Báo cáo đánh giá tác động môi trường NINH Bình Xây dựng tuyến đê bình minh

290 75 0
Báo cáo đánh giá tác động môi trường NINH Bình Xây dựng tuyến đê bình minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng tuyến đê Bình Minh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VE .9 MỞ ĐẦU 13 Xuất xứ Dự án .13 1.1 Tóm tắt về xuất xứ của dự án .13 1.2 Cơ quan thẩm quyền phê duyệt dự án 15 1.3 Mối quan hệ của dự án với dự án, quy hoạch phát triển khác đã được phê duyệt có liên quan 15 Căn pháp luật kỹ thuật việc thực hiện ĐTM 15 2.1 Các cứ pháp lý văn kỹ thuật liên quan đến lập báo cáo ĐTM 15 2.2 Các văn pháp lý, quyết định của quan thẩm quyền về dự án: 19 2.3 Nguồn dữ liệu, tài liệu chủ dự án tự tạo lập 19 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 20 3.1 Tổ chức thực báo cáo ĐTM: 20 3.2 Các thành viên tham gia thực ĐTM: 21 Phương pháp áp dụng trình ĐTM 23 4.1 Phương pháp ĐTM .23 4.2 Phương pháp khác 23 CHƯƠNG I MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN .27 1.1 Tên Dự án .27 1.2 Chủ đầu tư 27 1.3 Vị trí địa lý dự án 27 1.3.1 Vị trí dự án .27 1.3.2 Các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội đối tượng khác xung quanh khu vực Dự án 29 1.3.3 Các phương án vị trí phương án lựa chọn 45 1.4 Nội dung chủ yếu Dự án 48 1.4.1 Mục tiêu của dự án 48 1.4.2 Khối lượng quy mô hạng mục của dự án .48 Xây dựng tuyến đê Bình Minh 1.4.2.1 Khối lượng quy mơ hoạt động của dự án 48 1.4.2.2 Khối lượng quy mô hoạt động phụ trợ 53 1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng công trình của dự án 53 1.4.3.1 Biện pháp thi công giai đoạn chuẩn bị: 53 1.4.3.2 Biện pháp thi công giai đoạn xây dựng 54 1.4.4 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ thi công dự kiến .72 1.4.5 Tổng hợp khối lượng vật liệu thi công .73 1.4.6 Tiến độ thực 76 1.4.7 Tổng nguồn vốn đầu tư dự án 79 1.4.8 Tổ chức quản lý, thực dự án 79 1.4.9.Tóm tắt nội dung của Dự án 80 CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 82 2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 82 2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất .82 2.1.2 Đặc điểm khí tượng 87 2.1.3 Đặc điểm thuỷ văn: 98 2.1.4 Đặc điểm hải văn 99 2.1.5 Hiện trạng lũ sơng Đáy 103 2.1.6 Hiện trạng hệ thống rừng ngập mặn Kim Sơn 104 2.1.7 Hiện trạng bồi xói cửa sông Đáy 105 2.1.8 Hiện trạng chất lượng thành phần môi trường đất, nước, khơng khí 106 2.1.9 Hiện trạng đa dạng sinh học khu vực thực Dự án khu vực xung quanh khu vực thực Dự án 121 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án .129 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 132 3.1 Đánh giá tác động Dự án giai đoạn chuẩn bị .132 3.1.1 Đánh giá tác động tới điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực dự án 132 3.1.2 Đánh giá tác động của việc bom mìn xót lại sau chiến tranh 133 3.2 Đánh giá tác động giai đoạn thi công xây dựng 133 Xây dựng tuyến đê Bình Minh 3.2.1 Các hoạt động ng̀n gây tác động 133 3.2.2 Nguồn tác động liên quan đến chất thải 135 3.2.3 Đặc tính của nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 151 3.2.4 Các đối tượng bị tác động trình chuẩn bị thi công xây dựng 160 3.3 Đánh giá tác động giai đoạn hoạt động dự án 162 3.3.1 Đánh giá tác động đến môi trường xung quanh 162 3.3.2 Đánh giá tác động đến hệ sinh thái khu vực dự án 164 3.3.3 Tác động đến tiềm biến đổi trình bồi tụ, xói lở khả lũ hồn thành hệ thống kè bờ .164 3.4 Tác động rủi ro, cố 207 3.4.1 Trong giai đoạn chuẩn bị thi công xây dựng 207 3.4.2 Trong giai đoạn vào hoạt động 208 3.5 Nhận xét mức độ chi tiết, tin cậy đánh giá .209 3.5.1 Mức độ chi tiết của đánh giá 209 3.5.2 Độ tin cậy của đánh giá 209 CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 211 4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác đợng tiêu cực Dự án 211 4.1.1 Các biện pháp giảm thiểu giai đoạn chuẩn bị 211 4.1.2 Giảm thiểu tác động từ việc chiếm dụng đất của dự án 213 4.2 Trong giai đoạn thi công xây dựng 214 4.2.1 Các biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí 215 4.2.2 Các biện pháp bảo vệ môi trường nước 218 4.2.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động chất thải rắn .219 4.3 Biện pháp giảm thiểu giai đoạn vận hành 225 4.4 Biện pháp quản lý, phòng ngừa vfa ứng phó rủi ro, cố Dự án 225 4.5 Phương án tổ chức thực hiện cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường 227 4.5.1 Dự tốn kinh phí cho công trình xử lý môi trường 227 4.5.2 Tổ chức thực giám sát môi trường 229 CHƯƠNG V: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 230 5.1 Chương trình quản lý mơi trường 230 5.1.1 Quản lý môi trường giai đoạn chuẩn bị 230 Xây dựng tuyến đê Bình Minh 5.1.2 Quản lý môi trường giai đoạn xây dựng Dự án .230 5.1.3 Quản lý môi trường giai đoạn hoạt động của Dự án .231 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG .240 5.2.1 Mục tiêu 240 5.2.2 Cơ sở giám sát chất lượng môi trường 240 5.2.3 Nội dung của chương trình giám sát môi trường 240 5.2.4 Tổ chức thực giám sát môi trường 240 5.2.5 Các hạng mục yêu cầu giám sát tuân thủ 240 5.2.6 Giám sát tác động môi trường 241 5.2.7 Dự tốn kinh phí giám sát mơi trường 244 CHƯƠNG VI THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 248 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 258 KẾT LUẬN .258 KIẾN NGHỊ .259 PHỤ LỤC 262 Xây dựng tuyến đê Bình Minh DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT BGTVT Bộ Giao thông Vận tải BOD Nhu cầu oxy hóa BTCT Bê tông cốt thép BTN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường BXD Bộ Xây dựng COD Nhu cầu oxy hóa học CP Chính phủ CT Cơng trình DA Dự án DAĐT Dự án đầu tư ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐTXD Đầu tư xây dựng GPMB Giải phóng mặt KDTSQ Khu dự trữ sinh KCN Khu cơng nghiệp KK Khơng khí KLN Kim loại nặng KT-XH Kinh tế - xã hội QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định TSP Bụi tổng số TSS Tổng chất rắn lơ lửng TT Thông tư RNM Rừng ngập mặn UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức y tế thế giới Xây dựng tuyến đê Bình Minh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1:Tọa độ vị trí tuyến đê (Toạ độ VN2000 - Kinh tuyến trục 1050 múi 6) .27 Bảng 1.2:Máy móc thiết bị phục vụ thi công 72 Bảng 1.3:Tổng hợp khối lượng vật liệu thi công 73 Bảng 1.4:Tiến độ thực hiện dự án 78 Bảng 1.5: Tổng mức đầu tư khái toán dự án giai đoạn .79 Bảng 1.6:Tóm tắt nội dung chủ yếu Dự án .80 Bảng 2.1:Nhiệt độ trung bình tháng năm 88 Bảng 2.2: Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm .90 Bảng 2.3: Tổng số nắng tháng năm .91 Bảng 2.4: Tốc độ gió trung bình tháng năm .92 Bảng 2.5: Lượng mưa trung bình tháng năm 94 Bảng 2.6: Tổng lượng nước bốc tháng năm 96 Bảng 2.7: Tỷ lệ số ngày dông sét năm 96 Bảng 2.8: Các hiện tượng thời tiết bất thường khu vực dự án .96 Bảng 2.9: Thống kê mực nước lũ nhiều năm (1976-1998) theo tần suất Câu Hội, Chính Đại Nga Điền 98 Bảng 2.10: Đặc điểm chế độ sống khu vực Dự án 102 Bảng 2.11: Vị trí thơng số khảo sát chất lượng mơi trường khơng khí 106 Bảng 2.12: Kết phân tích mơi trường khơng khí xung quanh .108 Bảng 2.13: Vị trí thơng số khảo sát chất lượng nước mặt, nước ngầm 109 Bảng 2.14: Kết phân tích mơi trường nước mặt 109 Bảng 2.15: Kết phân tích môi trường nước ngầm 111 Bảng 2.16: Vị trí thơng số khảo sát chất lượng nước biển, trầm tích vi sinh vật 112 Bảng 2.17: Kết phân tích mơi trường nước biển 113 Bảng 2.18: Vị trí thơng số khảo sát chất lượng mẫu trầm tích biển, mẫu động vật đáy mẫu động vật phù du 115 Bảng 2.19: Kết phân tích mơi trường trầm tích ven biển 115 Bảng 2.20: Kêt đo nhanh hiện trường mẫu nước biển 116 Bảng 2.21: Kết phân tích Kim loại trầm tích sinh vật biển 117 Bảng 2.22: Thành phần, mật độ, sinh khối quần xã động vật đáy .118 Bảng 2.23: Vị trí lấy mẫu mơi trường đất 119 Xây dựng tuyến đê Bình Minh Bảng 2.24: Kết phân tích chất lượng đất 119 Bảng 2.25: Đa dạng thành phần loài sinh vật biết khu vực VQG Xuân Thuỷ 123 Bảng 3.1:Các hoạt động nguồn gây tác động giai đoạn thi cơng.133 Bảng 3.2 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải giai đoạn xây dựng 135 Bảng 3.3: Nồng độ bụi phát sinh khu vực trạm trộn bê tông 138 Bảng 3.4: Bảng hệ số phát thải ô nhiễm xe tải công suất 3,5-16 tấn: .139 Bảng 3.5: Tải lượng chất nhiễm khí trình vận chuyển 140 Bảng 3.6: Số máy móc, lượng nhiên liệu tiêu thụ ước tính theo công suất thiết bị phương tiện vận chuyển (24h) 140 Bảng 3.7: Ước tính tải lượng khí thải đốt nhiên liệu công tác xây dựng 141 Bảng 3.8: Tỷ trọng chất nhiễm q trình hàn điện kim loại 142 Bảng 3.9: Tải lượng chất ô nhiễm tính bình qn đầu người 144 Bảng 3.10: Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công xây dựng dự án .145 Bảng 3.11: Tính tốn nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt công trường thi công xây dựng dự án 145 Bảng 3.12: Nồng độ chất ô nhiễm nước thải xây dựng .146 Bảng 3.13: Lưu lượng tải lượng nước thải xây dựng .147 Bảng 3.14: Dự tính lượng CTNH phát sinh cơng trường 150 Bảng 3.15: Thành phần CTNH công trường 150 Bảng 3.16: Mức ồn loại phương tiện vận chuyển 152 Bảng 3.17: Mức ồn tối đa từ phương tiện tàu thuyền ô tô khoảng cách 20m 152 Bảng 3.18: Mức ồn từ thiết bị thi công 153 Bảng 3.19: Mức độ ồn tối đa từ hoạt động phương tiện vận chuyển thi công 154 Bảng 3.20: Các tác động tiếng ồn sức khỏe người .155 Bảng 3.21: Mức rung phương tiện thi công (dB) 157 Bảng 3.22: Mức rung phương tiện thi công theo khoảng cách (dB) .158 Bảng 3.23: Các kịch tính tốn mơ thủy lực sông Đáy .166 Xây dựng tuyến đê Bình Minh Bảng 3.24: Các kịch mơ lũ cửa Đáy trước sau xây dựng tuyến đê biển Bình Minh 167 Bảng 3.25: Các kịch mô đánh giá khả trao đổi nước ảnh hưởng bồi xói với phương án tuyến đê biển chọn .167 Bảng 3.26: Đánh giá ảnh hưởng lũ thượng nguồn sông Đáy đến khu vực dự án theo phương án quy hoạch 185 Bảng 3.27: Tọa độ điểm đánh giá tác động tuyến đê Bình Minh đến vùng dự án 196 Bảng 4.1 Dự tốn kinh phí cho hạng mục xử lý môi trường .228 Bảng 4.2 Dự tốn kinh phí cho cơng tác quản lý giám sát môi trường 228 Bảng 4.3 Tổng hợp kinh phí cho hoạt động mơi trường 229 Bảng 5.1 Tóm lược biện pháp giảm thiểu dự án 232 Bảng 5.2 Đơn giá phân tích nước thải sinh hoạt tính mẫu 245 Bảng 5.3 Đơn giá phân tích khơng khí tính mẫu .245 Bảng 5.4 Đơn giá phân tích nước mặt tính mẫu 246 Bảng 5.5 Đơn giá phân tích nước biển tính mẫu .246 Bảng 5.6 Dự toán kinh phí cho cơng tác giám sát mơi trường năm 247 Xây dựng tuyến đê Bình Minh DANH MỤC HÌNH VE Hình 1.1:Vị trí địa lý khu vực tuyến đê Bình Minh 28 Hình 1.2: Bản đồ khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng .34 Hình 1.3: Bản đồ phân vùng chức Khu DTSQ Sơng Hồng 37 Hình 1.4: Các phương án tuyến đê Bình Minh đề xuất xem xét .47 Hình 1.5: Mặt cắt ngang điển hình đê biển Bình Minh 49 Hình 1.6: Cắt ngang điển hình Cống 50 Hình 1.7: Cắt ngang điển hình đường thi cơng 50 Hình 1.8: Bình đồ bố trí tổng thể tuyến đê biển Bình Minh cơng trình thuộc dự án 52 Hình 2.1.Hoa sóng tổng hợp thu thập từ WAVE WATCH III khu vực biển Ninh 101 Bình từ 2005-2017 101 Hình 2.2 Sơ đồ mạng sông lưu vực sông Đáy 104 Hình Cấu trúc tổng thể hệ thống mô đun sử dụng thiết lập cơng cụ mơ hình tốn đánh giá khả thoát lũ, vận chuyển bùn cát trao đổi nước hệ rừng ngập mặn 165 Hình 3.2 Đường q trình mực nước mơ trạm Ba Thá .169 Hình 3.3 Đường trình lưu lượng mô cửa sông Đáy KB1-1,KB12,và KB1-3 170 Hình 3.4 Đường trình lưu lượng mô cửa sông Đáy ứng với KB1-1, KB1-2, KB1-3 170 Hình 3.5 So sánh mực nước lưu lượng mô kịch KB1-1 KB2-1 171 Hình 3.6 Trường mực nước lũ thời điểm đỉnh lũ sông Đáy đạt tần suất 1% tràn với điều kiện địa hình hiện trạng .172 Hình 3.7 Trường mực nước thời điểm đỉnh lũ lũ sông Đáy đạt tần suất 1% tràn với điều kiện địa hình hiện trạng .173 Hình 3.8 Trường sóng gió mùa Đơng Bắc khu vực dự án 173 Hình 3.9 Trường sóng gió mùa Đông Nam khu vực dự án 174 Hình 3.10 Biến trình mực nước triều khu vực Cửa Đáy từ 2015 - 2017 175 Hình 3.11 Trường biến đổi mực nước triều lên khu vực dự án với điều kiện địa hình hiện trạng vào thời điểm 9h 30 phút ngày 25/8/2017 175 Xây dựng tuyến đê Bình Minh Hình 3.12 Trường biến đổi mực nước triều lên khu vực dự án với điều kiện địa hình hiện trạng vào thời điểm 9h 30 phút ngày 03/09/2017 176 Hình 3.13 Trường biến đổi vận tốc dòng chảy triều lên khu vực dự án với điều kiện địa hình hiện trạng vào thời điểm 9h 30 phút ngày 25/8/2017 177 Hình 3.14 Trường biến đổi vận tốc dòng chảy triều xuống khu vực dự án với điều kiện địa hình hiện trạng vào thời điểm 9h 30 phút ngày 03/09/2017 177 Hình 3.15 Biến đổi địa hình bùn cát đáy thời kỳ mùa hè 178 Hình 3.16 Biến đổi địa hình đáy khu vực dự án ảnh hưởng lũ với địa hình hiện trạng .179 Hình 3.17 Trường mực nước khu vực cửa Đáy lũ sông Đáy đạt tần suất 1% theo Phương án tuyến đê biển Bình Minh 180 Hình 3.18 Trường vận tốc dòng chảy khu vực cửa Đáy lũ sơng Đáy đạt tần suất 1% Phương án tuyến đê biển Bình Minh 181 Hình 3.19 Khu vực rừng ngập mặn huyện Nghĩa Hưng bị tác động dòng chảy lũ (vùng khoanh tròn)theo Phương án tuyến đê biển Bình Minh 181 Hình 3.20 Các vị trí vận tốc dòng chảy lớn cửa sơng Đáy lũ sơng Đáy đạt tần suất 1% theo Phương án tuyến đê biển Bình Minh 182 Hình 3.21 Trường mực nước cửa sơng Đáy lũ sông Đáy đạt tần suất 2% theo Phương án tuyến đê biển Bình Minh .183 Hình 3.22 Trường vận tốc cửa sông Đáy lũ sông Đáy đạt tần suất 2% theo Phương án tuyến đê biển Bình Minh .183 Hình 3.23 Trường mực nước cửa sông Đáy lũ sông Đáy đạt tần suất 5% theo Phương án tuyến đê biển Bình Minh .184 Hình 3.24 Trường vận tốc dòng chảy cửa sông Đáy lũ sông Đáy đạt tần suất 5% theo Phương án tuyến đê biển Bình Minh 184 Hình 3.25 Trường sóng gió mùa Đơng Bắc khu vực dự án với PAQH1 186 Hình 3.26 Trường sóng gió mùa Đông Nam khu vực dự án với PAQH1 186 Hình 3.27 Trường dòng chảy tổng cộng khu vực dự án triều lên với PAQH 187 Hình 3.28 Trường dòng chảy tổng cộng khu vực dự án triều lên với PAQH 187 Hình 3.29 Trường biến đổi đại hình đáy khu vực dự án ảnh hưởng dòng chảy tổng cộng 188 10 Sau đã thiết lập được mô hình, chạy mô hình thuỷ lực theo số liệu biên đã có tiến hành hiệu chỉnh thông số mô hình cách thay đổi độ nhám (Hệ số Manning) để tìm thông số nhám hợp lý cho hệ thống sông cho kết tính tốn mơ từ mơ hình gần nhất với số liệu thực đo trạm đo; Đánh giá khác giữa mực nước, lưu lượng thực đo tính tốn trạm hiệu chỉnh kiểm định Ví dụ, mơ hình thủy lực sơng, kết tính tốn được đánh giá tiêu đánh giá sai số đây:  Sai số đỉnh lũ: ∆H = Hđtt - Hđtđ;  Sai số của đường trình (dùng tiêu Nash để đánh giá): Nash 1    Xo, i  Xs, i    Xo, i  Xo 2 Trong đó: ∆H: Chênh lệch mực nước đỉnh lũ; Hđtt: Mực nước đỉnh lũ tính tốn từ mơ hình thủy lực sông; Hđtđ: Mực nước đỉnh lũ thực đo; Xo,i: Giá trị thực đo; Xs,i: Giá trị tính tốn từ mơ hình thủy lực sông Nếu chênh lệch lớn độ xác cho phép thì hiệu chỉnh độ nhám quay lại bước chạy mô hình cho đến đạt kết mong muốn; Khi kết tính tốn hiệu chỉnh gần so với số liệu thực đo trạm có số liệu kiểm định, thông số tìm được đạt có thể dùng được tính tốn phương án tiếp theo 3.2 Các số liệu dùng để mô phỏng, hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 3.2.1 Các trạm thủy văn dùng cho mơ hình thủy lực sơng Các trạm thủy văn dùng để mô phỏng, hiệu chỉnh kiểm định mô hình thủy lực sông được trình bày Bảng 10 Bảng 1: Các trạm thủy văn dùng để mô phỏng, hiệu chỉnh kiểm định mơ hình thủy lực sơng TT Tên trạm đo Tên sơng Yếu tố đo Vị trí (m) Hoà Bình Đà H 0,0 Trung Hà Đà H 58.633 Yên Bái Thao H 0,0 Vụ Quang Lô H 58556 Sơn Tây Hồng Q, H 30.546 Hà nội Hồng Q, H 71.757 276 TT Tên trạm đo Tên sông Yếu tố đo Vị trí (m) Thượng Cát Đuống Q, H 3.647 Bến Hồ Đuống H 32572 Hưng Yên Hồng H 132.6 10 Triều Dương Luộc H 6.421 11 Nam Định Đào Nam Định H 5.133 12 Quyết Chiến Trà Lý H 4.814 13 Trực Phương Ninh Cơ H 4.239 14 Ba Lạt Hồng H 224.731 15 Phả Lại Thái Bình H 461 16 Cát Khê Thái Bình H 8.418 17 Phú Lương Thái Bình H 23.922 18 Ba Thá Đáy H 61.347 19 Phủ Lý Đáy H 131.675 20 Ninh Binh Đáy H 168.768 21 Hưng Thi Hoàng Long H 0.0 22 Gián Khẩu Hoàng Long H 60.700 23 Thái Nguyên Cầu H 24.616 24 Phúc Lộc Phương Cầu H 69.353 25 Đáp Cầu Cầu H 98.032 26 Phủ Lạng Thương Thương H 56.848 27 Lục Nam Lục Nam H 33.388 3.2.2 Các trạm thủy hải văn dùng cho mô hình thủy động lực Số liệu mực nước sử dụng để hiệu chỉnh kiểm định mô hình thủy động lực được trình bày mục 5.2, bao gồm Trạm mực nước sơng (trạm FL1) mực nước ngồi biển (FL2), điểm biên mô hình dự báo từ số điều hòa của mơ hình triều tồn cầu từ công cụ Mike 21 Tool box; trạm đo vận tốc dòng chảy sơng, trạm đo sóng (xem Hình 16 Hình 17) Mô hình được hiệu chỉnh kiểm định 01 vị trí cửa sơng, 01 vị trí nằm ngồi phía bờ biển nhằm đảm bảo tính xác của chuỗi số liệu vị trí có xét đến ảnh hưởng của triều rõ rệt nhất 277 Hình 16 Vị trí trạm theo dõi dòng chảy FL1 mực nước WL1 hình ảnh vệ tinh Sóng được khảo sát vị trí có độ sâu nước khoảng 13 m cách Cồn Nổi về phía Nam khoảng 3.5 km Vị trí địa lý của điểm đo sóng (19º50’08” N; 106º04’05”) (xem Hình 27) Vị trí đoạn đo mực nước, lưu tốc sóng đưuọc thể Hình 18 Bảng 11 Hình 17 Vị trí khảo sát sóng khu vực dự án Kim Sơn 278 Hình 18 Vị trí trạm trạm đo mực nước, lưu tốc sóng mơ hình tốn Bảng 2: Tọa độ trạm quan trắc dòng chảy, bùn cát lơ lửng mực nước Tọa độ Trạm FL1-1 Trạm FL1-2 Trạm FL1-3 Trạm WL1 Kinh độ Đông 106° 5'51.66"E 106° 5'56.74"E 106° 6'2.39"E 106° 5'48.27"E Vĩ độ Bắc 19°56'48.24"N 19°56'50.35"N 19°56'52.74"N 19°56'48.81"N 3.3 Tính tốn mơ kiểm định mơ hình thủy lực hệ thống sơng 3.3.1.Tính tốn mơ trận lũ tháng năm 1996 Để xác định thông số cho mô hình thuỷ lực hệ thống sông (như mặt cắt đặc trưng đoạn sông, hệ số nhám lòng bãi sơng, thơng số của cơng trình thuỷ lợi), ta cần phải mô hiệu chỉnh với năm lũ thực tế Qua phân tích đơn vị tư vấn lựa chọn trận lũ tháng 8/1996 để mơ Đây trận lũ đã được phân tích, xem xét kỹ được lấy làm sở để tính tốn “Quy hoạch phòng chống lũ lưu vực sơng Hồng – sơng Thái Bình” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quyết định số 92/2007/QĐ-TTg ngày 21/6/2007 Lũ năm 1996 năm lũ lớn thượng du sông Hồng, sông Thái Bình có dạng lũ bất lợi cho cơng tác phòng chống lũ hạ du, mặt khác thời gian có lũ thì phía cửa sông vùng ven biển Đông ảnh hưởng của bão số cấp 11, 12 đổ vào đất liền từ Thái Bình đến Nghệ An, gió to sóng lớn gây nước dâng tới 1,5 ÷ 2,0 m Phía cửa sơng thuộc hệ thống sơng Hờng, nước dâng bão vào sâu nội địa tới 20 ÷ 25 km, phía cửa sơng thuộc hệ thống sơng Thái Bình, nước dâng bão vào sâu nội địa tới 30 ÷ 40 km Trận lũ đã được hờ Hồ Bình hờ Thác 279 Bà vận hành cắt giảm lũ cho hạ du Thời đoạn tính tốn mô kéo dài 10 ngày xảy lũ lớn nhất từ 16/8 đến hết ngày 25/8/1996 Kết hiệu chỉnh mô hình được thể dạng biểu đờ so sánh kết tính tốn thực đo vị trí trạm thủy văn kiểm tra mạng sông đã nói số kiểm định NASH tương ứng trạm đó Kết hiệu chỉnh mô hình được thể Bảng 12 Hình 29- Hình33 Bảng 3: Kết hiệu chỉnh mơ hình số trạm theo trận lũ tháng 8/1996 TT Trạm Sơng Hmax(m) Thực đo Tính tốn Sai số (m) Nash Sơn Tây Hồng 15,09 15,10 -0,01 0,92 Hà Nội Hồng 12,43 12,46 -0,03 0,9 Thượng Cát Đuống 11,80 11,82 -0,02 0,91 Triều Dương Luộc 6,70 6,70 0,0 0,98 Phả Lại Thái Bình 6,52 6,54 0,02 0,93 Quyết Chiến Trà Lý 5,27 5,27 0,0 0,97 Bến Đế Hoàng Long 4,59 4,55 0,04 0,85 Gián Khẩu Hoàng Long 3,68 3,69 -0,01 0,87 Phủ Lý Đáy 4,09 4,09 0,0 0,90 10 Trực Phương Ninh Cơ 3,14 3,22 -0,8 0,96 11 Nam Định Đào 4,41 4,41 0,0 0,91 Kết tính tốn thử nghiệm mơ hình mơ cho trận lũ 8/1996 cho thấy sai số mực nước lũ lớn nhất giữa tính tốn đo đạc khoảng từ đến 0,04 m Đường q trình tính tốn thực đo phù hợp về dạng đường, thời gian xuất đỉnh lũ, hệ số NASH nằm khoảng từ 0,85 đến 0,98 Như với thông số của mô hình của kết thử nghiệm này, có thể dùng để tính tốn kiểm định lũ cho hệ thống sông Hồng – sông Thái Bình 280 [met er ] 17.0 đ ng q uá t r ì nh mực n c t hực đo t Ýnh t o ¸ n l ò t h¸ ng 8/1996 t i s ơn t ây Wat er Level HONG 30546.00 Ext er nal TS H So n Tay 16.5 16.0 15.5 15.0 14.5 14.0 13.5 13.0 12.5 12.0 11.5 11.0 10.5 10.0 9.5 9.0 8.5 8.0 11-8-1996 13-8-1996 15-8-1996 17-8-1996 19-8-1996 21-8-1996 23-8-1996 25-8-1996 27-8-1996 Hình 19 Đường q trình mực nước thực đo tính toán lũ tháng 8/1996 Sơn Tây [met er ] 16.0 đ ng q uá t r ì nh mực n c t hực đo t ính t o ¸ n l ò t h¸ ng 8/1996 t i hà nộ i 15.5 Wat er Level HONG 71757.00 Ext er nal TS H Ha No i 15.0 14.5 14.0 13.5 13.0 12.5 12.0 11.5 11.0 10.5 10.0 9.5 9.0 8.5 8.0 7.5 7.0 6.5 6.0 5.5 5.0 11-8-1996 13-8-1996 15-8-1996 17-8-1996 19-8-1996 21-8-1996 23-8-1996 25-8-1996 27-8-1996 Hình 20 Đường trình mực nước thực đo tính tốn lũ tháng 8/1996 Hà Nợi 281 [met er ] 8.0 đ ng q uá t r × nh mùc n í c t hù c đo t ín h t o n t ¹ i ba t h¸ l ò t h¸ ng 8/1996 Wat er Level DAY 59980.00 Ext er n al TS BA THA H 7.5 7.0 6.5 6.0 5.5 5.0 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 11-8-1996 13-8-1996 15-8-1996 17-8-1996 19-8-1996 21-8-1996 23-8-1996 25-8-1996 27-8-1996 Hình 21 Đường trình mực nước thực đo tính tốn lũ tháng 8/1996 Bá Thá Hình 22 Đường q trình mực nước thực đo tính tốn lũ tháng 8/1996 Gián Khẩu 282 Hình 23 Đường q trình mực nước thực đo tính tốn lũ tháng 8/1996 Phủ Lý 3.3.2 Tính tốn kiểm định trận lũ tháng năm 2008 Bảng 4: Kết kiểm định mô hình số trạm theo trận lũ tháng 8/2008 Hmax(m) TT Trạm Sông Sai số (cm) Nash Sơn Tây Hồng 13,50 13,53 -3 0,92 Hà Nội Hồng 10,42 10,50 -8 0,87 Thượng Cát Đuống 9,84 9,89 -5 0,92 Triều Dương Luộc 5,69 5,73 -4 0,95 Phả Lại Thái Bình 5,37 5,43 -6 0,96 Quyết Chiến Trà Lý 4,12 4,07 0,97 Bến Đế 2,30 2,32 -2 0,96 Gián Khẩu Hoàng Long Hoàng 2,30 2,34 -4 0,91 Phủ Lý Long Đáy 2,67 2,70 -3 0,90 10 Ninh Bình Đáy 2,27 2,26 0,97 11 Trực Phương Ninh Cơ 2,60 2,61 -1 0,94 12 Nam Định Đào 3,78 3,80 -2 0,92 Thực đo Tính tốn Trong thực tế, địa hình của hệ thống sông Hồng – sông Thái Bình đã có cập nhật đến nay, đó đơn vị tư vấn lựa chọn trận lũ muộn 2008 để xác nhận lại thông số của mô hình Việc kiểm định mô hình được thực với trận lũ tháng năm 2008 Kết kiểm định mô hình được thể biểu đồ trình mực nước hoặc lưu lượng thực đo trạm kiểm tra mạng, kết hợp với tiêu kiểm định Nash tương ứng (xem Bảng bên dưới) 283 Hình 24 Đường q trình mực nước thực đo tính tốn lũ tháng 8/2008 Sơn Tây Hình 25 Đường q trình mực nước thực đo tính tốn lũ tháng 8/2008 Hà Nợi 284 Hình 26 Đường q trình mực nước thực đo tính tốn lũ tháng 8/2008 Thượng Cát Hình 27 Đường trình mực nước thực đo tính tốn lũ tháng 8/2008 Bến Đế Hình 28 Đường trình mực nước thực đo tính tốn lũ tháng 8/2008 Gián Khẩu 285 Hình 29 Đường trình mực nước thực đo tính tốn lũ tháng 8/2008 Phủ Lý Hình 30 Đường q trình mực nước thực đo tính tốn lũ tháng 8/2008 Ninh Bình Hình 31 Đường q trình mực nước thực đo tính tốn lũ tháng 8/2008 Nam Định 3.3.3 Tính tốn kiểm định trận lũ năm 2017 Để kiểm định mô hình cho trận lũ năm 2017, đơn vị tư vấn đã thu thập số liệu thủy văn để làm điều kiện biên cho mơ hình (xem Mục 6.1.2 để biết vị trí điều kiện biên) Đơn vị tư vấn tiến hành khảo sát thủy hải văn giai đoạn để có số liệu kiểm định mô hình Chi tiết về phương pháp, vị trí, thời gian số liệu khảo sát được trình bày Báo cáo khảo sát đo đạc thủy hải văn Kết kiểm định mô hình được thể biểu đồ trình mực nước hoặc lưu lượng thực đo cửa sông Đáy, kết hợp với tiêu kiểm định Nash tương ứng (xem Bảng 14 Hình 42) , kết tính tốn thử nghiệm mơ hình mơ cho trận lũ 8/2017 cho thấy sai số về lưu lượng cửa sơng Đáy giữa tính tốn đo đạc thay đổi khoảng từ 19,9 đến 150,6 m 3/s Sai số 286 nhỏ so với giá trị lưu lượng cửa sơng Đáy Ngồi ra, đường q trình tính tốn thực đo phù hợp về dạng đường, thời gian xuất đỉnh lũ hệ số NASH 0,89 Như vậy, thông số của mô hình cho kết mô tốt sẽ được sử dụng để mơ kịch lũ song Đáy chương tiếp theo Bảng 5: Kết kiểm định mơ hình cửa sơng Đáy với trận lũ năm 2017 Giờ Q (m3/s) Thực đo Mô Sai số Giờ Q (m3/s) Thực đo Mô Sai số 8/24/2017 11:00 1986.8 1951.8 35.0 8/24/2017 23:00 2568.1 2534.1 34.0 8/24/2017 12:00 2069.1 2036.1 33.0 8/25/2017 0:00 2586.3 2545.3 41.0 8/24/2017 13:00 2300.1 2149.5 150.6 8/25/2017 1:00 2591.7 2550.7 41.0 8/24/2017 14:00 2296.0 2259.0 37.0 8/25/2017 2:00 2567.0 2533.0 34.0 8/24/2017 15:00 2379.5 2336.5 43.0 8/25/2017 3:00 2553.0 2506.0 47.0 8/24/2017 16:00 2438.3 2395.3 43.0 8/25/2017 4:00 2493.4 2460.4 33.0 8/24/2017 17:00 2470.2 2423.2 47.0 8/25/2017 5:00 2447.4 2407.4 40.0 8/24/2017 18:00 2470.2 2436.2 34.0 8/25/2017 6:00 2375.5 2334.5 41.0 8/24/2017 19:00 2486.4 2451.4 35.0 8/25/2017 7:00 2324.4 2254.8 69.6 8/24/2017 20:00 2505.9 2463.9 42.0 8/25/2017 8:00 2273.3 2167.4 105.9 8/24/2017 21:00 2518.3 2482.3 36.0 8/25/2017 9:00 2189.6 2097.6 92.0 8/24/2017 22:00 2555.4 2507.4 48.0 8/25/2017 10:00 2071.7 2051.8 19.9 Hình 32 Đường trình mực nước thực đo tính tốn lũ tháng 8/2017 cửa sơng Đáy 3.4 Tính tốn mơ hiệu chỉnh mơ hình thủy động lực đánh giá trao đổi nước ảnh hưởng bồi xói  Kết hiệu chỉnh kiểm định mô mực nước tổng hợp 287 Kết hiệu chỉnh mô hình thủy động lực chiều với mực nước tổng hợp thực đo cửa sông Đáy từ 0h ngày 25/08/2017 đến 0h ngày 7/9/2017 được trình bày Hình 43,44 Kết cho thấy tương đồng cao giữa số liệu thực đo kết mô về pha độ lớn triều Hình 33 Kết so sánh giữa mực nước thực đo mơ trạm FL1 Hình 34 Kết so sánh giữa mực nước thực đo mô trạm FL2  Kết hiệu chỉnh lưu tốc dòng chảy sơng Kết hiệu chỉnh kiểm định mô hình với giá trị lưu tốc thực đo khu vực Cửa Đáy ngày 24-25/8/2017 thể hình 35 Kết cho thấy tương đồng cao giữa số liệu thực đo kết mô phỏng, mức độ chênh lệch giữa kết thực đo mơ khoảng 5cm 288 Hình 35 Kết so sánh vận tốc mô vận tốc thực đo  So sánh sóng Kết so sánh giữa chiều cao mô hình MIKE21 SW với số liệu sóng thực đo trạm được thể Hình 36 Hình 36 Kết so sánh chiều cao sóng mơ thực đo thời kỳ khảo sát Để so sánh giá trị tính tốn với thực đo, tác giả tiếp tục sử dụng số so sánh NASH làm hàm mục tiêu NASH tiến đến giá trị “1” thì kết mô mô hình phù hợp với số liệu đo đạc: NASH 1    Xo, i  Xs, i    Xo, i  Xo  2 Kết tính tốn xác định được số so sánh Nash với chuỗi số liệu mực nước trạm FL1 FL2 thời kỳ khảo sát 25/08/17 đến 10/09/2017 Nash =0.81 0,87 với chuỗi giá trị mực nước, Nash = 0,66 với chuỗi giá trị vận tốc dòng chảy Nash = 289 0,56 với chuỗi giá trị sóng; Như vậy, giá trị so sánh về mực nước cho kết mức độ phù hợp của chuỗi số liệu mực nước thực đo mô tương đối tốt Kết hiệu chỉnh dòng chảy sóng ngồi khơi mức đảm bảo tính tin cậy 290 ... Xây dựng tuyến đê Bình Minh TT Nội dung Tọa độ X (m) Y(m) Vị trí Cống 2202322.82 612196.70 Vị trí Hàn 2203658.40 614180.60 Hình 1.1:Vị trí địa lý khu vực tuyến đê Bình Minh 28 Xây dựng tuyến đê. .. thiết kế dự án Xây dựng tuyến đê biển Bình Minh 4, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Đoạn từ cửa sơng Đáy đê n đường trạm kiểm sốt biên phòng Cờn 19 Xây dựng tuyến đê Bình Minh Nổi); - Các số... kịch tính tốn mơ thủy lực sông Đáy .166 Xây dựng tuyến đê Bình Minh Bảng 3.24: Các kịch mơ lũ cửa Đáy trước sau xây dựng tuyến đê biển Bình Minh 167 Bảng 3.25: Các kịch mô đánh giá

Ngày đăng: 06/02/2020, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Việc quan trắc và phân tích chất lượng không khí được thực hiện theo Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 8 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn.

  • a. Đặc điểm địa hình, địa mạo

  • b. Địa chất

  • d1. Chế độ thủy văn

  • d2. Chế độ hải văn

    • * Thủy triều

    • * Sóng

    • Mùa đông (từ tháng XII đến tháng III)

    • Mùa hè (từ tháng VI đến tháng IX)

    • Mùa chuyển tiếp (các tháng IV, V, X và XI)

    • d3. Hiện trạng thoát lũ sông Đáy

    • e1. Hiện trạng hệ thống rừng ngập mặn Kim Sơn

    • a. Đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh huyện Kim Sơn

    • b. Đặc điểm dân cư khu vực dự án:

    • c. Cảng bốc xếp:

      • f. Các công trình khác

      • a. Hạng mục đê biển Bình Minh 4

      • b. Hạng mục cống

      • c. Hạng mục kênh tiêu

      • d. Hạng mục đường thi công

      • e. Dẫn dòng thi công và Hàn khẩu

        • Sơ đồ hệ thống và sơ đồ khai thác vận hành dự án

        • b. Biện pháp thi công chi tiết phần đê

          • b. Biện pháp thi công chi tiết

            • */. Biện pháp đào đất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan