MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG CP THƯƠNG MẠI VÀ DV QUẢNG CÁO SAO MAI 1 1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai 1 1.1.1. Tên, quy mô và địa chỉ Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai 1 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 1 1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Thương mại va Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai 2 1.3 Cơ cấu, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng Cáo Sao Mai 5 1.4. Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng Cáo Sao Mai 5 PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUẢNG CÁO SAO MAI 9 2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán tại Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng Cáo Sao Mai 9 2.1.1 Các chính sách kế toán chung 9 2.1.3 Hệ thống tài khoản kế toán 10 2.1.3 Hệ thống sổ sách kế toán 10 2.1.3.1 Hình thức ghi sổ kế toán 10 2.1.3.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính 12 2.1.4 Hệ thống báo cáo kế toán 14 2.1.6 Bộ máy kế toán của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai 15 2.2.1. Nội quy, quy chế tại công ty 16 2.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 18 2.2.2.1Hình thức trả lương và tính lương tại công ty 18 2.2.2.2 Chế độ, quy định của đơn vị về trích, chi trả các khoản theo lương của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng Cáo Sao Mai 19 2.2.2.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích tiền lương tại Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai. 20 Hệ số lương x lương cơ bản 29 2.2.3 Kế toán vốn bằng tiền 49 2.2.3.1 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai 49 2.2.3.2 Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng 50 2.2.4 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 73 2.2.4.1 Các phương pháp tiêu thụ và các phương thức thanh toán. 74 2.2.4.2 Phương pháp xác định trị giá vốn xuất kho để bán 76 2.2.4.2.1 Quy trình ghi sổ kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 78 2.2.4.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng tại công ty 79 2.2.4.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán 86 2.2.4.4 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh 92 2.2.4.3 Kế toán xác định kết bán hàng. 105 2.3 Nhận xét và kiến nghị về tổ chức quản lý và công tác kế toán tại Công ty CP Thương mại Quảng cáo và Dịch vụ Sao Mai 109 2.3.1 Nhận xét về tổ chức quản lý và công tác kế toán tại Công ty 109 2.3.2 . Nhận xét về công tác kế toán tại Công ty 110 2.3.3 Khuyến nghị về tổ chức quản lý và công tác kế toán tại Công ty 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG CP THƯƠNG MẠI VÀ DV
QUẢNG CÁO SAO MAI 1
1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai 1
1.1.1 Tên, quy mô và địa chỉ Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai 1
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 1
1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Thương mại va Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai 2
1.3 Cơ cấu, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng Cáo Sao Mai 5
1.4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng Cáo Sao Mai 5
PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUẢNG CÁO SAO MAI.9 2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán tại Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng Cáo Sao Mai 9
2.1.1 Các chính sách kế toán chung 9
2.1.3 Hệ thống tài khoản kế toán 10
2.1.3 Hệ thống sổ sách kế toán 10
2.1.3.1 Hình thức ghi sổ kế toán 10
Trang 22.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 18
2.2.2.1Hình thức trả lương và tính lương tại công ty 18
2.2.2.2 Chế độ, quy định của đơn vị về trích, chi trả các khoản theo lương của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng Cáo Sao Mai 19
2.2.2.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích tiền lương tại Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai 20
Hệ số lương x lương cơ bản 29
2.2.3 Kế toán vốn bằng tiền 49
2.2.3.1 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai 49
2.2.3.2 Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng 50
2.2.4 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 73
2.2.4.1 Các phương pháp tiêu thụ và các phương thức thanh toán 74
2.2.4.2 Phương pháp xác định trị giá vốn xuất kho để bán 76
2.2.4.2.1Quy trình ghi sổ kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 78
2.2.4.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng tại công ty 79
2.2.4.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán 86
2.2.4.4 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh 92
2.2.4.3 Kế toán xác định kết bán hàng 105
2.3 Nhận xét và kiến nghị về tổ chức quản lý và công tác kế toán tại Công ty CP Thương mại Quảng cáo và Dịch vụ Sao Mai 109
2.3.1 Nhận xét về tổ chức quản lý và công tác kế toán tại Công ty 109
2.3.2 Nhận xét về công tác kế toán tại Công ty 110
2.3.3 Khuyến nghị về tổ chức quản lý và công tác kế toán tại Công ty 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
Trang 3DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng chấm công- Khối văn phòng 27
Bảng 2.2: Hệ thống thang bảng lương cho CB CNV 28
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp tiền lương toàn Công ty 32
Bảng 2.5: Danh sách lao động tham gia bảo hiểm 35
Bảng 2.6: Bảng kê các khoản trích theo lương 38
Bảng 2.7: Sổ chi tiết TK 334 40
Bảng 2.8: Sổ nhật ký chung TK 334 46
Bảng 2.9: Sổ cái TK 334 47
Bảng 2.10: Sổ quỹ tiền mặt 61
Bảng 2.11: Sổ nhật ký chung 63
Bảng 2.12: Sổ cái TK 111 64
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao
Mai 3
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hình thức ghi sổ kế toán 11
Sơ đồ 2.2 Quy trình ghi sổ kế toán bằng máy tính 13
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hạch toán TK 334 22
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ : 23
Sơ đồ 2.5 : Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai 24
Sơ đồ 2.6: Kế toán chi tiết tiền mặt 52
Sơ đồ 2.7: Trình tự ghi sổ kế toán vốn bằng tiền 55
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ hạch toán TGNH 67
Sơ đồ 2.9 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán bán hàng 77
Sơ đồ 2.10: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 79
18.865.110 106
Trang 5DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu 2.1 Phiếu chi 56 Biểu 2.2 Giấy đề nghị xuất bán hàng hóa 87 Biểu 2.3 Phiếu xuất kho bán hàng hóa 88
Trang 6CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 7và sôi động đòi hỏi ngày cao ở sự quản lý của pháp luật và các biện phápkinh tế phù hợp của nhà nước Một trong các công cụ quản lý khoa học hiệuquả hàng đầu chính là kế toán Cùng với sự phát triển không ngừng của nềnkinh tế, kế toán cũng không ngừng phát triển và hoàn thiện về nội dung,phương pháp, cũng như hình thức tổ chức để đáp ứng nhu cầu quản lý ngàycàng cao của các đối tượng trong xã hội.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng đất nước ta trong những năm vừa qua đã đạtđược rất nhiều thành tựu về kinh tế, chính trị từ cơ chế quản lý tập trung bốncấp chuyển sang quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự điều tiết củaNhà nước Chính vì vậy đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càngđược cải thiện rõ rệt Đồng thời tạo ra những tiền đề vật chất quan trọng đểbước vào giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Trong nhữngthành tựu đó thì chiếm phần quan trọng không ít của những doanh nghiệp cóquy mô vừa và nhỏ
Để tạo được vị thế, chỗ đứng vững chắc cho mình thì các doanh nghiệpkhông thể coi nhẹ vấn đề hạch toán kế toán.Cùng với sự phát triển của nềnkinh tế đất nước, thời gian qua công tác hạch toán kế toán đã dần được hoànthiện Tuy nhiên thực tế còn nhiều vấn đề đòi hỏi phải có sự quan tâm nghiêncứu nhằm đưa ra một phương pháp thống nhất trong công tác hạch toán kếtoán, giúp cho các doanh nghiệp có thể nắm bắt thông tin một cách thườngxuyên, chính xác và đầy đủ hơn Từ đó có biện pháp thúc đẩy quá trình kinhdoanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất
Trang 8Nhằm mục tiêu tìm hiểu được quy trình kinh doanh cũng như thực trạng
công tác kế toán tại Công ty CP Thương Mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai
Em xin phép trình bày bài báo cáo tốt nghiệp này
Nội dung của báo cáo gồn 2 phần:
Phần 1: Tổng quan chung về Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai.
Phần 2: Thực trạng công tác quản lý của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai
Được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Hiền và các
cô chú, anh chị trong phòng kế toán Công ty CP Thương mại và Dịch vụQuảng cáo Sao Mai, em đã hoàn thành báo cáo này Với kiến thức tích luỹcòn hạn chế, phạm vi đề tài rộng và thời gian thực tế chưa nhiều nên bài viếtkhó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý, phản hồicủa các thầy cô giáo cùng các cô chú, anh chị trong phòng kế toán Công ty
CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai để bài viết của em được hoànthiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 9PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG CP THƯƠNG MẠI VÀ DV
QUẢNG CÁO SAO MAI 1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai
1.1.1 Tên, quy mô và địa chỉ Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai
- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Quảng Cáo Sao Mai
- Tên viết tắt: SAOMAIADV
- Giám đốc: Nguyễn Văn Tuyến
+ Thi công biển LED, cắt chữ CNC, Larez…
+ Lắp đặt hệ thống biển, bảng quảng cáo ngoài trời
- Vốn điều lệ: 2.000.000 đồng (Hai tỷ đồng)
Trang 10cáo trong nhà và ngoài trời, thi công lắp đặt biển pano, tấm lớn ngoài trời,thực hiện lắp đặt nội thất showroom cho các tổ chức, doanh nghiệp….)
Trải qua hai năm hình thành và phát triển, SAOMAIADV đã có
những bước phát triển không ngừng trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ quảngcáo Trong quá trình hoạt động công ty đã đạt được nhiều thành tựu trong đóthành tựu quan trọng nhất đối với công ty là sự tin tưởng và hài lòng củakhách hàng về dịch vụ, chất lượng sản phẩm của công ty
Với đội ngũ thiết kế trẻ, đày sáng tạo, tay nghề cao, chuyên nghiệp,năng động, chịu khó….Công ty tự hào mang lại cho khách hàng sự an tâm vềchất lượng và tính thẩm mỹ cho các công trình
Sứ mệnh của công ty
“Sứ mệnh của chúng tôi là phấn đấu không ngừng nghỉ để trở thành mộtcông ty hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ quảng cáo ’’
Triết lý của công ty
Khách hàng là giá trị cơ bản của bất kỳ doanh nghiệp nào, là lý do duynhất để doanh nghiệp tồn tại và phát triển Chính sách ‘‘khách hàng là trungtâm của mọi hoạt động’’ luôn là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của công ty
Định hướng phát triển của công ty
Xây dựng và phát huy các giá trị cốt lõi của công ty, chuẩn hóa các quytrình, dịch vụ và hoàn thiện liên tục để đáp ứng với những nhu cầu ngày càngcao của khách hàng cũng như để sẵn sàng trong việc cùng đất nước hội nhậpWTO
Với mong muốn phục vụ khách hàng ngày càng chu đáo hơn , chúng tôiluôn sẵn sàng tiếp nhận và biết ơn mọi sự góp ý của khách hàng
Trang 111.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Thương mại va Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai
Trang 12Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ
Quảng cáo Sao Mai
Ghi chú
Mối quan hệ trực tuyến
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai được tổ chức vàđiều hành theo mô hình Công ty cổ phần, tuân thủ theo các quy định của phápluật
Ban Giám đốc
Giám đốc: Ông Nguyễn Văn Tuyến là người đại diện và chịu trách
nhiệm cao nhất của công ty trước pháp luật, trước nhà cung cấp, nhà thầu vềmọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Có nhiệm vụ:
Ban Giám đốc
Phòngkinhdoanh
Phòngkếtoán
Phònghànhchínhnhânsự
Phòngkĩthuật
Trang 13+ Hoạch định chiến lược kinh doanh và lãnh đạo thực hiện kế hoạch kinhdoanh của Công ty như: Xác định mục tiêu và phương hướng phát triển củaCông ty.
+ Quản lý và giám sát mọi tổ chức kinh doanh của Công ty như: Xác lập
+ Quản lý tài sản, tiền vốn, hàng hóa, kinh phí và các quỹ, tổng kết thu –chi tài chính, báo cáo quyết toán, kiểm tra thường xuyên hoạt động kế toáncủa các bộ phận, nắm bắt tình hình kinh doanh của
+ Chịu trách nhiệm chung về hiệu suất làm việc của Phòng và liên đớichịu trách nhiệm trước pháp luật về hệ thống tài chính – kế toán tại Công ty.+ Thực hiện phân phối lợi nhuận theo đúng qui định của Nhà nước
Phòng Kinh doanh
+ Đảm bảo cung ứng vật tư, thiết bị và nhân công theo đúng tiến độ vàchất lượng yêu cầu của công trường, kể cả việc cung ứng vật tư mẫu để khách
Trang 14+ Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trongtừng giai đoạn
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Lãnh đạo yêu cầu
Phòng nhân sự
+ Lập kế hoạch và tuyển dụng: cùng các phòng ban khác trong công ty
để lập kế hoạch nguồn nhân lực
+ Duy trì và quản lý nguồn lực: Đánh giá kết quả công việc của nhânviên, khen thưởng…
1.3 Cơ cấu, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh của Công ty CP Thương mại
và Dịch vụ Quảng Cáo Sao Mai
Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty CP Thương Mại và Dịch
vụ Quảng cáo Sao Mai là:
- In phun khổ lớn, poster, áp phích
- Thi công biển LED, cắt chữ CNC,…
- Lắp đặt hệ thống biển, bảng quảng cáo ngoài trời
1.4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng Cáo Sao Mai
Trang 15Bảng 1.1 Chỉ tiêu kinh tế ĐVT: đồng
Chênh lệch 2015/2014
4.197.966.522
1.790.159.222 2.407.807.300
688.083.552
571.093.132 116.990.390
119,604
146,847 105,107
4.197.966.522
1.595.314.452 2.602.652.070
688.083.552
159.448.031 528.635.491
119,604
111,105 125,488
1.224.316.968 954.967.235 353.406.296
275.656.911
140,579 140,579
Trang 16 Nhận xét :
Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy, kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng Cáo Sao Mai qua 2năm đã tăng lên, công ty phát triển khá ổn định về quy mô sản xuất và tốc độluân chuyển vốn
- Xem xét và phân tích một số chỉ tiêu quan trọng cụ thể, ta có thể đưa
ra một số nhận xét về tình hình kinh doanh chung của công ty năm 2014 nhưsau:
+ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2015 tăng so
với năm 2014 từ 2.005.562.842đ lên 2.766.742.530đ tăng 761.179.688đ tương ứng với 37,953% Có thể nói doanh thu của Công ty có sự tăng trưởng
tương đối nhanh Điều đó chứng tỏ Công ty không ngừng nỗ lực, đàm phántìm kiếm mở rộng các mối quan hệ kinh tế nhằm tăng doanh thu đồng thờicũng thể hiện chất lượng sản phẩm của Công ty ngày càng được nâng cao, tạodựng được uy tín trên thị trường
+ Giá vốn hàng bán của công ty tăng từ 1.134.652.170đ lên 1.542.425.562 đồng tăng 407.773.392đ tương ứng 35,938% so với năm
+ Qua đó ta có thấy được tình hình kinh doanh của công ty có chiều
hướng tăng lên, nhưng tăng lên không đáng kể Qua những nhận xét tóm tắttrên ta có thể thấy được rằng để đạ được thành tích như vậy đó là một sự cố
Trang 17trong công tác quản lý, sản xuất, hạ giá thành, nâng cao lợi nhuận của doanhnghiệp Nhưng do tỷ lệ tăng không đáng kể nên công ty nên xem xét lại cáchquản lý, bán hàng và các dịch vụ chăm sóc khách hàng, quảng cáo sản phẩm
để công ty đạt được lợi nhuận cao hơn trong những năm tiếp theo
Trang 18PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUẢNG CÁO SAO MAI
2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán tại Công ty CP Thương mại
và Dịch vụ Quảng Cáo Sao Mai
2.1.1 Các chính sách kế toán chung
- Hiện nay công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Maiđang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày14/09/2006 của Bộ trưởng BTC
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ: Đồng Việt Nam (VNĐ)
- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ
- Phương pháp kế toán TSCĐ:
+ Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản: Hạch toán theo giá mua.+ Phương pháp khấu hao áp dụng: phương pháp khấu hao theo đườngthẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính
+ Thời gian khấu hao: Thời gian tính khấu hao của các loại tài sản đượcxác định phù hợp với Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày10/06/2013 của BộTài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ
- Thuế GTGT (VAT): Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thườngxuyên
Trang 19+ Hoá đơn GTGT hàng mua vào + Giấy tạm ứng
+ Hoá đơn GTGT hàng bán ra + Giấy thanh toán tạm ứng
+ Phiếu thu + Biên bản kiểm nhiệm nhận hàng
* Lập và luân chuyển chứng từ
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp kế toán lập chứng từghi đầy đủ các thông tin sau đó chuyển lên giám đốc ký duyệt rồi chuyển lại
về phòng kế toán cho những người có liên quan ký
Khi có nghiệp vụ bán hàng thì kế toán lập hoá đơn GTGT bán hàng sau
đó chuyên lên phòng giám đốc ký duyệt rồi chuyển về phòng kế toán để kếtoán trưởng và người lập hoá đơn ký
2.1.3 Hệ thống tài khoản kế toán
10 loại trong đó:
TK loại 1,2 là TK phản ánh tài sản
TK loại 3,4 là TK phản ánh nguồn vốn
TK loại 6,8 là TK mang kết cấu TK phản ánh tài sản
TK loại 9 (TK 911) là TK xác định kết quả kinh doanh
TK loại 0 là nhóm TK ngoài Bảng cân đối kế toán
2.1.3 Hệ thống sổ sách kế toán
2.1.3.1 Hình thức ghi sổ kế toán
Trang 20Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hình thức ghi sổ kế toán
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ hai chiều
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả cácnghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, màtrọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nộidung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trêncác sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh Hình thức kếtoán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung
- Sổ Cái
- Các sổ thẻ, kế toán chi tiết
Trang 21 Trình tự ghi sổ
-Hàng tháng căn cứ chứng từ gốc hợp lệ lập định khoản kế toán rồi ghivào sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian rồi từ sổ nhật ký chung ghi vào sổcái
-Tổng hợp cần mở thêm các sổ nhật ký đặc biệt thì cũng căn cứ vàochứng từ gốc để ghi vào sổ nhật ký đặc biệt rồi cuối tháng từ sổ nhật ký đặcbiệt ghi vào sổ cái
-Các chứng từ cần hạch toán chi tiết đồng thời được ghi vào sổ kế toánchi tiết
-Lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ kế toán chi tiết
-Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh các tai khoản
-Kiểm tra đối chiếu số liệu sổ cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiết
-Tổng hợp số liệu lập bảng báo cáo kế toán
Hiện nay Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai hạchtoán kế toán theo hình thức kế toán máy.Việc hạch toán được sử dụng trênphần mềm kế toán
Trình tự hạch toán theo hình thức Kế toán trên máy vi tính được phảnánh như sau:
2.1.3.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Trang 22- Báo cáo kế toán quản trị
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpcác chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi
sổ, định khoản để nhập dữ liệu vào máy vi tính
- Cuối tháng, cuối năm, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in
ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về
Trang 23- Tốc độ xử lý nhanh.
- Cho phép kết xuất báo cáo ra Excell với biểu mẫu sắp xếp đẹp
Nhược điểm
- Tính bảo mật chưa cao, trong khi thao tác thường xảy ra lỗi nhỏ
- Dùn lượng lớn người dùng khó phân biệt được Data
Công việc hàng ngày:
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ,xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tínhtheo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán
- Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhậpvào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kếtoán chi tiết liên quan
Công việc cuối tháng:
- Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiệncác thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa sốliệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảochính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kếtoán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chínhsau khi đã in ra giấy
- Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định
- Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in
Trang 24như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của công ty sau mỗi kỳhoạt động…Theo chế độ kế toán hiện hành và chính sách quản lý, công tyquy định hệ thống báo cáo tài chính của công ty gồm:
Các báo cáo theo quy định của Bộ tài chính
- Bảng Cân đối kế toán: Mẫu số B 01 - DNN
- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B 02 - DNN
- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B 09 - DNN
- Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểusau:
- Bảng Cân đối tài khoản: Mẫu số F 01- DNN
Ngoài ra công ty còn sử dụng các loại báo cáo tổng hợp như:
Báo cáo tình hình tăng giảm tài sản cố định
Báo cáo tổng hợp về tình hình công nợ phải thu, công nợ phải trả
Báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp NSNN
2.1.6 Bộ máy kế toán của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai
Phòng kế toán là một bộ phận không thể thiếu được trong tất cả cáccông ty, là một bộ phận quan trọng cấu thành nên hệ thống kiểm soát nội bộcủa doanh nghiệp Chất lượng, trình độ của kế toán cũng như cơ cấu tổ chứccủa bộ phận kế toán hợp lý cũng góp phần làm giảm rủi ro kiểm soát hay tăng
độ tin cậy của những thông tin kế toán nói chung và của báo cáo tài chính nóiriêng
Cơ cấu bộ máy kế toán trong Công ty
Trong bộ máy kế toán của công ty gồm 2 kế toán và 1 thủ quỹ:
+) Kế toán (Chị Nguyễn Thị Hà) có trách nhiệm lập báo cáo tài chính,
dự trù nguồn tài chính, ký duyệt tất cả các luồng tiền ra vào của Công ty cùng
Trang 25+) Kế toán tổng hợp (Chị Lê Thị Bốn): Hạch toán thu nhập, chi phí, khấuhao, TSCĐ, công nợ, nghiệp vụ khác, thuế GTGT và báo cáo thuế khối vănphòng
-Theo dõi công nợ khối văn phòng công ty, quản lý tổng quát công nợ toàncông ty Xác định và đề xuất lập dự phòng hoặc xử lý công nợ phải thu khóđòi toàn công ty
+) Thủ quỹ (Anh Lê Xuân Thành) có nhiệm vụ giữ tiền mặt, cập nhật sốtiền thu chi và tồn quỹ hàng ngày của Công ty để báo cáo lại với kế toán toán
2.2 Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu tại Công ty CP Thương mại
và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai
2.2.1 Nội quy, quy chế tại công ty
Thời gian làm việc
Thời gian làm việc quy định 8 giờ/ngày (từ thứ 2 đến thứ 7 hàngtuần)
Buổi sáng từ 8h đến 12h
Buổi chiều từ 13h30 đến 17h30
Giờ làm việc có thể được thay đổi cho phù hợp với múi giờ mùaĐông hoặc mùa Hè, căn cứ theo nhu cầu thực tế của từng khu vực nhưng vẫnđảm bảo theo quy định của Luật lao động
Thời gian nghỉ ngơi
- Quy định chung:
Thời giờ nghỉ ngơi là thời gian CNV không làm việc theo quy định ở
Trang 26+ Tết âm lịch nghỉ theo nhà nước
+ Ngày Giỗ tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10/3 âm lịch)
+ Ngày Thống nhất đất nước: 01 ngày (ngày 30/4 dương lịch)
+ Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 1/5 dương lịch)
+ Ngày Quốc khánh: 01 ngày (ngày 2/9 dương lịch)
Trách nhiệm vật chất và hình thức kỉ luật
Trách nhiệm vật chất
- Mọi CBCNV và người lao động nếu vì thiếu tinh thần trách nhiệm
làm hư hỏng phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật
- Người lao động làm mất dụng cụ, thiết bị, làm mất các tài sản khác
do Công ty giao hoặc tiêu hao nguyên liệu quá mức cho phép thì tuỳ trườnghợp cụ thể phải bồi thường thiệt hại một phần hay toàn bộ theo giá thị trường
Hình thức kỉ luật : Người vi phạm kỷ luật lao động, tuỳ theo mức độphạm lỗi bị xử lý một trong những hình thức sau đây:
- Khiển trách:
+ Vi phạm kỷ luật lao động phạm lỗi lần đầu ở mức độ nhẹ, xử lý bằngvăn bản thông báo toàn Công ty Thi hành kỷ luật với hình thức khiển tráchđối với các hành vi vi phạm một trong các quy định sau như: Không chấphành giờ giấc làm việc (đi muộn, về sớm) theo quy định của Công ty
- Chuyển làm công việc khác:
+ Với mức lương thấp hơn hoặc kéo dài thời hạn nâng lương trong thờihạn tối đa là 6 tháng, được áp dụng đối với người lao động vi phạm một cácquy định sau: Không thực hiện đúng các quy định về trật tự trong Công ty,viết đơn khiếu nại, tố cáo sai sự thật, vượt quá thẩm quyền làm thiệt hại đến
uy tín của Công ty
Xử lý sa thải được áp dụng trong các trường hợp sau:
Trang 27+ Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, số liệu kỹ thuật về cácmặt hoạt động của Công ty hoặc có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng về tàisản và lợi ích của Công ty (có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên)
2.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.2.2.1 Hình thức trả lương và tính lương tại công ty
Việc tính và trả lương có thể thực hiện theo nhiều hình thức khácnhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độquản lý Tại Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng Cáo Sao Mai đã ápdụng hình thức trả lương theo thời gian
- Lương theo thời gian là mức lương tính theo thời gian cộng với số tiền
thưởng mà họ được hưởng Còn đối với nhân viên quản lý thì công ty áp dụngtrả lương theo hệ số
+ Lương tháng, thường được quy định sẵn với từng bậc lương trong cácthang lương, lương tháng được áp dụng để trả lương cho nhân viên làm côngtác quản lý kinh tế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc ngành hoạtđộng không có tính chất sản xuất
Lương tháng = Mức lương cơ bản * hệ số lương theo cấp bậc, chức vụ
và phụ cấp theo lương
+ Mức lương cơ bản đối với Giám đốc là 4.000.000 đồng
+ Mức lương cơ bản đối với trưởng phòng là 3.500.000 đồng
+ Mức lương cơ bản đối với nhân viên quản lý là 3.200.000 đồng
+ Mức lương cơ bản đối với nhân viên là 3.000.000 đồng
Trang 282.2.2.2 Chế độ, quy định của đơn vị về trích, chi trả các khoản theo lương của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng Cáo Sao Mai
- Mức đóng các khoản BHXH, BHYT, BHTN được DN thực hiện theo
quyết định 959/QĐ- BHXH về việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 12 năm 2015.
Mức đóng BHXH: 26%, trong đó người lao động đóng 8%, DN đóng 18%Mức đóng BHYT: 4,5%, trong đó người lao động đóng 1,5%, DN đóng 3%Mức đóng BHTN: 2%, trong đó người lao động đóng 1%, DN đóng 1%KPCĐ: 2%, trong đó DN đóng tất 2%
+) Mức tiền lương, tiền công đóng BHXH, BHYT, BHTN:
Mức lương tham gia bảo hiểm được thực hiện theo quy định của LuậtBHXH số 58/2014/QH13
Từ 01/01/2016, tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương và phụ cấplương theo quy định của pháp luật lao động
Mức tiền lương tháng đóng BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm đóng Mức lương tối thiểu vùng được thực hiện theo Nghị định 122/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/11/2015 của Chính phủ (Có hiệu lực từ ngày 01/01/2016)
Trang 29- Mức lương cơ sở: Từ ngày 01/7/2013 mức lương cơ sở là 1.150.000 đồng/tháng (Theo Nghị định Số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/06/2013 của Chính
+ TK 334 “Phải trả người lao động”
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanhtoán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương,tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc vềthu nhập của người lao động
+ TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”
TK này được mở chi tiết:
+ TK 3382 “Kinh phí công đoàn”
+ TK 3383 “Bảo hiểm xã hội”
+ TK 3384 “Bảo hiểm y tế”
+ TK 3389 “Bảo hiểm thất nghiệp”
Trang 30 Chứng từ sử dụng
- Bảng thanh toán tiền thưởng 03-LĐTL
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 05 – LĐTL
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10- LĐTL
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 11- LĐTL
- Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội
- Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội
- Phiếu thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội
- Phiếu chi (01 – TT)
- Danh sách người lao động hưởng BHXH
- Giấy đề nghị thanh toán tiền lương
Trang 31Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hạch toán TK 334
TK 111, 112 TK 334
TK 622, 627, 641,642 Thanh toán cho người LĐ TL và những khoản thu nhập
TK 3388 có tính chất lương phải trả cho Trả tiền giữ Giữ hộ TNhập NLĐ
cho NLĐ
Khấu trừ các khoản tiền phạt, TL NP thực tế Trích trước
Tiền bồi thường, phải trả cho
Tiền tạm ứng NLĐ theo KH
TLNP
TK 3383 TK333
Thu hộ thuế Trợ cấp BHXH phải trả
Thu nhập cá nhân cho NN cho người lao động
TK 421
TK 338.3, 338.4, 3388
Thu hộ quỹ BHXH, Tiền lương phải trả NLĐ
Trang 32Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ :
TK 111, 112 TK 338.2, 338.3, 338.4 TK 622, 627,641,642
Trích KPCĐ, BHXH, BHYTNộp KPCĐ, BHXH, BHYT tính vào chi phí
TK 334 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
trừ vào thu nhập của
NLĐ
TK 334
TK 111, 112 Trợ cấp BHXH
cho người lao động Nhận tiền cấp bù của
Trang 33Các chứng từ kế toán
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
338
Bảng cân đối số phát
sinh
Báo cáo tài chính
Sơ đồ 2.5 : Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Trang 34Bước 2 : Cuối tháng các trưởng bộ phận chuyển bảng chấm công cùng các tài liệu liên quan đến bộ phần kế toán Bộ phận kế toán sẽ tiến hành xử lý Lập bảng thanh toán lương Tiến hành vào sổ và công tác liên quan
Bước 3 : Sau khi tiến hành xử lý chứng từ , bộ phận
kế toán sẽ gửi báo cáo lên Giám đốc Giám đốc sẽ tiến hành phê duyệt
Bước 4 : Các tài liệu sau khi được phê duyệt sẽ được gửi quay trở lại bộ phận kế toán
Bước 5 : Chứng từ kế toán được đưa vào khâu lưu trữ
Quy trình luân chuyển chứng từ
Quy trình luân chuyển chứng từ
Hàng ngày, trưởng bộ phận (trưởng ban, phòng, nhóm…), hoặcngười được ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấmcông cho từng người trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột từ cột
1 đến cột 31 theo các ký hiệu quy định trong chứng từ
Cuối tháng, người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào Bảng chấmcông và chuyển Bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như Giấychứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, Giấy xin nghỉ việc không hưởnglương…, bộ phận kế toán kiểm tra đối chiếu quy ra công để tính lương và bảohiểm xã hội Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng
Trang 35người tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng để ghi vào các cột 32, 33,
34, 35
Ngày công được quy định là 8 giờ Khi tổng hợp quy thành ngày côngnếu còn giờ lẻ thì ghi số giờ lẻ bên cạnh số công và đánh dấu phảy ở giữa Vídụ: 22 công 5 giờ ghi thành 22,5
Bảng chấm công được lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ cóliên quan
Trang 36Bảng 2.1: Bảng chấm công- Khối văn phòng Đơn vị: Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai
Số công hưởng lương thời gian
Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100% lương
Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng
…% lương
Số công hưởng BHXH
Ngày 31 tháng 03 năm 2015
Đã ký
Ký hiệu chấm công:
Trang 37Bảng 2.2: Hệ thống thang bảng lương cho CB CNV
Trang 38 Bảng thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ kế toán làm căn cứ để thanh toántiền lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho côngchức, viên chức và người lao động, đồng thời để kiểm tra việc thanh toán tiềnlương cho công chức, viên chức và người lao động trong đơn vị đồng thời làcăn cứ để thống kê về lao động tiền lương
Cách tính bảng thanh toán lương bộ phận văn phòng:
* Hình thức trả lương theo thời gian :
Hàng tháng mỗi phòng ban trong công ty có một bảng chấm công riêng,trưởng bộ phận có nhiệm vụ chấm, theo dõi thời gian làm việc của nhân viêntrong phòng để lập bảng chấm công và chứng từ có liên quan cho trưởngphòng tổ chức xem xét và ký duyệt vào cuối tháng Sau khi ký duyệt trưởngphòng tổ chức chuyển bảng chấm công và các giấy tờ khác về phòng kế toántiền lương lập bảng tính trả lương cho từng phòng, ban và từng công nhânviên
Tiền lương chi trả hàng tháng của người lao động được tính theoCT:
Hệ số lương x lương cơ bản
Lương thực tế = x Số ngày làm việc thực tế Tổng số ngày làm việc trong tháng
(Tổng số ngày làm việc trong tháng theo QĐ của công ty là 26 ngày)
Các khoản phụ cấp trong công ty
Trang 39Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp chongười lao động, hàng tháng kế toán Công ty phải lập "Bảng thanh toán tiềnlương" cho từng bộ phận và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lương chotừng người Trong bảng thanh toán lương được ghi rõ từng khoản tiền lương.,lương thời gian, các khoản phụ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền lao độngđược lĩnh Sau khi kế toán trưởng kiểm tra ký xác nhận, giám đốc ký duyệt
"Bảng thanh toán lương" để thanh toán lương cho người lao động
Trang 40Bảng 2.3: Bảng tổng hợp tiền lương toàn Công ty
Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Quảng cáo Sao Mai
Số 8, Tổ 53, Ngõ 100, Trung Kính, Cầu Giấy, Hà Nội
Tháng 03 năm 2015 ĐVT: VNĐ
bản
Hệ số tiền lươn g
Số ngày công thực tế
Lương thực tế
(8%)
BHYT (1,5%)
BHTN (1%)
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)