1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử DụNG MạNG xã hội TRONG SINH VIÊN TRƯờNG đại học y hà nội năm 2015

77 772 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 362,88 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI … ***… LÊ THỊ PHƯƠNG Sử DụNG MạNG XÃ HộI TRONG SINH VIÊN TRƯờNG ĐạI HäC Y Hµ NéI N¡M 2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2012 – 2016 Người hướng dẫn khoa học: ThS PHẠM BÍCH DIỆP HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức bổ ích quý báo suốt thời gian học tập đại học trường Em xin chân thành cảm ơn Giám đốc Trung tâm khảo thí đảm bảo chất lượng, với cán làm việc trung tâm tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thu thập số liệu trung tâm Em xin cảm ơn tới toàn thể thầy cô Bộ môn Giáo dục sức khỏe có nhận xét góp ý chân thành giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo ThS Phạm Bích Diệp Bộ mơn Giáo dục sức khỏe Cơ hướng dẫn tận tình dạy cho em suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp, giúp em hồn thành tốt khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em học tập q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Sinh viên thực Lê Thị Phương CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc …***… LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng đào tạo đại học trường Đại học Y Hà Nội - Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tên em là: Lê Thị Phương, sinh viên năm thứ khoa Y Tế Công Cộng, trường Đại học Y Hà Nội Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tiến hành nghiêm túc trung thực hướng dẫn THS Phạm Bích Diệp Kết nghiên cứu chưa công bố y văn Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Phương DANH MỤC VIẾT TẮT MXH Mạng Xã Hội SV Sinh Viên TT Truyền Thông TTGDSK Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các biến số/chỉ số nghiên cứu Bảng 3.1: Số lượng sinh viên theo giới tính năm học Bảng 3.2: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3: Mức độ sử dụng mạng xã hội sinh viên theo giới tính Bảng 3.4: Mức độ sử dụng mạng xã hội sinh viên theo năm học Bảng 3.5: Mức độ sử dụng mạng xã hội sinh viên theo học lực Bảng 3.6: Thời gian sử dụng mạng xã hội so với thời gian sử dụng internet ngày theo giới tính học lực Bảng 3.7: Mục đích sử dụng mạng xã hội sinh viên theo giới tính Bảng 3.8: Mục đích sử dụng mạng xã hội sinh viên theo năm học Bảng 3.9 Thời gian sử dụng mạng xã hội ngày cho học tập theo giới tính Bảng 3.10: Thời gian sử dụng mạng xã hội ngày cho học tập theo năm học Bảng 3.11: Mục đích học tập mạng xã hội sinh viên theo giới tính Bảng 3.12: Hình thức học tập mạng xã hội sinh viên theo giới tính Bảng 3.13: Hình thức học tập mạng xã hội sinh viên theo năm học Bảng 3.14: Mức độ thường xuyên sử dụng thông tin mạng xã hội học tập theo giới tính Bảng 3.15: Thực trạng sử dụng mạng xã hội giảng dạy trường Đại học Y Hà Nội theo ý kiến sinh viên năm Bảng 3.16: Ý kiến sinh viên khả áp dụng mạng xã hội giảng dạy trường theo giới tính Bảng 3.17: Ý kiến sinh viên khả áp dụng mạng xã hội giảng dạy trường theo năm DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kênh cung cấp thông tin sử dụng mạng xã hội lần sinh viên Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ công cụ sử dụng truy cập mạng xã hội Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ sử dụng trang mạng xã hội sinh viên Biểu đồ 3.4: Nhận định sinh viên mức độ tiện lợi mạng xã hội học tập Biểu đồ 3.5: Nhận định sinh viên tính hữu ích thông tin mạng xã hội học tập Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ sử dụng mạng xã hội để học tập sinh viên Biểu đồ 3.7: Mức độ sẵn sàng sử dụng mạng xã hội để học tập sinh viên ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta sống kỷ nguyên số mà giây phút trơi qua có khơng biết hoạt động internet diễn Cùng với tiến công nghệ, đời mạng xã hội trực tuyến đánh dấu thay đổi lớn cách giao tiếp với Sự đời ạt mạng xã hội (MXH) thời gian gần giới Việt Nam với tính năng, nguồn thơng tin phong phú, đa dạng kéo theo gia tăng ngày nhiều thành viên tham gia Tại Việt Nam, MXH phát triển với tốc độ đáng kinh ngạc, có đến 86% người dùng internet ghé thăm trang MXH Những trang MXH thường sử dụng Việt Nam Facebook, Youtube, Zingme, Instagram, Twitter,… Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng thành viên trang mạng xã hội cao giới [1] Tỷ lệ sử dụng MXH cao đối tượng sinh viên (96,9% sinh viên sử dụng MXH có 3,1% số sinh viên hỏi trả lời không sử dụng MXH [1]) Điều cho thấy MXH khía cạnh có khả ảnh hưởng đến thói quen, tư duy, lối sống, văn hóa… người sử dụng mạng xã hội nói chung sinh viên nói riêng Cùng với phát triển đó, MXH hỗ trợ tích cực cho sinh viên việc học tập, đặc biệt sinh viên đại học Thậm chí, mạng xã hội cịn tạo môi trường tốt cho sinh viên mở rộng kiến thức nhờ vào tiến công nghệ (94,7% sinh viên cho có thêm kiến thức xã hội học tập từ MXH [2]) Sinh viên khơng học tập mà cịn rèn luyện trí thơng minh, giải trí, giao lưu kết bạn trao đổi chủ đề sống hàng ngày mạng xã hội Hiện nay, giới có số nghiên cứu sâu vào nghiên cứu ứng dụng MXH học tập sinh viên đại học [3],[4] Còn Việt Nam, nghiên cứu khả ứng dụng MXH vào hoạt động giảng dạy học tập chưa có nhiều [5] Và tại, chưa có nghiên cứu việc sử dụng MXH học tập sinh viên trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu “Sử dụng mạng xã hội sinh viên Đại học Y Hà Nội” cần thiết để cung cấp chứng ứng dụng MXH vào giảng dạy học tập Mục tiêu nghiên cứu là: Mô tả thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm 2015 Mô tả ý kiến sinh viên sử dụng mạng xã hội dạy học trường Đại học Y Hà Nội năm 2015 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm mạng xã hội 1.1.1 Định nghĩa mạng xã hội “ Dịch vụ mạng xã hội trực tuyến dịch vụ cung cấp cho cộng đồng rộng rãi người sử dụng khả tương tác, chia sẻ, lưu trữ trao đổi thông tin với môi trường Internet, bao gồm dịch vụ tạo blog, diễn đàn (forum), trò chuyện trực tiếp (chat) hình thức tương tự khác”[1] MXH giống trang web mở với nhiều ứng dụng khác Nhưng khác trang web thơng thường chỗ, MXH có khả truyền tải thơng tin tích hợp ứng dụng tương tác Một trang web bình thường giống truyền hình cung cấp nhiều thơng tin, thơng tin hấp dẫn tốt Cịn MXH tạo để người trao đổi, trị chuyện với cách gửi tin nhắn, hình ảnh, video,…[1] 1.1.2 Chức mạng xã hội Ngày nay, MXH có nhiều tính khác thuận tiện cho người sử dụng như: chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ file, blog xã luận Nhưng nhìn chung, MXH có bảy chức [6] sau: - Chức “danh tính” cho biết thơng tin bao gồm: tên, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa điểm… người sử dụng - Chức “giao tiếp” chức chủ yếu MXH Giao tiếp hoạt động thiếu trang MXH - Chức “chia sẻ” MXH người sử dụng trao đổi, truyền hay nhận nội dung từ người dùng khác, ví dụ như: văn bản, video, hình ảnh, âm thanh,…

Ngày đăng: 29/06/2016, 16:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Trần Hữu Luyến, Trần hữu, Trần Thị Minh Đức, & Bùi Thị Hồng Thái (2015). Mạng xã hội với sinh viên. Viện hàn lâm KHXHVN, viện nghiên cứu con người Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng xã hội với sinh viên
Tác giả: Trần Hữu Luyến, Trần hữu, Trần Thị Minh Đức, & Bùi Thị Hồng Thái
Năm: 2015
11. Vy Tiến Đạt, Trần Minh Mạnh, & Nguyễn Anh Hùng (2009). Nghiên cứu mạng xã hội ứng dụng xây dựng một mạng xã hội tại Việt Nam , Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Công nghệ TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mạng xã hội ứng dụng xây dựng một mạng xã hội tại Việt Nam
Tác giả: Vy Tiến Đạt, Trần Minh Mạnh, & Nguyễn Anh Hùng
Năm: 2009
14. Hoàng Anh (2014). Thực trạng sử dụng facebook của sinh viên trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM. Viện sư phạm kỹ thuật - ĐH sư phạm kỹ thuật TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng facebook của sinh viên trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Tác giả: Hoàng Anh
Năm: 2014
20. Một số vấn đề về văn hóa mạng xã hội hiện nay. (n.d.). Trung tâm phân tích và dự báo. Retrieved fromhttp://caf.vass.gov.vn/noidung/nghiencuukhoahoc/Lists/nghiencuukhoahoc/View_Detail.aspx?iDCapCoQuan=47&ItemID=1696 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm phân tích và dự báo
22. Đặng Thị Nga (2013). Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường cao đẳng sư phạm Thái Bình, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành tâm lý học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội &nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường cao đẳng sư phạm Thái Bình
Tác giả: Đặng Thị Nga
Năm: 2013
23. Trần Thị Hồng Loan (2014). Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường ĐH kinh tế Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường ĐH kinh tế Đà Nẵng
Tác giả: Trần Thị Hồng Loan
Năm: 2014
24. Trần Minh Trí, & Trần Minh Hoàng (2014). Thực trạng sử dụng internet và tác động của internet đến sinh viên trường đại học nông lâm TPHCM . Đại học nông lâm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng internet và tác động của internet đến sinh viên trường đại học nông lâm TPHCM
Tác giả: Trần Minh Trí, & Trần Minh Hoàng
Năm: 2014
25. Vũ Thị Tuyết Lan, & Phạm Minh Tú (2015). Tác động ảnh hưởng của internet đối với sinh viên đại học. Kinh tế môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động ảnh hưởng của internet đối với sinh viên đại học
Tác giả: Vũ Thị Tuyết Lan, & Phạm Minh Tú
Năm: 2015
28. Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Kiên Giang (2015). Tác động của mạng xã hội đến học sinh sinh viên. Retrieved fromhttp://www.kgtec.edu.vn/component/k2/1440-tac-dong-cua-mang-xa-hoi-den-hoc-sinh-sinh-vien Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của mạng xã hội đến học sinh sinh viên
Tác giả: Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Kiên Giang
Năm: 2015
29. Trần Minh Đức, B. T. H. T (2014). Sử dụng mạng xã hội trong sinh viên Việt Nam. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 (8) - 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng mạng xã hội trong sinh viên Việt Nam
Tác giả: Trần Minh Đức, B. T. H. T
Năm: 2014
30. Đào Lê Hòa An (2013). Nghiên cứu về hành vi sử dụng Facebook của con người-một thách thức mới cho tâm lý học hiện đại. Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 49 - 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về hành vi sử dụng Facebook của con người-một thách thức mới cho tâm lý học hiện đại
Tác giả: Đào Lê Hòa An
Năm: 2013
12. Sự phát triển của mạng xã hội và di dộng và xu hướng marketing tại Việt Nam năm 2014 (2014). Retrieved fromhttp://centech.com.vn/uploads/report_file/2014/09/20140910142244k08w8.pdf Link
15. Nguyễn Công Sơn (2013). Sự phát triển và ứng dụng của internet trong học tập và cuộc sống. Retrieved from http://thuvienluanvan.info/luan-van/su-phat-trien-va-ung-dung-cua-internet-trong-hoc-tap-va-cuoc-song-4946/ Link
16. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. (n.d.). Retrieved from http://www.thpttt-hahuytap-qn.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=198:ve-ung-dung-cong-nghe-thong-tin-trong-day-hoc&catid=132&Itemid=386 Link
19. Những thống kê lý thú về sử dụng internet. (n.d.). Retrieved from http://chungta.com.vn/viVN/DF813127C0CC44E8808B1137C152BEE4/View/Tu-lieu-Tra-cuu/Nhung_thong_ke_ly_thu_ve_su_dung_Internet-E/Print.aspx Link
27. Cuộc sống của sinh viên trong thời đại kỹ thuật số (2015). Retrieved from http://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/993-65-sinh-vien-Viet-Nam-so-huu-smartphone Link
31. Trinh Nguyễn (2015). Mạng xã hội sự đan xen giữa thế giới thật và thế giới ảo. Retrieved from http://thanhnien.vn/thoi-su/mang-xa-hoi-va-hanh-lang-phap-ly-ky-1-su-dan-xen-giua-the-gioi-ao-va-that-592848.html Link
32. Mạng xã hội Reader.vn và mô hình của thư viện – mạng xã hội Mang-xa- hoi-Reader.vn-va-mo-hinh-cua-thu-vien---mang-xa-hoi (2015). Retrieved October 14, 2015, from http://huc.edu.vn/chi-tiet/1942/Mang-xa-hoi-Reader.vn-va-mo-hinh-cua-thu-vien---mang-xa-hoi.html Link
13. Nguyễn Duy Mộng Hà (2010). Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng internet trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu tại trường ĐH KHXH&NV TPHCM. Tạp chí phát triển KH&CN, tập 13, số X2 - 2010 Khác
18. Kim Oanh (2014). Những thống kê đáng chú ý về mạng xã hội năm 2014. Viên khoa học thống kê - Tổng cục thống kê Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w