MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG, XÂY DỰNG AP 3 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của CTCP Bê tông, Xây dựng AP. 1 1.1.1. Tên, địa chỉ công ty 1 1.1.2. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty 1 1.1.3. Các thành tựu cơ bản của công ty: 2 1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của CTCP Bê Tông, Xây Dựng AP 2 1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ của công ty 2 1.2.2. Đặc điểm hoạt động SXKD của CTCP Bê tông, Xây dựng AP. 3 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của CTCP Bê tông, Xây dựng AP 4 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP Bê tông, Xây dựng AP. 5 1.3.1.Mô hình tổ chức bộ máy. 5 1.3.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận: 7 1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của CTCP bê tông, xây dựng AP 9 1.4.1. Khái quát tình hình tài chính của công ty. 9 1.4.2. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận, thuế phải nộp nhà nước: 10 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CTCP BÊ TÔNG, XÂY DỰNG AP. 12 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại CTCP bê tông, xây dựng AP. 12 2.2. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty cổ phần bê tông, xây dựng AP. 14 2.2.1. Các chính sách kế toán chung 14 2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 15 2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 16 2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 16 2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán. 18 2.3. Vận dụng chế độ kế toán trong một số phần hành cụ thể 18 2.3.1: Tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng tiền 18 2.3.1.1 Chứng từ. 19 2.3.1.2. Tài khoản: 19 2.3.1.3. Hạch toán chi tiết. 20 2.2.1.4. Hạch toán tổng hợp 21 2.3.2: Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 24 2.3.2. Tổ chức hạch toán NVLCCDC. 27 2.3.3. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành. 30 2.3.3.1: Tập hợp chi phí sản xuất 30 2.3.3.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm CTCP Bê tông, xây dựng AP 36 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG, XÂY DỰNG AP 37 3.1. Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần bê tông, 37 xây dựng AP. 37 3.2. Đánh giá về tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần bê tông, xây dựng AP 38 3.3: Kiến nghị về công tác kế toán. 39 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG, XÂY DỰNG A&P 3
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của CTCP Bê tông, Xây dựng A&P 1
1.1.1 Tên, địa chỉ công ty 1
1.1.2 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty 1
1.1.3 Các thành tựu cơ bản của công ty: 2
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của CTCP Bê Tông, Xây Dựng A&P 2
1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ của công ty 2
1.2.2 Đặc điểm hoạt động SXKD của CTCP Bê tông, Xây dựng A&P 3
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của CTCP Bê tông, Xây dựng A&P 4
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP Bê tông, Xây dựng A&P 5
1.3.1.Mô hình tổ chức bộ máy 5
1.3.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận: 7
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của CTCP bê tông, xây dựng A&P 9
1.4.1 Khái quát tình hình tài chính của công ty 9
1.4.2 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận, thuế phải nộp nhà nước: 10
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CTCP BÊ TÔNG, XÂY DỰNG A&P 12
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại CTCP bê tông, xây dựng A&P 12
2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty cổ phần bê tông, xây dựng A&P 14
2.2.1 Các chính sách kế toán chung 14
2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 15
2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 16
2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 16
2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 18
2.3 Vận dụng chế độ kế toán trong một số phần hành cụ thể 18
2.3.1: Tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng tiền 18
2.3.1.1 Chứng từ 19
2.3.1.2 Tài khoản: 19
Trang 22.3.1.3 Hạch toán chi tiết 20
2.2.1.4 Hạch toán tổng hợp 21
2.3.2: Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 24
2.3.2 Tổ chức hạch toán NVL-CCDC 27
2.3.3 Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành 30
2.3.3.1: Tập hợp chi phí sản xuất 30
2.3.3.2 Tính giá thành sản xuất của sản phẩm CTCP Bê tông, xây dựng A&P 36
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG, XÂY DỰNG A&P 37
3.1 Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần bê tông, 37
xây dựng A&P 37
3.2 Đánh giá về tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần bê tông, xây dựng A&P 38
3.3: Kiến nghị về công tác kế toán 39
KẾT LUẬN 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Trang 3DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty 4
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý và kinh doanh của công ty 6
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 12
Sơ đồ 2.2: Hình thức ghi sổ sách kế toán tại công ty 17
Sơ đồ 2.3: Hạch toán tiền mặt 21
Sơ đồ 2.4: Hạch toán tổng hợp kế toán TGNH 23
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ tính lương 24
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ kế toán tiền lương 25
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ các khoản trích theo lương 26
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ luân chuyển chứng từ hạch toán NVL, CCDC 28
Sơ đồ 2.9: Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 30
Sơ đồ 2.10: Sơ đồ hạch toán NVL trực tiếp 32
Sơ đồ 2.11 : Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 33
Sơ đồ 2.12: Sơ đồ hạch toán chi phí SXC 34
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG, XÂY DỰNG A&P
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của CTCP Bê tông, Xây dựng A&P.
1.1.1 Tên, địa chỉ công ty
Tên doanh nghiệp:Công ty cổ phần bê tông, xây dựng A&P
Tên giao dịch: A&P Construction, Concrete Joint Stock Company
Địa chỉ: Số 73 Trung Kính - Trung Hòa - Cầu Giấy - Hà Nội
Mã số thuế: 0100414036
1.1.2 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty được thành lập từ năm 1996 với tên gọi đầu tiên là Công ty TNHHAnh Phương Trải qua 19 năm hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng bêtông thương phẩm ra thị trường xây dựng, CTCP Bê tông, Xây dựng A&P đãkhông ngừng phát triển cả về quy mô lẫn hiệu quả hoạt động, công ty dần nângcao được uy tín trên thị trường, được nhiều đối tác trong nước và quốc tế tintưởng hợp tác kinh doanh
Các mốc lịch sử cơ bản trong quá trình hình thành và phát triển:
- Ngày 25/11/1996: Công ty được thành lập với tên giao dịch đầu tiên làCông ty TNHH Anh Phương, nó đã đem đến cho khách hàng công nghệ hàngđầu thế giới về việc ứng dụng các hóa phẩm xây dựng trong việc sửa chữa cáckết cấu bị nứt gãy và hư hỏng; chống thấm và gia cố nền móng công trình; thicông các sàn công nghiệp với các tính năng đặc biệt như tăng cứng kháng mòn,kháng khuẩn, chịu axit, chống bám bụi, tự san phẳng và tĩnh điện
- Ngày 03/11/2006: Công ty TNHH Anh Phương đổi tên thành Công tyTNHH Dịch vụ Xây dựng, Đầu tư và Thương mại A&P
- Những năm 2001-2006: được sự hỗ trợ đúng lúc của quỹ JBIC - NhậtBản, nắm bắt thời cơ, công ty phát triển thêm lĩnh vực bê tông thương phẩm vớicông trình tiêu biểu "Đường mòn Hồ Chí Minh" với tốc độ tăng trưởng đột biếntrên 700% kể từ ngày thành lập Công ty chuyển dần sang kinh doanh đa ngành:
từ thi công các hóa chất xây dựng, sản xuất bê tông thương phẩm đến kinhdoanh xi măng
Trang 6- Ngày 02/07/2007: Công ty chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần vàhoạt động dưới tên CTCP Bê tông, Xây dựng A&P cho đến ngày nay CTCP Bêtông, Xây dựng A&P là hạt nhân của A&P group – một trong những doanhnghiệp hàng đầu trong ngành công nghiệp vật liệu xây dựng của Việt Nam với 3công ty thành viên và 5 xí nghiệp trực thuộc.
Hình thức sở hữu vốn: Công ty cổ phần.
Vốn điều lệ: 30.000.000.000 VNĐ.
Các cổ đông của công ty bao gồm:
Bà Phạm Thị Lan Anh: 94%
Ông Nguyễn Huy Bích: 5%
Ông Phạm Xuân Phương: 1%
1.1.3 Các thành tựu cơ bản của công ty:
- Tối 28/12/2010 tại Trung tâm nghệ thuật Âu Cơ (Hà Nội), CTCP Bê tông,xây dựng A&P đã được nhận bằng khen và Cúp lưu niệm của UBND thành phố
Hà Nội
- Từ ngày 26/11 đến hết ngày 30/11/2011: Trong số hơn 400 đơn vị trong
và ngoài nước đến từ 18 quốc gia tham dự Hội chợ triển lãm quốc tế VietBuild
Hà Nội CTCP Bê tông, Xây dựng A&P đã vinh dự được Bộ Xây dựng - Ban tổchức triển lãm quốc tế VIETBUILD trao tặng Cúp và huy chương Vàng tạiVIETBUILD Hà Nội lần 2 – 2011
- Tối ngày 27/8/2012, tại BangKok, Thái Lan, Bà Phạm Thị Lan Anh –Chủ tịch hội đồng quản trị của CTCP Bê tông, Xây dựng A&P đã nhận giảithưởng sản phẩm Uy tín Đông Nam Á - giải thưởng được trao cho sản phẩm vữakhô polyme Mova Giải thưởng Uy tín Đông Nam Á được trao tặng dựa trên sốphiếu bình chọn của người tiêu dùng, sau khi được sự thẩm định của các chuyêngia có uy tín
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của CTCP Bê Tông, Xây Dựng A&P.
1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Chức năng:
- Sản xuất và cung cấp bê tông thương phẩm cho các công trình lớn nhỏtrên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận
Trang 7- Tiêu thụ sản phẩm vữa khô Mova của CTCP Hóa chất xây dựng A&Pcho các công trình lớn tại Hà Nội như khu đô thị cao cấp Times City, HomesCity, Park City và Royal City, 174 Lạc Long Quân, chung cư FLC LandmarkTower, Viettinbank Tower, Mỹ Sơn Tower,Golden place, nhà máy SamsungThái Nguyên, nhà máy PEPSICO Bắc Ninh và cả các công trình xây dựng dândụng.
- Thi công các loại sàn công nghiệp đặc biệt, chống thấm và sửa chữa kếtcấu công trình
Nhiệm vụ:
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước Tuân thủ các qui định củanhà nước cũng như các tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và vấn đề môitrường
- Tạo ra môi trường làm việc an toàn và khỏe mạnh, đồng thời luôn nỗlực trở thành đối tác đáng tin cậy trong cộng đồng
- Phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm vàgiảm chi phí
- Mở rộng thị trường, phát triển sang nhiều vùng lân cận Hà Nội bằngviệc mở rộng thêm các trạm trộn bê tông mới ở các địa bàn
- Xem phát triển bền vững như là một thành viên cốt lõi với phương thứctạo ra giá trị không chỉ bằng việc phát triển kinh tế mà còn gắn liền với nhữnglĩnh vực môi trường và xã hội
1.2.2 Đặc điểm hoạt động SXKD của CTCP Bê tông, Xây dựng A&P.
Năng lực - kỹ thuật:
Hiện tại công ty có 5 xí nghiệp sản xuất bê tông đặt tại các địa điểm:
- Xí nghiệp bê tông A&P tại Thanh Trì - Hà Nội Gồm 1 trạm trộn bêtông, công suất 60m3/h, kho chứa cốt liệu 3000m2, số lượng xe vận chuyển 12
xe, hệ điều hành ciement (CHLB Đức)
- Xí nghiệp bê tông A&P tại Tiên Sơn - Bắc Ninh Bao gồm 2 trạm trộncông suất 120m3/h, kho chức cốt liệu 5000m2, số lượng xe vận chuyển 15 xe, hệđiều hành ciement (CHLB Đức)
- Xí nghiệp bê tông A&P tại Mông Dương - Quảng Ninh Trạm trộn vớicông suất đạt 180m3/h, kho chứa cốt liệu 10.000m2, số lượng xe vận chuyển 15
xe, hệ điều hành ciement (CHLB Đức)
Trang 8- Xí nghiệp Bê Tông A&P tại Lào Cai Trạm trộn với năng suất thiếtkế: 100m3/h, kho chứa cốt liệu: 10.000m2, số lượng xe vận chuyển: 15 xe, hệđiều hành: Ciement (CHLB Đức).
- Xí nghiệp Bê Tông A&P tại Thái Nguyên, năng suất thiết kế: 100m3/h,kho chứa cốt liệu: 10.000m2, số lượng xe vận chuyển: 15 xe, hệ điềuhành: Ciement (CHLB Đức)
Thị trường đầu vào
Các NVL chính bao gồm: xi măng, cát, đá, xăng dầu và các chất phụ gia,hóa chất cho ngành xây dựng Đây là các mặt hàng trên thị trường có nguồncung dồi dào, khả năng công ty bị phụ thuộc vào nhà cung cấp là rất ít xảy ra tuynhiên lại bị tác động bởi giá cả thị trường vật liệu xây dựng
Thị trường đầu ra
Đối tượng mà công ty hướng đến là các công trình xây dựng trên địa bànthành phố (tòa nhà, văn phòng, trung tâm thương mại, nhà ở, khu đô thị ); cáccông trình phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng (cầu, sân bay ); các công trình xâydựng nhà máy, xí nghiệp, văn phòng ở các khu công nghiệp ngoại thành Hà Nội,Bắc Ninh và vùng lân cận Công ty không có hoạt động xuất khẩu
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của CTCP Bê tông, Xây dựng A&P.
Bê tông thương phẩm là loại sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất kháphức tạp, yêu cầu định mức kỹ thuật và cấp phối có độ chính xác cao, thực hiệnkhi có đơn đặt hàng Quy trình sản xuất bê tông thương phẩm tại Công ty trảiqua các bước sau:
Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty
ra đúng 1m3 bê tông)
B3: Kiểm tra bê tông trong cối trộn, chế phụ gia
và trộn bê tông
B4 Xe vận chuyển
Trang 9 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty:
Hoạt động sản xuất chính của Công ty là các loại bê tông thương phẩm với
hệ điều hành Ciement (CHLB Đức) Dưới đây là quy trình công nghệ sản xuấtsản phẩm của công ty:
Bước 1: Chuẩn bị cho sản xuất:
- Tập kết nguyên vật liệu (số lượng, chất lượng, các chứng chỉ về vật tư)
- Kiểm tra các thiết bị sản xuất (kiểm tra trạm trộn, ô tô vận chuyển)
- Chuẩn bị nhân lực và kiểm tra khu vực giao hàng đưa xe bơm vào vị trícấp bê tông, mắc ống bơm tới chi tiết được đổ bê tông
Bước 2: Cân nguyên vật liệu:
Đây là một quá trình tự động hóa nhưng người vận hành không được chủquan, mọi tình trạng hoạt động tốt xấu đều phải được ghi vào sổ nhật ký củatrạm vì nhiều khi do các vấn đề kỹ thuật vẫn phải xử lý và tìm nguyên nhân,mặc dù điều khiển tự động hay bằng tay thì chỉ số cũng đều được ghi lại và quátrình này được lưu trong máy niêm phong của trung tâm kiểm định đo lườngNhà nước – Đây là cơ sở pháp lý QLCL
Bước 3: Kiểm tra bê tông trong cối trộn:
Khi có lệnh cấp bê tông, người vận hành máy trộn mới bắt đầu cho quaymáy trộn nguyên liệu và chế phụ gia vào khối nguyên liệu theo các chỉ số đã đặttrong phần mềm máy tính, kiểm tra chất lượng bê tông trong cối trộn
Bước 4: Xả bê tông vào xe trộn vận chuyển :
Nếu bước 3 không có gì đặc biệt xảy ra và bê tông đã nhuyễn đều thì mởcửa bồn trộn để xả bê tông vào bồn xe trộn – in phiếu xuất bê tông (đồng thờighi “Sổ cấp bê tông” yêu cầu lái xe xác nhận – kẹp chì niêm phong bồn xe) Vậnchuyển bê tông tới công trình
Đặc tính của bê tông thương phẩm sản xuất ra phải sử dụng ngay, nếu trongmột khoảng thời gian theo quy định sản phẩm ko được thực hiện sẽ dẫn đến hủytoàn bộ
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP Bê tông, Xây dựng A&P.
Trang 10Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý và kinh doanh của công ty
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
BAN GIÁM ĐỐC
TRƯỞNG PHÒNG
NV NHÂN
SỰ BẢO HIỂM
BAN CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI ISO
PHÒNG TỔ CHỨC-PHÁP CHẾ
TRƯỞNG PHÒNG
NV HÀNH CHÍNH
LÁI XE VĂN PHÒNG
TẠP VỤ
PHÒNG HÀNH CHÍNH-QUẢN TRỊ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
BP KẾ TOÁN CÔNG NỢ
BỘ PHẬN HẠCH TOÁN-KẾ TOÁN
PHÒNG VẬT TƯ
CÁC XÍ NGHIỆP
P QLCL BAN SÁN XUẤT
Trang 111.3.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận:
Ban kiểm soát: Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, nhiệm
kỳ 5 năm và hiện nay gồm 3 người Thành viên Ban kiểm soát có thể được bầulại với số nhiệm kỳ không hạn chế Ban kiểm soát chịu sự quản lý trực tiếp củaĐại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chínhcủa Công ty, giám sát việc tuân thủ chấp hành chế độ hạch toán, kế toán, quytrình, quy chế nội bộ của Công ty, thẩm định Báo cáo tài chính hàng năm, báocáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của Báo cáotài chính của Công ty
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra,
là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty đểquyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đềthuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị giữ vai trò địnhhướng chiến lược kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm, chỉ đạo vàgiám sát hoạt động của Công ty thông qua Ban điều hành Công ty Nhiệm kỳcủa Hội đồng quản trị là 5 năm và thành viên Hội đồng quản trị có thể được bầulại với số nhiệm kỳ không hạn chế Số lượng thành viên Hội đồng quản trị hiệnnay là 5 người
Ban giám đốc
- Tổng giám đốc: Hoạch định mục tiêu lâu dài cũng như chiến lược phát
triển trong từng giai đoạn cụ thể của Tập đoàn Xây dựng, quản lý hoạt động sản
xuất kinh doanh và đầu tư phát triển sản xuất thuộc chương trình trung và dài
hạn của Tập đoàn Quản lý công tác Tài chính và huy động vốn đảm bảo sản xuất kinh doanh Quản lý công tác Tổ chức – Pháp chế - Lao động Tiền lương.
Quản lý công tác Đầu tư Xây dựng cơ bản và quản lý dự án - kinh doanh bấtđộng sản (đặc biệt giai đoạn hình thành ý tưởng và chuẩn bị các thủ tục lập dựán)
- Giám đốc điều hành: Đại diện cho doanh nghiệp, điều hành công việc
kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị vàchịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiệncác quyền và nhiệm vụ được giao Tham mưu cho Tổng Giám đốc về lĩnh vựcnghiên cứu dự báo thị trường, đối thủ cạnh tranh và phát triển hoạt động kinhdoanh của Tập đoàn: Trực tiếp nghiên cứu thị trường, nguồn hàng, khách hàng
Trang 12trong và ngoài nước để xúc tiến thương mại Thay mặt Tổng Giám đốc để giảiquyết các vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Ban thương mại trongphạm vi thẩm quyền được giao quản lý.
- Giám đốc sản xuất: Chỉ đạo việc xây dựng, ban hành, quản lý, kiểm
tra và hiệu chỉnh hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật nội bộ trong suốt quá trình
thực hiện Tổ chức thực hiện công tác quản lý, bảo dưỡng và sử dụng thiết bị,
xe, máy đạt hiệu quả cao nhất Chịu trách nhiệm xây dựng tiêu chuẩn chất lượng
sản phẩm và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008, ISO14001:2004 Chịu trách nhiệm giải quyết và khắc phục sự cố trong sản xuất,luôn đảm bảo vận chuyển kịp thời, nhanh chóng đạt hiệu quả, đảm bảo lợi ích
Tập đoàn Được quyền quyết định trong việc điều chuyển, sắp xếp, bố trí nhân
lực; đề bạt, kỷ luật cán bộ nhân viên các đơn vị sản xuất trực thuộc cũng nhưchủ động điều động thiết bị xe, máy trong tập đoàn để phục vụ kịp thời nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh
Phòng tài chính: Tổ chức hệ thống quản lý tài chính toàn Công ty Lập
trình, quản lý tài chính nhanh gọn, chính xác Thực hiện các nghiệp vụ thu – chi đúng chính sách Lập báo cáo tài chính của Công ty Giám sát bán hàng thông qua hoạt động tài chính Xây dựng, đề xuất chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban Phối hợp với phòng nhân sự tổ chức tuyển dụng, đào tạo cho
nhân viên
Phòng tổ chức – pháp chế Tham mưu cho Tổng giám đốc Công ty về
tổ chức bộ máy nhân sự phục vụ quá trình sản xuất – kinh doanh Trực tiếp tổchức các đợt tuyển dụng, đào tạo và ký kết các hợp đồng lao động Xây dựngcác định mức lao động Quản lý và theo dõi công tác Bảo hiểm xã hội và Y tế,các chế độ về bảo hộ lao động Tổ chức các lớp đào tạo nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ, các lớp tập huấn, các kỳ thi sát hạch, kiểm tra tay nghềnâng bậc lương cho cán bộ công nhân viên hàng năm của Công ty Tổng hợp,báo cáo tình hình hoạt động của các đơn vị trong Công ty, đề suất, kiến nghị cácbiện pháp thực hiện, phục vụ sự chỉ đạo và điều hành của thủ trưởng
Phòng hành chính – quản trị: Lập kế hoạch tài chính, dự toán kinh
phí hành chính, quản trị và hậu cần hàng năm, hàng quý của Công ty và dự kiếnphân phối hạn mức kinh phí cho các đơn vị theo quyết định của thủ trưởng.Thực hiện công tác văn thư - lưu trữ, giải quyết các văn thu, tờ trình của các đơn
Trang 13vị và cá nhân theo quy chế của Công ty; tổ chức theo dõi việc giải quyết các vănthư và tờ trình đó.
Phòng quản trị sản xuất: Lập kế hoạch sản xuất, điều độ sản xuất.
Kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên vật liệu đầu vào Kiểm tra sản phẩm trước khi nhập kho, xử lý sản phẩm không phù hợp Quản lý trang thiết bị sản xuất,
và giám sát dụng cụ, thiết bị đo lường Lập kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý.
Tổ chức, sắp xếp, điều động nhân lực phù hợp để kiểm tra chất lượng nguyệnvật liệu đầu vào Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu đầu vào, đánh giá nhà cung
ứng phù hợp với yêu cầu của thực tế sản xuất Tổ chức công tác quản lý chất
lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, kiểm soát quá trình sản xuất vàchất lượng sản phẩm khi xuất xưởng Lập kế hoạch bảo dưỡng định kỳ trangthiết bị của công ty Phát hiện và đề xuất phương án xử lý kịp thời các hỏng hócđột xuất trong quá trình sản xuất
Mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng:
Các phòng ban chức năng chủ động giải quyết công việc theo chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn được phân công Khi giải quyết công việc liên quan đếnlĩnh vực Phòng ban khác, thì Phòng chủ trì phải chủ động phối hợp, Phòng liênquan có trách nhiệm hợp tác, trường hợp có ý kiến khác nhau thì báo cáo vớiTổng giám đốc Công ty xem xét giải quyết theo quy chế làm việc Văn phòngCông ty
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của CTCP bê tông, xây dựng A&P.
1.4.1 Khái quát tình hình tài chính của công ty.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm: 2012,
2013 và 2014 được thể hiện thông qua bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất
kinhdoanh trong 3 năm 2012, 2013, 2014 (Phụ lục 1)
Từ bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh này, ta thấy:
- Phần tài sản: Tổng tài sản năm 2013 là 122,022 tỷ đồng, so với năm
2012 là tăng lên 12,102 tỷ đồng (122,022 - 109,920), tương đương với mức tăng11,01% Sang tới năm 2014 tổng tài sản tiếp tục tăng thêm ở mức 18,579 tỷđồng (140,601 - 122,022), tương đương với mức tăng 15,23% so với năm 2013
Sự biến động tăng này chủ yếu là do tài sản dài hạn tăng, tài sản ngắn hạn cóbiến động nhưng không đáng kể.Cụ thể:
Trang 14Tài sản ngắn hạn tăng nhẹ, năm 2013 tăng 2.33% so với năm 2012, năm
2014 tăng 3.57% so với năm 2013 Điều này là do công ty tăng đầu tư tài chínhngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác
Còn đối với tài sản ngắn hạn, So với năm 2012 thì năm 2013 đã tăng vọt ở
mức 25,13% do công ty đang tập trung hoàn thành trạm trộn bê tông thươngphẩm tại Mông Dương - Quảng Ninh Bước sang năm 2014, tài sản dài hạn là68,455 tỷ đồng, tăng 30,73% so với năm 2013 do trong năm công ty tiếp tục xâydựng thêm trạm trộn A&P Lào Cai, đồng thời mua mới thêm máy móc thiết bị,xây dựng mở rộng trạm trộn Tiên Sơn
- Phần nguồn vốn: Kết hợp với tài sản tăng thì tổng nguồn vốn của công
ty cũng tăng Tại thời điểm 31/12/2013 đạt 122,022 tỷ đồng (tăng 11,01% so vớinăm 2012) Trong đó nợ phải trả chiếm 59,62% (= 72,753/122,022*100) vànguồn vốn chủ sở hữu chiếm 40,38% tổng nguồn vốn Đến 31/12/2014, tổngnguồn vốn đạt 140,601 tỷ đồng, tương đương với mức tăng 15,23% so với năm
2013 Trong đó nợ phải trả chiếm 57,32% (=80,596/140,601*100), nguồn vốnchủ sở hữu chiếm 42,68%, tỷ lệ giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu này làtương đối hợp lý, công ty vẫn đảm bảo được sự độc lập về tài chính của mình,bên cạnh đó cho thấy công ty đã đẩy mạnh việc sử dụng đòn bẩy tài chính trongnăm 2013, 2014.Cụ thể:
Số nợ phải trả của công ty năm 2013 là 72,753 tỷ đồng, tăng 5,887 tỷ đồng
so với 2012, sự biến động này là do nợ ngắn hạn tăng và nợ dài hạn giảm nhẹ.Sang đến năm 2014, số nợ này là 80,596 tỷ đồng, tăng 7,843 tỷ đồng so với
2013, sự tăng này là sự kết hợp giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều tăng
Phần vốn chủ sở hữu của công ty ở thời điểm 31/12/2013 đạt 49,269 tỷ
đồng, năm 2014 đạt 60,005 tỷ đồng Trong đó nguồn vốn kinh doanh được hìnhthành từ vốn đầu tư của chủ sở hữu là 30 tỷ đồng và từ lợi nhuận để lại là 30,005
tỷ đồng
Nhận xét: Quy mô vốn, tài sản tăng trưởng của CTCP bê tông, xây dựng
A&P tương đối ổn định qua các năm, các khoản phải thu, hàng tồn kho có chấtlượng tốt Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty tương đối hợp lý, một phầngiá trị tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn dài hạn đảm bảo cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty thêm vững chắc và an toàn về nguồn vốn
1.4.2 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận, thuế phải nộp nhà nước:
Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận và thuế phải nộp của CTCP Bêtông, xây dựng A&P trong ba năm 2012, 2013, 2014 được thể hiện dưới bảng1.2: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty trong 3 năm 2012, 2013, 2014
(Phụ lục 2)
Trang 15Qua bảng số liệu này, ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công tygiảm giữa năm 2013 so với năm 2012, nhưng tăng mạnh trong năm 2014 Cụthể:
Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 là 129,926 tỷ đồng,năm 2013 là 106,661 tỷ đồng (giảm 23,265 tỷ đồng tương ứng với 17,91%).Nguyên nhân là do trong năm 2013 ngành sản xuất bê tông gặp nhiều khó khăn
về giá cả đầu vào lẫn đầu ra, một số công trình bị cắt giảm hoặc chưa thực hiệnđược, cộng với sự ảm đạm của thị trường bất động sản, và vật liệu xây dựng nhưthép, xi măng, gạch đều ế ẩm gây ra rất nhiều khó khăn cho công ty Nhưngbước sang năm 2014 nhờ có sự đúc rút kinh nghiệm từ năm trước, giám đốc điềuhành đã tăng cường tích cực mở rộng ban thương mại, sẵn sàng bỏ chi phí cao
để tuyển dụng cán bộ kinh doanh giỏi, phát huy hết lợi thế của công ty để tìmkiếm, mở rộng nguồn khách hàng lớn Nhờ vậy trong năm 2014 doanh thu vềbán hàng đã tăng vọt lên tới 153,157 tỷ đồng, tăng gần 143,6% so với năm 2013.Tổng lợi nhuận trước thuế và sau thuế năm 2013 so với năm 2012 cũnggiảm đáng kể, năm 2012 lợi nhuận trước thuế là 16,814 tỷ đồng Sang đến năm
2013 giảm còn 12,805 tỷ đồng (giảm 4,009 tỷ đồng, tương ứng với 23,84% sovới năm 2012) Sang đến năm 2014 tuy lợi nhuận không tăng nhiều như doanhthu nhưng lợi nhuận năm 2014 so với năm 2013 cũng đã tăng lên 4,371 tỷ.Nguyên nhân là do phải bỏ ra nhiều chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bánhàng như quảng cáo trên các phương tiện truyền thông, báo trí, vov giao thông.Nhìn chung, năm 2013 là một năm mà môi trường kinh doanh của cácdoanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới cũngnhư việc thắt chặt tín dụng của các ngân hàng thương mại Phần lớn các doanhnghiệp ngành xây dựng, từ các doanh nghiệp sản xuất NVL xây dựng, kinhdoanh bất động sản, nhà ở đến các đơn vị xây lắp đều gặp khó khăn CTCP Bêtông, Xây dựng A&P cũng nằm trong số đó, các chỉ tiêu về lợi nhuận doanh thugiảm đi so với năm 2012 Mặc dù vậy, bằng sự nỗ lực tìm ra các hướng đi mới,công ty vẫn cố gắng duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đạthiệu quả, ký kết được các hợp đồng cung cấp bê tông với các đối tác mới, đặcbiệt là các đối tác nước ngoài có nguồn thanh toán tốt, thi công các công trình và
dự án tại Việt Nam có nguồn thanh khoản ổn định Vì vậy, cho thấy tình hình tàichính của công ty khá tốt
Trang 16CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ
TOÁN TẠI CTCP BÊ TÔNG, XÂY DỰNG A&P.
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại CTCP bê tông, xây dựng A&P.
Hiện nay, bộ máy kế toán của Công ty được áp dụng hình thức tổ chứccông tác kế toán tập trung Mọi công tác kế toán đều được thực hiện ở phòng kếtoán, bộ máy kế toán được thể hiện trên sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
- Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán:
Kế toán trưởng:
Tổ chức, quản lý điều hành, hướng dẫn chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán.Tham mưu cho giám đốc trong công tác quản lý tài chính của công ty Trực tiếpphụ trách công tác kế toán đầu tư, là người chịu trách nhiệm pháp lý cao nhất về
số liệu kế toán trước cơ quan thuế Chịu trách nhiệm tổ chức quản lý tiền, tài sảncho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Thực hiện các nhiệm vụ kháckhi được ban giám đốc yêu cầu
Phó phòng kế toán vật tư:
Tập hợp, kiểm tra tính chính xác của các số liệu được gửi lên từ kế toán vật
tư, và bảng quyết toán của tổ trưởng tổ thống kê Tổ chức triển khai công tác
PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG – CÔNG NỢ
PHÓ PHÒNG KẾ
TOÁN QUẢN
TRỊ-VẬT TƯ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Tổ trưởng thu hồi công nợ
Kế toán thanh toán
Kế toán bán hàng
PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP, THUẾ
Kế toán ngân hàng, thủ quỹ
Kế toán thuế công ty H&K
NV kế toán
Trang 17kiểm kê và đánh giá tình hình sử dụng vật tư theo thống kê và theo thực tế Lậpbáo cáo kết quả kinh doanh hàng quý, hàng năm theo yêu cầu của lãnh đạo.
Kế toán vật tư:
Nhận và nhập số liệu vật tư đầu vào trên phần mềm kế toán từ phòng vật
tư Kiểm tra tính chính xác về số lượng, chủng loại vật tư thực nhập tại các đơn
vị so với hóa đơn giá trị gia tăng của các nhà cung cấp Kiểm tra tính chính xácquyết toán vật tư hàng tháng của các Xí nghiệp và Nhà máy
Tổ trưởng tổ thống kê
Tiếp nhận file quản trị vật tư bằng e-mail từ các thống kê, kiểm tra bảngtổng hợp khối lượng, các số liệu sản xuất phải đảm bảo theo đúng định mức, cấpphối đã ba hành theo quy định của công ty Kiểm tra số lượng đã bán từ cáctrạm sản xuất đã nộp tiền theo đúng thời gian quy định
Nhân viên thống kê
Lưu hồ sơ từ các nơi gửi đến xí nghiệp, Nhập số liệu xuất ra, mua vàotrong file quyết toán vật tư với đầy đủ các thông tin đã ghi trên phiếu nhập, xuấtvật tư Giữa hoặc cuối tháng tổng hợp khối lượng đã cấp từng phiếu con và đốichiếu cùng khách hàng Gửi báo cáo cho tổ trưởng tổ thống kê
Phó phòng kế toán bán hàng – công nợ:
Phụ trách công tác kế hoạch – thống kê, kiểm tra tính giá thành, số công nợ
từ kế toán bán hàng, trực tiếp đôn đốc công tác thu hồi công nợ
Kế toán bán hàng
Nhận đơn đặt hàng, kiểm tra điều kiện về số dư nợ, chuyển cho nhà máy, xínghiệp xuất hàng Nhận hợp đồng, bảng khối lượng tính giá thành, xuất hóa đơncho khách hàng Theo dõi công nợ, đối chiếu cùng khách hàng
Tổ trưởng tổ thu hồi công nợ
Kiểm tra, lập sổ theo dõi tổng hợp, lên phương án, kế hoạch thu hồi công
nợ hiệu quả Bàn giao, phân công nhiệm vụ cho nhân viên thu hồi công nợ, lêncác phương án, kế hoạch thu nợ đảm bảo doanh thu nợ định mức Báo cáo lênphó phòng kế toán bán hàng - thu hồi công nợ
Nhân viên thu hồi công nợ
Trang 18Theo sự phân công của tổ trưởng, hàng ngày liên hệ, trực tiếp gặp kháchhàng để thu hồi công nợ.
Phó phòng kế toán tổng hợp, thuế
Trực tiếp làm việc với cơ quan thuế khi có phát sinh Lập báo cáo tổng hợpthuế theo định kỳ hoặc đột xuất, theo dõi báo cáo tình hình nộp, tồn đọng ngânsách, hoàn thuế của công ty Hướng dẫn nhân viên thừa hành các phần hành kếtoán: kế toán thuế, kế toán thanh toán, kế toán ngân hàng, thủ quỹ thu chi tiềnmặt Để các nhân viên thực hiện định khoản các nghiệp vụ phát sinh đảm bảochính xác
Kế toán thanh toán
Căn cứ chứng từ phát sinh, kiểm tra các giấy đề xuất thanh tóan, tạm ứng…Hướng dẫn các bộ phận hoàn tất chứng từ theo đúng quy định Đôn đốc, nhắcnhở các cá nhân, bộ phận hoàn ứng và hoàn thiện chứng từ như chứng Trình ký
hồ sơ thanh toán và lập phiếu thu chi
Kế toán ngân hàng:
Căn cứ chứng từ lập hồ sơ vay, trả nợ ngân hàng, nhà cung cấp, thanh toánvới khách hàng Lập hồ sơ thực hiện liên quan bảo lãnh, ký quỹ, mở L/C, thanhtoán trong, ngoài nước
Thủ quỹ:
Với vai trò là thủ quỹ, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi để thực hiện côngviệc hạch toán thu chi hàng ngày phải thường xuyên theo dõi đối chiếu số liệu
kế toán với tổng số tiền có trong quỹ để tránh tình trạng thất thoát
2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty cổ phần bê tông, xây dựng A&P.
sự thay đổi tỷ giá”
Trang 19 Kỳ kế toán năm: Từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12hàng năm.
Phương pháp kê khai và nộp thuế GTGT: Công ty thực hiện kê khai vànộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: để đảm bảo và theo dõi cung cấpthông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời chính xác, công ty hạch toán hàngtồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Theo quy trình tổ chức công tác kế toán, tổ chức hạch toán ban đầu là khâuđầu tiên và quan trọng của tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp Doanhnghiệp đã nghiên cứu vận dụng hệ thống chứng từ kế toàn theo đúng nội dung,phương pháp lập, kỳ chứng từ theo quy định của Luật kế toán và theo qui địnhcủa Luật kế toán và thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tàichính
- Chứng từ bán hàng: Hóa đơn GTGT, phiếu giao nhận hàng hóa, giấy đềnghị thanh toán…
- Chứng từ liên quan đến tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợi, giấybáo có, giấy đề nghị tạm ứng…
- Chứng từ liên quan đến hàng tồn kho: Phiếu xuất kho, thẻ kho, biên bảnkiểm kê vật tư, hàng hóa…
- Chứng từ liên quan đến tiền lương, bảng chấm công, phiếu báo làmthêm giờ
-
- Lập chứng từ kế toán:
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động củacông ty đều được lập chứng từ kế toán Chứng từ được lập đủ số liên quy địnhcho mỗi loại chứng từ khác nhau Nội dung chứng từ đầy đủ các chỉ tiêu, rõ ràngtrung thực với nội dung kinh tế tài chính phát sinh
- Chứng từ kế toán sử dụng: Gồm 6 chỉ tiêu được thể hiện Ở bảng 2.1: Bảng chứng từ kế toán công ty đang sử dụng (PHỤ LỤC 3).
- Quy trình luân chuyển chứng từ:
Trang 20Tất cả các chứng từ kế toán do công ty lập hoặc từ bên ngoài chuyển đếnđều được tập trung tại phòng kế toán Bộ phận kế toán kiểm tra những chứng từ
đó và khi kiểm tra và xác minh tính pháp lý của chứng từ thì mới dùng chứng từ
Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán
Lưu trữ, bảo quản chứng từ
Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ
Khi việc kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp, hợp lệ của chứng từ được hoàn tấtthì công ty tiến hành sử dụng, quản lí và lưu trữ theo Luật Kế toán
2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
- CTCP Bê tông, xây dựng A&P vận dụng hệ thống tài khoản kế toántheo thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính.Công ty sử dụng hầu hết các tài khoản cấp 1 trong hệ thống tài khoản kế toán do
Bộ tài chính ban hành và dựa vào đặc điểm kinh doanh của công ty còn sử dụngchi tiết đến tài khoản cấp 3, cấp 4 tùy theo mục đích và nhu cầu sử dụng (docông ty tự quy ước)
- Danh mục tài khoản áp dụng tại công ty được thể hiện dưới bảng 2.2:
Bảng hệ thống tài khoản (PHỤ LỤC 4)
2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung, do vậy các sổ kế toánđược áp dụng trong công ty bao gồm:
Trang 21- Sổ Nhật ký chung: mẫu S03a-DN (Phụ lục 5)
- Sổ Cái: mẫu S03b-DN (Phụ lục 6)
- Sổ Nhật ký đặc biệt
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC
NHẬT KÝ CHUNG
Sơ đồ 2.2: Hình thức ghi sổ sách kế toán tại công ty
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số
Chứng từ kế toán
tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng cân đối
số phát sinh
Trang 22liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toánphù hợp.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối
số phát sinh
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảngtổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập cácBáo cáo tài chính
2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán.
Lập báo cáo tài chính là một công việc quan trọng với mỗi doanh nghiệp.Báo cáo tài chính trình bày một cách tổng quát, toàn diện thực trạng tài sản,nguồn vốn, công nợ, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong kỳ kinhdoanh Tại CTCP Bê tông, Xây dựng A&P công việc này được giao cho kế toántổng hợp vào cuối mỗi tháng, mỗi quý, mỗi năm Với các số liệu đã tập hợpđược cùng với báo cáo kết quả kinh doanh của kỳ trước, kế toán tổng hợp lập ra
4 bản báo cáo tài chính theo quy định của bộ tài chính:
- Bảng cân đối kế toán: mẫu số B01-DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: mẫu số B02-DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính: mẫu số B09-DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: mẫu số B03-DN
Công ty nộp báo cáo tài chính cho hai nơi là cơ quan thuế và cơ quan thốngkê
2.3 Vận dụng chế độ kế toán trong một số phần hành cụ thể
2.3.1: Tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thức
tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.
Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền:
- Phản ánh tình hình tăng giảm và số tiền gửi ngân hàng hàng ngày
- Phản ánh chính xác kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Chấp hành đúng các quy định thu chi tiền mặt
Trang 232.3.1.1 Chứng từ.
Kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Phiếu thu (Mẫu số 01- TT/ BB )
- Phiếu chi (Mẫu số 02- TT/ BB )
- Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu số 03- TT/ HD )
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng (Mẫu số 04- TT/ HD )
- Giấy đề nghị thanh toán (Mẫu số 05- TT/ HD )
- Giấy báo Nợ, Giấy báo Có
- Bảng kiểm kê quỹ
2.3.1.2 Tài khoản:
- Tài khoản 111 -Tiền mặt: Phản ánh tiền mặt tại quỹ trong công ty gồm:tiền Việt Nam, ngoại tệ
- Tài khoản 111- Tiền mặt có 2 tài khoản cấp 2:
*TK 1111: Tiền Việt Nam
*TK 1112: Ngoại tệ
- Kết cấu TK 111: Tiền mặt
Bên Nợ:
- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý đá quý nhập quỹ
- Số tiền mặt ngoại tệ vàng bạc, kim khí quý đá quý thừa ở quỹ phát hiệnkhi kiểm kê
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ đầu kỳ
Bên Có:
- Các khoản tiền mặt,ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý xuất quỹ
- Số tiền mặt, ngoại tệ,vàng bạc kim khí quý, đá quỹ thiếu hụt ở quỹ pháthiện khi kiểm kê
- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ, cuổi kỳ(đối với tiền mặt ngoại tệ)
Số dư bên nợ: Các tiền mặt ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý.
Trang 242.3.1.3 Hạch toán chi tiết.
Hàng ngày kế toán vốn bằng tiền phản ánh các nghiệp vụ thu tiền từ ngườimua thông qua các phiếu thu và giấy thanh toán với người mua Tiền được nhậpvào quỹ tiền mặt thông qua thủ quỹ Thủ quỹ sau khi đã ký và nhận căn cứ vàophiếu thu để ghi vào quỹ tiền mặt của thủ quỹ Cuối ngày kế toán vốn bằng tiềncăn cứ vào phiếu thu để ghi vào kế toán chi tiết quỹ tiền mặt Đối với nghiệp vụchi tiền hàng ngày được kế toán vốn bằng tiền phản ánh qua phiếu chi và chuyểnxuống cho thủ quỹ và xuất tiền vào phiếu chi tiền thủ quỹ ghi vào sổ kế toántiền mặt, thủ quỹ sau đó chuyển phiếu chi cho kế toán vốn bằng tiền để làm căn
cứ ghi vào sổ chi tiết vốn bằng tiền của kế toán
Hàng ngày, kế toán và thủ quỹ đều phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiềnmặt Thường xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế phát hiện ra sai sót và xử lýkịp thời
Quản lý: quản lý có hiệu quả phần hành kế toán vốn bằng tiền trong công
ty Công ty đã tách biệt nhiệm vụ của thủ quỹ và kế toán, nhân viên thủ quỹđược tiếp cận sổ sách kế toàn và các nhân viên kế toán không được giữ tiền mặt.Ban hành chế độ kiểm kê quy định rõ ràng trách nhiệm cá nhân trong quản lýtiền mặt
Khi nhận được những chứng từ của ngân hàng, giấy báo có, báo nợ kế toán vốnbằng tiền căn cứ vào những chứng từ của ngân hàng để đưa vào sổ kế toán chi tiết
TK 112
Trang 25(2) : Gửi tiền ngân hàng
(3) : Thu hồi các khoản nợ phải thu, ứng trước bằng tiền mặt
(4) : Chi tạm ứng, ứng trước cho người bán bằng tiền mặt
(5) : Nhận vốn góp bằng tiền mặt
(6) : Mua NVL, CCDC, TSCĐ bằng tiền mặt
(7) : Doanh thu bán hàng thu bằng tiền mặt
(8) : Thanh toán nợ bằng tiền mặt
(9) : Chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp phát sinh bằng tiền
10 : Thu hồi được vốn đầu tư tài chính bằng tiền mặt
Trang 26VD:- Xuất quỹ tiền tạm ứng cho nhân viên là 100.000
Kế toán tiền gửi ngân hàng
- Là số tiền doanh nghiệp gửi tại ngân hàng, kho bạc nhà nước hoặc cáccông ty tài chính bao gồm: Tiền việt nam, các loại ngoại tệ,vàng,bạc đá quý
- Chứng từ:
Giấy báo nợ, giấy báo có
Bản sao kê khai của ngân hang
Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi
Các chứng từ liên quan khác
- Tài khoản:
Kế toán sử dụng TK 112-TGNH: phản ánh số hiệu có và tình hình tănggiảm các khoản vốn bằng tiền của doanh nghiệp đang gửi trong các ngân hàng,kho bạc nhà nước, các tổ chức tài chính
- Hạch toán chi tiết: sổ chi tiết TK 112
Căn cứ để ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi các doanh nghiệp
là các giấy báo nợ, giấy báo có hoặc các bản kê của các ngân hàng kèm theo cácchứng từ gốc như: ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản…
Khi nhận được các chứng từ gốc do ngân hàng chuyển đến kế toán phải tiếnhành điều tra, đối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo.Trường hợp có sự chênhlệch giữa các số liệu kế toán đơn vị với ngân hang thì phải ghi theo chứng từ của
Trang 27ngân hàng, số chênh lệch được theo dõi riêng trên tài khoản phải thu hoặc phải trảngười khác, đồng thời phải thong báo cho ngân hang đối chiếu xác minh lại.
- Hạch toán tổng hợp: Sổ cái TK 112, sổ nhật ký chung
Sơ đồ 2.4: Hạch toán tổng hợp kế toán TGNH
(1) : Gửi tiền vào ngân hàng
(7) : Doanh thu, thu nhập khác thu bằng TGNH
(8) : Thanh toán nợ, tiền lương bằng TGNH
VD: Xuất kho thành phẩm bán cho khách hàng thu ngay mặt TGNH, tổnggiá thanh toán là:22.000.000(thuế GTGT 10%) Trị giá thành phẩm xuất kho là15.000.000
Có TK 155:15.000.000
Trang 28Ghi nhận doanh thu: Nợ TK 112: 22.000.000
Có TK 511: 20.000.000
Có TK 3331: 2.000.000
2.3.2: Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Chứng từ sử dụng:
- Bảng châm công (mẫu số 1a – LĐTL)
- Bảng chấm công làm thêm giờ (mẫu số 1b – LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 02 – LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền thưởng (mẫu số 03 – LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (mẫu số 06 – LĐTL)
- Hợp đồng giao khoán (mẫu số 08 – LĐTL)
- Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán (mẫu 09 – LĐTL)
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
- Tài khoản 338: “Phải trả phải nộp khác” Dùng để phản ánh các khoảnBHXH, KPCĐ, BHYT, BHTN phải nộp cho cơ quan quản lý cấp trên
Bảng tính lương Tính các khoản
trích theo lương
Định khoản vào phần mềm Các báo cáo và
sổ sách
Trang 29 Sơ đồ kế toán tiền lương:
(3) Các khoản khấu trừ vào tiền lương của CBCNV: Tiền tạm ứng thừa chikhông hết; khoản bồi thường, tiền điện, tiền nhà, tiền nước
(4) Tiền thưởng phải trả cho CBCNV trích từ quỹ khen thưởng
(5) Các khoản trích theo lương khấu trừ vào lương
(6) Tiền ăn ca phải trả cho CBCNV
(7) Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân vào lương của CBCNV
(8) BHXH phải trả cho CBCNV
(9) Trả lương cho CBCNV bằng sản phẩm
(10) Trích trước tiền lương nghỉ phép cho CBCNV
Trang 30 Sơ đồ các khoản trích theo lương:
(5) Khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào lương của NLĐ
(6) BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp trên cấp bù
Hiện tại, công ty áp dụng hình thức trả lương cho công nhân sản xuất theo thời gian Lương của công nhân được tính căn cứ vào số ngày công của công nhân và số tiền công nhật của từng vị trí mà công nhân đảm nhận.
Tiền ăn trưa
+ Tiền phụ cấp ( nếu có )
Ngày công được tính là 8 giờ Tiền ăn trưa được tính 30000 đồng/ngày.Ngoài ra, nếu làm thêm giờ, lao động được tính thêm lương bằng 200% lươnglàm bình thường Công ty tính lương vào cuối tháng và trả lương cho công nhânvào ngày 5 hàng tháng
Tỷ lệ trích lập các khoản trích theo lương là 34,5% Trong đó:
Trang 31- BHXH: 26% Trong đó công ty chịu 18% tính vào chi phí, người laođộng chịu 8% trừ vào lương.
- BHYT: 4,5% Trong đó công ty chịu 3% tính vào chi phí, người laođộng chịu 1,5% trừ vào lương
- BHTN: 2% Trong đó công ty chịu 1% tính vào chi phí, người lao độngchịu 1% trừ vào lương
- KPCĐ: 2% tính vào chi phí công ty chịu
Ví dụ: Trong tháng 9/2014, căn cứ vào bảng chấm công, kế toán thấy anhTrương Quang Thành làm việc 26 ngày công với chức vụ là tổ trưởng tổ máy
Từ đó, kế toán tính ra tiền lương tháng 9:
Tiền lương = số ngày công * công nhật + tiền ăn trưa
= 26 * 308.000 + 780.000 = 8.788.000 đồng
Các khoản giảm trừ lương: trích các quỹ BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ
so với lương cơ bản Tổng các khoản giảm trừ là 834.860 đồng, trong đó:
Trích BHXH: 7% * 8.788.000 = 615.160 đồng
Trích BHYT: 1,5% * 8.788.000 = 131.820 đồng
Trích BHTN: 1% * 8.788.000 = 87.880 đồng
Tiền lương thực nhận của anh Trương Quang Thành :
Lương thực nhận = tiền lương - các khoản giảm trừ lương
= 8.788.000 – 834.860= 7.953.140 đồng
Các sổ kế toán liên quan: Sổ nhật ký chung, sổ cái TK 334, 338, sổ kếtoán chi tiết thanh toán, chi phí
2.3.2 Tổ chức hạch toán NVL-CCDC.
NVL-CCDC là một thành phầm không thể thiếu tại mỗi doanh nghiệp, đây
là nguồn đầu vào để cung cấp đầu ra cho doanh nghiệp.Chính vì sự quan trọngcủa nó như vậy nên kế toán NVL-CCDC luôn là tâm điểm số một của doanhnghiệp
Để công tác quản lý được sát sao đảm bảo tính chính xác kế toán sử
dụng các chứng từ sau: