GIỚI THIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐTM là một thành phần trong công tácquản lý môi trường, trong hoạt động bảo vệ môi trường của nhiều nước,nhi
Trang 1Lời cảm ơn
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều
sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô, bạn
bè và gia đình.
Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Trần Thị Mai - Trường ĐHDL Hải Phòng đã định hướng, chỉ bảo và giúp đỡ em tận tình trong suốt quá trình làm khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn môi trường, trường Đại học Dân Lập Hải Phòng đã cung cấp kiến thức giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn luôn tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập vừa qua.
Mặc dù đã cố gắng hết mình nhưng do thời gian và trình độ bản thân còn hạn chế nên bài khóa luận của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô và bạn bè.
Hải Phòng, ngày 06 tháng 07 năm 2008
Sinh viên
Nguyễn Hoài Thu
Trang 2MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trên đà phát triển về mọi mặt nhất là trong lĩnh vực côngnghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế để đạt được những mục tiêu chiến lược làtrở thành một nước công nghiệp tiên tiến vào năm 2020 Song song với các hoạtđộng để đạt tới mục tiêu đó, một nhiệm vụ không thiếu phần quan trọng là bảo
vệ môi trường phát triển bền vững kinh tế Trong nhịp điệu phát triển chung của
cả nước, thành phố Hải Phòng cũng không ngừng được mở rộng và phát triểntheo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá Vì vậy đánh giá tác động môi trường
là một quy trình có tính hệ thống nhằm xem xét những hậu quả mà các dự ánmang lại cho môi trường
Hải Phòng là một thành phố có tiềm năng du lịch thiên nhiên và nhân vănlớn, dồi dào, đặc biệt là du lịch sinh thái Chỉ riêng vị trí thuận lợi là cửa ngõ rabiển, là một trọng điểm kinh tế của khu vực phía Bắc nằm kề thủ đô Hà Nội vàvịnh Hạ Long, có bờ biển dài, mạng lưới sông ngòi dày đặc uốn lượn quanh co,giao thông thuận lợi Hải Phòng có cảng biển, sân bay quốc tế, hạ tầng kỹ thuậttương đối hoàn chỉnh đã tạo cho Hải Phòng một vị trí đắc địa mà hiếm địaphương nào trong cả nước có được Chính vì vậy, Hải Phòng được xác định làmột trong những trung tâm du lịch của cả nước
Một trong những địa dạnh du lịch nổi tiếng của Hải Phòng là khu du lịchCát Bà - huyện Cát Hải Nơi đây có thể coi là trọng điểm du lịch hiện nay củathành phố, nằm trong quần thể du lịch sinh thái biển Hạ Long - Cát Bà Nơi đây
có cảnh đẹp pha trộn hài hòa giữa cảnh quan rừng và biển, có môi trường sinhthái trong lành và khu rừng nguyên sinh nhiệt đới quý hiếm với diện tích 15.000
ha, trong đó khoảng 6.800 ha rừng và 3.400 ha biển Với hệ động thực vật phongphú, đa dạng hiện còn được giữ gìn như nguyên vẹn Trong mấy năm gần đâyCát bà nhanh chóng trở thành một khu du lịch lớn nhất miền bắc Nếu năm 2003
Trang 3mới chỉ có 250 ngàn du khách đến Cát Bà thì năm 2007 đã có hơn 650 ngàn dukhách.
Chỉ trong vòng 5 năm tới, Cát Bà sẽ nhanh chóng trở thành trung tâm dulịch quốc gia vì Cát bà là trung tâm du lịch cho cả miền bắc, Vân Nam, QuảngTây và Quảng Đông Trung Quốc với hơn 300 triệu dân
Từ các điều kiện thuận lợi đó em chọn nghiên cứu đề tài khoá luận “Đánhgiá tác động môi trường dự án xây dựng khu dịch vụ du lịch và khu biệt thự nghỉdưỡng tại Cát Bà - Hải Phòng”
Trang 4I.TỔNG QUAN
1.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI, TỰ NHIÊN CÁT BÀ.
1.1.1 Điều kiện tự nhiên.
Cát Bà thuộc huyện Cát Hải Cách trung tâm thành phố 60 km về phíaĐông Nam theo đường tầu biển Phía Bắc giáp Vịnh Hạ Long và huyện YênHưng (Quảng Ninh)
Vị trí của huyện Cát Hải có lợi thế nổi bật, là nơi có nhiều điều kiện đểhình thành những ngành kinh tế mạnh như dịch vụ hậu cần nghề cá và phát triển
du lịch Đây còn là một trong những nơi có điều kiện thuận lợi để hình thành “một khu vực kinh tế cửa khẩu” của vùng biển Đông Bắc Việt Nam
Cát Hải là vùng biển có nhiều tiền tiêu về phía biển không chỉ của thànhphố Hải Phòng mà của cả vùng Bắc Bộ; Gần ngư trường đánh bắt hải sản củaVịnh Bắc Bộ tạo điều kiện cho Cát Hải nhanh chóng chở thành trung tâm dịch
vụ nghề cá lớn nhất khu vực
Với những cảnh quan đá vôi kỳ thú của quần đảo nam Vịnh Hạ Long rừngnguyên sinh, hang động và những vùng vịnh xen bãi cát; lại gần các trung tâmkinh tế của vùng (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh) tạo cho Cát Hải những lợithế quan trọng trong phát triển du lịch sinh thái biển
Quần đảo Cát Bà với 366 hòn đảo đá lô xô giữa biển, cùng với đảo CátHải bằng phẳng tạo nên một kiệt tác của kỳ quan thiên nhiên Hạ Long, vùngĐông Bắc Việt Nam
Khu vực thực hiện Dự án có diện tích 7,26 ha, bao gồm là núi đất, đầm,nằm tại khu vực đập quân y, áng nước và đồng tép thuộc khu A1 thị trấn Cát Bà
- Điều kiện về khí tượng thuỷ văn:
Trang 5Khí hậu khu vực dự án mang những nét đặc trưng khí hậu của vùng biển.Đảo Cát Bà nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởngtrực tiếp của khí hậu Đại dương Gió mùa Tây Nam về mùa hạ và gió mùa ĐôngBắc về mùa Đông, nhìn chung là thuận lợi, ít khắc nghiệt hơn các vùng có vĩ độ
ở đất liền Khí hậu trong khu vực chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.Mùa mưa thường trùng với mùa hạ, kéo dài 6 tháng từ tháng 5 đến tháng 6, mùakhô trùng với mùa đông kéo dài từ tháng 7 đến tháng 4 năm sau Sau đây là một
số đặc trưng khí hậu trong vùng
+ Bức xạ mặt trời, mây và nắng
Bức xạ mặt trời là phạm vi đồng nhất trên phạm vi lớn do vây các đặctrưng bức xạ mặt trời tại trạm Phù Liễn có thể coi số liệu đặc trưng của Cát BàTổng lượng bức xạ cả năm đạt 77-78 kcal/cm3
Mây là tập hợp các hạt nước với kích cỡ khác nhau tồn tại trong khíquyển Hàng năm lượng mây trên khu vực rất lớn chiếm 66-76% bầu trời Tậptrung lượng mây vào các tháng cuối Đông đầu Xuân rất lớn lớn nhất rơi vàotháng III Thời kỳ nhiều mây thường vào hai tháng từ tháng III đến tháng VIII
Nắng hàng năm có khoảng 1650 - 1750 giờ, các tháng mùa hè có khoảng160-220 giờ các tháng đầu Xuân chỉ 50-60 giờ, các tháng cuối Đông đầu Xuânchỉ còn7-20 %
Bảng 1.1 : Số giờ nắng trung bình tháng và năm tại trạm Cát Bà (h)[5]
Trang 6quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể… Vì vậy, việc nghiên cứu chế độ nhiệt là việccần thiết.
Nhiệt độ không khí trung bình tháng dao động từ 16, 5 đến 17,3 0C
Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 23,0-24,0 0C
Mùa lạnh từ tháng XI đến tháng IV do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.Nhiệt độ nước biển các tháng I, II, III, IV đều thấp, nhiệt độ trung bình nướcbiển lớp mặt các tháng này dao động từ 18- 25 0C, nhiệt độ thấp nhất đo được là6,2 0C Biên độ dao động ngày cao nhất đo được là 5,60C
Mùa nóng từ thàng V- X do ảnh hưởng của khối không khí xích đạo.Nhiệt độ nước biển các tháng V, VII tại vị trí Cát Bà, nhiệt độ trung bình nướcbiển lớp mặt các tháng này đạt khá cao dao động từ 27- 31 0C, nhiệt độ cao nhất
Trang 7có thể xuống dưới 80% còn lại đều trên 80%, Từ tháng II đến tháng VIII thậmchí còn cao hơn 85% Có thể nói đây là khu vực thuộc loại ẩm ướt nhất nước ta.
Độ ẩm tương đối cực đại là tháng VIII (60,6%) và tháng X (87,3%)
Độ ẩm tương đối cực tiểu là tháng XI (80%) và tháng XII (83,4%)
Độ ẩm cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiênảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển hoá và phát tán các chất ô nhiễm trongkhí quyển, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khoẻ con người laođộng
Bảng 1.3: Độ ẩm trung bình tháng và năm tại trạm Cát Bà (%)[6]
Số ngày mưa khoảng 60 - 70 ngày mưa một năm
Lượng mưa cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí Khi mưa sẽcuốn theo lượng bụi và các chất ô nhiễm có trong khí quyển cũng như các chất ônhiễm trên mặt đất
Trang 8+ Gió
Gió mùa được thể hiện 4 tháng tiêu biểu trong năm là I,IV,VII,X
Hướng gió trong một năm biến đổi và thể hiện theo mùa
Tháng I ,II và XII: Gió Đông và Đông Bắc chiếm ưu thế tuyệt đối
Tháng III: Gió Đông Bắc giảm, gió Đông chiếm ưu thế
Tháng IV: Gió thịnh hành là gió Đông và Đông Nam
Từ tháng V đến tháng VIII: Gió Đông Nam và Nam chiếm ưu thế
Tháng IX, X,XI: Gió chuyển dần về hướng Bắc và Đông Bắc
Tốc độ gió trung bình hàng năm giao động trong khoảng từ 2 ,7 đến 3,4m/s có sự khác nhau đáng kể giữa các khu vức phụ thuộc mạnh mẽ vào địahình địa vật xung quanh
Tốc độ gió cực đại là một cực trị khí hậu gắn với một số thiên tai gây táchại trước hết với công trình và một số hoạt động kinh tế xã hội khác.Thường giócực đại trong các tháng mùa Đông do gió Mùa Đông Bắc gây ra; mùa Hè ít cựcđại hàng tháng chủ yếu do lốc và xoáy thuận nhiệt đới gây ra Tốc độ gió mạnhnhất thường xảy ra khi có bão, các cơn bão đổ bộ vào vùng này thường gây ranhững trận mưa có cường độ lớn kéo dài vài ba ngày, đôi khi cả tuần lễ Tốc độgió mạnh nhất đo được tại trạm Cát Bà có thể đạt tới 51 m/s
Chế độ gió là một nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lantruyền các chất trong khí quyển Khi vận tốc gió càng lớn, khả năng lan truyềnbụi và các chất ô nhiễm càng xa, khả năng pha loãng với không khí sạch cànglớn Tốc độ gió càng nhỏ hoặc không có gió thì khả năng phát tán ô nhiễm càngkém
Bảng1.4 : Tốc độ gió trung bình tháng và năm tại trạm Cát Bà (m/s)[6]
Trang 9+ Bốc hơi
Theo số liệu thống kê nhiều năm, lượng bốc hơi trung bình năm khu vực
dự án đạt khoảng 700 – 700 mm Các tháng mùa mưa là những tháng có lượngbốc hơi nhiều nhất, lượng bốc hơi trung bình tháng 7 đạt từ 70 -70 mm Cáctháng mùa khô là những tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất, lượng bốc hơi trungbình tháng trong thời kỳ này chỉ đạt từ 40 – 60 mm kéo dài từ tháng 2 đến tháng4
Bảng 1.5 : Lượng bốc hơi trung bình tháng và năm tại trạm Cát Bà(mm)[5]
sss- Do ảnh hưởng của sương mù, tầm nhìn xa giảm xuống cấp 5 (dưới4km) số ngày tầm nhìn xa kém chủ yếu tập trung vào các tháng đầu mùa đông
+ Dông
Tại Cát Bà hàng năm có khoảng 40-45 ngày dông Thời kỳ có dông bắtđầu từ giữa mùa hè Tháng có dông phát triển mạnh nhất là hai tháng VII vàVIII Dông được xem như là một hiện tượng điện khí quyển Dông gắn với sét
có thể gây hoạ với con người, công trình và nhiều loại thiết bị điện, điện tử và
Trang 10dông còn liên quan đến sự phát triển của mây và mưa cường độ lớn, đến lốcxoáy v.v Ảnh hưởng đến lật tầu thuyền trên biển và tại nơi neo đậu.
+ Đặc điểm thuỷ văn
Chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ thủy văn biển
Mức nước thuỷ triều cao nhất TB: +1,7 m
Mực nước thủy triều thấp nhất TB: - 0.13m
Cao độ thủy triều lớn nhất: 2,4m
+ Chế độ thuỷ triều
Chu kỳ triều, độ lớn thuỷ triều Thuỷ triều ở Cát Bà mang tính chất nhậttriều thuần nhất vịnh Bắc Bộ Đặc điểm triều dâng nhanh hơn triều rút Thờigian triều dâng xấp xỉ thời gian triều rút, nhưng bao giờ thời gian triều dângcũng nhỏ hơn thời gian triều rút từ 1-2 giờ Thuỷ triều có đặc điểm chế độ nhậttriều thuần nhất với biên độ dao động lớn Thông thường trong ngày xuất hiệnmột đỉnh triều (nước lớn) và một chân triều (nước ròng) Trung bình trong mộttháng có 2 thời kỳ triều cường biên độ triều thường đạt 2,6- 3,6 m xen kẽ 2 lầnnước kém Độ lớn thuỷ triều qua các tháng đều vượt quá trên dưới 3,5 m Chu
kỳ dao động trong một ngày đêm phần lớn thời gian trong khoảng 25 ngày mộttháng có triều cường và triều ròng Thời gian triều cường và triều ròng như nhaukhoảng 6 giờ 24 phút Trong suốt thời gian triều ròng có thể cã hai lần triềucường và triều ròng trong ngày nhưng chỉ xảy ra nhiều nhất là 3 ngày trongtháng
+ Chế độ dòng chảy
Dòng chảy khu vực biển Cát Bà, Cát Hải do nhiều nguyên nhân gây ranhư thuỷ triều dông gió Dòng chảy triều là dòng chảy mang tính thuận nghịchtrong ngày và quyết định chế độ dòng chảy trong khu vực tốc độ trung bình đạt
từ 20- 50 cm/s Cực đại đạt tới 150 - 180 cm/s ở các rãnh hẹp Ở các vùng vịnhtốc độ chảy thường đạt 5-15cm/s
Trang 11+ Sóng, gió
Trong năm, sóng có độ cao lớn thường tập trung vào các tháng V, XI lớnnhất vào tháng VII, IX độ cao h= 5,6 m ; Độ dài sóng 27 m hướng Nam; chu kỳsóng 8s
+ Độ mặn nước Biển
Mùa khô từ tháng XI đến tháng IV là lúc hoạt động mạnh của gió mùaĐông Bắc Độ mặn của lớp nước bề mặt trung bình các tháng biến đổi từ 20- 30
0/00.( điểm đo Cát Hải ), 34 0/00 ( điểm đo Cát Bà )
Mùa mưa từ tháng V- X là lúc ảnh hưởng mạnh của gió mùa Tây Nam,mùa mưa nhiều, độ mặn giảm đi đáng kể Độ mặn của lớp nước bề mặt trungbình các tháng biến đổi từ 7- 21 0/00 ( điểm đo Cát Hải ), dưới 28 0/00 ( điểm đoCát Bà )
Độ mặn cao nhất đo được 28,7 0/00 ( điểm đo Cát Hải ), 260/00 ( điểm đoCát Bà ) Độ mặn nhỏ nhất đo được 4,8 0/00 ( điểm đo Cát Hải ), 22,8 0/00 ( điểm
Độ trong xác định bằng thước đo độ trong Độ trong trung bình từ 66- 60
cm cao nhất 60 cm, thấp nhất 50- 80 cm, Độ trong biến theo mùa, mùa khô độtrong lớn và ít biến đổi, mùa mưa độ trong nhỏ và biến đổi nhiều hơn
Độ đục xét 2 thời kỳ đo vào tháng III và VII
Khí hậu là yêú tố không thể thiếu đối với quy hoạch công trình trong tínhtoán kết cấu, để quyết định kiến trúc nhiệt đới, công việc chống nắng hay chốnglạnh Để bảo đảm tiện nghi nhiệt cho người làm việc cần chống nắng hay chống
Trang 12lạnh, trong công trình cần giải pháp kỹ thuật gì: làm mát hay thông gió tự nhiên,chọn hướng cho công trình [6]
1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội.
Dân số huyện Cát Hải theo số liệu của Cục thống kê thành phố Hải Phòngtăng trung bình 0,64% trong cả thời kỳ 1666 – 2004 Chiến 1,6% tổng dân sốHải Phòng, tổng số dân của huyện là 1.770.800 người Trong đó:
Tỷ lệ nam nữ không biến động nhiều trong mấy năm gần đây nữ thườngcao hơn nam một chút.Năm 2004 nữ của huyện chiếm 50.5%
Dân số dưới 16 tuổi chiếm tỷ lệ thấp( 25.7% năm 2004 ).Mật độ dân cưkhông đồng đều tập chung chủ yếu ở thị trấn Cát Bà và Cát Hải
Kinh tế huyện Cát Hải nhịp độ tăng trưởng GDP dự tính năm 2005 – 207tăng bình quân 20 - 25% thu nhập bình quân 800.000đ/tháng
Mục tiêu xây dựng Cát Hải thành trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá vàtrung tâm du lịch sinh thái rừng, biển của khu vực để góp phần nâng cao chỉ sốdoanh thu
1.1.3.Môi trường sinh thái của khu vực
Trong thiên nhiên, hệ sinh thái bao gồm cả môi trường vô sinh và quần xãsinh vật Trong toàn khu vực nghiên cứu, có thể phân thành các kiểu hệ sinh tháisau:
Hệ sinh thái vùng triều, ven biển: Cấu trúc hệ bao gồm thực vật phù du;thực vật thuỷ sinh như: các loài bèo, lau, sậy, bần, ; động vật phù du; động vậtđáy; các loài cá nước ngọt; các loài thuỷ cầm như le le, mòng biển, vịt trời, cò,vạc,…
Hệ sinh thái biển và ven biển của huyện đảo: Hệ sinh vật phù du trongnước biển với 135 loài thực vật phù du với sinh khối 1.000.000 tế bào/m3; 51loài động vật phù du sinh khối vào khoảng 50 mg/m3 (mùa khô) - 70mg/m3 (mùamưa)
Trang 13Biển phía Đông Nam Cát Bà có 350ha san hô (cụm đảo Đầu Bê, LongChâu) với 160 loài có điều kiện dạng phân bố với một độ cao ở độ sâu 4-6m (cómật độ phủ 40- 70% với 50 tập đoàn /m2), ở độ sâu 18m mật độ phủ thưa hơn(có mật độ phủ 7% với 18-25 tập đoàn /m2).
Cùng với các tập đoàn san hô còn có 27 loài cá có giá trị tạo cảnh cộngsinh tạo ra một sinh cảnh ngầm dưới biển đa dạng, hấp dẫn
Kết quả điều tra nguồn lợi ngư trường có 300 loài cá, 500 loài thân mềm
và giáp xác
Hệ sinh thái núi đá vôi, bìa rừng quốc gia Cát Bà: Mang tính chất nhiệtđới điển hình nhiều tầng mặc dù độ phủ thấp và cấu trúc thảm thực vật đơn điệu.Cấu trúc khu hệ bao gồm: Động vật hoang dã (chim, thú, bò sát, côn trùng….);các quần thể thực vật tạo thực bì: quần thể cây bụi chịu hạn thường xanh, trảng
cỏ, không điển hình, quần hợp cây trồng phủ xanh (bạch đàn, thông, phi lao…),quần hợp cây ăn quả, quần hợp cây công nghiệp (mía, đậu, lạc) ngũ cốc và hoamàu
nhiều tầng Theo điều tra ban đầu ở đây có khoảng 745 loài thực vật, 465 chi,
146 họ trong đó có 350 loài cây thuốc Nhiều cây quý cần được bảo vệ như khôđôi, trai lý, lát hoa, cọ Bắc Sơn Đặc biệt vườn quốc gia còn có một khu rừngcây kim gạo rất quý Hệ động vật có trong vườn cũng rất phong phú, có tới 22loài thú, 66 loài chim, 20 loài bò sát và lưỡng cư, 8 loài ếch nhái Đặc biệt là loàiphượng hoàng đá, voọc đầu trắng là loài động vật quý hiểm trên thế giới đượcghi vào sách đỏ để bảo vệ Ngoài ra còn có khỉ vàng, sơn dương, ong mật vànhiều loài chim đẹp như Bói cá, Hút mật, Đầu Rìu
1.2 GIỚI THIỆU VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là một thành phần trong công tácquản lý môi trường, trong hoạt động bảo vệ môi trường của nhiều nước,nhiều tổchức quốc tế ĐTM ở nước ta đã trở thành công cụ quan trọng hàng đầu trong
Trang 14cụng tỏc quản lý mụi trường.Thụng qua ĐTM, cỏc doanh nghiệp cú cơ hội ràsoỏt lại những khiếm khuyết trong quỏ trỡnh sản xuất, đỏnh giỏ được tải lượng vàthành phần ụ nhiễm trong cỏc nguồn thải và tỡm kiếm cỏc biện phỏp xử lý vàgiảm thiểu ụ nhiễm Từ kết quả thẩm định ĐTM, cỏc cơ quan cú thẩm quyền củanhà nước cú cơ sở để xem xột cấp phộp đầu tư cho cỏc dự ỏn, cỏc cơ quan quản
lý nhà nước về bảo vệ mụi trường cấp trung ương và địa phương cú cơ sở banhành cỏc chớnh sỏch về quy hoạch mụi trường và ngăn ngừa ụ nhiễm cho từngngành, từng vựng cũng như thực hiện cụng tỏc thanh tra, kiểm soỏt và quan trắcchất lượng mụi trường Bằng việc thực hiện ĐTM ở khắp cỏc tỉnh, thành phố vàcỏc doanh nghiệp trong cả nước, nhận thức về mụi trường và phỏt triển bền vữngđược nõng cao trong mọi tầng lớp nhõn dõn, gúp phần đưa ý thức bảo vệ mụitrường vào trong cuộc sống.Việc tiến hành cú kết quả cụng tỏc ĐTM đó khẳngđịnh vai trũ quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường của trung ương và địaphương, là một trong những hoạt động trọng tõm đưa luật bảo vệ mụi trường hoànhập vào sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước
1.2.1 Sự ra đời và phỏt triển của ĐTM
1.2.1.1 ĐTM ở cỏc nước trờn thế giới.
ĐTM đó cú từ rất lõu, song việc thừa nhận thỡ cũn rất mới mẻ Năm 1666,năm thụng qua đạo luật chớnh sỏch mụi trường của Mỹ là thời điểm ra đời củaĐTM Trong đạo luật này có những điều quy định, yêu cầu phải tiến hành ĐTMcác hoạt động lớn, quan trọng, có thể gây ra tác động đáng kể tới môi trờng
“Môi trờng “ đã đợc con ngời nhận thức từ lâu, nhng thuật ngữ môi trờng,vấn đề môi trờng cũng mới chỉ đợc nhắc đến và đặt ra kể từ cuối những năm 60đầu những năm 70 của thế kỷ 20 Một số thuật ngữ được đưa ra liờn quan tớiquỏ trỡnh tuõn thủ đạo luật chớnh sỏch mụi trường của Mỹ:
- Kiểm kờ hiện trạng mụi trường
- Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường (ĐTM)
- Tường trỡnh bỏo cỏo tỏc động mụi trường
Trong đạo luật chớnh sỏch mụi trường của Mỹ quy định vấn đề chớnh là ra
Trang 15mụi trường Hội đồng này xuất bản tài liệu quan trọng hướng dẫn về nội dungbỏo cỏo ĐTM mụi truờng năm 1673
Điều 72 quy định khá cụ thể ĐTM gồm 3 điểm sau :
- Điểm A:Yêu cầu tất cả các cơ quan, công sở liên bang phải tiếp cận
ĐTM một cách có hệ thống, liên ngành trong quy hoạch và ra quyết định có khảnăng tác động đến môi trờng
- Điểm B :Yờu cầu tất cả cỏc cơ sở xỏc định, phỏt triển cỏc phương phỏp
và thủ tục nhằm đảm bảo cỏc giỏ trị mụi trường cựng với việc xem xột cỏc khớacạnh kinh tế - kỹ thuật ra quyết định thực thi cỏc dự ỏn phỏt triển
- Điểm C : Chỉ ra sự cần thiết với việc soạn thảo bỏo cỏo ĐTM, xỏc địnhnội dung cần cú của bỏo cỏo này
Với sự ra đời ở Mỹ sau đú nan rộng khắp cỏc nước trờn thế giới và nhanhchúng đi vào nề nếp Sự ra đời đạo luật ở Mỹ vỡ đõy là cường quốc cú nền kinh
tế phỏt triển bậc nhất thế giới, đõy cũng là nơi phải đối đầu với nhiều vấn đề ụnhiễm mụi trường Sự ra đời đạo luật với những quy định về ĐTM đó gúp phầngiải quyết hạn chế cỏc tỏc động bất lợi với mụi trường do hoạt động kinh tế xóhội gõy lờn
1.2.1.2 Tỡnh hỡnh ĐTM ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, do tỡnh hỡnh đất nước gặp khú khăn do chiến tranh phỏ hoại
Từ đầu những năm 80 nhiều nhà khoa học ở Việt Nam đó tiếp cận cụng tỏc mụitrường và sẵn sàng tham gia.Người đầu tiờn tham gia nghiờn cứu về ĐTM làgiỏo sư Nguyễn Thạc Cỏn, sau này cú thờm nhiều tiến sĩ và giỏo sư khỏc cựngtham gia vào cụng tỏc ĐTM Năm 60 nhà nước ta cho tiến hành một chươngtrỡnh nghiờn cứu về mụi trường mang mó số KT02-16 trực tiếp nghiờn cứu ĐTMvới nhiều cụng trỡnh lớn nhỏ của đất nước
Sau khi luật ban hành ở Việt Nam năm 1664 với điều 17 và 18 quy địnhĐTM với cơ sở sản xuất và cỏc dự ỏn phỏt triển, cụng tỏc ĐTM chớnh thức đivào hoạt động
Tại hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện ĐTM ở Việt Nam đỏp ứng kịp thờimục tiờu tăng cường khuyến khớch cỏc biện phỏp đầu tư phỏt triển kinh tế song
Trang 16song với bảo vệ môi trường Công tác ĐTM đóng góp đáng kể cho việc xétduyệt các dự án đầu tư, nhất là đầu tư xử lý của các cơ sở sản xuất đang hoạtđộng.
Các công tác xây dựng văn bản pháp quy và hướng dẫn kỹ thuật về ĐTMtuy còn thiếu nhưng bước đầu đáp ứng được yêu cầu của công tác lập và thẩmđịnh các báo cáo ĐTM Bộ khoa học công nghệ và môi trường đã ban hànhnhiều thông tư và luôn có cải tiến để điều chỉnh thích nghi với tình hình và chủchương của nhà nước trong từng giai đoạn, đưa công tác ĐTM ở Việt Nam vào
nề nếp
1.2.1.3 ĐTM tại trường ĐHDL Hải Phòng
Quá trình phát triển ĐTM và thực hiện Luật Bảo vệ Môi Trường cũngđược thất rất rõ tại Trường ĐHDL Hải Phòng Nếu năm 1667, khi trường mớiđược thành lập, công tác xây dựng bốn toà nhà cao tầng có sức phục vụ cho60007000 sinh viên cho học tập, không phải làm công tác ĐTM, thì sang năm
2008 khi chuẩn bị trình dự án đầu tư xây dựng khu 2 tại Minh Tân Kiến Thuỵ Hải Phòng, nhà trường đã tổ chức ĐTM cho toàn bộ công trình Toàn bộ giáoviên của bộ môn Môi Trường đã được huy động vào công tác này trong một thờigian và đến nay dã xong Cùng với thiết kế quy hoạch tổng thể khu vực, báo cáoĐTM là một văn bản kèm theo, chứng minh và cam kết với các cấp chính quyền
-về việc xây dựng một môi trường xanh, an sinh môi trường tốt, một môi trườngtrong đó sự phát triển Khoa học Kỹ thuật song hành với sự giữ gìn một sự pháttriển bền vững
1.3 SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO ĐTM
Hình thức tham gia của cộng đồng với mục tiêu trong quá trình ĐTM nhưsau:
- Thông tin cho cộng đồng về tác động môi trường thực tế và các tác độngtiềm tàng do dự án gây ra mà cộng đồng là đối tượng bị ảnh hưởng
Trang 17- Tạo điều kiện cho cộng đồng có thể đưa ra ý kiến của mình về việc tánthành hay không hoạt động của cơ sở hay sự hình thành của dự án mà nó sẽ ảnhhưởng tới cuộc sống của họ.
- Nâng cao nhận thức của cộng đồng qua gặp gỡ, trao đổi ý kiến, thông tinhoạt đông của dự án Tạo sự tự tin tự trọng của cộng đồng thông qua việc thamgia của họ vào quá trình thực hiện ĐTM
- Tạo cơ hội cho những người không có đại diện được trình bày ý kiến vàquan điểm để xem xét hiệu quả hơn các biện pháp giảm thiểu môi trường
- Tạo cơ hội để cộng đồng tác động tới các doanh nghiệp nhằm thực hiệncác cam kết BVMT tốt hơn
- Giảm bớt mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp và cộng đồng bằng cách xácđịnh sớm các vấn đề gây tranh chấp và có sự đàm phán để tìm ra giải pháp
- Tạo sự rõ ràng và tính trách nhiệm cao hơn trong việc thực hiện công tácBVMT của doang nghiệp
1.4 SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM Ở VIỆT NAM.
Sự tham gia của cộng đồng trong các vấn đề môi trường nói chung vàtrong quá trình ĐTM nói riêng đã được thế giới công nhận về vai trò và tầmquan trọng Trong bản tuyên ngôn RiodeJanairo(1662).Nguyên tắc thứ 7 đãnhấn mạnh:
“ Các vấn đề môi trường sẽ được giải quyết một cách tốt nhất với sự thamgia của tất cả những người dân liên quan ở cấp độ thích hợp Tại cấp quốc gia,mỗi cá nhân cần phải được tiếp cận những thông tin về các chất nguy hại, nhữnghoạt động diễn ra trong cộng đồng và cơ hội tham gia vào quá trình ra quyếtđịnh Chính phủ trung ương phải xúc tiến và khuyến khích nhận thức và thamgia của cộng đồng bằng cách công bố những thông tin cần thiết cho công chúngtham gia hiệu quả vào các tiến trình luật pháp, hành chính, bao gồm việc đền bù
và điều chỉnh”
Trang 18Thấm nhuần được vai trò của cộng đồng trong công tác ĐTM và cộngcuộc BVMT, nhiều quốc gia trên thế giới đã hợp pháp hoá quyền tham gia củacộng đồng trong các văn bản pháp lý về BVMT, đồng thời áp dụng các quyđịnh, pháp lý đó vào thực tế Kinh nghiệm toàn cầu cho thấy những thành côngđáng kể của cộng đồng khi tham gia BVMT.
Trang 19II CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐTM
2.1 MỤC ĐÍCH, í NGHĨA ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐTM
2.1.1 Mục đớch của ĐTM
1 ĐTM nhằm cung cấp một quy trỡnh xem xột tất cả cỏc tỏc động cú hạiđến mụi trường của cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh, hoạt động của cỏc dự ỏn Núgúp phần lọai trừ cỏch đúng cửa gia quyết định, như vẫn thường làm trước đõy,khụng tớnh đến ảnh hưởng mụi trường trong khu vực
2 ĐTM tạo ra cơ hội đẻ cú thể trỡnh bày với người ra quýờt định về tớnhphự hợp của chớnh sỏch, chương trỡnh hoạt động ,dự ỏn về mặt mụitrường ,nhằm ra quyết định cú thực hiện hay khụng
3 Đối với cỏc chương trỡnh chớnh sỏch hoạt động, dự ỏn được chấp nhậntực hiện thỡ ĐTM tạo ra cơ hội trỡnh bày sự phối hợp cỏc điều kiện cú thể giảmnhẹ tỏc động cú hại tới mụi trường
4.ĐTM tạo ra phương thức để cộng đồng cú thể đúng gúp cho quỏ trỡnh raquyết định, thụng qua đề nghị bằng văn bản hoặc ý kiến gửi tới người ra quyếtđịnh Cụng chỳng cú thể tham gia vào quỏ trỡnh naỳ trong cỏc cuộc họp cụngkhai hoặc trong việc hoà giải giữa cỏc bờn
5.Với ĐTM, toàn bộ quỏ trỡnh phỏt triển được cụng khai để xem xột mộtcỏch đồng thời lợi ớch của tất cả cỏc bờn: bờn đề xuất dự ỏn, chớnh phủ và cộngđồng Điều đú gúp phần lựa chọn được dự ỏn tốt hơn để thực hiện
điều nhât định, chẳng hạn chủ dự án phải đảm bảo đo đạc, giám sát, lập báo cáohàng năm, phải có phân tích sau dự án và dự án độc lập
7 Trong ĐTM phải xột đến cả khả năng thay thế chẳng hạn như cụngnghệ, địa điểm đặt dự ỏn phải xem xột hết sức cẩn thận
8 ĐTM được coi là cụng cụ phục vụ phỏt triển, khuyến khớch phỏt triểntốt hơn, trợ giỳp cho tăng trưởng kinh tế
Trang 206.Trong nhiều trường hợp ĐTM chấp nhận sự phát thải kể cả phát thải khínhà kính cũng như việc sử dụng không hợp lý tài nguyên ở mức độ nào đấy,nghĩa là chấp nhận phát triển kinh tế.
2.1.2 Ý nghĩa của ĐTM
- ĐTM khuyến khích công tác quy hoạch tốt hơn.Việc xem xét kỹ lưỡng
dự án và những dự án có khả năng thay thế từ công tác ĐTM sẽ giúp cho dự ánhoạt động có hiệu quả hơn
- ĐTM tích kiệm được thời gian và tiền của trong thời hạn phát triển nâudài Qua các nhân tố môi trường tổng hợp, được xem xét đến trong quá trình raquyết định trong giai đoạn quy hoạch mà các cơ sở và chính phủ tránh đượcnhững chi phí không cần thiết, đôi khỉ tránh được những hoạt động sai lầm, phảikhắc phục trong tương lai
- ĐTM giúp cho nhà nước, các cơ sở và cộng đồng có mối liên hệ chặtchẽ hơn Đóng góp của cộng đồng trước khi dự án được đầu tư, hoạt động đểnâng cao mối liên hệ chặt chẽ cộng đồng và đảm bảo hiệu quả đầu tư Thựchiện công tác ĐTM tốt hơn để đóng góp cho sự phát triển, thịnh vượng trongtương lai Thông qua các kiến nghị của ĐTM, việc sử dụng tài nguyên sẽ thậntrọng hơn và giảm được sự đe doạ của suy thoái môi trường đến sức khoẻ conngười và hệ sinh thái
2.1.3 Đối tượng của ĐTM
Theo nghị định 175/CP bộ KHCN&MT và thông tư sối 460/1668/TT –BKHCN ngày 26/4/1668 chia các dự án thành 2 loại:
Loại I: phải lập báo cáo ĐTM bao gồm các dự án có tiềm năng gây ônhiễm môi trường trên diện rộng, dễ gây sự cố môi trường, khó khống chế vàkhó xác định tiêu chuẩn
Loại II: là các loại dự án được đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường trên cơ
sở tự xác lập và phân tích ĐTM của mình
2.2 NỘI DUNG CỦA ĐTM
2.2.1 Định nghĩa ĐTM
Trang 21ĐTM là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trườngcủa các dự án, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của các cơ sở sản xuất, kinhdoanh, công trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, y tế, xã hội an ninh quốc phòng vàcác công trình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp để bảo vệ môi trường” [7]
2.2.2 Nội dung cơ bản của ĐTM
Nội dung của ĐTM rất rộng, bao quát nhiều lĩnh vực, nhiều khái niệm mà
cụ thể thấy đánh giá gồm công việc thu thập, chỉnh lý số liệu, tài liệu sau đó tiếnhành phân tích để xác định tác động Các tác động có thể
được phân loại dựa theo tính chất, phạm vi, mức độ cũng như đối tượng chụi tácđộng Nhưng muốn đánh giá được tác động ta phải đề cập tới vấn đề như sau:
- Tác động đó là tác động gì ? thuộc loại nào?
Để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường, nhà nước phải sử dụng đồng
bộ nhiều công cụ cũng như phạm vi áp dụng khác nhau, nhưng có chung mụcđích là phát triển bền vững, chất lượng môi trường được duy trì và nângcao.Việc sử dụng công cụ ở các nước là không giống nhau, có thể công cụ ápdụng ở nước này là hiệu quả nhưng ở nước khác lại kém hơn ở các nước khácnhau thì khác nhau Tuy nhiên có các công cụ quản lý môi trường sau :
Trang 22- Công cụ chính sách chiến lược: là công cụ chỉ đạo toàn bộ hoạt độngphát triển KT-XH cũng như bảo vệ môi trường Chính sách phát triển quan hệmật thiết với chính sách chiến lược bảo vệ môi trường Nếu tách rời sẽ khôngthể thực hiện tốt phát triển cũng như bảo vệ môi trường Chính vì vậy chúng taxét các chính sách, chiến lược như một thể thống nhất, nó có quan hệ 2 chiều vớiĐTM Một mặt ĐTM các dự án cụ thể phải được thực hiện trong khuôn khổ vàchính sách chiến lược Mặt khác chính sách chiến lược lại là đối tượng của ĐTMchiến lược.
- Công cụ pháp chế: Bao gồm các luật, quy định, chế định liên quan tớibảo vệ môi trường Mỗi quốc gia có luật chung về ĐTM và các luật khác liênquan Ở Việt Nam Luật điều 17 và 18 Luật bảo vệ môi trường quy định rõ vềĐTM với các dự án Công cụ Luật pháp giúp công tác ĐTM trở thành công việcbắt buộc đồng thời nó cung cấp cơ sở để tiến hành công tác này thuận lợi hơn
- Công cụ kế hoạch hoá: là công cụ không thể thiếu nhằm đảm bảo khảnăng cho việc thực thi Quy hoạch môi trường có mối quan hệ mật thiết với cácquy hoạch phát triển kimh tế, quy hoạch phát triển lãnh thổ, quy hoạch phát triểntài nguyên và sử dụng tài nguyên Các dự án ĐTM phân tích đánh giá mức độtác động, lập báo cáo gửi các cơ quan có thẩm quyền ra quyết định và chính tàiliệu này là cơ sở giúp cho việc lựa chọn đi đến quyết định cuối cùng
- Công cụ thông tin dữ liệu: có tính chất quyết định sự đúng đắn và độchính xác của các nhận định về hiện trạng tài nguyên, dự báo diễn biến các yếu
tố môi trường cũng như công tác môi trường của các dự án đã, đang, sẽ hoạtđộng Số liệu giúp ta đánh hiện trạng môi trường, làm nền cho đánh giá tác độngcác dự án sẽ hoạt động đến môi trường khu vực Số liệu đo đạc khi dự án hoạtđộng giúp điều chỉnh đúng hướng hơn Đây là công cụ không thể thiếu trongĐTM
- Kế toán môi trường : là phương pháp dùng so sánh hiệu quả kinh tế môitrường của các dự án khác nhau hay các phương án khác nhau của cùng một dự
án, áp dụng đánh giá rất có hiệu quả
Trang 23- Quản lý tai biến môi trường : Hai đặc trưng cơ bản của tai biến cần chú
- Nghiên cứu và triển khai khoa học, công nghệ: thu được những kết quảhết sức to lớn và được coi là cứu cánh với phát triển của loài người Kiến thức
về phát triển khoa học, công nghệ rất cần thiết cho công tác ĐTM nắm vữngcông tác này có khả năng phân tích được tác động của sản xuất tới môi trường.Điều này giúp con người thay đổi được công nghệ lạc hậu bằng công nghệ tiêntiến hơn
- Công cụ kinh tế : đây là công cụ tổng hợp đảm bảo hoạt động sản xuất ởmức tối ưu
Kinh tế môi trường chỉ ra nguyên lý cơ bản của việc sử dụng tài nguyênthiên nhiên, tài nguyên tái tạo được và tài nguyên không tái tạo được, hướng tớiphát triển bền vững mà vẫn thu được lợi nhuận cao
2.4 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐTM
Các cơ quan quản lý ĐTM gồm 4 cơ quan sau:
- Cơ quan ban hành Luật, quy định về bảo vệ môi trường và ĐTM: Cơquan này ban hành luật, chủ trương chính sách, theo dõi việc thực hiện trongthực thực tế để điều chỉnh cho phù hợp
- Cơ quan quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường ĐTM gồm :Chính phủ, các bộ, ngành, chính quyền địa phương quản lý toàn bộ tài nguyênthiên nhiên môi trường nói chung, ĐTM nói riêng
Trang 24- Cơ quan thực thi ĐTM gồm : + Cơ quan quản lý
+ Chủ dự án và cơ quan chủ trì
+ Cơ quan độc lập khác
- Cơ quan tham gia hỗ trợ và nhận xét: Do kiến thức ĐTM rất rộng cần sựtham gia của viện nghiên cứu, các trường Đại học và từng chuyên gia trên tất cảcác lĩnh vực
- Vai trò của cộng đồng đóng góp rất quan trọng được nghi nhận như mộtthủ tục không thể thiếu trong ĐTM Song sự đóng góp của cộng đồng hiện naycòn bị hạn chế Trong tương lai sự đóng góp rất quan trọng này sẽ phát huy tácdụng của mình
2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG ĐTM.
2.5.1 Phương pháp liệt kê số liệu
Là phương pháp đơn giản dễ hiểu, sử dụng thông tin không đầy đủ, khôngtrực tiếp liên quan tới quá trình ĐTM
Theo phương pháp này: Người ĐTM chọn ra một thông số liên quan tớimôi trường , liệt kê ra và cho các số liệu liên quan đến các thông số đó, chuyểntới người ra quyết định xem xét Bản thân người ĐTM không đi sâu, phân tích gìthêm, dành cho người ra quyết định lựa chọn phương án theo cảm tính
2.5.2 Phương pháp danh mục.
Là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong ĐTM đặc biệt trong nghiêncứu tác động, gồm các dạng sau:
2.5.2.1 Danh mục đơn giản
Trình bày bảng liệt kê các nhân tố môi trường phải đề cập Bản chất danhmục này được coi là ghi nhận, nó chưa nêu được những tác động nào sẽ xuấthiện với các nhân tố này
2.5.2.2 Danh mục mô tả.
Trang 25Danh mục này ngoài liệt kê các nhân tố môi trường còn có thể cung cấpthêm thông tin và hướng dẫn đánh giá tác động môi trường, nhưng chưa đưađược tầm quan trọng của các tác động.
2.5.2.3 Danh mục câu hỏi
Danh mục này bao gồm nhiều câu hỏi liên quan tới những khía cạnh môitrường cần được đánh giá
2.5.2.4 Danh mục có ghi mức độ tác động đến từng nhân tố môi trường.
Danh mục này giống danh mục mô tả nhưng ghi thêm mức độ tác độngcủa từng hoạt động phát triển đến từng nhân tố môi trường
2.5.2.5 Danh mục có ghi trọng số của tác động.
Ngoài việc đưa mức độ tác động còn ghi thêm trọng số hay mức độ quantrọng của từng nhân tố môi trường chụi tác động Cùng việc đưa ra danh mụcnày có thể sử dụng phương pháp đánh giá tổng hợp tác động thông qua thay đổinhân tố môi trưòng
2.5.3 Phương pháp ma trận môi trường.
Phương pháp này liệt kê đồng thời các hoạt động của dự án dưới danhmục các điều kiện hoặc các đặc trưng môi trường có thể bị tác động Kết hợpcác liệt kê này dưới dạng toạ độ, ta được ma trận với trục tung là các nhân tốmôi trường, trục hoành là hoạt động phát triển Từ đó thấy được mối quan hệnhân quả giữa các hoạt động và tác động một cách đồng thời Ô nằm giữa hàng
và cột trong ma trận sẽ được dùng để chỉ khả năng tác động Tuỳ ô mà chiathành:
2.5.3.1 Ma trận đơn giản
Thường trục hoành liệt kê các hoạt động dự àn còn trục tung các nhân tốmôi trường Hoạt động nào gây đến nhân tố nào sẽ được đánh dấu giữa hàngnhân tố và cột hoạt động
2.5.3.2 Ma trận theo bước
Trang 26Ma trận này còn gọi ma trận dạng chữ thập, có thể dùng để chỉ ra các tácđộng thư cấp do tác động ban đầu gây ra Trong ma trận này, một số nhân tố môitrường được trình bày cả trục tung lẫn trục hoành Các hậu quả thay đổi ban đầu
ở một số nhân tố đến nhân tố khác Hiểu rằng ma trận này gồm nhiều ma trận kếtiếp nhau nhằm chỉ ra được các tác động thứ cấp có thể xảy ra
2.5.3.3 Ma trận định lượng- ma trận theo cấp
2.5.4 Phương pháp sơ đồ mạng lưới
Mục đích : Phân tích các tác động song song và nối tiếp do các hành độngcủa hoạt động gây ra Sử dụng phương pháp này trước hết phải liệt kê toàn bộcác hành động trong hoạt động và xác định mối quan hệ nhân quả giữa nhữnghành động đó Các quan hệ đó nối các hành động lại với nhau thành một mạnglưới Trên mạng lưới có thể phân biệt được những tác động bậc I do một hànhđộng trực tiếp gây ra, bậc II do 2 hoạt đông trực tiếp gây ra
2.5.5 Phương pháp chập bản đồ môi trường
Phương pháp này sử dụng các bản đồ về các đăc trưng môi trường trongkhu vực nghiên cứu vẽ trên giấy trong suốt Mỗi bản đồ mô tả khu vực địa lý đóvới từng đặc trưng môi trường đã xác định qua tài liệu điều tra cơ bản Thuộctính của đặc trưng môi trường được xác định bằng cấp độ
Phương pháp này đơn giản, rõ ràng dễ hiểu, kết quả xem xét trực tiếp trênthành hình ảnh, thích hợp với việc đánh giá phương án sử dụng đất Tuy nhiênnhược điểm: thể hiện thiên nhiên và môi trường một cách tĩnh tại, độ đo do cácđặc trưng môi trường trên bản đồ thường khái quát, đánh giá cuối cùng về tổngtác động phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người đánh giá
Trang 27lượng giá trị của chúng, đối tượng đa dạng có thể chỉ là hiện tượng đơn giản,song có khi lại là quá trình phức tạp với sự phụ thuộc lẫn nhau của rất nhiều yếu
tố trong đó
Công cụ dùng trong mô hình hoá: là các kiến thức toán học, vật lý, hoáhọc… cộng hiểu biết về đối tượng sẽ được mô hình hoá Vì vậy mô hình hoá làmột vấn đề không chỉ là do nhà toán học mà còn có sự đóng góp của nhiều nhàkhoa học với chuyên môn khác nhau
Thiết lập bài toán cần 2 khối kiến thức: Toán - tin
2.5.6.2 Các bước mô hình hoá:
Bước 1: Chọn đề tài
+ Bài toán sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên + Bài toán đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường và tácđộng môi trường
Bước 2 : Tổ chức thực hiện
Bước 3 : Thảo luận kết quả
Bước 4 : Hiệu chỉnh thương mại hoá chương trình
2.5.6.3 Mô hình tính toán lan truyền chất ô nhiễm trong khí quyển.
Phương pháp này tính được nồng độ các chất ô nhiễm tại những vị tríkhác nhau trong môi trường
2.5.7 Phương pháp phân tích lợi ích, chi phí mở rộng.
Đây là phương pháp đánh giá dự án rất hiệu quả về mặt kinh tế
Phương pháp này còn được áp dụng trong ĐTM khi tính lợi ích chi phí, lợi ích
dự án mang lại cho môi trường
Trang 28III NGHIÊN CỨU ĐTM Ở KHU VỰC CÁT BÀ
Trên cơ sở lý luận để ĐTM khu nghỉ dưỡng Cát Bà chúng tôi tiến hànhnghiên cứu các điều kiện kinh tế, xã hội, sự phát triển dân số, tự nhiên của khuvực.Với các thông số đặc trưng từ đó xem xét sự ảnh hưởng của việc xây dựng
dự án đến môi trường trong tương lai Một nguyên tắc cần quan tâm là khôngthể phát triển kinh tế mà phá huỷ môi trường, ngược lại cũng không thể vì đểbảo vệ môi trường mà không phát triển kinh tế
3.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Cát Bà là một địa điểm du lịch sinh thái tuyệt vời của miền Bắc Dự ánxây dựng khu dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng tại Cát Bà là hoàn toàn hợp lý, phùhợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế của khu vực Hiện nay vấn đề bảo vệ môitrường là nhiện vụ của toàn cầu và cả nước nói chung không riêng gì khu vựcCát Hải Để thực hiện được đòi hỏi phải có sự tham gia tính toán của các chuyêngia môi trường và đảm bảo cam kết về môi trường của các nhà đầu tư khi thựchiện và đi vào hoạt động phải đảm bảo phát triển kinh tế đồng thời phải khônglàm ảnh hưởng môi trường Nói chung là phải đảm bảo sự phát triển bền vững Mục đích của khu dịch vụ du lịch tạo một khu du lịch sinh thái, khu vuichơi văn hoá, khu biệt thự nghỉ dưỡng, khu liên hợp thể thao với đầy đủ các yếu
tố mang tầm vóc quốc gia Với những công trình xây dựng độc đáo và đặc sắcduy nhất tại Cát Bà
Dự án khu du lịch sinh thái này còn góp phần giữ gìn và tôn tạo khu dựtrữ sinh quyển của thế giới, góp phần cho giáo dục thể chất của tầng lớp thanhniên cùng du khách tại huyện đảo
Nghiên cứu nhằm tính toán được chi phí và tìm các biện pháp xử lý chokịp thời và dự báo được khả năng môi trường xảy ra để ứng phó
Các hạng mục đầu tư xây dựng được chia làm 3 khu:
* Khu 1: Khu trung tâm
Trang 29+ Khu nghỉ dưỡng, thể thao, vui chơi và ẩm thực
+ Khu công viên cây xanh, công viên động vật
+ Khu liên hợp thể thao đa năng, sân tennis và sân tập
+ Khách sạn, nhà hàng
+ Phòng trưng bày các sản phẩm quý và đặc trưng của vùng
+ Đường giao thông nội bộ
* Khu 2: Khu nghỉ mát thể thao nước
+ Hồ bơi, sóng nhân tạo
+ Thác nước nhân tạo, ghềnh trượt nước
+ Khu du lịch ảo (công nghệ của Nhật Bản) lần đầu tiên được áp dụng tạiViệt Nam
* Khu 3: Khu du lịch sinh thái
Hướng dẫn du khách tham quan du lịch hang Vẹm, rừng Quốc gia, đảo Vạn Bội, vịnh Lan Hạ và một số cảnh quan tạo thành một khu du lịch khép kín
Toàn bộ dự án được chia làm 3 phần chính, nằm trên 3 khu vực Ngônngữ của dự án là biển và sinh thái biển Điều này được thể hiện bằng các tròchơi, giải trí, nghỉ dưỡng đều mang hình thái gắn kết với biển các khu thamquan, khu vui chơi đều mang phong cách biển, toàn bộ không gian, đặc biệt làcác bờ núi đá đều tạo ấn tượng của biển cả Các khu dịch vụ đều tạo ấn tượngmạnh về biển cả và cuộc sống quanh biển Hướng chính của các công trình đềunhìn ra biển tạo không gian thoáng đãng và phù hợp với các khu phụ trợ được
bố trí hài hoà xung quanh Các dãy núi đá vôi để trồng cây xanh, vườn hoa vàmột số đoạn đường nhỏ trải đá viền quanh chân núi để đi dạo
Các công trình sẽ mang đường nét kiến trúc cổ điển nhưng phảng phất nétkiến trúc Việt Nam Hình dáng, phong thái các động vật biển mang sắc thái cáinhìn của người Việt Khách sạn sẽ được xây theo kiểu biệt thự, tường hào, hànhlang đi tuần bao quanh Khu thể thao biển và khu điều hành sẽ được dán mái
Trang 30ngói đỏ với những mảng tường sơn màu, cạnh đó là những ô cửa sổ khung lớn
có rèm che để tăng sự sang trọng cho công trình
Các nguyên vật liệu tại địa phương như đá, vỏ sò, san hô cũng sẽ đượctriệt để khai thác để ốp chân công trình, lát đường đi dạo, tạo vườn thiên nhiênhoặc sử dụng vào những tiểu tiết xung quanh công trình để tạo sự gần gũi, đồngđiệu với cảnh quan xung quanh
Toàn bộ khu vườn khách sạn được xây dựng thành vườn cây nhiệt đớinhiều tầng, dưới là các bể bơi được xây dựng trên nhiều cốt khác nhau, tạo thànhcác thác nước Nhà hàng được xây dựng trên mỏm đá nhỏ giữa môi trường nước, đá xám, nằm nhỏ bé ngẩn ngơ như bị lãng quên trong không gian bao la
Cây xanh trong khu vực là cây xanh trồng theo tấm thảm lớn Bao gồmcây trồng ven đường, các cây trồng trong khu vực công cộng và các cây trồngrừng
- Các cây trồng dọc đường chủ yếu là cây bóng mát chiếm 30%
- Các cây trồng trong khu vực công cộng chủ yếu là các thảm cỏ xen kẽvới các mảng cây lá mầu đẹp
- Các cây trồng trong sát núi có thể trồng hoa, cây ăn quả, phát huy tácdụng các loại cây leo, hàng rào xén, phát huy các loại bonsai, đá cảnh, cây cảnhdân gian, cũng có thể trồng các loại cây bóng mát ở những khu vực bất lợi chohướng nhà
- Dọc bờ núi sẽ được cải tạo để trồng các loại hoa chịu được khí hậu biển
và n¾ng
Trang 313.2.NGHIÊN CỨU VỀ HIỆN TRẠNG KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC CÁT BÀ.
ở mức khá 848.600 đ/tháng (2003)
Chất lượng lao động ở Hải Phòng đứng thứ hai trong vùng Bắc Bộ cónhững ngành công nghiệp truyền thống khá phát triển đang từng bước vươn lênđạt trình độ cao của quốc gia và quốc tế
Bảng 3.1: Số liệu thống kê sự phát triển của dân số thành phố Hải Phòng[7]
Trang 321%/năm Tỷ lệ tăng tự nhiên của huyện liên tục giảm qua các năm, năm 2004 là0,57% Tổng dân số Cát Hải năm 2004 là 28.400 người, chiếm 1,6% tổng dân sốthành phố Hải Phòng
Tỷ lệ dân số nam và nữ không biến động nhiều trong những năm qua vàdân số nữ thường cao hơn dân số nam một chút Năm 2004 dân số nữ của huyệnchiếm 50,5%
Tỷ lệ dân thành thị của huyện đạt cao: 54,3% tổng dân số
Dân số dưới 16 tuổi của Cát Hải chiếm tỷ lệ thấp năm 2004 là 25,7% Dân cư Cát Hải phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở hai thị trấn Cát
Bà và Cát Hải và các xã Hoàng Châu, Văn Phong, Nghĩa Lộ Mật độ dân cư ởhai thị trấn và các xã này cao hơn rất nhiều so với mật độ dân cư trung bình củatoàn huyện (88 người/km2) Xã Việt Hải có diện tích tự nhiên lớn thứ nhì tronghuyện nhưng dân cư rất thưa thớt (3 người/km2)
Dân số hoạt động phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng dân sốhuyện, năm 2004 chiếm 87,7% (cao hơn rất nhiều so với mức bình quân củathành phố Hải Phòng - 46,2%)
Chất lượng dân số huyện ngày càng được cải thiện, trí lực của dân số đạtmức bình quân của thành phố Hải Phòng Tỷ lệ huy động học sinh các cấp đạt85-60% (cao hơn mức bình quân của toàn thành phố Hải Phòng - 78,2%) Tỷ lệhọc sinh tốt nghiệp các cấp đạt rất cao (70% ở cấp tiểu học và THPT và 66,6% ởcấp THCS) Thể lực của dân số tương đối tốt, các chỉ số về thể lực như chiềucao, cân nặng có nhiều tiến bộ qua các năm
Mức sống dân cư ngày càng được cải thiện, thu nhập bình quân đầu ngườinăm 2004 đạt khoảng 4,7 triệu đồng, thấp hơn mức bình quân của thành phố HảiPhòng (5,47 triệu đồng) nhưng cao hơn mức bình quân của cả nước (4,6 triệuđồng) Tỷ lệ hộ nghèo lương thực thực phẩm (theo chuẩn mới của Bộ Lao động,thương binh và xã hội) theo kết quả điều tra thực trạng đời sống dân cư