1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tối ưu hóa chất lượngđiều khiển phụ tải lò hơi công nghiệp theo quan điểm bền vững cao’’

128 864 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN Luận văn tốt nghiệp MỞ ĐẦU Trong công nghiệp Việt Nam có nhiều nhà máy hóa chất, thuốc lá, dệt, đường, sữa, rượu, bia, nước giải khát, chế biến thực phẩm xây dựng lên để sản xuất sản phẩm cung cấp đến người tiêu dùng Để chế biến tạo sản phẩm nhà máy phải tiến hành thu mua nguyên liệu thô đầu vào, biến đổi thông qua chu trình công nghệ công đoạn trình công nghệ hầu hết sử dụng nhiệt nấu, trùng, chưng cất dung dịch, cô đặc sấy sản phẩm…, nhiệt cung cấp bão hòa cung cấp.Việc cung cấp cho chu trình sản xuất phụ thuộc nhiều vào trình điều khiển hệ thống điều khiển để đảm bảo phụ tải đáp ứng yêu cầu công nghệ đề Xuất phát từ thực tế trình điều khiển áp suất nhà máy Sữa chưa tốt Biên độ dao động lớn có thay đổi phụ tải Khi phụ tải cần dùng lớn lại tăng tải chậm chưa đáp ứng tốt cho trình công nghệ, dẫn đến có tượng bị thấp cục khoảng thời gian, làm số dây chuyền sản xuất bị dừng nên gây thiệt hại lớn kinh tế cho nhà máy Để khắc phục nhược điểm trên, luận văn trình bày phương pháp tổng hợp hệ thống điều khiển phụ tải theo quan điểm bền vững tối ưu với đề tài “Tối ưu hóa chất lượngđiều khiển phụ tải công nghiệp theo quan điểm bền vững cao’’ - Áp dụng nhà máy sữa Tiên Sơn Luận văn chia làm chương - Chương 1: Tổng quan nhà máy Sữa Tiên Sơn – Công ty cổ phần Sữa Việt nam - Vinamilk - Chương 2: Đặc điểm chế độ vận hành hệ thống cung cấp cho trình sản xuất sữa - Chương 3: Phương pháp tổng hợp hệ thống theo quan điểm bền vững - Chương 4: Tổng hợp điều chỉnh PID bền vững tối ưu điều khiển phụ tải đáp ứng cho trình sản xuất Sữa Với kiến thức tiếp thu, nghiên cứu trình học tập trường Đại học Bách Khoa Hà Nội hướng dẫn nhiệt tình PGS TS.VS Nguyễn Văn Mạnh, cán nhân viên nhà máy giúp đỡ trình lấy số liệu thực tế để hoàn thành luận văn Tuy nhiên hạn chế định nên luận văn không tránh khói thiếu sót Rất mong góp ý thầy cô, đồng nghiệp bạn Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TSKH.VS Nguyễn Văn Mạnh nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa, Viện truyền thụ kiến thức quý báu tận trình học tập nghiên cứu trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cán quản lý, vận hành hệ thống cung cấp Nhà máy sữa Tiên Sơn tạo điều kiện tốt nhiệt tình giúp đỡ cho tìm hiểu lấy số liệu thực tế để hoàn thành luận văn Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Bản luận văn tính toán, thiết kế nghiên cứu hướng dẫn thầy giáo PGS.TSKH.VS Nguyễn Văn Mạnh Để hoàn thành luận văn này, sử dụng tài liệu ghi mục tài liệu tham khảo, không sử dụng tài liệu khác không ghi Nếu sai, xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định HỌC VIÊN THỰC HIỆN TRẦN VĂN PHÚ Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY SỮA TIÊN SƠN CÔNG TY SỮA VIỆT NAM – VINAMILK 1.1 Giới thiệu nhà máy Sữa Tiên Sơn - Công ty cổ phần Sữa Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty cổ phần Sữa Việt Nam có tên giao dịch Quốc tế : Vietnam dairy Products Joint – Stock Company, tiền thân Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo thành lập năm 1976 Tháng năm 1992 đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa sản phẩm từ sữa, ban đầu với nhà máy sản xuất Nhà máy Sữa Thống Nhất, Nhà máy Sữa Trường Thọ Nhà máy Sữa Dielac Được đồng ý Chính Phủ Bộ Công Nghiệp ( Bộ Công Thương), Công ty Sữa Việt Nam chuyển đổi thành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam vào năm 2003 Trải qua 37 năm thành lập phát triển đến Công ty cổ phần Sữa Việt Nam có tổng số CBCNV khoảng 4.500 người có 13 nhà máy, xí nghiệp trang trại bò sữa trực gồm Nhà máy Sữa Thống Nhất Nhà máy Sữa Trường Thọ Nhà máy Sữa Dielac Nhà máy Sữa Sài Gòn Nhà máy Sữa Cần Thơ Nhà máy Sữa Bình Định Nhà máy Sữa Nghệ An Nhà máy Sữa Đà Nẵng Nhà máy Sữa Tiên Sơn 10 Nhà máy Sữa Lam Sơn 11 Nhà máy Sữa Bột Việt Nam 12 Nhà máy Sữa Việt Nam 13 Nhà máy Nước Giải Khát 14 Xí nghiệp kho vận Sài Gòn 15 Xí nghiệp kho vận Hà Nội 16 Trang trại bò Sữa Phú Lâm – Tuyên Quang Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN Luận văn tốt nghiệp 17 Trang trại bò Sữa Lam Sơn – Thanh Hóa 18 Trang trại bò Sữa Nghĩa Đàn – Nghệ An 19 Trang trại bò Sữa Lâm Đồng – Lâm Đồng Nhà máy Sữa Tiên Sơn nằm khu Công nghiệp Tiên Sơn, xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh thành lập theo định số: 3040/ QĐ- CTS ytheo giấy phép kinh doanh số: 21.13.000125 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp ngày 03 tháng 10 năm 2007 đơn vị trực thuộc Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam – VINAMILK có trụ sở Số 10 phố Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Nhà máy thức vào hoạt động tháng năm 2008 diện tích khuôn viên khoảng 140.000m2 gồm có phân xưởng sản xuất Phân xưởng Tiên Sơn 1: Chuyên sản xuất sữa tươi tiệt trùng UHT, sữa tươi trùng mặt hàng sữa đặc, sữa tươi tiệt trùng UHT, sữa tươi trùng, sữa chua, sữa đậu lành, nước ép trái Vfresh Phân xưởng Tiên Sơn 2: Chuyên sản xuất sản phẩm sữa đăc, kem, sữa chua Phân xưởng Tiên Sơn 3: Chuyên sản xuất sản phẩm sữa chua uống Các sản phẩm nhà máy chủ yếu phục vụ thị trường tỉnh khu vực Miền Bắc Nhà máy sử dụng công nghệ sản xuất sữa tiên tiến Đức Thụy Điển, với công suất sữa đặc: 85 triệu hộp/năm, sữa chua: 360 triệu hũ/ năm (36 triệu lít/ năm), sữa nước nước trái cây: 120 triệu lít/năm, kem: triệu lít/năm, sữa đậu nành: 56 triệu lít/năm; Hình 1.1 Nhà máy Sữa Tiên Sơn Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN Luận văn tốt nghiệp 1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Nhà máy Sữa Tiên Sơn 1.1.2.1 Ban giám đốc - Giám đốc nhà máy phụ trách chung - Giám đốc kỹ thuật phụ trách kỹ thuật - Giám đốc sản xuất phụ trách sản xuất 1.1.2.2 - Các phòng ban chức Ban hành nhân chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ: + Công tác quản trị văn phòng + Tuyển dụng quản lý nhân + Lao động tiền lương chế độ xã hội + Công tác bảo vệ, quản lý điều hành xe + Nhà ăn tập thể, giặt là, y tế, vệ sinh công nghiệp - Ban kế toán: + Thực nghiệp vụ kế toán + Thống kê vật tư, nguyên vật liệu, thành phẩm + Quản lý quỹ - Ban QA: Thực công việc kiểm tra, kiểm soát chất lượng từ nguyên vật liệu đầu vào, đến bán thành phẩm trình sản xuất sản phẩm xuất xưởng; theo dõi mẫu lưu thời gian hạn sử dụng sản phẩm; giải khiếu nại khách hàng chất lượng sản phẩm - Ban kho: Chịu trách nhiệm thực công việc liên quan đến công tác nghiệp vụ kho, bao gồm: nguyên liệu, nhiên liệu, vật tư kỹ thuật để phục vụ sản xuất nhập thành phẩm từ phân xưởng sản xuất kho để bảo quản, tiêu thụ - Ban kỹ thuật: Thực nghiệp vụ kỹ thuật liên quan đến hoạt động nhà máy - Ban điện: Thực công tác theo dõi, bảo trì bảo dưỡng sửa chữa thiết bị máy móc đảm bảo hoạt động tốt toàn nhà máy - Phân xưởng sản xuất: Điều hành sản xuất sản phẩm theo kế hoạch đảm bảo cung ứng kịp thời, đầy đủ sản phẩm cho phận bán hàng thuộc khối kinh doanh - Ban phát triển vùng nguyên liệu: Điều hành tổ chức mạng lưới thu mua sữa tươi Hỗ trợ phát triển trang trại, hộ chăn nuôi kỹ thuật chăn nuôi Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN Luận văn tốt nghiệp Kiểm soát kiểm tra chất lượng sữa từ khâu vắt sữa ban đầu trước chuyển nhà máy Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức Nhà máy Sữa Tiên Sơn 1.1.3 Tình hình hoạt động sản suất kinh doanh nhà máy Sữa Tiên Sơn Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi ngày cao thị trường chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển với nước khu vực giới nhằm khẳng định, quảng bá thương hiệu Vinamilk, Công ty cổ phẩn sữa Việt Nam cho tiến hành xây dựng áp dụng hệ thống quảnchất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:1994 đơn vị thành viên Năm 2000 thành viên Vinamilk tổ chức BVQI (Bureau Veritas Quality International) BVC (Bureau Veritas Certification) cấp giấy chứng nhận hệ thống chất lượng phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:1994 Năm 2004, đơn vị thành viên Vinamilk tổ chức SGS chứng nhận hợp chuẩn hệ thống vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP ( Hazard Ananlysis and Critical Control Point) Nhà máy sữa Tiên Sơn đơn vị thành lập sản xuất sản phẩm theo Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN Luận văn tốt nghiệp tiêu chuẩn chung Vinamilk, nhà máy phải áp hệ thống quản lý hệ thống an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP theo quy định Sản phẩm sản xuất nhà máy : Sữa đặc, sữa tươi tiệt trùng UHT, sữa tươi trùng, kem, sữa chua Hình 1.3 Dây chuyền sản xuất sữa − Sản lượng thực tế (năm 2012): o Sữa chua : 288.129.177 hộp o Thìa : 262.836.000 o Sữa tươi : 50.511.563 lít o Sữa đặc : 66.888.142 hộp o Kem : 677.669 lít − Tiêu thụ lượng loại (năm 2012): o Điện : 13.103.298 kWh o Dầu FO : 1.795.534 lít o Dầu DO : 128.983 lít o Gas LPG : 34.708 kg Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN Luận văn tốt nghiệp − Số làm việc ngày: 24/24 − Thời gian vận hành năm: 365 ngày/năm − Nguyên liệu tiêu thụ tổng sản phẩm nhà máy thể bảng sau: TT Hạng mục I Nguyên liệu tiêu thụ thực tế năm 2012 Sữa tươi Đơn vị kg Đường kg kg kg kg kg II Dầu cọ Sữa bột Gày L Sữa bột Gày H Bột Whay 80% Sản phẩm chủ yếu sản xuất thực tế năm 2012 Sữa chua Thìa Sữa tươi Sữa đặc Kem Số liệu 9.309.198 21.205.60 2.398.000 4.433.158 5.981.675 14.880 Hộp Cái Lít Hộp 288.129.177 262.836.000 50.511.563 66.888.142 Lít 677.669 Bảng 1.1 Tổng sản phẩm nhà máy năm 2012 - Tiêu thụ lượng điện nhà máy thể hình sau Hình 1.4 Tiêu thụ lượng điện nhà máy - Tiêu thụ nhiên liệu nhà máy trình bày bảng sau 10 Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN 10 Luận văn tốt nghiệp Hình 4.24 Đặc tính mềm hệ thống đầu vào R Đánh giá chất lượng điều chỉnh điều chỉnh nguyên với đối - tượng sở Đáp ứng theo kênh đặt z – y: 114 Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN 114 Luận văn tốt nghiệp Hình 4.25 Đáp ứng chất lượng điều chỉnh điều chỉnh nguyên với đối tượng sở theo kênh đặt z – y: Từ đặc tính độ xác định Thời gian điều chỉnh Tq = 59,348 Độ điều chỉnh δ = 100% = 31,81% Đánh giá độ tắt dần Ψ = 0,946 Chỉ tiêu tích phân sai số bình phương J2 = Σε2 = 13,535 - Đáp ứng dập nhiễu Hình 4.26 Đáp ứng dập nhiễu điều chỉnh nguyên với đối tượng sở theo kênh d – y: Khả dập nhiễu điều chỉnh nguyên nhiễu dập nhanh không nhiều biên độ nhiễu lớn nhiều - Thời gian dập nhiễu: Tq = 82,719 - Biên độ lên cực đại: ymax = 15,335 Đánh giá chất lượng điều chỉnh điều chỉnh có tăng cường - kháng nhiễu với đối tượng sở Để tổng hợp điều chỉnh tăng cường kháng nhiễu cho đối tượng làm tương tự, chuyển vào hình “Graphing’’ chọn “C”, bấm 115 Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN 115 Luận văn tốt nghiệp Robust/Robust + dI/PID thu điều chỉnh PID sau R+dI = Hình 4.27 Đặc tính mềm hệ thống có tăng cường kháng nhiễu đầu vào R - Đánh giá chất lượng điều chỉnh 116 Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN 116 Luận văn tốt nghiệp Hình 4.27 Đáp ứng chất lượng điều chỉnh điều chỉnh có tăng cường kháng nhiễu với đối tượng sở theo kênh z – y: Tương tự phần từ đặc tính độ xác định Thời gian điều chỉnh Tq = 90,95 Độ điều chỉnh δ = 100% = 69,64% Đánh giá độ tắt dần Ψ = 0,906 Chỉ tiêu tích phân sai số bình phương J2 = Σε2 = 18,146 - Đánh giá đáp ứng dập nhiễu 117 Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN 117 Luận văn tốt nghiệp Hình 4.28 Đáp ứng dập nhiễu điều chỉnh có tăng cường kháng nhiễu với đối tượng sở theo kênh d – y: Theo đáp ứng thu thấy có tăng cường kháng nhiễu (thành phần tích phân) nhiễu dập nhanh biên độ nhiễu lớn nhiều - Thời gian dập nhiễu: Tq = 176,682 - Biên độ lên cực đại: ymax = 14,842 7.Hiệu chỉnh bền vững tối ưu hệ thống cho trường hợp bất định - Xác định đặc tính xấu - Bấm ‘’w’’ và‘’W’’ có đường đặc tính xấu tốt hệ thống 118 Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN 118 Luận văn tốt nghiệp - Tổng hợp điều chỉnh bền vững tối ưu cho trường hợp xấu Bấm “C’’/Correct 119 Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN 119 Luận văn tốt nghiệp R = = 1,343 + 5,857s Kết luận: Bằng phương pháp tính toán Cascade nhận thấy - Bộ điều chỉnh nguyên cho độ điều chỉnh thời gian điều chỉnh thấp so với điều chỉnh có tăng cường kháng nhiễu 120 Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN 120 Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Luận văn tổng hợp thành công điều khiển cam dầu, gió nhà máy Sữa, dựa lý thuyết bền vững tối ưu phần mềm CASCAD Chất lượng điều chỉnh thu tốt so với điều chỉnh cài đặt nhà máy Lý thuyết tổng hợp điều khiển tối ưu bền vững phần mềm CASCAD công cụ hữu hiệu để tổng hợp điều khiển PID cho trình công nghệ nhiệt Công đoạn lấy số liệu từ thực tế vận hành nhà máy công đoạn quan trọng việc nhận dạng đối tượng Điều ảnh hưởng trực tiếp tới kết tổng hợp điều chỉnh Kiến nghị nghiên cứu tiếp: Nghiên cứu sâu phương pháp tập hợp số liệu thực tế, nhằm xây dựng phương pháp nhận dạng “thụ động” hiệu Mở rộng áp dụng phương pháp tổng hợp điều chỉnh cho hệ thống điều khiển khác nhà máy sữa để khẳng định thêm tính hiệu giải pháp đề xuất luận văn Xây dựng luận chứng kinh kế kỹ thuật để áp dụng kết nghiên cứu vào việc cải tạo nâng cấp hệ thống điều khiển hệ thống nhà máy Sữa Tiên Sơn, nhà máy Sữa khác Vinamilk Việt Nam 121 Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN 121 Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.PGS.TSKH.VS Nguyễn Văn Mạnh: Bài giảng tối ưu hóa trình nhiệt lạnh 2.PGS.TSKH.VS Nguyễn Văn Mạnh: Tài liệu hướng dẫn sử dụng VCASCAD 3.PGS.TSKH.VS Nguyễn Văn Mạnh: Bài giảng điều khiển bền vững trình nhiệt lạnh 4.PGS.TSKH.VS Nguyễn Văn Mạnh (1999): Phương pháp tối ưu hóa hệ thống, điều khiển bất định Luận án TSKH Trường lượng Mátxcơva 5.PGS.TSKH.VS Nguyễn Văn Mạnh (1992): Về toán tối ưu hóa tham số hệ thống điều chỉnh tự động tuyến tính, Khoa học công nghệ, số trang 26-32 6.PGS.TSKH.VS Nguyễn Văn Mạnh (1993): Lý thuyết điều chỉnh tự động trình nhiệt Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội PGS.TSKH.VS Nguyễn Văn Mạnh: Tổng hợp bền vững hệ điều khiển đối tượng bất định/ Thông báo khoa hoc Hội nghị toàn quốc lần thứ Tự động hóa.Hà Nội 2002 Tr 155-161 PGS.TSKH.VS Nguyễn Văn Mạnh nhóm nghiên cứu môn HT& TĐH: Nghiên cứu xây dựng tổ hợp chương trình phần mềm MT thiết kế tối ưu hệ thống điều khiển đối tượng bất định công nghiệp (2001- 2002)/ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số B-2001-28-34 9.PGS.TS Nguyễn Doãn Phước, PGS.TS Phan Xuân Minh (2001): Nhận dạng hệ thống điều khiển Nhà xuất khoa học kỹ thuật 10 PGS.TS Hoàng Minh Sơn (2006): Cơ sở hệ thống điều khiển trình nhiệt Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội 11 PGS.TS Nguyễn Doãn Phước , PGS TS Phan Xuân Minh: Điều khiển tối ưu & bền vững Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2000 12 PGS.TS Nguyễn Doãn Phước: Lý thuyết điều khiển tuyến tính 13 GS.TSKH Nguyễn Sỹ Mão (2006): Tập 2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 14.PGS.TS Phạm Lê Dần, TS Nguyễn Công Hân: Công nghệ mạng nhiệt, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội- 2001 15 Мань Н.В Оптимальный синтез роастпой каскадной автоматической системы управления //Теплоэнергетика, 2000.9 С.22-28 122 Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN 122 Luận văn tốt nghiệp 16 Мань Н.В Робастная настройка многосвяэных систем управления по “мягкой” степени колебатности// Теплоэнергетика, 2000.2 С.48-52 PHỤ LỤC Phụ lục t (phút) 0.1 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 10 10.5 11 11.5 12 12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16 16.5 17 p(t) (Bar) 8.62 8.58 8.62 8.63 8.56 8.59 8.68 8.75 8.82 8.76 8.78 8.68 8.58 8.67 8.71 8.69 8.72 8.78 8.66 8.54 8.42 8.31 8.31 8.46 8.69 8.75 8.82 8.88 8.78 8.81 8.82 8.88 8.89 8.88 8.74 123 Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN p0 (Bar) 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 ∆p = p(t) – p0 0.02 -0.02 0.02 0.03 -0.04 -0.01 0.08 0.15 0.22 0.16 0.18 0.08 -0.02 0.07 0.11 0.09 0.12 0.18 0.06 -0.06 -0.18 -0.29 -0.29 -0.14 0.09 0.15 0.22 0.28 0.18 0.21 0.22 0.28 0.29 0.28 0.14 123 Luận văn tốt nghiệp 17.5 18 18.5 19 19.5 20 20.5 21 21.5 22 22.5 23 23.5 24 24.5 25 25.5 26 26.5 27 27.5 28 28.5 29 29.5 30 8.64 8.55 8.69 8.73 8.74 8.88 8.92 9.09 9.14 9.21 9.35 9.43 9.41 9.42 9.43 9.44 9.45 9.47 9.46 9.44 9.41 9.45 9.46 9.47 9.46 9.45 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 0.04 -0.05 0.09 0.13 0.14 0.28 0.32 0.49 0.54 0.61 0.75 0.83 0.81 0.82 0.83 0.84 0.85 0.87 0.86 0.84 0.81 0.85 0.86 0.87 0.86 0.85 p(t) (Bar) 8.64 8.58 8.61 8.69 8.72 8.74 8.77 8.79 8.67 8.61 8.52 8.43 p0 (Bar) 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 ∆p = p(t) – p0 0.04 -0.02 0.01 0.09 0.12 0.14 0.17 0.19 0.07 0.01 -0.08 -0.17 Phụ lục t (phút) 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 124 Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN 124 Luận văn tốt nghiệp 7.5 8.5 9.5 10 10.5 11 11.5 12 12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16 16.5 17 17.5 18 18.5 19 19.5 20 20.5 21 21.5 22 22.5 23 23.5 24 24.5 25 25.5 26 26.5 27 27.5 8.34 8.36 8.46 8.64 8.52 8.56 8.61 8.63 8.58 8.68 8.76 8.88 8.91 8.84 8.88 8.84 8.85 8.91 8.87 8.73 8.64 8.66 8.68 8.66 8.77 8.88 8.92 9.01 9.12 9.21 9.28 9.34 9.39 9.43 9.48 9.52 9.51 9.54 9.53 9.52 9.51 125 Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 -0.26 -0.24 -0.14 0.04 -0.08 -0.04 0.01 0.03 -0.02 0.08 0.16 0.28 0.31 0.24 0.28 0.24 0.25 0.31 0.27 0.13 0.04 0.06 0.08 0.06 0.17 0.28 0.32 0.41 0.52 0.61 0.68 0.74 0.79 0.83 0.88 0.92 0.91 0.94 0.93 0.92 0.91 125 Luận văn tốt nghiệp 28 28.5 29 29.5 30 9.53 9.52 9.53 9.54 9.52 126 Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 0.93 0.92 0.93 0.94 0.92 126 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục t (phút) 0.1 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 10 10.5 11 11.5 12 12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16 16.5 17 17.5 18 18.5 19 p(t) (Bar) 8.59 8.58 8.51 8.64 8.58 8.66 8.68 8.74 8.81 8.74 8.67 8.59 8.69 8.77 8.68 8.64 8.53 8.44 8.35 8.36 8.42 8.52 8.57 8.61 8.67 8.77 8.85 8.89 8.82 8.84 8.85 8.89 8.92 8.84 8.75 8.67 8.57 8.64 8.69 p0 (Bar) 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 127 Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN ∆p = p(t) – p0 -0.01 -0.02 -0.09 0.04 -0.02 0.06 0.08 0.14 0.21 0.14 0.07 -0.01 0.09 0.17 0.08 0.04 -0.07 -0.16 -0.25 -0.24 -0.18 -0.08 -0.03 0.01 0.07 0.17 0.25 0.29 0.22 0.24 0.25 0.29 0.32 0.24 0.15 0.07 -0.03 0.04 0.09 127 Luận văn tốt nghiệp 19.5 20 20.5 21 21.5 22 22.5 23 23.5 24 24.5 25 25.5 26 26.5 27 27.5 28 28.5 29 29.5 30 8.76 8.89 8.94 8.98 9.12 9.24 9.38 9.39 9.37 9.36 9.35 9.36 9.37 9.38 9.37 9.36 9.39 9.36 9.35 9.37 9.38 9.36 128 Trần Văn Phú CB110775 - CH2011B.KTN 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6 0.16 0.29 0.34 0.38 0.52 0.64 0.78 0.79 0.77 0.76 0.75 0.76 0.77 0.78 0.77 0.76 0.79 0.76 0.75 0.77 0.78 0.76 128 ... khắc phục nhược điểm trên, luận văn trình bày phương pháp tổng hợp hệ thống điều khiển phụ tải theo quan điểm bền vững tối ưu với đề tài Tối ưu hóa chất lượngđiều khiển phụ tải lò công nghiệp theo. .. xuất sữa - Chương 3: Phương pháp tổng hợp hệ thống theo quan điểm bền vững - Chương 4: Tổng hợp điều chỉnh PID bền vững tối ưu điều khiển phụ tải lò đáp ứng cho trình sản xuất Sữa Với kiến thức... điều khiển hệ thống điều khiển lò để đảm bảo phụ tải đáp ứng yêu cầu công nghệ đề Xuất phát từ thực tế trình điều khiển áp suất lò nhà máy Sữa chưa tốt Biên độ dao động lớn có thay đổi phụ tải

Ngày đăng: 20/04/2017, 23:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.PGS.TSKH.VS Nguyễn Văn Mạnh: Bài giảng tối ưu hóa quá trình nhiệt lạnh Khác
2.PGS.TSKH.VS Nguyễn Văn Mạnh: Tài liệu hướng dẫn sử dụng VCASCAD Khác
3.PGS.TSKH.VS Nguyễn Văn Mạnh: Bài giảng điều khiển bền vững quá trình nhiệt lạnh Khác
4.PGS.TSKH.VS Nguyễn Văn Mạnh (1999): Phương pháp tối ưu hóa các hệ thống, điều khiển bất định Luận án TSKH Trường năng lượng Mátxcơva Khác
5.PGS.TSKH.VS Nguyễn Văn Mạnh (1992): Về bài toán tối ưu hóa tham số các hệ thống điều chỉnh tự động tuyến tính, Khoa học và công nghệ, số 4 trang 26-32 Khác
6.PGS.TSKH.VS Nguyễn Văn Mạnh (1993): Lý thuyết điều chỉnh tự động quá trình nhiệt. Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội Khác
7. PGS.TSKH.VS Nguyễn Văn Mạnh: Tổng hợp bền vững hệ điều khiển đối tượng bất định/ Thông báo khoa hoc. Hội nghị toàn quốc lần thứ 5 về Tự động hóa.Hà Nội 2002. Tr. 155-161 Khác
9.PGS.TS Nguyễn Doãn Phước, PGS.TS Phan Xuân Minh (2001): Nhận dạng hệ thống điều khiển. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Khác
10. PGS.TS Hoàng Minh Sơn (2006): Cơ sở hệ thống điều khiển quá trình nhiệt.Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội Khác
11. PGS.TS Nguyễn Doãn Phước , PGS. TS Phan Xuân Minh: Điều khiển tối ưu &bền vững. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2000 Khác
12. PGS.TS Nguyễn Doãn Phước: Lý thuyết điều khiển tuyến tính Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w