Bai tap nhom mon kinh te vi mo.doc
Trang 1BỘ Bài tập kinh tế vi môGIÁO Bài tập kinh tế vi môDỤC Bài tập kinh tế vi môVÀ Bài tập kinh tế vi môĐÀO Bài tập kinh tế vi môTẠO TRƯỜNG Bài tập kinh tế vi môĐẠI Bài tập kinh tế vi môHỌC Bài tập kinh tế vi môKINH Bài tập kinh tế vi môTẾ Bài tập kinh tế vi môTHÀNH Bài tập kinh tế vi môPHỐ Bài tập kinh tế vi môHỒ Bài tập kinh tế vi môCHÍ Bài tập kinh tế vi môMINH
BÀI Bài tập kinh tế vi môTẬP Bài tập kinh tế vi môNHÓM MÔN Bài tập kinh tế vi môKINH Bài tập kinh tế vi môTẾ Bài tập kinh tế vi môVI Bài tập kinh tế vi môMÔ
Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi môGV Bài tập kinh tế vi môhướng Bài tập kinh tế vi môdẫn: TS Nguyễn Quỳnh Hoa
Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi môNhóm Bài tập kinh tế vi môsinh Bài tập kinh tế vi môviên Bài tập kinh tế vi môthực Bài tập kinh tế vi môhiện: Lớp 43 – K33
TP.HCM Bài tập kinh tế vi mônăm Bài tập kinh tế vi mô2008
Trang 2Phần Bài tập kinh tế vi mô1: Bài tập kinh tế vi môBÀI Bài tập kinh tế vi môTẬP Bài tập kinh tế vi môNHÓM
Đề Bài tập kinh tế vi môtài Bài tập kinh tế vi môthảo Bài tập kinh tế vi môluận Bài tập kinh tế vi môsố Bài tập kinh tế vi mô2
Hãy phân tích tác động của một khoản trợ cấp trên mỗi đơn vị sản phẩm đếngiá cả và sản lượng hàng hóa được bán ra trên thị trường trong các trường hợp:
1- Trợ cấp cho người sản xuất
2- Trợ cấp cho người tiêu dùng
Xác định số thay đổi trong thặng dư người sản xuất, người tiêu dùng và toàn
xã hội do có khoản trợ cấp trên Sự phân chia khoản lợi của trợ cấp phụ thuộc như thế nào vào độ co giãn theo giá của cầu và cung?
Phần Bài tập kinh tế vi mô2: Bài tập kinh tế vi môBÀI Bài tập kinh tế vi môTẬP Bài tập kinh tế vi môCÁ Bài tập kinh tế vi môNHÂN
Trong các chủ đề của Kinh tế học vi mô, chủ đề nào làm anh/chị cảm thấy
thích thú nhất? Tại sao? Ứng dụng thực tế của vấn đề đó là gì?
Trang 3A Bài tập kinh tế vi mô- Bài tập kinh tế vi môMỞ Bài tập kinh tế vi môĐẦU
Việc áp dụng chính sách trợ cấp nhằm tạo điều kiện cho các yếu tố như đào tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ, giúp duy trì một sự phát triển bềnvững
Trên thực tế, ta có thể coi khoản trợ cấp là một khoản thuế âm Với một khoản trợ cấp, giá của những người bán vượt giá của những người mua và hiệu giữa hai giá đó là lượng trợ cấp Như chúng ta có thể phán đoán, ảnh hưởng của trợ cấp đối với lượng sản xuất và tiêu dùng là ngược lại với ảnh hưởng của thuế - sản lượng sẽ tăng lên
II Phân loại trợ cấp:
Có hai loại trợ cấp là trợ cấp bằng tiền và trợ cấp bằng hiện vật
Theo lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng: Nếu trợ cấp hiện vật buộc người nhận phải tiêu dùng một loại hàng hóa nào đó nhiều hơn so với bình thường, thì người nhận thích nhận được trợ cấp tiền mặt hơn Nếu trợ cấp hiện vật không buộc người nhận phải tiêu dùng một loại hàng hóa nào đó nhiều hơn so với bình thường, thì trợ cấp tiền mặt và trợ cấp hiện vật gây ra tác động như nhau đối với tiêu dùng và phúc lợi của người nhận
Trong WTO, trợ cấp được chia thành 3 nhóm:
+Nhóm đèn đỏ (amber box) là trợ cấp bị chống sử dụng, bao gồm
trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp thay thế nhập khẩu để khuyến khích sử dụng đầu vàotrong nước, khuyến khích nội địa hóa
Trang 4+Nhóm đèn vàng (yellow box) là trợ cấp riêng biệt cho một ngành
hoặc một vùng, gây lệch lạc thương mại, tuy không bị cấm sử dụng nhưng có thể
bị “trả đũa” như bị đánh thuế chống trợ cấp hoặc bị kiện ra WTO
+Nhóm đèn xanh (green box) là trợ cấp được coi là ít gây lệch lạc
cho thương mại như trợ cấp chương trình phát triển (R&D), trợ cấp phát triển vùng khó khăn… được phép áp dụng mà không bị trả đũa
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trợ cấp đã trở thành một vấn đề nhạy cảm Sau đây là sự phân tích tác động của trợ cấp hàng hóa đối với nền kinhtế
B Bài tập kinh tế vi mô- Bài tập kinh tế vi môTRỢ Bài tập kinh tế vi môCẤP Bài tập kinh tế vi môHÀNG Bài tập kinh tế vi môHÓA:
I.Trợ cấp cho người sản xuất:
Thông thường, chính phủ trợ cấp cho người sản xuất trong ngành nông nghiệp, nhất là lương thực, thực phẩm Khoản trợ cấp chính phủ dành cho đối tượng này hiểu là khoảng chi chuyển nhượng của chính phủ cho người sản xuất khi họ bán hàng hóa theo giá thị trường
Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi môTrợ Bài tập kinh tế vi môcấp Bài tập kinh tế vi môcho Bài tập kinh tế vi môngười Bài tập kinh tế vi môsản Bài tập kinh tế vi môxuất
E1
E0A
DD
E0s
Số được trong thặng dư người sx
Số được trong thặng dư người tiêu dùng
Tổn thất phúc lợi xã hội B
s
Trang 5Trước khi có trợ cấp , điểm cân bằng là E0, giá cân bằng của thị trường là
Po tương ứng với mức sản lượng Q0.
Giả sử chính phủ trợ cấp s đồng trên một đơn vị hàng hóa đối với người sản xuất, họ có thể cung ứng mức sản lượng cao hơn trước ở tất cả các mức giá
có thể có trên thị trường Điều đó có nghĩa là đường cung sẽ dịch chuyển sang phải hay dịch chuyển xuống dưới đúng bằng một khoản trợ cấp s
Cũng giống như đối với thuế , trợ cấp phải thỏa mãn 4 điều kiện sau:
* Thứ nhất: số lượng bán và giá người mua phải trả P1 phải nằm trên đường cầu (vì những người tiêu dùng chỉ quan tâm đến mức giá mà họ phải trả )
* Thứ hai: lượng bán được và giá P2 của người bán phải nằm trên
đường cung (vì những người sản xuất chỉ quan tâm đến số tiền mà họ nhận được sau khi nhận trợ cấp)
* Thứ ba: lượng cầu cân bằng phải bằng số lượng cung (Q1 trên hình)
* Thứ tư: chênh lệch giữa giá người mua phải trả và giá người bán nhận
được phải bằng mức trợ cấp: P2 - P1 = s
Tại điểm cân bằng mới E1 cho ta thấy giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng lên
Khi chính phủ áp dụng trợ cấp s như trên luôn có sự thay đổi trong thặng
dư của người sản xuất, tiêu dùng, cũng như phúc lợi xã hội
Trước khi có trợ cấp thặng dư của người sản xuất là toàn bộ diện tích hình tam giác P0E0B, sau khi có trợ cấp vì người sản xuất bán được với một mức giá P2 cao hơn giá Po nên thặng dư người sản xuất là diện tích tam giác P2AB Thặng dư người sản xuất tăng lên là diện tích hình thang P2AE0P0
Tương tự thặng dư người tiêu dùng cũng tăng lên với diện tích hình thang
P0E0E1P1
Với mỗi sản phẩm bán ra trên thị trường chính phủ phải bỏ ra một khoảntrợ cấp s do vậy, số tiền chính phủ cần dự liệu là diện tích hình chữ nhật P2AE1P1,với R= s * Q1
Trang 6Sự thay đổi trong tổng phúc lợi bao gồm sự thay đổi trong thặng dư
người tiêu dùng (mang dấu dương), sự thay đổi trong thặng dư người sản xuất (mang dấu dương) và khoản tiền bỏ ra của chính phủ (mang dấu âm) Khi cộng các bộ phận này lại với nhau, chúng ta thấy tổng thặng dư trên thị trường giảm một lượng bằng phần diện tích tam giác AE0E1 Phần diện tích này phản ánh quy
mô của sự tổn thất tải trọng
Như vậy, tác động của trợ cấp trên mọi đơn vị sản phẩm bán ra trên thị trường làm giá bán của sản phẩm giảm, lượng cung trên thị trường tăng Người sản xuất và người tiêu dùng đều có lợi nhưng chính phủ lại bị thiệt
Đây là số tiền mà chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng khi mua một đơn vị sản phẩm Khoản trợ cấp này giúp người tiêu dùng có nhiều tiền hơn nên
họ muốn mua được nhiều hàng hóa làm đường cầu dịch chuyển sang bên phải, đường cung không đổi nên lượng hàng hóa mua được nhiều hơn trước
Trợ Bài tập kinh tế vi môcấp Bài tập kinh tế vi môcho Bài tập kinh tế vi môngười Bài tập kinh tế vi môtiêu Bài tập kinh tế vi môdùng
Vì cầu tăng kích thích các nhà sản xuất cung ứng một lượng hàng hóa nhiều hơn trước, điểm cân bằng mới là E1, sản lượng Q1.
Số được trong thặng dư người tiêu dùng
Tổn thất phúc lợi xã hội
Số được trong thặng dư người sx
Trang 7Cũng với phân tích như trợ cấp cho người sản xuất ta có: thặng dư của người tiêu dùng tăng thêm bằng diện tích hình thang P0E0BP2, thặng dư của ngườisản xuất tăng lên bằng diện tích hình thang P1E1E0P0.
Về phía chính phủ dù trợ cấp cho người tiêu dùng hay cho người sản
xuất, chính phủ vẫn phải bỏ ra một khoản dự liệu cho trợ cấp là R = s*Q1, là diện tích hình chữ nhật P1E1BP2
Khi chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng phúc lợi xã hội bị giảm một khoản bằng diện tích tam giác E1E0B do có sự chênh lệch giữa khoản chi phí của chính phủ với thặng dư của người sản xuất với người tiêu dùng nhận được
*** Bài tập kinh tế vi môTóm lại dù trợ cấp là cho người tiêu dùng hay cho người sản xuất thì tác động của nó đến nền kinh tế là như nhau Mọi khoản trợ cấp như là một khoản thuế âm; do đó, nó cũng gây một thiệt hại nhất định nhất định cho xã hội Nhưng không vì thế mà chính phủ ngừng trợ cấp vì khoản trợ cấp này thường áp dụng cho những người lao động nghèo, nó không làm giảm động cơ lao động củanhững người lao động nghèo như những chương trình chống nghèo khổ khác Như vậy, tổn thất xã hội phụ thuộc vào hai yếu tố: mức trợ cấp và độ co giãn theogiá của cầu và cung Bây giờ, bằng các đường cung và đường cầu, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích vấn đề phân chia khoản lợi của trợ cấp phụ thuộc như thế nào vào độ co giãn theo giá của cầu và cung
Trang 8C Bài tập kinh tế vi mô- Bài tập kinh tế vi môCÁC Bài tập kinh tế vi môYẾU Bài tập kinh tế vi môTỐ Bài tập kinh tế vi môẢNH Bài tập kinh tế vi môHƯỞNG Bài tập kinh tế vi môĐẾN Bài tập kinh tế vi môTỔN Bài tập kinh tế vi môTHẤT Bài tập kinh tế vi môXÃ Bài tập kinh tế vi môHỘI
I.Độ co giãn của cung:
Ta thấy WL1>WL2 vì vậy có thể kết luận rằng khi cung co giãn nhiều, cầu không thay đổi thì tổn thất là lớn , và ngược lại khi cung co giãn ít thì tổn thất xã hội là ít
cung co giãn nhiều
DD
Cung co giãn ít
WL2= ½ * s* Q2
Trang 9II Độ co giãn của cầu:
Ta thấy WL1>WL2 vì vậy khi cầu co giãn nhiều, cung không thay đổi thì tổn thất xã hội là lớn, và ngược lại nếu cầu co giãn ít thì tổn thất là nhỏ
Trang 10D- Bài tập kinh tế vi môSỰ Bài tập kinh tế vi môPHÂN Bài tập kinh tế vi môCHIA Bài tập kinh tế vi môLỢI Bài tập kinh tế vi môÍCH Bài tập kinh tế vi môKHI Bài tập kinh tế vi môNHẬN Bài tập kinh tế vi môTRỢ Bài tập kinh tế vi môCẤP
Việc người tiêu dùng hay người sản xuất được hưởng lợi ích từ chính sáchtrợ cấp của chính phủ phụ thuộc vào độ co giãn tương đối của cung và cầu, nhưng xét cho đến cùng trợ cấp cho người sản xuất hay người tiêu dùng thì sự phân chia lợi ích giữa người sản xuất hay người tiêu dùng nhận được là như nhau Vì vậy trong các trường hợp dưới đây ta chỉ xét trợ cấp của chính phủ cho người sản xuất
Xét mặt hàng nước mắm Phú Quốc trên thị trường Việt Nam, mặt hàng này rất dễ bị thay thế bởi các mặt hàng khác như: nước mắm Nam Ngư, Nha
Trang, Phan Thiết Do đó có thể xem mặt hàng này có cầu co giãn nhiều hơn so với cung Để bảo tồn nghề làm mắm lâu đời ở Phú Quốc, chính phủ áp dụng một khoản trợ cấp cho làng nghề nước mắm ở Phú Quốc
Khi thị trường hoạt động tự do nó sẽ cân bằng ở điểm E0 ứng với mức giá
10 000 đ/chai, với sản lượng 3000 chai
DD 500
Nước Bài tập kinh tế vi mômắm
Trang 11Khi chính phủ trợ cấp 500 đ/chai, nhà sản phản ứng bằng cách tăng cung làm cho lượng sản phẩm cung ứng ra thị trường nhiều hơn so với trước hay nói cách khác đường cung dịch chuyển sang phải làm cho giá bán ra của mỗi sản phẩmkhi cân bằng là 9800đ/chai Giá thực chất mà người sản xuất nhận được là 10300đ/chai, người tiêu dùng phải trả 9800đ/chai, do vậy trong trường hợp này người sản xuất được lợi nhiều hơn người tiêu dùng.
Ở Mỹ, sữa là một loại thức uống khó có thể thay thế vào buổi sáng Do vậy, cầu của loại mặt hàng này rất ít nhạy cảm với giá, tức là độ co giãn của nó nhỏhơn so với cung
Tương tự như trên, khoản trợ cấp mà chính phủ trợ cấp cho người sản xuất
sẽ được chia cho cả người sản xuất và người tiêu dùng Nhưng trong trường hợp này, người tiêu dùng được lợi nhiều hơn người sản xuất
Cụ thể là giá ở thị trường tự do là 10$/chai, chính phủ trợ cấp là 0.5$/chai.Sau khi trợ cấp, giá thị trường cân bằng là 9.6$/chai Giá thực sự mà người sản xuất nhận được là 10.1$/chai.Vậy người tiêu dùng được lợi là 0.4$/chai, người sản xuất được lợi là 0.1$/chai
DD 0.5
Sữa
Trang 12III Cầu hoàn toàn co giãn:
Cầu hoàn toàn co giãn theo giá là giá cả không thay đổi hay thay đổi rất ít khi cung trên thị trường tăng hoặc giảm
Ta xét thị trường lúa mỳ ở Mỹ , người nông dân sản xuất lúa mỳ không có quyền kiểm soát giá mà anh ta nhận được khi đem bán, vì anh ta chỉ sản xuất một lượng rất nhỏ trong tổng sản phẩm được sản xuất trên thị trường
Giả sử giá và sản lượng trước khi có trợ cấp là 1.5$/pound, 10 tấn, chính phủ trợ cấp cho người nông dân một khoản trợ cấp là 0.5$/pound
Giá cân bằng mới là 1.5$ và bằng với giá cân bằng trước khi có trợ cấp, lợiích của khoản trợ cấp này người sản xuất hoàn toàn được hưởng
IV Cầu hoàn toàn không co dãn:
Dầu ăn có cầu hoàn toàn không co giãn
Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi môD ầu Bài tập kinh tế vi môăn