1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luan van cao hoc hoạt động xuất bản sách điện tử ở nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật hiện nay thực trạng và giải pháp

90 1,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 10,6 MB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, mạng Internet, sách điện tử không những xuất hiện ngày càng nhiều mà còn phát triển ngày càng đa dạng và phong phú. Sách điện tử là một cuốn sách được tạo ra và sử dụng thông qua các thiết bị điện tử. Ngoài các chức năng vốn có của sách truyền thống (vật mang kiến thức, tri thức), sách điện tử còn có thêm nhiều chức năng mới tạo nhiều thuận lợi cho người xuất bản và cho người sử dụng sách. Sách điện tử được bao chứa trong các vật mang khác nhau: trên mạng Internet, mạng nội bộ, trên máy tính cá nhân, trên đĩa CDROM và cả trên những thiết bị đọc sách điện tử chuyên dụng khác. Hiện nay, việc xuất bản sách điện tử ở nước ta vẫn còn mang tính đơn lẻ, chưa được định hướng và quản lý phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho người xuất bản sách cũng như cho người sử dụng sách. Song, sự có mặt của sách điện tử thật sự đã mở ra một hướng đi mới, phát triển mới cho các nhà xuất bản nói riêng và sự nghiệp xuất bản nước nhà nói chung. Nắm bắt được xu hướng phát triển tất yếu của thị trường xuất bản cũng như việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xuất bản, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật bên cạnh việc xuất bản những tác phẩm lý luận chính trị theo lối sách in truyền thống mà bạn đọc hết sức quen thuộc, từ năm 2001, Nhà xuất bản đã và đang tiến hành tổ chức xuất bản, phát hành những bộ sách điện tử dưới dạng CDROM và sách trên mạng Internet có giá trị như: CDROM Hồ Chí Minh Toàn tập 12 tập (2001) và Hồ Chí Minh Toàn tập 15 tập (2012), CDROM Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (2006), CDROM Văn kiện Đảng Toàn tập 54 tập (2008, 2009), CDROM Hệ thống tra cứu văn bản pháp luật, CDROM Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2011), CDROM Địa chí Thái Nguyên, CDROM Địa chí Hải Dương,… Có thể nói những bộ sách điện tử do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản, phát hành đã không những phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị mà còn cho thấy sự phát triển không ngừng của Nhà xuất bản trong việc ứng dụng khoa học công nghệ vào trong hoạt động xuất bản. Những bộ sách đó đã góp phần không nhỏ tạo nên thương hiệu cũng như nâng cao vị thế của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia trong lĩnh vực xuất bản nói chung. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, ưu điểm đạt được, hoạt động xuất bản sách điện tử của Nhà xuất bản còn có một số hạn chế nhất định như: số lượng còn ít, nội dung và hình thức chưa thực sự phong phú, đa dạng,… Với lợi thế đã và đang công tác tại Nhà xuất bản Chính trị quốc Sự thật, tác giả có điều kiện để tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất bản sách điện tử của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật để từ đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng sách điện tử của Nhà xuất bản, do đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Hoạt động xuất bản sách điện tử ở Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật hiện nay: Thực trạng và giải pháp” làm luận văn cao học của mình. Nghiên cứu này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào đã có.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với phát triển vượt bậc công nghệ thông tin, mạng Internet, sách điện tử xuất ngày nhiều mà phát triển ngày đa dạng phong phú Sách điện tử sách tạo sử dụng thông qua thiết bị điện tử Ngoài chức vốn có sách truyền thống (vật mang kiến thức, tri thức), sách điện tử có thêm nhiều chức tạo nhiều thuận lợi cho người xuất cho người sử dụng sách Sách điện tử bao chứa vật mang khác nhau: mạng Internet, mạng nội bộ, máy tính cá nhân, đĩa CD-ROM thiết bị đọc sách điện tử chuyên dụng khác Hiện nay, việc xuất sách điện tử nước ta mang tính đơn lẻ, chưa định hướng quản lý phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho người xuất sách cho người sử dụng sách Song, có mặt sách điện tử thật mở hướng mới, phát triển cho nhà xuất nói riêng nghiệp xuất nước nhà nói chung Nắm bắt xu hướng phát triển tất yếu thị trường xuất việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xuất bản, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật bên cạnh việc xuất tác phẩm lý luận trị theo lối sách in truyền thống mà bạn đọc quen thuộc, từ năm 2001, Nhà xuất tiến hành tổ chức xuất bản, phát hành sách điện tử dạng CD-ROM sách mạng Internet có giá trị như: CD-ROM Hồ Chí Minh Toàn tập 12 tập (2001) Hồ Chí Minh Toàn tập 15 tập (2012), CD-ROM Tuổi trẻ Việt Nam học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh (2006), CD-ROM Văn kiện Đảng Toàn tập 54 tập (2008, 2009), CD-ROM Hệ thống tra cứu văn pháp luật, CD-ROM Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2011), CD-ROM Địa chí Thái Nguyên, CD-ROM Địa chí Hải Dương,… Có thể nói sách điện tử Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất bản, phát hành phục vụ tốt nhiệm vụ trị mà cho thấy phát triển không ngừng Nhà xuất việc ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động xuất Những sách góp phần không nhỏ tạo nên thương hiệu nâng cao vị Nhà xuất Chính trị quốc gia lĩnh vực xuất nói chung Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, ưu điểm đạt được, hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất có số hạn chế định như: số lượng ít, nội dung hình thức chưa thực phong phú, đa dạng,… Với lợi công tác Nhà xuất Chính trị quốc - Sự thật, tác giả có điều kiện để tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật để từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng sách điện tử Nhà xuất bản, đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật nay: Thực trạng giải pháp” làm luận văn cao học Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu có Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua khảo sát tìm hiểu, tác giả biết sách điện tử xuất phẩm, lĩnh vực Việt Nam, có số sách công trình nghiên cứu lĩnh vực như: Năm 1999, Nhà xuất Thống kê xuất sách Thiết kế xuất với HTML Cuốn sách trình bày cụ thể, chi tiết việc thiết kế xuất sách điện tử với HTML Năm 2006, ThS Trần Chí Đạt chủ nhiệm đề tài cấp Bộ "Xây dựng quy trình công nghệ xuất xuất phẩm điện tử" Đây đề tài sâu nghiên cứu quy trình công nghệ xuất xuất phẩm điện tử, nhấn mạnh mặt công nghệ - kỹ thuật Năm 2008, TS Nguyễn Văn Tuấn có xuất “Sách điện tử công nghệ tạo sách điển tử” Trước đó, năm 2007, Khoa Xuất - Học viện Báo chí Tuyên truyền cho đời giáo trình “Xuất sách điện tử” ThS Vũ Thùy Dương làm chủ biên Bên cạnh có số luận văn cao học, viết báo, tạp chí, mạng internet nghiên cứu hoạt động xuất sách điện tử nước ta, đặc biệt Luận văn thạc sĩ Vũ Kim Vân với đề tài: “Xuất sách điện tử Việt Nam: thực trạng phương hướng phát triển” Nhìn chung, công trình, viết nêu lên đầy đủ mặt lý thuyết thực tiễn hoạt động xuất sách điện tử nước ta, chưa có công trình sâu nghiên cứu hoạt động xuất sách điện tử nhà xuất bản, đơn vị xuất cụ thể để từ đánh giá cách chi tiết, cụ thể hiệu ưu nhược điểm khâu quy trình xuất sách điện tử, rút biện pháp để phát triển hoạt động này, đáp ứng nhu cầu thị trường xuất phẩm sôi động phong phú Chính vậy, đề tài nghiên cứu khảo sát thực tế hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật đề hoàn toàn mẻ, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật Đánh giá thực trạng hoạt động dựa tài liệu liên quan số liệu khảo sát Nhà xuất 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật từ năm 2001 đến Bởi năm 2001 mốc đánh dấu xuất sách điện tử Nhà xuất CD-Rom Hồ Chí Minh Toàn tập (12 tập) Phương pháp nghiên cứu Nhằm nghiên cứu đề tài có hiệu quả, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; đồng thời kết hợp chặt chẽ phương pháp: thông kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tiễn trình thực đề tài Trên sở phân tích mặt mạnh, mặt yếu khâu quy trình xuất sách điện tử Nhà xuất Chính trị quốc gia; nguyên nhân, để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất thời gian tới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục tiêu Luận văn tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất Chính trị quốc gia, từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất thời gian tới 5.2 Nhiệm vụ Luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý thuyết thực tiễn xuất sách điện tử - Tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật từ năm 2001 đến - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về lý luận: Đề tài góp phần bổ sung, hoàn thiện số nội dung lý luận biên tập, xuất sách điện tử Nội dung kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu bổ ích cho Nhà xuất Chính trị quốc gia số đơn vị xuất khác Bên cạnh đó, tài liệu tham khảo bổ ích cho việc nghiên cứu, học tập biên tập, xuất sách điện tử cho quan tâm đến lĩnh vực Về thực tiễn: Từ thực tiễn hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất Chính trị quốc gia, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động xuất loại sách thời gian tới ý nghĩa thực tiễn Nhà xuất Chính trị quốc gia mà có ý nghĩa đơn vị xuất khác Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo phần Phụ lục, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận sách điện tử, xuất sách điện tử Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật từ năm 2001 đến Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động xuất sách điển tử Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật thời gian tới Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SÁCH ĐIỆN TỬ, XUẤT BẢN SÁCH ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò sách điện tử 1.1.1 Khái niệm sách điện tử số khái niệm liên quan a) Sách điện tử Sách điện tử - ebook (viết tắt từ tiếng Anh electronic book) - phát minh kỳ diệu nhân loại thời đại số Tuy nhiên, chưa có định nghĩa tổng quát xác sách điện tử Sách điện tử hiểu từ số cách tiếp cận mức độ khác Dưới số định nghĩa sách điện tử: Từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia định nghĩa: Sách điện tử (tiếng Anh: electronic book; viết tắt: eBook) phương tiện số tương ứng loại sách in thông thường Loại sách ngày phổ biến việc dễ dàng phân phát, chia sẻ Internet Từ điển Tiếng Anh rút gọn Oxford 2001 định nghĩa sách điện tử “một phiên điện tử sách in đọc máy tính nối mạng, máy tính cá nhân hay thiết bị cầm tay thiết kế cho mục đích này” Để hiểu cách đầy đủ khái niệm sách điển tử, cần khẳng định số luận điểm sau: Một là, sách điện tử, trước hết phải sách , phải đảm bảo tiêu chuẩn sách truyền thống, đặc biệt sách in (sách in loại sách gần mà sách điện tử kế tục) Vì vậy, tiêu chuẩn toàn diện sách in như: quy trình biên tập - xuất bản, yêu cầu nội dung, hình thức thể hiện,… sách điện tử phải tuân theo Cùng với phát triển vượt bậc mạng internet kết hợp với thiết bị kỹ thuật cao cấp, hầu hết sách in giấy thông thường làm thành sách điện tử Chính mà ngày nay, không khó khăn để người tìm tác phẩm tiếng để đọc trực tiếp mạng hay tải máy tính để đọc Tuy nhiên, không giống sách in thông thường, sách điện tử có “định dạng” khác với phần mở rộng tên tệp tin pdf, prc, lit Những tập tin khác chúng tạo từ chương trình khác nhau, muốn đọc chúng, bạn cần phải có chương trình đọc sách tương ứng Hai là, sách điện tử có khác biệt với loại xuất phẩm điện tử khác nội dung, tính thống nhất, hoàn chỉnh nội dung hình thức thể Đặc điểm phân biệt sách điện tử với tạp chí điện tử, báo điện tử, tin điện tử…, với tạp chí điện tử Đó là, sách điện tử loại xuất phẩm không định kỳ Nội dung kiến thức sách thống nhất, hoàn chỉnh Đối với tạp chí, tạp chí có nhiều chuyên mục/chuyên đề, không bắt buộc có thống từ đầu đến cuối nội dung, hình thức thể Điều khác với yêu cầu tính thống hoàn chỉnh sách điện tử Các vấn đề, kiến thức tạp chí, tạp chí khoa học nêu mang tính phát hiện, định hướng nhiều cung cấp kiến thức tương đối ổn định sử dụng Các định dạng xuất sách điện tử để đọc với định dạng tương ứng với phần mềm để đọc sau: Adobe AcrobatReader; Microsoft Redaer; HTML; - để đọc máy tính xách tay, máy tính cá nhân; máy tính nối mạng; Mobipocket Reader; Palm Reader; Gemstar eBook; Microsoft Word; Plain Text; InstanteBook; Hiebook- đọc thiết bị số cầm tay máy tính Tuy có số định dạng xuất sách điện tử sử dụng nhiều tiếp tục phát triển Adobe AcrobatReader ; Microsoft Redaer; HTML Đặc biệt lĩnh vực giáo dục, đào tạo, xuất dạng giáo trình, tài liệu giảng dạy có hình thức xuất sách định dạng TBK (TollBook) Từ quan điểm cho thấy sách điện tử sách xuất bản, phân phối, sử dụng nhờ công nghệ thông tin công nghệ kỹ thuật số Đặc điểm sách điện tử dựa vào công nghệ tích hợp nhiều yếu tố văn bản, âm thanh, hình ảnh b) Xuất điện tử: Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin đại việc ứng dụng vào lĩnh vực đời sống xã hội đem đến nhiều thuật ngữ đánh dấu phát triển ngành, lĩnh vực giai đoạn cụ thể Hoạt động xuất không ngừng đổi phát triển, việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động sản xuất xuất phẩm đưa đến khái niệm tương đối mẻ, “Xuất điện tử” Vậy xuất điện tử gì? Có đặc điểm nào? Sau tìm hiểu vấn đề Trong sách Sách điện tử công nghệ tạo sách điện tử, tác giả viết: “Xuất điện tử việc ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thông hoạt động xuất Kết xuất điện tử tạo xuất phẩm điện tử” Theo Từ điển Bách khoa toàn thư mở, xuất điện tử gồm việc xuất dạng số hóa sách, tạp ch í, phát triển thư viện số bảng giới thiệu (catalogue) Mặc dù việc phân phối sản phẩm xuất số internet ngày có liên hệ chặt chẽ với xuất điện tử, có hoạt động xuất điện tử không liên quan đến mạng máy tính CD Bách khoa toàn thư, sách tra cứu CD, v.v Cũng giống hoạt động xuất truyền thống (xuất giấy), xuất điện tử gồm quy trình, công đoạn để truyền tải nội dung tri thức thông qua thiết bị công nghệ đến với bạn đọc Tuy nhiên xuất truyền thống sử dụng máy in, giấy, mực,… xuất điện tử lại sử dụng công nghệ thông tin, viễn thông vào công đoạn tạo xuất phẩm điện tử bao gồm tạp chí điện tử, sách điện tử số xuất phẩm điện tử khác Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, người viết cập đến vấn xuất sách điện tử Vậy xuất sách điện tử gì? c) Xuất sách điện tử Theo nghĩa định, xuất sách điện tử phối hợp phần cứng, phần mềm, nội dung để phân phối sản phẩm điện tử tương tự hay (giống với) sách giấy truyền thống (traditional paper book) (Paul Paranek Stork 2004) Như vậy, xuất bản sách điện tử hoạt động sử dụng công nghệ thông tin kỹ thuật số để sản xuất sách điện tử Các công nghệ thông tin sử dụng để tạo sử dụng sách điện tử bao gồm: máy vi tính, chương trình phần mềm thiết kế sách, thiết bị đọc sách, mạng internet Cũng giống hoạt động xuất sách truyền thống, xuất điện tử bao gồm quy trình, công đoạn cụ thể theo quy định pháp luật quan quản lý hoạt động Tuy nhiên, điểm khác biệt riêng có xuất điện tử việc sử dụng công nghệ thông tin, viễn thông vào công đoạn tạo sản phẩm, hình thức tồn sản phẩm thông qua vật mang thông tin số hóa, trình tự thực công đoạn trình xuất bản, v.v 1.1.2 Đặc điểm sách điện tử Sách điện tử loại sách nên trước hết mang đặc điểm chung sách truyền thống (sách in) Ngoài ra, sách điện tử có số đặc điểm riêng: Thứ nhất, nội dung sách điện tử số hóa phải đóng gói thành tệp, file, không kể gồm file/tệp nguồn Thứ hai, thiết bị để đọc sách điện tử máy tính cá nhân, máy tính nối mạng, thiết bị cầm tay có kết nối không kết nối internet thiết bị chuyên dùng để đọc sách điện tử riêng nhà sản xuất nội dung hay nhà sản xuất thiết bị Vì có cách gọi thông thường, sách điện tử Sony, sách điện tử Kindle Amazon, v.v để phản ánh loại thiết bị đọc sách mà sách điện tử, người ta gọi sách điện tử Tương tự vậy, đĩa CD-ROM chứa nhiều sách điện tử thường sách điện tử Thứ ba, sách nói chung có văn bản, sơ đồ, hình ảnh sách điện tử có văn bản, sơ đồ, hình ảnh Nhưng sách điện tử có dạng thông tin khác mà sách in được, hình ảnh động, âm thanh, giọng đọc Thứ tư, sản phẩm công nghệ đại, sách điện tử tập tin nên phân phối tới người sử dụng thông qua nhiều hình 10 sở hạ tầng công nghệ thông tin, máy tính cấu hình thấp, đội ngũ kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ chưa sâu Trước kia, công nghệ thông tin chưa ứng dụng vào hoạt động xuất bản, từ khâu chế in, xuất bản, phát hành làm thủ công, suất lao động thấp, chất lượng mẫu mã sản phẩm không cao Ngày nay, sách, lịch, sổ tay, tài liệu… chất lượng nâng cao nhiều, mẫu mã đẹp, màu sắc phong phú nhờ đến phần mềm đồ họa ngày đại hơn, phong phú Và ngày nay, máy tính internet ứng dụng rộng rãi hết, xuất điện tử có hội phát triển lớn Nếu trước đây, chi phí để xuất sách lớn, đặc biệt chi phí để in sách với xuất điện tử, phổ biến tác phẩm mà chịu chi phí cao xuất sách truyền thống Các tiến công nghệ ngày tạo hội gần vô hạn cho việc truyền bá tác phẩm có quyền toàn giới Nhưng công nghệ giúp cho ăn cắp tác phẩm nút bấm bàn phím Các công nghệ cho phép dễ dàng chép thông tin xuất điện tử (số hóa) nguyên nhân làm cho nhà xuất chủ sở hữu trí tuệ khác phải đặc biệt lo ngại Các thông tin chép trang web, thông qua bảng sổ tay điện tử, từ sở liệu độc quyền… tải xuống máy tính cá nhân (PC) người sử dụng, sau lại truyền đến PC người sử dụng khác nhờ công nghệ Một mặt, chủ sở hữu thông tin có quyền bị Internet hấp dẫn họ tiếp cận lượng độc giả lớn 76 nhờ xuất phân phối tác phẩm điện tử; mặt khác, họ cảnh tỉnh nguy thông tin bị nhiều người sử dụng lấy mà không xin phép hay trả tiền Vì vậy, để sách điện tử ngày phát triển, nhà xuất Việt Nam, có Nhà xuất Chính trị quốc gia cần đầu tư sở vật chất, nâng cấp trang thiết bị phục vụ công nghệ tạo sách điện tử lực chống ebook lậu Cụ thể sửa chữa, nâng cấp tài sản có nhà xuất bản, trang bị nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin Bên cạnh đó, nhà xuất nên tuyển dụng, đào tạo cán kỹ thuật, biên tập viên có chuyên môn, am hiểu công nghệ tạo sách điện tử để trực tiếp tham gia vào đội ngũ người làm sách điện tử Sau số giải pháp cụ thể nhằm phát triển hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất Chính trị thời gian tới 3.2 Nhóm giải pháp Nhà xuất 3.2.1 Xây dựng kế hoạch phát triển xuất sách điện tử Nhà xuất cần coi xuất sách điện tử hướng phát triển mới, từ xây dựng kế hoạch phát triển mảng sách phục vụ nhiệm vụ trị đáp ứng yêu cầu thị trường xuất phẩm Hàng năm, Nhà xuất cần xây dựng kế hoạch xuất sách điện tử vào nhiệm vụ trọng tâm Nhà xuất xu hướng thị trưởng xuất phẩm Đặc biệt việc xuất sách phục vụ ngày lễ lớn, kiện trị quan trọng đất nước Từ có kế hoạch xuất sách điện tử, kèm với sách in, xuất độc lập có nội dung phục vụ nhiệm vụ trị giai đoạn cụ thể Cũng giống sách 77 in, sách điện tử cần phải đăng ký xuất để đảm bảo khâu quản lý ngành đơn vị xuất Bên cạnh đó, Nhà xuất cần có kế hoạch phân bổ kinh phí phù hợp cho hoạt động xuất sách điện tử cách hợp lý, đem lại hiệu kinh tế cao Để làm điều đó, phận phụ trách xuất sách điện tử cần xây dựng chương trình, kế hoạch xuất đề tài sách điện tử cụ thể, đảm bảo yêu cầu đề 3.2.2 Hoàn thiện quy trình xuất sách điện tử Hiện quy trình xuất sách điện tử Nhà xuất nhiều bất cập, dẫn đến chồng chéo chức Do đó, việc hoàn thiện quy trình xuất sách điện tử việc phân công nhiệm vụ phận làm sách điện tử Nhà xuất nhu cầu thiết mà Nhà xuất cần quan tâm thực Để hoàn thiện quy trình xuất sách điện tử, Nhà xuất cần rà soát lại toàn khâu quy trình, phát khâu yếu để khắc phục, hoàn thiện Nhà xuất nên trọng trình tự bước hoạt động xuất sách điện tử từ khâu hình thành ý tưởng, xây dựng kế hoạch đề tài đến khâu thiết kế, biên tập, in phát hành sách điện tử Để Nhà xuất thực quy trình xuất sách điện tử cách chủ động trước mắt lâu dài Nhà xuất cần quan tâm tới việc đầu tư nguồn lực khoa học công nghệ, người cho khâu thiết kế sách, có vậy, quy trình xuất sách điện tử khép kín Nhà xuất bản, tạo điều kiện tốt việc xuất quản lý hoạt động xuất loại sách 3.2.3 Nâng cấp sở hạ tầng xây dựng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn 78 Nguồn nhân lực coi yếu tố quan trọng việc phát triển sách điện tử Nhà xuất Nguồn nhân lực bao gồm cán quản lý có khả điều hành, quản lý hoạt động xuất bản; viên tập viên, kỹ thuật viên, kỹ sư biết làm chủ sử dụng thành thạo thiết bị công nghệ thông tin mạng, có kỹ khai thác hệ thống thông tin sách điện tử; biên tập viên biết sử dụng thành thạo máy tính am hiểu công nghệ, thiết bị đọc sách điện tử Muốn phát triển hoạt động xuất sách điện tử tình hình nhân tố then chốt, quan trọng hàng đầu vấn đề người Do thời gian tới, Nhà xuất cần quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng khuyến khích nỗ lực phấn đấu lực lượng cán bộ, đặc biệt đội ngũ biên tập viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, nhằm nâng cao chất lượng xuất phẩm Thực tế cho thấy, công nghệ thông tin sách điện tử phát triển với tốc độ nhanh công tác chuẩn bị đội ngũ lãnh đạo cán phục vụ cho việc làm sách điện tử chưa theo kịp nên đội ngũ chắp vá chưa chuẩn hoá Hiện tại, thiết kế sách điện tử Nhà xuất đảm nhiệm mà thường phải thông qua đối tác làm truyền thông hay công nghệ thông tin công ty làm trung gian (ví dụ Công ty máy tính truyền thông Hồng Nam, Công ty cổ phần sản xuất thương mại Đức Việt, Công ty cổ phần SOFTECH,…) Do vậy, Nhà xuất cần có chiến lược đào tạo người cho hoạt động xuất sách điện tử Cần phải đa dạng hóa loại hình đào tạo, ngắn hạn, dài hạn, đào tạo nước nước để không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ lãnh đạo nhân viên, phục vụ đắc lực cho công tác xuất bản, đáp ứng thay đổi 79 nhanh chóng ngành xuất diễn giới nói chung Việt Nam nói riêng Cùng đó, Nhà xuất cần phải tích cực xây dựng đội ngũ cán quản lý, biên tập viên có trình độ chuyên môn, am hiểu công nghệ Yêu cầu cán lãnh đạo, biên tập viên phải trang bị kiến thức tin học, biết sử dụng thành thạo có hiệu mạng máy tính; hình thành lực thói quen sử dụng công nghệ thông tin để không bị lạc hậu theo kịp tiến kỹ thuật, đổi diễn thực tế ngành xuất Duy trì việc đào tạo bậc đại học, cao học xuất Học viện Báo chí tuyên truyền thuộc Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Tiếp tục nâng cao đào tạo kỹ sư Cao đẳng công nghệ in trường Đại học Bách khoa Hà Nội đào tạo bậc đại học kinh doanh xuất phẩm Trường Đại học Văn hoá Đồng thời Nhà xuất nên tổ chức buổi họp chuyên đề định kỳ sách điện tử nhằm cập nhật kiến thức chuyên môn thời khoa học, tình hình thực tiễn cho cán bộ, biên tập viên Hằng năm cần tổ chức cho cán biên tập tham gia lớp tập huấn, hội thảo, khảo sát thực tế kết hợp với việc tham quan mô hình sản xuất sách điện tử để có nhìn tổng quan thực tiễn Bên cạnh đó, khuyến khích mở rộng hợp tác quốc tế với nước tiên tiến lĩnh vực xuất đào tạo cán xuất phát hành sách điện tử 3.2.4 Nâng cao khả tiếp nhận sử dụng sách điện tử xã hội Nhà xuất cần có chương trình, kế hoạch cụ thể việc tuyên truyền, giới thiệu sách lý luận trị nói chung sách điện tử nói riêng 80 đến với độc giả, thu hút quan tâm họ loại sách đặc biệt Để sách điện tử ngày phát huy tốt vai trò, chức xã hội Nhà xuất nên có chủ trương nâng cao khả tiếp nhận sử dụng sách điện tử phương pháp: Trước hết, Nhà xuất nên chủ động nắm bắt nhu cầu thị trường xuất phẩm thị hiếu người đọc sách điện tử từ có kế hoạch xuất sách đáp ứng tốt nhu cầu Thị trường xuất phẩm nói chung, thị trường sách điển tử nói riêng có nhiều biến đổi, nhu cầu loại sách ngày đa dạng phong phú đòi hỏi Nhà xuất phải chủ động hoạt động xuất sách điện tử Thứ hai, để tăng khả tiếp nhận sử dụng loại sách này, Nhà xuất cần đầu tư sở vật chất người để tạp nên sách điện tử có tính vượt trội, tiện dụng, dễ dàng sử dụng, tra cứu, trích dẫn,… Thứ ba, Nhà xuất nên đầu tư cho khâu tuyên truyền, giới thiệu sách điện tử đến với độc giả Thời gian qua, Nhà xuất chưa thật quan tâm đến hoạt động này, mà hạn chế khả tiếp nhận sách độc giả Cần coi xuất sách điện tử hướng phát triển trọng tâm, từ huy động nguồn lực để thực hoạt động này, góp phần nâng cao khả tiếp nhận sử dụng sách điện tử xã hội Trên số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xuất sách điện tử nước ta nói chung Nhà xuất Chính trị quốc gia nói riêng Để hoạt động xuất sách điện tử thực phát huy hết vai trò, tác dụng xã hội đòi hỏi Nhà xuất cần quan tâm, trọng đến giải pháp mang vĩ mô vi môi, đặc biệt 81 giải pháp cụ thể gắn với điều kiện thực tế Nhà xuất giải pháp công nghệ kỹ thuật, người, v.v Tóm lại, để hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất phát triển đáp ứng tốt nhu cầu độc thực tốt nhiệm vụ trị Nhà xuất cần thực cách đồng giải pháp Bên cạnh đó, Nhà xuất cần định hướng, đạo, tạo điều kiện quan, ban, ngành trung ương cấp Có vậy, hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất thực có điều kiện để phát triển đem lại hiệu KẾT LUẬN Sách điện tử loại hình xuất phẩm mới, có xu hướng phát triển ngày lớn mạnh, thu hút quan tâm người ngành xuất Việc nghiên cứu hoạt động xuất sách điện tử yêu cầu cấp thiết nhằm phát huy ưu điểm mà loại sách đặc biệt mang lại khắc phục hạn chế mặt công nghệ, kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xuất sách 82 Sách điện tử phân thành nhiều loại dựa tiêu chí khác , gồm có sách điện tử mạng internet, sách điện tử thiết bị đọc sách, sách CD-ROM, v.v Đặc điểm loại sách tạo sử dụng nhờ công nghệ kỹ thuật số đại, mang đến cho bạn đọc trải nghiệm thú vị mà sách in truyền thống có Hiện nay, xuất điện tử hướng hoạt động xuất nước ta Những thành tựu hoạt động xuất sách điện tử nước phát triển hoạt động xuất sách điện tử nước ta thời gian qua cho thấy vai trò quan trọng mà loại sách mang lại Sách không góp phần phục vụ nhu cầu thưởng thức văn hóa, học tập nghiên cứu mà thu hẹp khoảng cách tác giả - nhà xuất - nhà phân phối - độc giả Nắm bắt nhu cầu ngày lớn thị trường xuất phẩm yêu cầu phục vụ nhiệm vụ trị tình hình mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật 10 năm qua quan tâm trọng đến hoạt động xuất sách điện tử, cho mắt bạn đọc nhiều sách điện tử có giá trị lớn, góp phần không nhỏ vào phát triển xuất điện tử nói riêng ngành xuất nói chung Thể loại mà Nhà xuất tổ chức biên tập - xuất sách điện tử CDROM sách mạng internet Nhà xuất tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy trình xuất sách điện tử với khâu nối tiếp cách đồng từ khâu xác định đề tài, xây dựng kế hoạch, đề cương nội dung chi tiết đến khâu tạo liệu, thiết kế sách, khâu biên tập, chỉnh sửa, in ấn phát hành Nhà xuất có đội ngũ cán có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức biên tập - xuất sách điện tử, có đội ngũ cộng tác viên chuyên gia, nhà khoa học, công ty thiết kế phần mềm tạo sách có uy tín,… xuất sách điện tử có giá trị lớn Tuy nhiên, hoạt động xuất sách điện tử Nhà xuất 83 có số mặt hạn chế sở vật chất, trình độ nguồn nhân lực, chưa hoàn thiện quy trình xuất bản,… Để khắc phục hạn chế thiếu sót đó, Nhà xuất cần thực đồng nhóm giải pháp chế, sách nhóm giải pháp riêng Nhà xuất Có vậy, hoạt động xuất sách điện tử có điều kiện để phát triển, đáp ứng nhiều nhu cầu thị trường xuất phục vụ nhiệm vụ trị tình hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Anh (2011), Nhà sách điện tử VN phiên thức, Báo Lao động, ngày 24-5-2011 Hoàng Gia Bảo (2011), Sách điện tử văn hoá đọc thời công nghệ, Báo Văn nghệ Trẻ, ngày 11-6-2011, Hà Nội 84 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 42-CT/TW Ban Bí thư nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất bản, ngày 28-5-2004 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 27-01-2003 Ban Bí thư nâng cao chất lượng, hiệu xuất bản, phát hành sách lý luận trị tình hình Bộ Văn hóa Thông tin (2002), Quyết định số 27/2002/QĐ/BVHTT Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin ban hành Quy chế quản lý cấp phép cung cấp thông tin, thiết lập trang tin điện tử In ternet, ngày 1010-2002 Bộ Công an (2004), Quyết định số 71/2004/QĐ-BCA (A11) Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Quy định bảo đảm an tòa, an ninh hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet Việt Nam, ngày 29-01-2004 Ngọc Bi (2011), Sách điện tử lậu nỗi khổ ngành xuất bản, Báo Thanh niên, ngày 14-8-2011 Huy Bình (2011), New York Times xuất sách điện tử WikiLeaks, Thông xã Việt Nam, ngày 27-01-2011 Lâm Văn Bé (2011), Tương lai sách in sách điện tử; www.khoahoc.net ngày 13-9-2011 10 Công văn số 2627/CXB-QLXB Cục Quản lý Xuất gửi đến Nhà xuất quy định pháp luật việc xuất mạng internet, ngày 29-8-2011 85 11 Công văn 4171/CXB-QLXB Cục Xuất việc xuất xuất phẩm điện tử, ngày 15-11-2012 12 Vũ Ngọc Cừ (1998), Mạng máy tính internet, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội 13 ThS Vũ Thùy Dương (2007), Xuất sách điện tử, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội 14 Lê Duy (2011), Sách điện tử nhiều rào cản, PC World Việt Nam, số 5-2011 15 ThS Trần Chí Đạt chủ nhiệm đề tài (2006), Xây dựng quy trình công nghệ xuất xuất phẩm điện tử, Tổng quan đề tài khoa học cấp Bộ, Nxb Bưu điện, Hà Nội 16 Hương Giang (2010), Cạnh tranh thị trường xuất điện tử, hưởng lợi?, Tạp chí Xuất Việt Nam số 8-2010, Hà Nội 17 Hương Giang (2010), Tác động quyền từ giới sách trực tuyến, Tạp chí Xuất Việt Nam số 3-2010, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Vai trò công nghệ thông tin hoạt động xuất , Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 19 Nguyệt Hà (2005), Xuất văn học giới @ , Báo Công an nhân dân, ngày 09-5-2005 20 TS Khuất Duy Kim Hải (2001), Xuất điện tử - triển vọng thách thức, Tạp chí Nhịp cầu Tri thức, tháng 10-2011 86 21 Cuốn sách điện tử giới (2004), Báo Tuổi Trẻ, 23-32005 22 Mua sách mạng (2004), Báo Tuổi Trẻ, ngày 16-10-2004 23 Đào Thị Minh (chủ biên, 2004), Xây dựng quy trình công nghệ xuất xuất phẩm điện tử, Tổng quan đề tài khoa học cấp Bộ, Nxb Bưu điện, Hà Nội 24 Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29-11-2005 25 Luật xuất nghị định hướng dẫn thi hành (2011), Nxb trị quốc gia 26 Quốc Phong (2009), CD-ROM “Hồ Chí Minh toàn tập”: Phong phú, tiện lợi, Báo Đất Việt, ngày 02-9-2009 27 Đinh Phương (2011), Công bố CD-ROM Văn kiện Đảng toàn tập, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 04-01-2011 28 Nghị định số 11/2009/NĐ-CP Chính phủ việc s ửa đổi, bổ sung Nghị định số 111/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Xuất bản, ngày 10-02-2009 29 Nghị định số 55/NĐ-CP Chính phủ quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet, ngày 23-8-2001 30 Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07-2-2005 Chính phủ việc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 87 31 Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23-2-2007 Chính phủ giao dịch điện tử hoạt động tài 32 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10-4-2007 Chính phủ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước 33 Ngô Ngãi (2011), Sách điện tử - triển vọng cho ngành xuất bản, Báo Bưu điện Việt Nam, ngày 18-7-2011 34 Thanh Phương (2008), Nhà xuất ảo mạng Internet: Khó quản thiếu hành lang pháp lý, Báo Người đại biểu nhân dân, ngày 083-2008 35 Hải Phong (2005), Xuất mạng Internet- thách thức công tác quản lý, Tạp chí Xã hội thông tin số 16-2005, Hà Nội 36 Quyết định số 68-QĐ/TW ngày 03-4-2003 Bộ Chính trị chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật 37 Sách điện tử Việt Nam, Báo Sài Gòn Giải phóng, ngày 19-3-2005 38 Xuất sách điện tử Việt Nam - Thực trạng phương hướng phát triển, luận văn thạc sĩ Vũ Kim Vân, Học viện Báo chí Tuyên truyền 39 Nguyễn Văn Tuấn (2007), Sách điện tử Công nghệ chế tạo sách điện tử, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 88 40 TS Nguyễn Văn Tuấn (2011), biên soạn theo Marie Lebert A Short History of eBooks, NEF, University of Toronto, 2009 41 “Thành lập nhà xuất điện tử: nên hay không?”, Báo Hà Nội mới, www.duthaoonline.quochoi.vn 42 Thông tư liên tịch số 43/2008/TTLT-BTC-BTTTT ngày 26-5-2008 Bộ Tài Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước 43 Thiết kế xuất với HTML (1999), Nxb Thống kê, Hà Nội 44 “Thời sách điện tử đến”, Báo Nhịp cầu Đầu tư, ngày 1301-2011 45 “Tương lai ngành xuất (9-1999)”, Tạp chí PC World Vietnam, Hà Nội 46 Từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia 47 Từ điển bách khoa tiếng Anh rút gọn Oxford 2001 48 Như Vũ (2011), “Chạy đua kinh doanh sách điện tử”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14-8-2011 49 Tường Vy (2011), Nhà xuất Trẻ với việc xuất sách số, Tạp chí Xuất Việt Nam số 4-2011, Hà Nội 50 Các Website: http//:www.nhà sách.vn.com 89 http//:www.Alezaa.com http//:www.xemsach.com.vn http//:www.sachviet.com.vn http//:www.tienphong-vdc.com.vn http//:www.sachtuhoc.com.vn http//:www.hanoibook.com.vn http//:www.nxbctqg.org.vn 90 [...]... đó, Trung Quốc còn xây dựng và đưa vào thực hiện những quy định mang tính pháp quy về quản lý xuất bản số rất cụ thể, tạo điệu kiện để hoạt động xuất bản điện tử nói chung, xuất bản sách điện tử nói riêng phát triển (xem Phụ lục) 1.4 Đặc điểm, vai trò của sách điện tử ở Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật trong việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước... quát hoạt động xuất bản sách điện tử ở nước ta và một số nước khác 1.3.1 Tình hình và xu hướng phát triển xuất bản sách điện tử Việt Nam Có thể nói, sách điện tử xuất hiện tại Việt Nam gần như song song với sự xuất hiện của internet Ban đầu sách điện tử ở Việt Nam khá đơn giản, chỉ có thể đọc được trên máy tính Cuốn sách điện tử đầu tiên ở Việt Nam là CD-ROM “Những ngôi chùa nổi tiếng Việt Nam” xuất bản. .. viên; hay gọi là sách tra cứu và sách tri thức 1.2.4 Phân loại theo bản quyền Theo cách tiếp cận này, sách điện tử gồm có sách điện tử miễn phí và sách có bản quyền Sách có bản quyền gồm cả những cuốn sách điện tử được số hóa từ các cuốn sách in có bản quyền Vì những lý do nhất định về lịch sử và quản lý, sách điện tử không có hoặc chưa có bản quyền cũng xuất hiện không ít và cũng là loại sách cần được... sinh thêm nhà xuất bản điện tử đồng nghĩa với việc một xuất bản phẩm muốn phát hành song song hai ấn phẩm (sách in và sách điện tử) phải có hai giấy phép xuất bản Điều này làm tăng chi phí và tốn thời gian cho các đơn vị làm sách, đi ngược lại chủ trương đơn giản hóa thủ tục hành chính của Chính phủ Thực tế, ấn bản điện tử hiện nay phần nhiều có xuất xứ từ sách in, nghĩa là nội dung xuất bản phẩm đã... trạng vi phạm bản quyền đang tái diễn tràn lan trên mạng 1.3.2 Xuất bản sách điện tử ở một số nước phát triển Ở các quốc gia mà thị trường sách điện tử có doanh số hàng trăm triệu USD hàng năm như ở Anh, Mỹ, Canada thì số lượng nhà xuất bản điện tử (nói chính xác là một công ty chuyên cung cấp những giải pháp về công nghệ số cho sách điện tử) cũng không vượt quá con số 10 trên một quốc gia, như Inkling... thảo Luật Xuất bản sửa đổi thì cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị cấp trung ương và cấp tỉnh, tổ chức chính trị - xã hội cấp trung ương và các tổ chức khác do Chính phủ quy định là những đối tượng được thành lập nhà xuất bản điện tử Nếu triển khai theo hướng trên, việc có hàng chục nhà xuất bản điện tử được phép thành lập cộng với 64 nhà xuất bản truyền thống thì Việt Nam sẽ có cả trăm nhà xuất bản Trong... chính sách, quy hoạch lại ngành xuất bản, khắc phục tình trạng vi phạm bản quyền, phát triển thị trường xuất bản phẩm điện tử lành mạnh Và có lẽ, cũng cần có sự hỗ trợ về mặt công nghệ đối với các đơn vị làm sách Cũng cần nói thêm là hiện nay, tín hiệu “SOS” mạnh mẽ đối với hoạt động xuất bản (liên quan trực tiếp tới hiệu quả xuất bản điện tử) chính là những chế tài đủ mạnh để xử lý hiệu quả tình trạng. .. vực xuất bản sách điện tử ở Việt Nam Đây là nhà sách điện tử đúng nghĩa đầu tiên ở Việt Nam Alezaa là hệ thống phân phối sách điện tử bản quyền Bạn có thể mua sách điện tử dễ dàng và đọc tốt trên nhiều thiết bị như máy tính, iPad, iPhone Trên Alezaa có rất nhiều đầu sách miễn phí, các sách có phí giá rẻ hơn nhiều so với sách giấy, thông thường giá chỉ bằng 30% so với sách giấy, thậm chí nhiều đầu sách. .. công nghệ tạo sách và đặc biệt là công nghệ sử dụng nó Về phân loại sách điện tử, trước hết và chung nhất có thể nói đến là sách trên mạng (gồm mạng internet hoặc mạng nội bộ) Hiện nay trên mạng internet có rất nhiều sách điện tử mới được giới thiệu và chào bán 20 Đây là những cuốn sách điện tử nguyên nghĩa, không có phiên bản truyền thống và chỉ được xuất bản dưới hình thức sách điện tử Sách loại này... lực xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật không ngừng đổi mới, ứng dụng khoa học - công nghệ vào hoạt động thực tiễn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Hiểu rõ những ưu thế của loại hình sách điện tử, với mục đích đa dạng hóa các loại hình xuất bản phẩm, phục vụ đông đảo bạn đọc trong và ngoài nước, bên cạnh những tác phẩm xuất bản theo lối sách in truyền thống mà bạn

Ngày đăng: 28/06/2016, 02:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 42-CT/TW của Ban Bí thư về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản, ngày 28-5-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2004
7. Ngọc Bi (2011), Sách điện tử lậu nỗi khổ của ngành xuất bản , Báo Thanh niên, ngày 14-8-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách điện tử lậu nỗi khổ của ngành xuất bản
Tác giả: Ngọc Bi
Năm: 2011
8. Huy Bình (2011), New York Times xuất bản sách điện tử về WikiLeaks, Thông tấn xã Việt Nam, ngày 27-01-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New York Times xuất bản sách điện tử về WikiLeaks
Tác giả: Huy Bình
Năm: 2011
9. Lâm Văn Bé (2011), Tương lai của sách in và sách điện tử; www.khoahoc.net ngày 13-9-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương lai của sách in và sách điện tử
Tác giả: Lâm Văn Bé
Năm: 2011
12. Vũ Ngọc Cừ (1998), Mạng máy tính và internet, Nxb. Giao thông Vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng máy tính và internet
Tác giả: Vũ Ngọc Cừ
Nhà XB: Nxb. Giao thông Vận tải
Năm: 1998
13. ThS. Vũ Thùy Dương (2007), Xuất bản sách điện tử, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất bản sách điện tử
Tác giả: ThS. Vũ Thùy Dương
Năm: 2007
14. Lê Duy (2011), Sách điện tử còn nhiều rào cản , PC World Việt Nam, số 5-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách điện tử còn nhiều rào cản
Tác giả: Lê Duy
Năm: 2011
15. ThS. Trần Chí Đạt chủ nhiệm đề tài (2006), Xây dựng quy trình công nghệ xuất bản xuất bản phẩm điện tử , Tổng quan đề tài khoa học cấp Bộ, Nxb. Bưu điện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy trình công nghệ xuất bản xuất bản phẩm điện tử
Tác giả: ThS. Trần Chí Đạt chủ nhiệm đề tài
Nhà XB: Nxb. Bưu điện
Năm: 2006
16. Hương Giang (2010), Cạnh tranh trong thị trường xuất bản điện tử, ai hưởng lợi?, Tạp chí Xuất bản Việt Nam số 8-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh trong thị trường xuất bản điện tử, ai hưởng lợi?", Tạp chí "Xuất bản Việt Nam
Tác giả: Hương Giang
Năm: 2010
17. Hương Giang (2010), Tác động bản quyền từ thế giới sách trực tuyến, Tạp chí Xuất bản Việt Nam số 3-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động bản quyền từ thế giới sách trực tuyến", Tạp chí "Xuất bản Việt Nam
Tác giả: Hương Giang
Năm: 2010
18. Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Vai trò của công nghệ thông tin trong hoạt động xuất bản , Nxb. Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của công nghệ thông tin trong hoạt động xuất bản
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Nhà XB: Nxb. Thông tin và Truyền thông
Năm: 2011
19. Nguyệt Hà (2005), Xuất bản văn học trong thế giới @ , Báo Công an nhân dân, ngày 09-5-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất bản văn học trong thế giới @" , Báo "Công an nhân dân
Tác giả: Nguyệt Hà
Năm: 2005
20. TS. Khuất Duy Kim Hải (2001), Xuất bản điện tử - triển vọng và thách thức, Tạp chí Nhịp cầu Tri thức , tháng 10-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất bản điện tử - triển vọng và thách thức", Tạp chí "Nhịp cầu Tri thức
Tác giả: TS. Khuất Duy Kim Hải
Năm: 2001
21. Cuốn sách điện tử đầu tiên của thế giới (2004), Báo Tuổi Trẻ, 23-3- 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuốn sách điện tử đầu tiên của thế giới" (2004), Báo "Tuổi Trẻ
Tác giả: Cuốn sách điện tử đầu tiên của thế giới
Năm: 2004
22. Mua sách trên mạng (2004), Báo Tuổi Trẻ, ngày 16-10-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mua sách trên mạng" (2004), Báo "Tuổi Trẻ
Tác giả: Mua sách trên mạng
Năm: 2004
23. Đào Thị Minh (chủ biên, 2004), Xây dựng quy trình công nghệ xuất bản xuất bản phẩm điện tử , Tổng quan đề tài khoa học cấp Bộ, Nxb. Bưu điện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy trình công nghệ xuất bản xuất bản phẩm điện tử
Nhà XB: Nxb. Bưu điện
26. Quốc Phong (2009), CD-ROM “Hồ Chí Minh toàn tập”: Phong phú, tiện lợi, Báo Đất Việt, ngày 02-9-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CD-ROM “Hồ Chí Minh toàn tập”: Phong phú, tiện lợi", Báo "Đất Việt
Tác giả: Quốc Phong
Năm: 2009
27. Đinh Phương (2011), Công bố bộ CD-ROM Văn kiện Đảng toàn tập, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam , ngày 04-01-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công bố bộ CD-ROM Văn kiện Đảng toàn tập, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Đinh Phương
Năm: 2011
33. Ngô Ngãi (2011), Sách điện tử - triển vọng mới cho ngành xuất bản, Báo Bưu điện Việt Nam, ngày 18-7-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách điện tử - triển vọng mới cho ngành xuất bản", Báo "Bưu điện Việt Nam
Tác giả: Ngô Ngãi
Năm: 2011
34. Thanh Phương (2008), Nhà xuất bản ảo trên mạng Internet: Khó quản vì thiếu hành lang pháp lý, Báo Người đại biểu nhân dân, ngày 08- 3-2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản ảo trên mạng Internet: Khó quản vì thiếu hành lang pháp lý", Báo "Người đại biểu nhân dân
Tác giả: Thanh Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản ảo trên mạng Internet: Khó quản vì thiếu hành lang pháp lý"
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w