1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt động du lịch trekking tại cát bà – hải phòng theo quan điểm du lịch sinh thái

87 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa, người với trí tuệ ham muốn tìm kiếm khám phá chân trời không ngừng mở rộng phạm vi ảnh hưởng toàn giới Theo tạp chí Người Đưa Tin UNESSCO viết: “Cuộc phiêu lưu chân trời địa lý, lục địa trinh bạch, đại dương chưa biết tới, đảo bí ẩn Vậy mà, nhiều mặt, dân tộc xa lạ với phong tục, niềm hy vọng ẩn giấu, xác tin sâu kín dân tộc tiếp tục thứ mà dân tộc khác chẳng biết đến ”(12/1989) Các nhà du lịch thời mang nguyên vẹn trái tim nóng bỏng lòng đam mê khám phá chân trời xa lạ, núi cao, vực thẳm, sông dài, biển rộng tiếng gọi thiên nhiên hùng vĩ, rừng vàng biển bạc vang vọng lôi kéo bước chân “kẻ lang thang” bước đường du ngoạn Thêm vào đó, người bị quyến rũ đối lập với thực tế sống, họ khao khát cảm giác lạ, chất xúc tác cho sống hiểu biết Chính năm gần có nhiều loại hình du lịch đời để đáp ứng nhu cầu Trong du lịch trekking – du lịch khám phá mạo hiểm loại hình du lịch thu hút quan tâm nhiều khách du lịch, đặc biệt khách du lịch ưa khám phá, mạo hiểm, trở với tự nhiên Ngày nay, ngày nhiều khách du lịch từ nhiều độ tuổi khác nhau, không phân biệt giới tính tham gia vào chương trình du lịch mạo hiểm Đối tượng khách du lịch mạo hiểm thường có khả chi trả cao, du lịch dài ngày Vì vậy, nước quan tâm phát triển du lịch thường để mắt tới đối tượng khách đề chiến lược marketing hiệu nhằm thu hút họ Việt Nam ngoại lệ Nước ta có tiềm du lịch đa dạng lên điểm đến mới, hấp dẫn đồ du lịch giới 3/4 địa hình đồi núi, với hệ thống sông ngòi chằng chịt, dãy núi đá vôi địa hình karst, nhiều hang động đẹp, nhiều khu rừng nguyên sinh nhiệt đới khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia rộng lớn, 3.000 km bờ biển tạo nên cảnh đẹp vô phong phú, tranh sinh động trải dài từ Bắc đến Nam điều kiện thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch mạo hiểm Địa hình nước ta thích hợp cho việc phát triển loại hình du lịch mạo hiểm (trekking)và đảo Cát Bà địa điểm tuyệt vời dành cho loại hình du lịch Tuy nhiên, nghiên cứu loại hình du lịch nước ta chưa nhiều chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việc khai thác sản phẩm trekking chủ yếu đơn vị kinh doanh lữ hành tổ chức, nhiều đơn vị mang tính tự phát, chạy theo lợi nhuận kinh tế, thiếu trách nhiệm với tài nguyên thiên nhiên môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội cư dân địa phương Để giải đề hoạt động du lịch trekking phải phát triển theo quan điểm du lịch sinh thái Cát Bà có rừng mưa nhiệt đới đảo đá vôi, rừng ngập mặn, rặng san hô, thảm rong - cỏ biển, hệ thống hang động, tùng áng, nơi hội tụ đầy đủ giá trị bảo tồn đa dạng sinh học, bảo đảm yêu cầu khu dự trữ sinh giới theo quy định UNESCO Cát Bà UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới ngày 02 tháng 12 năm 2004 Ngày tháng năm 2005 diễn lễ đón nhận định UNESCO kỷ niệm kiện Tổng diện tích khu dự trữ sinh Cát Bà rộng 26.000 ha, với vùng lõi (bảo tồn nghiêm ngặt tác động người), vùng đệm (cho phép phát triển kinh tế hạn chế song kết hợp với bảo tồn) vùng chuyển tiếp (phát triển kinh tế) Khu dự trữ sinh Cát Bà vùng hội tụ đầy đủ rừng mưa nhiệt đới đảo đá vôi,rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm rong đặc biệt hệ thống hang động Chính vậy, Cát Bà thu hút ngày nhiều du khách nơi không điểm nghỉ dưỡng mà địa điểm trekking tuyệt vời lý tưởng Nhiều hoạt động trekking chưa tương xứng với tiềm du lịch Cát Bà nhiều tác động tiêu cực tới tự nhiên xã hội Vì cần nghiên cứu sâu loại hình Du lịch đánh giá tiềm này, để phát huy mặt tích cực mang lại tác động tốt cho tự nhiên xã hội Vì lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu mang tên “ Nghiên cứu hoạt động du lịch trekking Cát Bà – Hải Phòng theo quan điểm du lịch sinh thái” - Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: + Dựa sở lý luận du lịch sinh thái du lịch trekking đồng thời vận dụng kiến thức du lịch học để áp dụng nghiên cứu hoạt động du lịch trekking thực trạng hoạt động du lịch trekking đảo Cát Bà, từ xác định hướng khai thác hợp lý, kết hợp phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trường tự nhiên, phát triển du lịch bền vững + Góp phần quảng bá rộng rãi hình ảnh Cát Bà khách du - lịch nước Đẩy mạnh phát triển du lịch Hải Phòng Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa sở lý luận du lịch trekking, du lịch sinh thái du lịch trekking theo quan điểm du lịch sinh thái + Nghiên cứu tiềm trạng phát triển du lịch trekking Cát Bà, tìm hiểu khó khăn hạn chế tồn cần giải + Đánh giá thực trạng giải pháp phát triển du lịch trekking - Đảo Cát Bà dựa quan điểm du lịch sinh thái Ý nghĩa đề tài Bước đầu tổng hợp lại sở khoa học du lịch trekking đặc biệt - du lịch trekking theo quan điểm du lịch sinh thái Là tài liệu cần thiết du khách yêu thích trekking, giúp nhà kinh doanh du lịch, quan quẩn lý du lịch cộng đồng dân cư địa phương có nhìn định hướng đắn cho phát triển hoạt động du lịch trekking đảo Cát Bà, góp phần đưa Cát Bà trở thành điểm du lịch trekking hấp dẫn điểm du lịch trọng điểm Hải Phòng đất nước Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống: Hoạt động du lịch trekking tồn thống với yếu tố khác hệ thống lãnh thổ du lịch như: điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội tài nguyên nhân văn, với sách phát triển du lịch Do vậy, nghiên cứu vấn đề cần đặt thành phần khác với vô số mối quan hệ nội xem xét mối quan hệ hệ - thống với Quan điểm tổng hợp: Bất lĩnh vực hoạt động hay số yếu tố có mối liên hệ định với lĩnh vực, yếu tố khác Vì nghiên cứu vấn đề bỏ qua mối liên hệ chúng với nhau, có đánh giá tổng hợp cho giá trị đích thực khả khai thác thực tế nguồn tài nguyên lãnh thổ định Việc đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch điểm hay khu du lịch cần phải đặt hệ thống liên kết không gian Do không đơn đánh giá tài nguyên - mà cò đánh giá điều kiện để khai thác tài nguyên Quan điểm kinh tế sinh thái: Bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế việc phát triển du lịch tách rời mục tiêu xã hội môi trường Vận dụng quan điểm này, tính toàn vẹn lãnh thổ hệ sinh thái phải coi trọng, tác động hoạt động du lịch đến khả chịu đựng hệ sinh thái cần tính đến, đảm bảo cho phát triển du lịch mang lại hiệu - kinh tế bảo vệ môi trường tự nhiên cách bền vững Quan điểm lịch sử: Quan điểm lịch sử xem xét tượng, vật phát triển theo trình tiến hóa định Đứng quan điểm này, nhà nghiên cứu cần tìm hiểu phân tích nguồn gốc phát sinh để có giá trị đắn tại, sở đưa dự báo xu phát triển 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập xử lý số liệu: sở thu thập, tìm kiếm thông tin, tư liệu từ sách, báo, mạng internet công trình nghiên cứu - trước phân tích, xử lý để có kết luận cần thiết Phương pháp phân tích hệ thống: sử dụng phương pháp nhằm phân tích, nghiên cứu mối quan hệ qua lại thành phần bên hệ thống hoạt động bên tương tác hệ thống với - hệ thống khác môi trường xung quanh Phương pháp xã hội học: tiến hành vấn thu thập thông tin điều tra - theo mẫu phiếu có sẵn Đã phát 100 phiếu thu 100 phiếu Phương pháp đồ: nhằm thể phân bố đối tượng tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn, liên hệ đối tượng không gian mối liên hệ tuyến điểm du lịch trình tạo tuyến Dùng phương pháp nhằm thể biến động yếu tố - du lịch Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khoa học loại hình du lịch trekking du lịch sinh thái Phạm vị không gian đảo Cát Bà thuộc địa phận huyện đảo Cát Hải, Thành phố Hải Phòng tuyến điểm du lịch điển hình, đặt mối quan hệ với khu vực xung quanh Bố cục nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng, danh mục sơ đồ, phụ lục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài nghiên cứu gồm 3chương: Chương Cơ sở lý luận du lịch trekking theo quan điểm du lịch sinh thái Chương Tiềm thực trạng phát triển du lịch trekking đảo Cát Bà – Hải Phòng Chương Giải pháp phát triển hoạt động du lịch trekking đảo Cát Bà – Hải Phòng 1.1 1.1.1 1.1.1.1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH TREKKING THEO QUAN ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI Cơ sở lý luận du lịch trekking Lịch sử hình thành phát triển du lịch trekking giới Việt Nam Trên giới Các hoạt động du lịch trekking xuất Châu Mỹ, Châu Âu từ nửa sau kỉ XX, từ ý tưởng người giàu có, họ muốn tổ chức chuyến mang đậm tính vận động cao, rèn luyện sức khỏe, thử thách với địa hình, độ cao khám phá nét nguyên sơ tự nhiên Thời kì này, hoạt động du lịch trekking phát sinh giới quý tộc, tầng lớp lao động tham gia tour trekking thiếu điều kiện thời gian tiền bạc Mặt khác, loại hình du lịch nghỉ dưỡng ưa chuộng, có tiềm lớn kinh doanh nên du lịch trekking xã hội quan tâm Từ năm 60 kỉ XX, Châu Âu hoạt động du lịch trở nên sôi động, du lịch trekking tour biết đến nhiều Ban đầu khuynh hướng tự tổ chứccủa cá nhân tập thể Đến năm 1965 xuất đơn vị kinh doanh lữ hành tổ chức chuyến trekking cho du khách Du lịch khám phá mạo hiểm giới đánh dấu mạnh mẽ vào tháng 1/1960 Mỹ tập đoàn Muontain Travel US đời, với chinh phục du lịch trekking thị trường Mỹ Tại Nepal, Thụy Sỹ Trong khoảng 20 năm trở lại đây, hoạt động du lịch trekking phát triển nhanh biến chuyển lớn Các địa điểm trekking bổ sung, mở rộng phạm vi, vùng tiếng từ sớm như; Himalaya, Alper…còn mở rộng tới nhiều vùng núi hoang dã nhiều vùng khác không bó hẹp vùng núi Chính vậy, công ty lữ hành mọc lên nấm vùng núi có cảnh quan tuyệt đẹp như: Everest, Phú Sĩ… Đối tượng khách ngày mở rộng, người giàu có mà có học sinh, sinh viên, công chức, nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ thuộc đủ lĩnh vực khác Thời gian du lịch kéo dài Từ chuyến ngày tới điền dã hàng tháng trời cách biệt đời sống văn minh đại ngày Các phương tiện hỗ trợ chuyên biệt hóa theo loại hình để đảm bảo mức độ an toàn chuyến cho du khách môi trường tự nhiên địa phương Hầu hết tất vùng có điều kiện tự nhiên sống hoang sơ trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch trekking Song, tiềm du lịch trekking Đông Nam Á dường ẩn số chưa đánh thức nhiều lý khác Thái Lan, Malaixia 1.1.1.2 quốc gia khu vực áp dụng khai thác du lịch trekking Ở Việt Nam: Trong năm 90 khỉ XX, Việt Nam coi điểm đến lộ trình du khách quốc tế Sau chuyến thăm số địa điểm miền núi cao nguyên Việt Nam phù hợp với loại hình trekking du khách quốc tế biết đến như: Sapa, Lai Châu, Đà Lạt – nơi mà trước phần lớn tiếng với loại hình du lịch nghỉ dưỡng Những chuyến trekking lồng ghép tour mang tính khảo sát, nghiên cứu tiến hành vùng núi Tây Bắc, số địa danh tiếng từ thời Pháp Thuộc như: Sapa số khu bảo tồn thiên nhiên Sau kinh nghiệm trekking truyền lại cho người dân địa phương Kể từ đến có nhiều công ty lữ hành quốc tế ý đến Việt Nam, họ tiến hành khảo sát, quảng cáo điểm đến thức hấp dẫn Các vườn quốc gia, khu bảo tồn Việt Nam trở thành địa điểm phổ biến du khách Một số địa điểm trekking tiếng Việt Nam như: Fansipan (Lào Cai), Apachai (Điện Biên), Núi Hàm Lợn (Hà Nội), Vườn quốc gia Pù Luông (Thanh Hóa), Núi Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) Đến hoạt động du lịch trekking mẻ Hầu hết người tham gia người nước Những năm gần đây, công ty lữ hành nước có nỗ lực định để quảng bá loại hình du lịch đầy lý thú nhận nhiều hưởng ứng giới trẻ Vì chắn tương lai loại hình phát triển mức sống người dân nâng cao 1.1.2 Khái niệm du lịch trekking “Trek” xuất phát từ tiếng Nam Phi, từ người Boer có nghĩa chuyến theo xe bò Sau có nghĩa chuyến dài gian khổ Tiếp từ trek dùng để diễn tả chuyến đường dài thương mại hóa với hỗ trợ nhân viên khuân vác “ê kíp” phục vụ người Sepa qua vùng núi Nepal, nơi tiếng với dãy núi Himalaya “nóc nhà giới” - đỉnh Everest, coi không gian hoạt động du lịch trekking gọi tên từ nửa sau kỉ XX Khái niệm “trekking” thuật ngữ “ du lịch “trekking” có khác biệt với khái niệm “hiking” chỗ: “hiking” đơn với cường độ cao, cách thức nỗ lực di chuyển người, môn thể dục thể thao, trekking” có nghĩa khám phá mạo hiểm, việc cách thức nỗ lực di chuyển nêu nên sắc thái, đặc điểm hoạt động tính khó khăn, thách thức cần vượt qua, mang tính mạo hiểm trải nghiệm thú vị Tuy tồn phát triển nửa thập kỉ qua có nhiều quan điểm trekking khác nhau.Theo Rober Straus (1996) thì:” Những chuyến trekking cố gắng cắt đứt liên hệ du khách với giới văn minh, gia tăng nhu cầu khám phá thân, thử thách chịu đựng thân với hoạt động qua đêm dài ngày vùng sâu, vùng xa nơi hẻo lánh, hoang dã” Theo David Noland (2001):“ Trekking chuyến nhiều ngày từ địa điểm A đến địa điểm B (hay quay lại A) mà suốt trình người bộ, mang hành lý nặng nề mà chuẩn bị đồ nấu ăn” Trong hầu hết sách hướng dẫn du lịch, trekking coi dạng du lịch mạo hiểm mang tính chất du lịch kết hợp với thể thao(mỗi ngày trung bình khoảng 15 km) bảo tồn văn hóa (sống môi trường sống người dân địa phương) Trekking theo nghĩa đơn giản hiểu xuyên rừng leo lên núi hoang sơ, hình thức rèn luyện thể lực ý chí hiệu Nhóm thực dự án Hỗ trợ du lịch bền vững Hải Phòng đưa cách hiểu trekking sau: Trekking không đơn dã ngoại trời, núi hay chuyến leo trèo, đòi hỏi cần có cố gắng, nỗ lực cao thể chất người muốn tham gia loại hình du lịch - Là hành trình mang tính thách thức độ dài khác lạ nhận thức - du khách Du khách trekking cần phải chuẩn bị trang thiết bị cần thiết cần có - hướng dẫn từ người có kinh nghiệm Các địa điểm lưu trú thường làng xa xôi, hẻo lánh - địa điểm cắm trại Trong chuyến du khách phải vượt qua địa hình hiểm trở khách 1.1.3 Những vùng có sở hạ tầng Đặc trưng du lịch trekking Ngoài đặc điểm du lịch du lịch trekking có đặc điểm sau: Thực tour hình thức di chuyển Du khách thực hành trình hình thức đường dài, kéo dài nhiều ngày liền Trên đường có tìm hiểu, khám phá thiên nhiên văn hóa cư dân địa phương để thấy nét đẹp hấp dẫn văn hóa địa phương Bên cạnh chuyến gặp nhiều khó khăn nguy hiểm mà đòi hỏi người tham gia phải có ý chí kiên cường dẻo dai Chính vậy, nói trekking hình thức kiểm tra khả chịu đựng thể lực ý chí người, yếu tố tạo nên sức hút lớn cho hoạt động du lịch trekking Điểm đến vùng thiên nhiên hoang sơ, chủ yếu đồi núi cao nguyên.Các địa điểm thường chọn khu vực rừng núi làng cách xa đồng thành phố nhộn nhịp, giao thông bất tiện, đường dành cho ô tô, xe máy Các khu vực lựa chọn tuyệt vời cho chuyến trekking đa dạng địa hình, đa dạng tài nguyên thiên nhiên độc đáo văn hóa địa Điều mang lại cho du khách trải nghiệm vô thú vị khác xa với sống ngày 1.1.4 Các thành tố cấp độ du lịch trekking Xác định thành tố loại hình du lịch trekking cách để tái khẳng định đặc trưng loại hình nêu trên; đồng thời sở cho việc xác định phương thức tổ chức hoạt động du lịch Các thành tố du lịch Trekking thường nhà tổ chức trekking chuyên nghiệp giới cố gắng lượng hóa để phân định thành cấp độ, nhằm phân loại hóa sản phẩm Trekking cung cấp cho du khách, giúp du khách chủ động lựa chọn sản phẩm phù hợp giúp nhà cung cấp phục vụ tốt Các thành tố du lịch trekking gồm có: - Độ dài chuyến tổng thời gian du khách rời khỏi nhà đến nhà cho chuyến mục đích trekking Nếu chuyến kết hợp tính điểm bắt đầu nơi cư trú thường xuyên - Thời gian trekking: Số ngày trekking điểm du lịch, số ngày tùy thuộc vào thời gian khám phá du khách dài ngày ngắn ngày - Khoảng cách bộ: Tổng số km chuyến trekking, nhiều trường hợp phải ước lượng với khoảng cách thời gian khác - Độ cao tối đa: Độ cao so với mực nước biển mà du khách đạt suốt chuyến trekking Thông số việc thể khả chinh phục đỉnh cao du khách giúp việc kiểm soát hội chứng không khí loãng nhằm bảo vệ du khách + Thách thức thể lực: Đòi hỏi du khách phải lực chuyến trekking Thông thường phân thành cấp với mức độ khó dần Việc phân định cấp độ đồng thời phản ánh tổng hợp thành tố độ cao tối đa, địa hình, khoảng cách ngày: + Trekking cấp độ 1: Thông thường bao gồm từ - ngày qua vùng địa hình có độ cao thấp Một người khỏe mạnh có trạng thái tinh thần tích cực không cần đến cần chuẩn bị cho chuyến trekking + Trekking cấp độ 2, hay 4: Chiếm đại đa số tour trekking tiêu biểu giới Khó đạt phân định rõ ràng bảng tiêu chí chuẩn phối hợp thành tố thân khác nhau, tùy thuộc vào yếu tố khác như: điều kiện thời tiết, địa hình,…có thể làm cấp độ vốn định hình bị thay đổi Thông thường chuyến trekking cấp độ đòi hỏi ngày từ -7 giờ, thay đổi độ cách biệt từ 610m đến 915m ngày, độ cao so với mực nước biển từ 3050 - 4575m 10 phương) Tăng nhanh nguồn lực khu vực quốc doanh, đặc biệt việc phát triển hệ thống dạy nghề du lịch nhằm đào tạo nhân lực phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Mở rộng hợp tác quốc tế sử dụng có hiệu nguồn vốn viện trợ tổ chức, cá nhân nước để phát triển đào tạo nhân lực du lịch Huy động nguồn lực tổ chức xã hội cho phát triển đào tạo nhân lực ngành Du lịch 3.3.3 Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Cát Bà với nhiều hình thức đa dạng, phong phú qua phương tiện thông tin truyền thông, nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành nhân dân vai trò du lịch - ngành kinh tế quan trọng cấu phát triển kinh tế địa phương Các quan, ban ngành, đoàn thể huyện Cát Hải, quyền xã, thị trấn xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai, tổ chức tốt hoạt động kỷ niệm ngày lễ lớn năm, qua góp phần quảng bá du lịch Cát Bà đến gần với khách du lịch 3.3.4.Đầu tư phát triển sở hạ tầng vật chất kĩ thuật - Đầu tư xây dựng, sửa chữa, tôn tạo tuyến đường đảo cách hợp lý tránh ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường đảo - Cải thiện hệ thống điện, thông tin liên lạc, xây dựng hệ thống nước đảm bảo vệ sinh đáp ứng nhu cầu người dân địa phương du khách - Xây dựng hệ thống xử lý chất thải để đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo cho hệ sinh thái đảo không bị ảnh hưởng phá vỡ - Cải thiện nhà nghỉ, khách sạn, nhà hang để đảm bảo phục vụ du khách cách tốt - Đầu tư cải tạo hệ thống sở y tế để đảm bảo nhu cầu sức khỏe cho du khách Đây yếu tố quan trọng với khách du lịch Trekking 3.3.5 Xây dựng sản phẩm du lịch đa dạng 73 - Xây dưng tour du lịch đa dạng với nhiều mức độ khác phù hợp với thể lực nhu cầu tìm hiểu nhiều đối tượng khách khác Mở rộng tuyến tham quan tạo thu hút với khách sản phẩm mẻ, đặc sắc tránh nhàm chán - Cần có thêm địa điểm dừng chân cho du khách, đặc biệt với người dân địa phương để du khách sống trải nghiệm với sống người dân đảo, kéo gần khoảng cách người dân khách du lịch 3.3.6 Tăng cường hoạt động diễn giải giáo dục môi trường - Đối với quan quản lý quyền địa phương: Tham gia lớp học tập huấn công tác bảo vệ tài nguyên môi trường, đánh giá tác động môi trường phát triển du lịch để tăng thêm vốn hiểu biết du lịch sinh thái từ tổ chức hoạt động giáo dục, diễn giải môi trường cho du khách cộng đồng địc phương - Đối với khách du lịch: Tổ chức công tác giáo dục môi trường thông qua hướng dẫn viên du lịch Cần tổ chức lớp học giúp nâng cao ý thức bảo tồn hiểu biết điều kiện, nguồn tài nguyên Cát Bà Đưa tiêu chuẩn, kiểm tra kiến thức trình độ ngoại ngữ, hiểu biết địa bàn hướng dẫn viên Thiết kế tài liệu, tập gấp, sách nhỏ… Mang tính giáo dục cao đặt cổng, nơi soát vé điểm du lịch Các thông tin cần cụ thể, đầy đủ phù hợp, giúp cho du khách hiểu biết việc bảo vệ môi trường nơi tham quan - Đối với cộng đồng địa phương: Khuyến khích người dân địa phương tích cực tham gia vào hoạt động phục vụ du lịch trekking - Khôi phục làng chài cổ, lễ hội, phong tục tập quán cư dân địa phương Đây điểm đặc sắc để thu hút du khách đến với Cát Bà cảnh quan thiên nhiên vốn có 74 PHẦN KẾT LUẬN Hiện nay, chuyển hóa khuynh hướng nhu cầu du lịch đa dạng nhanh chóng Đặc biệt xu hướng chuyển hóa từ du lịch thụ hưởng sang du lịch chủ động với tính tích cực vận động, tính trách nhiệm môi trường nhu cầu trải nghiệm du khách Nắm bắt để cung ứng tiếp cận phù hợp yêu cầu quan trọng quyền địa phương nhà đầu tư, kinh doanh điểm đến Tính đa dạng văn hóa thiên nhiên Việt Nam giới công nhận, cần phát huy gìn giữ nguồn tài nguyên du lịch Du lịch trekking hoạt động du lịch khám phá, mạo hiểm thu hút đông đảo giới trẻ Nó có tác dụng tích cực phát triển thân du khách Du lịch trekking không sử dụng phương tiện đại nên phù hợp để áp dụng nơi có nhạy cảm cao môi trường tự nhiên văn hóa địa VQG khu bảo tồn Trekking hoạt động theo quan điểm du lịch sinh thái giúp tận dụng ưu điểm du lịch sinh thái, có giáo dục môi trường đóng góp cho địa phương mang lại hiệu tích cực Cát Bà có nhiều tiềm để phát triển du lịch trekking với địa hình đa dạng, cảnh quan đẹp, điều kiện tự nhiên phong phú, tính đa dạng sinh học cao đa dạng hệ sinh thái; nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Cát Bà vô độc đáo Điều tạo nên hấp dẫn đặc biệt du khách ưa thích mạo hiểm, khám phá điều lạ khách du lịch trekking Tiềm to lớn cần đánh giá khai thác hợp lí CĐĐP cần nắm rõ giá trị VQG, văn hóa từ họ có trách nhiệm công tác bảo tồn phát huy chúng phục vụ cho phát triển du lịch Du khách trekking cần tuyên truyền, hướng dẫn để thêm hiểu biết môi trường văn hóa điểm đến, giúp cho họ tạo thiện cảm với CĐĐP, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường gìn giữ giá trị tự nhiên, văn hóa.Du lịch trekking phát triển theo nguyên tắc du lịch sinh thái cách nghĩa đem lại 75 lợi ích nhiều mặt, vừa phát huy lợi Cát Bà, vừa mang lại lợi ích thiết thực cho việc bảo tồn đa dạng sinh học văn hóa địa Chính vậy, Cát Bà cần phát huy mạnh mình, để phát triển hoạt động tương xứng với tiềm vốn có, góp phần vào phát triển bền vững khu vực 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Minh Chinh,Năm 2013, Nghiên cứu khoa học “ Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch trekking Cát Bà – Hải Phòng, Hải Phòng Phạm Trung Lương,Năm 2001, “ Du lịch sinh thái, đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam”, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Đức Thanh, Năm 1999, “Nhập nôm khoa học du lịch”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bùi Thị Hải Yến, Năm 2009, “ Quy hoạch Du lịch”, “ Tài nguyên Du lịch” NXB Giáo dục, Hà Nội Báo cáo tài nguyên vườn quốc gia Cát Bà, 2013 28/03/2013 Đọc từ: baodulich.net 19/10/2012, Khám phá lịch sử 2400 năm Cát Bà [trực tuyến] Báo Hải Phòng Đọc từ: http://catba.com.vn/? frame=chinhquyen_ditich_chitiet&id=594 26/02/2013, Du khách đến Hải Phòng: Ngỡ ngàng trƣớc hội khám phá vẻ đẹp mê hồn Báo Hải Phòng cuối tuần Đọc từ: http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=Citizen&MenuID =6796&ContentID=38822 Bùi Trung Nghĩa, Chủ tịch UBND Huyện Cát Hải, 27/12/2012, Cát Bà chuyển động mạnh mẽ hƣớng đến Năm du lịch quốc gia 2013 Đọc từ: http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=DULICH&MenuI D=8105&ContentID=37013 10 29/06/2012, Đảo đảo Đọc từ: http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx? Organization=DULICH&MenuI D=4738&ContentID=29168 11 01/04/2009 Cát Bà có nào? Có trek xuyên rừng Đọc từ: http://www.phuot.vn/threads/3127-C%C3%A1t-B%C3%A0-c%C3%B3- Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch trekking Cát Bà – Hải Phòng Đoàn Minh Chinh g%C3%AC-n%C3%A0o-C%C3%B3-trek-xuy %C3%AAnr%E1%BB%ABng-%C4%91%C3%A2y 12 12/05/2010 Thông tin phƣợt Cát Bà Đọc từ: http://www.phuot.vn/threads/7146-Th%C3%B4ng-tinph%C6%B0%E1%BB %A3t-C%C3%A1t-B%C3%A0/page3 14) http://www.vuonquocgiacatba.com.v 77 78 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát dành cho khách du lịch nội địa PHIẾU KHẢO SÁT Hiện tại, tác giả phiếu khảo sát làm khóa luận du lịch Cát Bà Tác giả mong nhận giúp đỡ quý khách Bản điều tra không lưu lại thông tin cá nhân từ người hỏi để đảm bảo quý anh (chị) cảm thấy yên tâm thoải mái trả lời câu hỏi 1.Anh, chị biết đến du lịch Cát Bà thông qua kênh thông tin nào? Các hãng lữ hành đại lý du lịch Bạn bè người thân Sách báo Internet Nguồn khác Mục đích du lịch anh, chị gì? Khám phá Mua sắm Nghỉ dưỡng Hội thảo, hội họp, công tác Khác 3.Mức độ hài lòng anh, chị đến Cát Bà? Tiêu chí Tồi tệ Bình thường Cảnh quan Môi trường Dịch vụ Cộng đồng địa phương 79 Tốt/ Hài lòng Rất tốt/ Rất hài lòng 4.Anh, chị có ý định quay lại Cát Bà lần du lịch không? Có Không 5.Anh, chị tham gia loại hình du lịch trekking chưa? Có Không/ chưa Nếu tham gia hoạt động du lịch trekking xin quý khách trả lời câu hỏi sau: Hoạt động du lịch trekking anh, chị thực hình thức nào? Tự túc Qua công ty du lịch Các địa điểm anh, chị trekking: Sapa Vườn quốc gia Cúc Phương Cát Bà Vườn quốc gia Hoàng Liên Khác Anh chị cho biết suy nghĩ loại hình du lịch trekking: Phụ lục 2: Phiếu khảo sát khách du lịch quốc tế QUESTIONNAIRE The designer of this questionnaire is currently working on a scientific research on Tourism in Cat Ba Island You help are highly appreciated! Please, give your answers to the following questions: You know about Cat Ba tourism through public information channels? travel agency, travel agents friends, relatives books and newspapers internet other What is your purpose of travelling? Exploring Relaxation Shopping Business/Conference/Meeting Others: ………………………………………………… 80 Your form of travelling… Self-organized Holiday Package Others: ………………………………………………… Your level of satisfaction when coming to Cat Ba Island? Criteria Poor Normal Good Satisfied Very good Landscape Environment Services Local Community Do you intend to come back to Cat Ba in the future occasions? Come back one more time Come back several times Never again Have you ever known or tried Trekking package? Yes Not yet If the answer is Yes, please answer the following questions: How was you Trekking Package organized? Self-organized By travel agency Please name the agency: ………………………… The place you trekked Sapa Cat Ba Cuc Phuong National Forest Hoang Lien National Forest Others: Your comment on Trekking Pack…………………………… Thank you so much 81 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI ĐẢO CÁT BÀ 82 83 84 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể thầy, cô giáo trường Đại học Hải Phòng nói chung Khoa Du lịch nói riêng truyền đạt thông tin cần thiết kinh nghiệm quý báu giảng năm học vừa qua, để chúng em có vốn kiến thức làm hành trang bước vào đời trở thành nhân viên du lịch tương lai Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn đến cô Lê Thị Luyến tận tình giúp đỡ có góp ý quan trọng giúp cho nội dung khóa luận tốt nghiệp em sâu sắc Đồng thời em xin cảm ơn đến Phòng Văn hóa, Thể thao Du lịch Cát Hải, nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin, số liệu cần thiết cho em trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Sau em xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè đóng góp ý kiến bổ ích cho em để em hoàn thành khóa luận Mặc dù cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh song kinh nghiệm thực tế hạn chế, tài liệu tham khảo tương đối thời gian tìm hiểu nghiên cứu ngắn đề tài em có thiếu sót định Em chân thành mong nhận góp ý đánh giá thầy, cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! 85 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi Phòng Đào tạo – Trường Đại học Hải Phòng Khoa Du lịch – Trường Đại Học Hải Phòng Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tên là: Nguyễn Thị Mịch – sinh viên Khoa Du lịch, trường Đại học Hải Phòng, khóa 2012 – 2016 Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn cô giáo Lê Thị Luyến Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan thực trình làm khóa luận tốt nghiệp cách khoa học, nghiêm túc, xác trung thực Hải Phòng, ngày tháng năm Sinh viên thực Nguyễn Thị Mịch 86 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐĐP: Cộng đồng địa phương DLST: Du lịch sinh thái DTSQ: Dữ trữ sinh IUCN: Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VQG: Vườn quốc gia TB – ĐN: Tây bắc – đông nam 87 [...]... của hoạt động du lịch trekking Du lịch trekking theo quan điểm du lịch sinh thái Theo PGS.TS Trần Đức Thanh thì du lịch sinh thái là một quan điểm phát triển du lịch nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng xấu của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên Du lịch sinh thái trước hết là du lịch về với thiên nhiên; thiên nhiên có thể hoang sơ hoặc do con người tạo nên Tuy nhiên, hoạt động du lịch. .. du lịch về với thiên nhiên mà thôi Nó chỉ được coi là du lịch sinh thái nếu có gắn kết với việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường có gắn kết với việc thực thi bảo vệ môi trường Như vậy, hoạt động du lịch trekking thông thường chỉ là hoạt động về với giới tự nhiên Còn trekking tour theo quan điểm du lịch sinh thái thì cần có sự nâng cao ý thức bảo vệ môi trường và đóng góp cho CĐĐP; đảm bảo cho du lịch. .. từ hoạt động du lịch một cách công bằng Nguyên tắc này giúp đảm bảo được sự công bằng trong xã hội và hoạt động du lịch đạt được sự đồng thuận của CĐĐP Sự phát triển của du lịch trekking đảm bảo theo nguyên tắc này sẽ giành được sự ủng hộ của CĐĐP bởi nó đem lại việc làm,  lợi ích kinh tế và văn hóa cho họ 1.3.3 Mối quan hệ giữa du lịch trekking với điểm đến Mối quan hệ CĐĐP với hoạt động du lịch trekking. .. những tác động tiêu cực của du lịch trekking đối với môi trường tự nhiên và văn hóa bản địa 18 CHƯƠNG 2 TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TREKKING TẠI ĐẢO CÁT BÀ – HẢI PHÒNG 2.1 Khái quát về Cát Bà 2.1.1 Vị trí địa lý Quần đảo Cát Bà là quần thể gồm 367 đảo trong đó có đảo Cát Bà ở phía nam vịnh Hạ Long, ngoài khơi thành phố Hải Phòng và tỉnhQuảng Ninh, cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng... rộng được hiểu theo nhiều góc độ khác nhau Đối với một số người, du lịch sinh thái được hiểu một cách đơn giản là sự kết hợp ý nghĩa của hai từ ghép du lịch và sinh thái Tuy nhiên cần có góc nhìn rộng hơn, tổng quát hơn để hiểu du lịch sinh thái một cách đầy đủ Trong thực tế khái niệm Du lịch sinh thái đã xuất hiện từ những năm 1800 Với khái niệm này mọi hoạt động du lịch có liên quan đến thiên... một cách tích cực với hoạt 1.3 1.3.1 động bảo tồn tài nguyên DLST Cơ sở lý luận về du lịch trekking theo quan điểm du lịch sinh thái Mối quan hệ giữa du lịch trekking và vườn quốc gia Du lịch trekking đặc biệt thích hợp với VQG và Khu bảo tồn tự nhiên Bởi nơi đây là những vùng sinh thái rất nhạy cảm đòi hỏi vấn đề bảo tồn đặt lên hàng đầu, nên chỉ phát triển hệ thống đường mòn, các điểm dừng chân, cắm... điểm hiện tại còn hạn chế so với những giá trị còn chưa được khám phá tại Cát Bà Cùng với công tác bảo tồn đang được triển khai hiệu quả tại Cát Bà, công tác phát triển loài và tạo môi 30 trường cho động thực vật cư trú và sinh sản tại Cát Bà hứa hẹn mang lại nhiều giá trị hơn cho công tác bảo tồn và phát triển loài tại khu DTSQ Cát Bà Với hệ sinh vật phong phú như vậy, đây hứa hẹn sẽ là một điểm du. .. khác CĐĐP cần có hoạt động du lịch để cải thiện đời 17 sống, tăng thu nhập và xóa đói giảm nghèo Nếu không lôi kéo được CĐĐP tham gia vào hoạt động du lịch thì tất yếu mâu thuẫn sẽ xảy ra, ảnh hưởng tới phát triển du lịch Trekking tour là một dạng hoạt động du lịch thể thao -khám phá -mạo hiểm, nên hầu như mối quan tâm đến việc đem lại lợi ích phát triển bản thân của du khách mà chưa quan tâm nhiều tới... trường và đóng góp cho CĐĐP; đảm bảo cho du lịch trekking hoạt động có hiệu quả về mọi mặt, đạt được sự cân bằng giữa phát triển và bảo tồn Có nghĩa, khi hoạt động du lịch trekking cần phải tôn trọng và tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc của Du lịch sinh thái: - Có hoạt động diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về môi trường khi tham gia các tour trekking Du khách phải được cung cấp những kiến thức và thông tin... ra hoạt động du lịch tập trung với cường độ cao trong năm Tính mùa vụ thể hiện rõ nhất ở các loại hình du lịch nghỉ biển, thể thao theo mùa … (theo tính chất của khí hậu ) hoặc loại hình du lịch nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí … (theo tính chất công việc của những người hưởng thụ sản phẩm du lịch) 13 *Tính chi phí: Biểu hiện ở chỗ mục đích đi du lịch của các khách du lịch là hưởng thụ các sản phẩm du

Ngày đăng: 25/06/2016, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w