lĩnh vực hoạt động ngân hàng, do đó hệ thống ngân hàng là ph-ơng tiện để xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân hiện đại Trong vai trò củacác ngân hàng nói chung phải kể đến sự đóng góp của hệ thống Ngân hàng Thơngmại Hệ thống Ngân hàng Thơng mại Việt Nam tuy ra đời khá khác so với hầu hếtcác nớc khác (Ngân hàng Thơng mại Việt Nam ra đời sau Ngân hàng Trung ơng)nhng nó cũng thực hiện tất cả các chức năng và nhiệm vụ của một Ngân hàng Th-ơng mại giống nh các Ngân hàng Thơng mại khác trên thế giới Trong suốt thờigian hoạt động, hệ thống Ngân hàng Thơng mại Việt Nam đã có nhiều đóng gópcho sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, là nguồn cung ứng vốn đáng tin cậy,nhanh chóng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các cá nhântrong xã hội Nhờ có sự tham gia của Ngân hàng Thơng mại mà các ngành nghềkinh tế đã từng bớc đi lên và phát triển đồng đều, đẩy nhanh quá trình Công nghiệphoá - Hiện đại hoá của đất nớc.
Trong phạm vi bài viết này, em xin đề cập đến tình hình hoạt động tín dụngcủa các Ngân hàng Thơng mại trong thời gian gần đây, những thành tựu đã đạt đợccũng nh những mặt tồn tại cần phải khắc phục và những giải pháp đề ra để thúc đẩyhoạt động tín dụng nói riêng và mọi hoạt động của Ngân hàng Thơng mại nói chungphát triển hơn nữa, tiến kịp trình độ của hệ thống Ngân hàng Thơng mại thế giới.
Do hiểu biết còn hạn chế, tài liệu thông tin cha đầy đủ, nên bài viết còn nhiềuthiếu sót.Vậy em rất mong đợc sự đóng góp của thầy cô.
Trang 3Tín dụng là quan hệ chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị (dới hình thứctiền tệ hoặc hiện vật) từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng để sau một thời gian nhấtđịnh thu hồi về một lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu.
Tín dụng ra đời cùng với sự xuất hiện của tiền tệ Cơ sở khách quan cho sự rađời và phát triển của tín dụng là mâu thuẫn vốn có của quá trình tuần hoàn vốn tiềntệ trong xã hội, đó là: trong cùng một thời gian, có chủ thể kinh tế tạm thời d thừamột khoản vốn tiền tệ, trong khi các chủ thể kinh tế khác lại có nhu cầu cần bổ sungvốn Tình trạng này đòi hỏi cần phải đợc giải quyết nhằm đảm bảo cho quá trình táisản xuất đợc tiến hành liên tục.
Tình trạng thừa thiếu vốn so với nhu cầu xảy ra thờng xuyên trong quá trìnhhoạt động của các chủ thể kinh tế, xuất phát từ sự không trùng khớp giữa thu nhậpvà chi tiêu về thời gian cũng nh khối lợng Sự không trùng khớp đó bao gồm:
+ Sự không trùng khớp giữa thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình Thông ờng thời gian và khối lợng nguồn thu nhập của hộ gia đình không trùng khớp vớinhu cầu chi tiêu của họ dẫn đến hiện tợng thừa tiền vào lúc này nhng lại thiếu tiềnvào lúc khác Để giải quyết tình trạng không trùng khớp này đòi hỏi các chủ thểphải thực hiện hành vi vay mợn Trên phạm vi toàn xã hội, hộ gia đình luôn là chủthể cung ứng vốn tạm thời nhàn rỗi cho các chủ thể khác thông qua bộ phânj tiếtkiệm.
th-+ Sự không trùng khớp giữa thu nhập và chi tiêu trong quá trình kinh doanhcủa các chủ thể sản xuất kinh doanh Một chu kỳ kinh doanh có thể chia làm ba giai đoạn:dự trữ, sản xuất và tiêu thụ với các đặc điểm khác nhau về thu nhập và chi tiêu làm chodoanh nghiệp có thể thừa vốn ở giai đoạn này nhng lại thiếu vốn ở giai đoạn khác.
+ Sự không trùng khớp giữa thu và chi Ngân sách Nhà nớc Nguồn thu củaNgân sách Nhà nớc chủ yếu đợc hình thành từ thuế, các nghĩa vụ đóng góp kháchoặc từ nguồn thu bán tài sản của Nhà nớc, nguồn thu này mang tính chất định kỳtheo tháng, quý Trong khi đó, các nhu cầu chi tiêu của Ngân sách lại diễn ra thờngxuyên Do đó Nhà nớc có nhu cầu vay vốn khi thiếu hụt và là nguồn cung ứng vốnkhi Ngân sách d thừa tạm thời
Các khoản vốn nhàn rỗi tạm thời cũng nh những nhu cầu vốn phát sinh rất đadạng về thời gian, số lợng, yêu cầu tính lỏng, mức rủi ro Sự phát triển các hình thứctín dụng phong phú cho phép thoả mãn yêu cầu chuyển nhợng vốn phức tạp này
Trang 4Ngoài ra, sự ra đời của quan hệ tín dụng còn xuất phát từ những hạn chế củaquan hệ góp vốn Để khắc phục hạn chế này ngời ta giải quyết việc luân chuyển vốntừ nơi thừa đến nơi thiếu thông qua quan hệ tín dụng
Nh vậy, tín dụng là quan hệ vay mợn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả Quanhệ tín dụng gồm những đặc trng sau:
- Là quan hệ chuyển nhợng mang tính chất tạm thời Thực chất trong quan hệtín dụng chỉ có sự chuyển nhợng quyền sử dụng lợng giá trị tạm thời nhàn rỗi trongmột khoảng thời gian nhất định mà không thay đổi quyền sở hữu đối với lợng giá trịđó.
- Là quan hệ mang tính chất hoàn trả Lợng vốn đợc chuyển nhợng phải đợchoàn trả đúng hạn cả về thời gian và giá trị bao gồm cả gốc và lãi.
- Quan hệ tín dụng dựa trên sự tin tởng giữa ngời đi vay và ngời cho vay Đâylà điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng Cơ sở của sự tin tởng này cóthể do uy tín của ngời đi vay, do giá trị tài sản thế chấp hoặc do sự bảo lãnh của ng-ời thứ ba.
I.2 - Tín dụng Ngân hàng - Sự ra đời và đặc điểm của tín dụngNgân hàng
I.2.1 - Sự ra đời của tín dụng Ngân hàng
Tín dụng ban đầu phát sinh chủ yếu dời dạng tín dụng bằng hàng hoá, trongđó các nhà sản xuất cho nhau vay dới hình thức bán chịu Khi ngời sản xuất cuốiicùng bán đợc hàng hoá họ sẽ hoàn trả khoản bán chịu cho nhà cung cấp nguyênliệu, máy móc thiết bị Sau đó, nhà sản xuất bán chịu cho nhà thơng nghiệp.Khi nhàthơng nghiệp thu đợc tiền bán hàng họ sẽ hoàn trả khoản mua chịu cho nhà sảnxuất Sau cùng, nhà thơng nghiệp bán lẻ mua chịu của nhà thơng nghiệp bán buôn.Khi nhà thơng nghiệp bán lẻ thu đợc tiền sẽ trả nợ cho nhà thơng nghiệp bán buôn.Những hình thức mua bán chịu nh vậy đợc gọi là tín dụng thơng mại Tín dụng th-ơng mại là quan hệ mua bán chịu hàng hoá giữa các doanh nghiệp trực tiếp tronglĩnh vực sản xuất và lu thông hàng hoá.
Trong tín dụng thơng mại còn tồn tại nhiều hạn chế mà cụ thể là: nếu chờ ời mua chịu trả đợc tiền nợ thì ngời bán chịu mới có thể tiếp tục chu kỳ sản xuấtkinh doanh của mình Do vậy, sản xuất sẽ bị ngừng trệ Để có thể sản xuất liên tụcngời bán chịu phải đi vay Và cách tốt nhất là họ đem hoá đơn bán chịu đó bán lạicho ngời khác để lấy tiền phục vụ cho sản xuất kinh doanh của mình Ngời sẵn sàngmua lại các hoá đơn đó là ngân hàng dới hình thức chiết khấu và hình thức tín dụng
Trang 5ng-ngân hàng ra đời Nh vậy có thể nói tín dụng thơng mại là nền tảng quan trọng củatín dụng ngân hàng.
I.2.2 - Đặc điểm của tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhợng vốn giữa ngân hàng với cácchủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là ng ời đi vayvừa là ngời cho vay.
Đây là quan hệ tín dụng gián tiếp mà ngời tiết kiệm, thông qua vai trò trunggian của ngân hàng, thực hiện đầu t vốn vào các chủ thể có nhu cầu về vốn.
Nguồn vốn của tín dụng ngân hàng là nguồn vốn huy động của xã hội vớikhối lợng và thời hạn khác nhau, do đó nó có thể thoả mãn các nhu cầu vốn đa dạngvề thời hạn cũng nh khối lợng và mục đích sử dụng.
Sự tin tởng đóng một vai trò quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của quanhệ tín dụng ngân hàng
I.2.3 - Chức năng và vai trò của tín dụng ngân hàng
Cũng nh các hình thức tín dụng khác, tín dụng ngân hàng cũng có nhữngchức năng và vai trò của một hình thức tín dụng nói chung.
Về mặt chức năng
Tín dụng ngân hàng có ba chức năng cơ bản là: chức năng phân phối lại tiềntệ trong phạm vi toàn xã hội, chức năng thanh khoản và chức năng tạo tiền
- Chức năng phân phối lại tiền tệ trong phạm vi toàn xã hội:
Thực hiện chức năng này, có nghĩa là tín dụng thực hiện việc di chuyển cáckhoản vốn tạm thời nhàn rỗi đến những nơi phát sinh nhu cầu về vốn Đặc điểmtuần hoàn vốn luôn dẫn đến tình trạng thừa thiếu vốn tạm thời giữa các chủ thể kinhtế, đòi hỏi phải có phơng thức điều chỉnh có hiệu quả nguồn vốn của xã hội Vớinhững đặc trng riêng có của mình, tín dụng trở thành một phơng thức có hiệu quảnhất trong việc phân phối lại các khoản vốn nhàn rỗi trong xã hội Thông qua chứcnăng này, tín dụng góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quảkinh doanh của xã hội.
- Chức năng thanh khoản:
Đây là chức năng cổ xa nhất của tín dụng Chức năng này xuất phát từ việccác nhà kinh doanh muốn có một khoản tiền để chi trả cho một ai đó, nhng họkhông có số tiền đó nên họ đến ngân hàng và xin cấp một khoản tín dụng Khoản tíndụng này đợc chuyển vào tài khoản của ngời thụ hởng để trả nợ của ngời xin vay
- Chức năng tạo tiền:
Trang 6Tín dụng không những tạo ra thanh khoản mà nó còn làm cho số lợng phơngtiện lu thông và thanh toán trong nền kinh tế tăng lên Khi một ngân hàng
cấp một khoản tín dụng thì điều đó cũng đồng nghĩa với việc nó tạo ra một khoảntiền cung ứng thêm trong nền kinh tế Thông thờng các chủ thể kinh tế gửi vào ngânhàng số tiền mà mình đang cần làm phơng tiện thanh toán Nhng khi ngân hàng dựatrên cơ sở số d tiền gửi này để cấp thêm một khoản tín dụng thì lập tức phơng tiệnthanh toán sẽ tăng thêm một lợng tơng ứng Tuy nhiên thực tế khả năng tạo tiền củatín dụng ngân hàng rất hạn chế do các ngân hàng thờng không cho vay hết số dự trữcho phép và chỉ cho vay một phần bằng tiền mặt.
Về mặt vai trò
- Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội
Vai trò quan trọng nhất của tín dụng là cung ứng vốn một cách kịp thời chocác nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của các chủ thể kinh tế trong xã hội Nhờ đó màcác chủ thể này có thể đẩy nhanh tốc độ sản xuất cũng nh tốc độ tiêu thụ sản phẩm.Một hệ thống các hình thức tín dụng đa dạng không những thoả mãn nhu cầu đadạng về vốn của nền kinh tế mà còn làm cho sự tiếp cận các nguồn vốn tín dụng trởnên dễ dàng tiết kiệm chi phí giao dịch và giảm chi phí nguồn vốn cho các chủ thểkinh doanh Việc mở rộng và nâng cao hiệu qủa các hình thức tín dụng sẽ tạo sựchủ động cho doanh nghiệp trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.Điều này giúp cho các nhà sản xuất tích cực tìm kiếm cơ hội đầu t mới và nâng caonăng lực sản xuất của xã hội Các nguồn vốn tín dụng đợc cung ứng luôn kèm theocác điều kiện tín dụng buộc những ngời đi vay phải quan tâm thực sự đến hiệu quảsử dụng vốn.
- Tín dụng là kênh chuyển tải tác động của Nhà nớc đến các mục tiêu vĩ môCác mục tiêu kinh tế vĩ mô của nền kinh tế bao gồm: ổn định giá cả, tăng tr-ởng kinh tế, tạo công ăn việc làm Việc đảm bảo đạt đợc các mục tiêu này một phầnphụ thuộc vào khối lợng và cơ cấu tín dụng về mặt thời hạn cũng nh đối tợng tíndụng Vấn đề này đến lợt nó lại phụ thuộc vào các điều kiện tín dụng nh lãi suất,điều kiện vay, yêu cầu thế chấp, bảo lãnh Nh vậy, thông qua thay đổi và điềuchỉnh điều kiện tín dụng, Nhà nớc có thể thay đổi quy mô tín dụng hoặc chuyển h-ớng vận động của nguồn vốn tín dụng, nhờ đó mà ảnh hởng đến tổng cầu của nềnkinh tế Sự thay đổi của tổng cầu sẽ tác động ngợc lại đến tổng cung và các điềukiện sản xuất khác Điểm cân bằng cuối cùng giữa tổng cung và tổng cầu sẽ chophép đạt đợc các mục tiêu kinh tế vĩ mô cần thiết
Trang 7- Tín dụng là công cụ thực hiện các chính sách xã hội.
Về mặt bản chất, các chính sách xã hội đợc đáp ứng bằng nguồn tài trợkhông hoàn lại từ Ngân sách Nhà nớc Song phơng thức này lại bị hạn chế về quymô và kém hiệu quả Do vậy phơng thức tài trợ không hoàn lại có xu hớng bị thaythế bởi phơng thức tài trợ có hoàn lại của tín dụng Thông qua phơng thức tài trợ này,các mục tiêu chính sách đợc đáp ứng một cách chủ động và hiệu quả hơn
I.3 - Ngân hàng Thơng mại và hoạt động tín dụng của Ngânhàng Thơng mại
I.3.1 - Chức năng trung gian tín dụng của Ngân hàng Thơng mại (NHTM)
NHTM là loại hình Ngân hàng trung gian mà hoạt động chủ yếu là nhận tiềngửi ngắn hạn và cho vay ngắn hạn trong nền kinh tế nhằm mục đích thu lợi nhuận Hoạt động của một NHTM truyền thống là nhận tiền gửi ngắn hạn (tiền gửi khôngkỳ hạn và kỳ hạn ngắn) và cho vay ngắn hạn thông qua hình thức chiết khấu thơngphiếu Với một NHTM hiện đại, hoạt động không chỉ huy động vốn ngắn hạn vàcho vay ngắn hạn mà còn thực hiện huy động vốn để cho vay trung và dài hạn, đầut vào chứng khoán trung và dài hạn
Đặc trng của NHTM đợc thể hiện qua bốn chức năng: chức năng làm thủ quỹcho xã hội, chức năng trung gian thanh toán, chức năng trung gian tín dụng và chứcnăng tạo tiền gửi thanh toán Trong đó chức năng trung gian tín dụng đợc coi làchức năng cơ bản của NHTM vì nó phản ánh bản chất của NHTM là huy động vốnđể cho vay NHTM làm trung gian tín dụng khi nó là chiếc cầu nối giữa ngời có vốnd thừa và ngời có nhu cầu về vốn Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệtạm thời nhàn rối trong nền kinh tế, NHTM hình thành nên quỹ cho vay của mình,rồi đem cho vay đối với nền kinh tế Thông qua việc thu hút tiền gửi vớí một khối l -ợng lớn, NHTM có thể giải quyết mối quan hệ cung - cầu tín dụng cả về khối lợngvốn cho vay và thời hạn cho vay
Với chức năng trung gian tín dụng, NHTM góp phần tạo lợi ích cho tất cả cácbên trong quan hệ là ngời gửi tiền, ngân hàng, ngời đi vay và đảm bảo lợi ích củanền kinh tế Ngời gửi tiền sẽ thu đợc lợi từ vốn tạm thời nhàn rỗi của mình thôngqua khoản lãi tiền gửi Ngời đi vay sẽ thỏa mãn nhu cầu vốn để kinh doanh, chitiêu, thanh toán mà không phải chi phí nhiều về sức lực, thời gian cho việc tìm kiếmnơi cung ứng vốn tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp Bản thân NHTM sẽ kiếm đợc lợiinhuận từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môigiới Lợi nhuận này chính là cơ sở tồn tại và phát triển của NHTM Đối với nền
Trang 8kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúc đầy tốc độ tăng trởngkinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất đợc thực hiệnliên tục và để mở rộng quy mô sản xuất Với chức năng này, ngân hàng đã biến vốnnhàn rỗi không hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyểnvốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
I.3.2 - Hoạt động tín dụng của NHTM
Hoạt động tín dụng của NHTM bao gồm hai nghiệp vụ: huy động vốn và chovay vốn.
- Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất cứlúc nào Đối với loại tiền gửi này, mục đích chính của ngời gửi tiền là đảm bảo antoàn về tài sản và thực hiện các khoản thanh toán qua ngân hàng và do vậy nó thờngđợc gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán ở phần lớn các nớc khác, loạị tiền gửi nàyđợc gọi là tài khoản có thể phát hành séc.
- Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng đợc rút ra sau một thờihạn nhất định từ một vài tháng đến một vài năm Mục đích của ngời gửi tiền là lấylãi và ngân hàng có thể chủ động kế hoạch hóa việc sử dụng nguồn vốn này Mứclãi suất cụ thể phụ thuộc vào thời hạn gửi tiền và sự thoả thuận giữa ngân hàng vớikhách hàng trên cơ sở xem xét mức độ an toàn của ngân hàng cũng nh quan hệcung - cầu vốn tại thời điểm đó.
- Tiền gửi tiết kiệm là tiền để dành của dân c đợc gửi vào ngân hàng nhằmmục đích hởng lãi ở Việt Nam, hình thức tiền gửi tiết kiệm phổ biến là: tiền gửitiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có mục đích.
+ Vốn đi vay: các NHTM có thể vay vốn từ Ngân hàng Trung ơng (NHTU),vay của các ngân hàng hoặc trung gian tài chính khác và vay từ công chúng dới cáchình thức sau:
- Phát hành các chứng từ có giá: trong hình thức này, ngân hàng chủ độngphát hành phiếu nợ để huy động vốn thờng nhằm mục đích đã định Việc huy động
Trang 9vốn dới hình thức phát hành kỳ phiếu đợc áp dụng theo hai phơng thức: phát hànhtheo mệnh giá và phát hành dới hình thức chiết khấu.
- Vay của NHTU dới hai hình thức: tái cấp vốn mà chủ yếu là dới hình thứctái chiết khấu các chứng từ có giá và cho vay thế chấp hay ứng trớc.
- Vay của các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác nhằm đảm bảo nhucầu vốn khả dụng trong một thời gian ngắn.
- Các nguồn vốn vay khác nh tiền vay từ các Công ty mẹ của ngân hàng, vaydời hình thức phát hành hợp đồng mua lại và vay nớc ngoài.
Cho vay vốn:
Cho vay là nghiệp vụ cung ứng vốn của ngân hàng trực tiếp cho các nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trên cơ sở thoả mãn các điều kiện vay vốn của ngân hàng Khithực hiện nghiệp vụ cho vay, ngân hàng có thể kiểm soát trực tiếp và thờng xuyênmục đích sử dụng tiền vay Đối với các ngân hàng truyền thống cho vay là nghiệpvụ sinh lời chủ yếu và đợc thực hiện thông qua các hình thức phổ biến sau:
- Chiết khấu thơng phiếu:
Chiết khấu thơng phiếu là nghiệp vụ cho vay ngắn hạn, trong đó ngân hàng mua những thơng phiếu cha đến hạn thanh toán của khách hàng với giá trị bằng giátrị của thơng phiếu trừ đi phần lợi tức chiết khấu và hoa hồng phí Đến thời hạnthanh toán của thơng phiếu, ngân hàng đòi ngời mắc nợ thơng phiếu theo giá trị củathơng phiếu.
- Cho vay ứng trớc:
Tín dụng ứng trớc là một thể thức cho vay đợc thực hiện trên cơ sở hợp đồngtín dụng, trong đó ngời đi vay đợc phép sử dụng một mức cho vay trong một thờihạn nhất định Để thực hiện nghiệp vụ này, ngân hàng mở cho khách hàng một tài khoảncho vay, chuyển số tiền cho vay vào tài khoản đó để khách hàng sử dụng.
- Cho vay vợt chi:
Đây là hình thức đặc biệt của tín dụng ứng trớc, thực hiện trên cơ sở hợpđồng tín dụng, trong đó ngời vay đợc phép sử dụng d nợ trong một giới hạn và thờihạn nhất định trên tài khoản vãng lai.
- Tín dụng uỷ thác thu hay bao thanh toán ( Factoring)
Đây là các dịch vụ do các Factor ( công ty con của ngân hàng ) thực hiện khihọ mua lại các giấy nợ của khách hàng để thanh toán hộ Về mặt kỹ thuật, nghiệpvụ này gần giống chiết khấu thơng phiếu Ngân hàng thu đợc lãi do chênh lệch giáthanh toán và giá mua chứng từ nợ.
Trang 10- Cho vay thuê mua:
Cho vay thuê mua là hình thức tín dụng trung và dài hạn đợc thực hiện thôngqua việc cho thuê taì sản nh máy móc, thiết bị, các động sản và bất động sản khác.Ngân hàng sẽ dùng vốn của mình để mua tài sản theo yêu cầu của ngời thuê và nắmgiữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê Số tiền thuê phải bù đắp đợc chi phí khấuhao, chi phí tài chính, chi phí quản lý và lãi của ngời cho thuê.
- Tín dụng bằng chữ ký:
Đây là hình thức tín dụng mà ngân hàng không trực tiếp cho khách hàng vaybằng tiền nhng bằng uy tín ( chữ ký) của mình, ngân hàng tạo điều kiện đề kháchhàng sử dụng vốn của ngời khác và đảm bảo thanh toán cho khách hàng Tín dụngbằng chữ ký bao gồm: tín dụng chấp nhận, tín dụng bảo lãnh, tín dụng tiêu dùng.
Nh vậy, hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thơng mại là cấp cáckhoản tín dụng cho những chủ thể có nhu cầu, chủ yếu là tín dụng ngắn hạn
Phần II
Thực tiễn về hoạt động tín dụng của
Trang 11Hệ thống NHTM Việt Nam ra đời khá khác so với NHTM của các nớc khác,trong khi ở các quốc gia khác NHTM ra đời trớc NHTU, thì ở Việt Nam quá trìnhnày là ngợc lại Trớc cách mạng tháng 8, Việt Nam là nớc thuộc địa nửa phong kiếndới sự thống trị của Pháp, do đó hệ thống tiền tệ tín dụng đợc thiết lập và hoạt độngchủ yếu phục vụ chính sách thuộc điạ của Pháp ở Việt Nam, mọi chính sách đều doNgân hàng Đông Dơng thực hiện dới sự sắp đặt của Chính phủ Pháp.
Cách mạng tháng tám thành công, nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà ra đời,nhng chính quyền nhân dân lại lâm vào tình trạng khó khăn do Ngân hàng Đông D-ơng thực hiện việc phát hành tiền và xoá bỏ chi tiền một cách tuỳ tiện Tình trạngnày diễn ra trong một thời gian dài và đã dẫn tới việc Quốc hội nớc Việt Nam Dânchủ cộng hoà phát hành giấy bạc Việt Nam trong cả nớc vào tháng 11-1946
Trải qua những thử thách khó khăn, giấy bạc Việt Nam đã có chố đứng vữngchắc và có uy tín Cùng với việc tiếp tục xây dựng và củng cố hệ thống tiền tệ độclập, tự chủ, vào đầu năm 1947, hệ thống tín dụng của nớc Việt Nam Dân chủ cộnghoà bắt đầu đợc xây dựng và đi vào hoạt động Tổ chức tín dụng đầu tiên xuất hiện
Trang 12là Nha tín dụng sản xuất với nhiệm vụ góp vốn cho nhân dân phát triển sản xuấtcông nghiệp và nông nghiệp
Đến ngày 06/05/1951, Chính phủ ra sắc lệnh 15/SL thành lập Ngân hàngQuốc gia Việt Nam với nhiệm vụ cơ bản là:
- Quản lý việc phát hành giấy bạc và lu thông tiền tệ- Quản lý Kho bạc Nhà nớc
- Huy động vốn và cho vay phục vụ sản xuất, lu thông hàng hoá- Quản lý ngoại hối và các khoản giao dịch bằng ngoại tệ
- Quản lý hoạt động kim dụng bằng biện pháp hành chính.
Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (NHQGVN) đợc thành lập với t cách là mộtcơ quan ngang bộ trong hội đồng Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nớc vềtiền tệ, tín dụng, ngoại hối đồng thời kiêm nhiệm hoạt động kinh doanh của một ngânhàng chuyên nghiệp Sự ra đời của NHQGVN là một bớc ngoặt lịch sử trong hệ thốngtiền tệ - tín dụng của Việt Nam Lần đầu tiên nớc ta có một ngân hàng độc lập tự chủcủa nhân dân NHQGVN đợc tổ chức trên quy mô lớn, quản lý hoạt động kinh doanhtheo nguyên tắc tập trung thống nhất, giữ vị trí trụ cột trong hệ thống tiền tệ - tín dụngnớc ta.NHQGVN đã từng bớc trởng thành và lớn mạnh, hoạt động của ngân hàng đãgóp phần đáng kể trong xây dựng, củng cố và hoàn thiện hệ thống tiền tệ - tín dụng độclập thống nhất, thích ứng với yêu cầu của từng thời kỳ phát triển.
Tiếp theo sự ra đời của NHQG là sự ra đời của hàng loạt ngân hàng mới dớisự kiểm soát của nó nh Ngân hàng tỉnh ở Việt Bắc, Ngân hàng Xuất Nhập khẩu,Ngân hàng nông dân Nam Bộ , mỗi ngân hàng thực hiện những nhiệm vụ riêng gópphần quản lý kinh tế dới sự điều tiết của NHQG, góp phần ổn định kinh tế xã hội,thực hiện chính sách kinh tế của Đảng, thúc đẩy phát triển kinh tế Từ khi ngânhàng đợc thành lập, hoạt động ngân hàng khá phát triển, Ngân hàng Nhà nớc(NHNN) thực hiện tất cả các chức năng của một ngân hàng nh cải tiến và mở rôngjtín dụng, thực hiện cho vay vốn lu động và cho vay vốn đầu t xây dựng cơ bản, tổchức quản lý và huy động vốn trong nhân dân nhằm cân đối khoản tiền chi choNgân sách cũng nh mở rộng cho vay.
Tháng 7/1987, Ngân hàng cổ phần đầu tiên, Ngân hàng Công thơng Thànhphố Hồ Chí Minh ra đời Đây là NHTM đầu tiên, là ngân hàng cổ phần có t cáchpháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, là ngân hàng chuyên nghiệp trong hệ thốngNgân hàng Việt Nam, trực thuộc NHNN, kinh doanh tín dụng và các dịch vụ Ngânhàng theo chính sách, chế độ của NHNN Việt Nam.
Trang 13Tháng 5/1990, hai pháp lệnh ngân hàng đợc ban hành, nớc ta đã từng bớcthực hiện và hoàn thiện mô hình Nhà nớc hai cấp, tách bạch chức năng: Ngân hàngNhà nớc là Ngân hàng Trung ơng có chức năng quản lý Nhà nớc đối với hệ thốngNgân hàng, chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng thuộc về cácNHTM và tổ chức tín dụng Từng bớc tạo lập một hệ thống NHTM và tổ chức tíndụng đợc phép kinh doanh tiền và cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật Hệ thốngNHTM Việt Nam bao gồm NHTM cổ phần và NHTM quốc doanh Ngoài ra còn cóngân hàng liên doanh và ngân hàng nớc ngoài ở Việt Nam Hệ thống NHTM ViệtNam đợc tổ chức hoạt động trên quy mô rộng, gồm chi nhánh ngân hàng các tỉnh,thành phố, đặc khu, cấp huyện, thị xã
Từ khi đợc thành lập, trong hệ thống NHTM Việt Nam chỉ có Ngân hàng đầut xây dựng đợc cho vay dài hạn, còn các ngân hàng chuyên nghiệp khác chủ yếu làcho vay ngắn hạn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Quan hệ chủ yếuvà thờng xuyên giữa các NHTM với Ngân hàng Nhà nớc là quan hệ vay vốn hoặcgửi vốn có hoàn trả và có lãi NHTM hạch toán kinh tế độc lập tự chịu trách nhiệm vềkết quả kinh doanh của mình và làm nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nớc
Tiếp theo là sự ra đời của Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng Đầu t và pháttriển, Ngân hàng Công - Nông - Thơng mới Các ngân hàng này có những nhiệm vụkhác nhau nhng chủ yếu là để củng cố và phát triển các ngành kinh tế Ngay từ khira đời, các ngân hàng này đã hoạt động hết sức tích cực, thực hiện cho vay vốn đốivới cá nhân, tổ chức, hộ nông dân trên toàn quốc, thực hiện đúng các chủ trơng chínhsách cho Nhà nớc và luôn luôn dới sự kiểm soát, quản lý của Nhà nớc, của Ngânhàng Trung ơng Cho đến nay, nhiều hình thức huy động vốn đợc áp dụng để tạo ranguồn vốn trung hoặc dài hạn nh gửi tiết kiệm, xây dựng nhà ở, phát hành trái phiếuNHTM Hoạt động tín dụng tăng cả về số lợng và loại hình Ngày nay, khối lợng tíndụng của hệ thống NHTM tăng gấp 4 - 5 lần so với những năm đầu đổi mới, đáp ứngvốn chio sự tăng trởng và phát triển kinh tế
Sự ra đời của thị trờng nội tệ liên ngân hàng đã góp phần giải quyết đợc nhucầu vốn tín dụng giữa các NHTM Chỉ trên một năm hoạt động, các NHTM chonhau vay khoảng 1.000 tỷ VNĐ Các NHTM nớc ngoài có chi nhánh ở nớc ta vàngân hàng liên doanh đóng vai trò quan trọng vì ở thị trờng này họ là những ngânhàng cho vay các NHTM Quốc doanh trong nớc với số lợng lớn
Trang 14Hoạt động của NHTM thờng xuyên đợc Ngân hàng Nhà nớc điều chỉnh, quảnlý và luôn hớng cho hệ thống này ngày càng phát triển hơn nữa để hội nhập vào thịtrờng Ngân hàng Quốc tế, mở rộng hoạt động của hệ thống NHTM.
NHNN luôn đề ra những nhiệm vụ cấp bách, những trách nhiệm mà NHTMphải thực hiện nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế nói chung, thúc đẩy tiến độ hoạtđộng của NHTM nói riêng Một trong những nhiệm vụ đó là đổi mới công nghệNgân hàng và từng bớc hiện đại hoá ngân hàng Hệ thống NHTM đợc NHNN đầu t,xây dựng tạo lập cơ sở vật chất, kỹ thuật tiên tiến và hiện đại tính đến cuối năm1993, hệ thống NHTM Việt Nam đã đợc trang bị những thành tựu của khoa học kỹthuật, hệ thống máy vi tính hiện đại đã lần lợt đợc đa vào sử dụng trong ngân hàngđể thu thập, xử lý, khai thác, truyền dẫn, lu trữ thông tin, phần mềm ứng dụng docác ngân hàng tự thiết lập đã đợc chạy trên các hệ thống trong mạng vi tính củangân hàng.
Hiện nay, một dự án hiện đại hoá hệ thống ngân hàng đang đợc chuẩn bị vớisự trợ giúp của ngân hàng thế giới Theo dự kiến, dự án này sẽ triển khai trong hainăm để nâng cấp kỹ thuật hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng Việc hiện đạihoá hệ thống ngân hàng đang có nhiều hứa hẹn, đa hệ thống ngân hàng nớc ta nóichung và hệ thống NHTM Việt Nam nói riêng hoà nhập với cộng đồng ngân hàngQuốc tế Bên cạnh đó, hệ thống NHTM còn quan tâm đến việc đào tạo, đổi mớinguồn nhân lực Việc chuyển đổi, nâng cấp hệ thống ngân hàng tác động đến cảguồng máy tổ chức với hàng vạn cán bộ ngân hàng, do vậy việc đào tạo lại đội ngũcán bộ những kiến thức phù hợp để vận hành hệ thống ngân hàng mới là một yêucầu cấp bách Từ những t duy mới này mà hàng vạn cán bộ ngân hàng đợc đào tạolại, hàng ngàn cán bộ đợc đào tạo trung, dài hạn ở nớc ngoài, hàng vạn cán bộNHTM đã đợc đào tạo lại lý luận và các mặt nghiệp vụ để đáp ứng kịp thời nhu câùcông tác trong quá trình đổi mới.
Hệ thống NHTM Việt Nam đã dần dần lập đợc quan hệ với nhiều tổ chứctrên Thế giới, mối quan hệ ngày càng mở rộng, càng học hỏi đợc nhiều kinh nghiệmhoạt động và tổ chức, quản lý Các loại hình hoạt động của ngân hàng ngày càng đ-ợc cải tiến về chất lợng và quy mô Chính nhờ những mối quan hệ ngày càng mởrộng này mà nớc ngoài đầu t vào nớc ta ngày càng nhiều, vấn đề tài chính của ta đãcải thiện nhờ những quan hệ vay mợn tạm thời của những tổ chức nớc ngoài.
Nh vậy, trong suốt quá trình hoạt động, từ lúc ra đời cho đến nay, NHTMViệt Nam đã có những bớc trởng thành đáng kể, tham gia tích cực vào quá trình
Trang 15phát triển của nền kinh tế nớc nhà Hoạt động của hệ thống NHTM ngày càng đợcmở rộng, đóng góp ngày càng nhiều, đóng góp ngày càng nhiều và sự phát triển củanền kinh tế.
II.2 - Những thành tựu về hoạt động tín dụng của hệ thốngNHTM Việt Nam
Trong suốt quá trình hoạt động, từ khi thành lập cho tới nay, nhờ sự nỗ lực cốgắng của hàng ngàn, hàng vạn cán bộ ngân hàng, đồng thời dới sự lãnh đạo củaĐảng, Nhà nớc và NHTU, toàn ngành ngân hàng nói chung và hệ thống NHTM nóiriêng đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong các lĩnh vựu hoạt động Riêng lĩnhvực hoạt động tín dụng, hệ thống NHTM Việt Nam đã đạt đợc một số thành tựu cụthể nh sau:
Thứ nhất, nh chúng ta đã biết, tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống và cổđiển của các NHTM NHTM huy động những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi và sauđó đem cho vay đối với khách hàng, lợi nhuận của ngân hàng chính là phần chênhlệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay Hiện nay, hoạt động tín dụng của cácNHTM phát triển cả về quy mô và chất lợng, do vậy mà doanh thu của ngân hàng từhoạt động này rất cao, chiếm từ 80 90% tổng doanh thu của ngân hàng Dới đây làbảng cơ cấu thu nhập của một số NHTM điển hình.
Ngân hàng Công ơng Việt Nam
Ngân hàng Ngoại ơng Việt Nam
th-Ngân hàng Đầu t vàPhát triển VN
1997 1998 1999 1997 1998 1999 1997 1998 1999Tổng thu nhập 1.9762.4342.6661.6232.2212.0131.6751.9872.792
Thu lãi cho vay 1.5911.7581.9771.3621.9641.8281.5171.8772.708
Trang 16Để phát huy nội lực, tạo thế chủ động trong kinh doanh, các NHTM đã cónhiều biện pháp tích cực huy động vốn tại chỗ nh: phát hành các loại trái phiếu, kỳphiếu ngân hàng với lãi suất hợp lý và khả năng chuyển nhợng; ngân hàng còn cungcấp các loại tài khoản tiền gửi nh: tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi dài hạn, tiền gửi khôngkỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm với từng mức lãi suất hấp dẫn khác nhau đã thu hút đợcmột khối lợng tiền lớn làm tăng nguồn vốn của ngân hàng, là cơ sở để ngân hàngmở rộng cho vay Với những biện pháp đó ngân hàng đã mở rộng đợc cả về số lợngvà chất lợng của vốn tín dụng Dới đây là ví dụ về hoạt động huy động vốn của mộtsố ngân hàng
Ngân hàng Công thơng đã thờng xuyên chủ động linh hoạt về lãi suất cũngnh đa dạng hoá các loại hình huy động, đảm bảo nhận đều đăn tiền gửi của các tổchức kinh tế và dân c, tích cực làm dịch vụ thanh toán cho các tổ chức tín dụngkhác Nhờ đó mà tốc độ tăng trởng nguồn vốn cuối năm 2000 đạt 26% so với đầunăm, vợt 3% so với chỉ tiêu đã đè ra, chiếm 24,5% trong tổng nguồn vốn huy độngcủa các tổ chức tín dụng ở Việt Nam
Ngân hàng Ngoại thơng ở Việt Nam là một NHTM Quốc doanh, có nguồnvốn lớn nhất Việt Nam hiện nay, với tổng tài sản vào cuối năm 2000 đạt 66.618 tỷVNĐ, gấp 5,7 lần so với năm 1991.
NHTM cổ phần đầu tiên ở nớc ta là Sài Gòn Công thơng ngân hàng đã đạt ợc những kết quả đáng kể trong công tác huy động vốn Nguồn vốn sở hữu từ chỗchỉ có 600 triệu VNĐ vào năm 1987, nay đã tăng lên tới 144,996 tỷ VNĐ, tăng hơn230 lần so với lúc đầu thành lập Sài Gòn Công thơng ngân hàng đã triển khai thựchiện các chơng trình huy động vốn bằng nhiều hình thức nh chứng chỉ tiền gửi, tiềngửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán Tính đến nay, tổng nguồn vốn đã đạt1400 tỷ VNĐ, và trong cơ cấu vốn huy động chủ yếu là tiền gửi có mức lãi suất thấpnên giá thành huy động đã tạo u thế vừa hỗ trợ vốn có hiệu quả cho các doanh nghiệp,vừa tăng sức canh tranh của Sài Gòn Công thơng ngân hàng trên thị trờng.
đ-Với nguồn vốn huy động đợc, NHTM tích cực đẩy mạnh hoạt động cho vaythông qua việc xây dựng các phơng thức và loại hình cho vay phù hợp Theo nguyênlí kế hoạch hoá tín dụng của ta, ngân hàng đã xây dựng đợc các phơng thức cho vaykhoa học, trong đó phải kể đến hai phơng thức cho vay chủ yếu là cho vay theo số dvà cho vay luân chuyển Cho vay luân chuyển là phơng thức cho vay tiên tiến nhất vìvốn cho vay của ngân hàng luôn tiếp cận kịp thời chu chuyển của đối tợng cho vay,chúng hầu nh vận hành song song xuyên suốt từ đầu tới cuối, cùng khởi hành và cùng