1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm môn Kinh Tế Vĩ Mô topica hou2

18 3,2K 53

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 439,78 KB

Nội dung

Bài tập nhóm môn qt102 kt102 cho các bạn nào học môn quản trị kinh doanh của các trường liên kết hệ thống topica mà ko có thời gian làm bài tập do bận làm việc. Đây là bài tập nhóm đã làm hoàn thiện và đạt điểm cao, số liệu cập nhật đến quý 2 năm 2016. các bạn chỉ cần tải về thay tên thành viên tham gia nhóm là được.

Trang 1

Lớp : DKD7

Nhóm 3

Bài tập nhóm môn Kinh Tế Vĩ Mô:

Nhóm chọn đề tài số 04:

Thất nghiệp là gì? Nguyên nhân thất nghiệp? Các loại hình thất nghiệp hiện nay? Thất nghiệp tác động như thế nào đến tăng trưởng và phát triển kinh tế? Hãy nêu và phân tích một số giải pháp cơ bản nhằm hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay .

Các thành viên tham gia :

*NHÓM TRƯỞNG:

LÊ MINH TUẤN

Email:

tuanlm82284@student-topica.edu.vn

Tuanlee74@gmail.com

SĐT: 0936414444

1- HỒNG VĂN THỊNH 2- NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG THỦY 3- NGUYỄN THANH TOÀN

4- LÊ MINH TUẤN 5- NGUYỄN ANH TUẤN 6- NGÔ VĂN VINH

7- TRẦN QUANG VŨ 8- NGUYỄN THỊ TƯỜNG VY

Đà Nẵng 13/11/2016

Trang 2

Page 2 of 16

MỤC LỤC

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2

2 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 5

3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 6

4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 6

5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7

6 NGUỒN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 7

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7

Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP 7

1.1 Phân tích Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản 8

1.2 Phân tích Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 8

1.3 Phân tích kinh nghiệm của một số nước về vấn đề nghiên cứu 11

Phần 2: Đánh giá, phân tích thực trạng tình trạng thất nghiệp giai đoạn hiện nay? 12

2.1 Đánh giá tổng quan tình hình của tình trang thất nghiệp từ năm 2008 đến năm 2016? 12

2.2 Kết quả phân tích các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp 13

2.3 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu, chỉ rõ các phần: 13

Phần 3: Giải pháp cơ bản nhằm hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp ở VN 14

3.1 Dự báo triển vọng, phương hướng, quan điểm giải quyết 14

3.2 Giải pháp 14

3.3 Các đề xuất, kiến nghị với vấn đề nghiên cứu 15

- Đối với chính phủ 15

- Đối với các hiệp hội 15

KẾT LUẬN 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ - Biểu đồ tình trạng thất nghiệp 2013, 2014 3

- Quang cảnh buổi công bố Bản tin thị trường lao động số 2/2016 4

- Hình nh H i th o “Thúc đ y an sinh xã h i đ i v i ph n và tr em gái Vi t ẩy an sinh xã hội đối với phụ nữ và trẻ em gái ở Việt ối với phụ nữ và trẻ em gái ở Việt ới phụ nữ và trẻ em gái ở Việt ụ nữ và trẻ em gái ở Việt ữ và trẻ em gái ở Việt ẻ em gái ở Việt ở Việt ệt Nam” 5 - Cong cong Philips 6

Trang 3

Page 2 of 16

- Bản phân tích SWOT 7

Trang 4

người có việc làm năm 2014 dù tăng so với năm 2013 nhưng chưa thể giải quyết được nạn th

ng cục Thống kê;; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

P

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Tình trạng thiếu việc làm nói chung và cử nhân thất nghiệp nhiều nói riêng đã từng khiến dư luận giật mình Và hôm 24-4, một lần nữa, dư luận lại lo lắng khi nghe Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ thông báo tại phiên giải trình của Chính phủ với Ủy ban Văn hóa - Giáo dục - Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội: “Mặc dù trong giai đoạn

2010-2016, số lao động có trình độ ĐH, CĐ có việc làm tăng nhưng người thất nghiệp cũng tăng cao hơn so với số tốt nghiệp và số có việc làm Trong khi người có việc làm chỉ tăng 38% thì người thất nghiệp tăng gấp đôi (ở nhóm lao động này - NV)”

Hội thảo quốc gia bàn về Đề án phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2020 vừa được Viện Khoa học lao động và xã hội tổ chức ngày 17-3 tại Hà Nội Thứ trưởng Bộ LĐ- TB&XH Nguyễn Thanh Hòa cho biết Bộ sẽ trình đề án này cho Chính phủ xem xét, phê duyệt vào tháng 4 tới Theo đề án, năm 2017, nước ta sẽ có 50% lao động được qua đào tạo tay nghề, lao động nông nghiệp giảm còn 40%; tỉ lệ lao động thất nghiệp ở thành thị là 5% và ở nông thôn là 3% ; mức tiền lương trung bình tăng 12%/tháng

Thực chất, việc làm có tăng nhưng không kịp số người cần việc.

Số ất nghiệp (Nguồn: Tổ

age 3 of 16

Trang 5

Page 4 of 16

Thực trạng:

Theo Bản tin thị trường lao động số 2/2016: có 176.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp Đây là số liệu được Bộ LĐTB&XH, Tổng cục thống kê và Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa ra sáng 1/7, trong Hội thảo công bố bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam số 2, quý 1/2016 Theo

đó, tình trạng nhân lực trình độ ĐH thất nghiệp vẫn tăng nhanh Quý 1/2016 được ghi nhận có

176.000 người có trình độ đại học trở lên thất nghiệp, tăng 5.000 người so với quý 4/2015 Số lao động trình độ cao đẳng thất nghiệp chiếm 6,91%, tăng 7.500 người so với quý 4/2015

Quang cảnh buổi công bố Bản tin thị trường lao động số 2/2016.

Thực trạng của doanh nghiệp: các doanh nghiệp mới ra đời rất nhiều, chứng tỏ thị trường việc

làm cũng tăng lên, nhưng đó chỉ là bề nổi và về mặt lý thuyết Thực chất, việc cần người rất nhiều, nhưng người tài đáp ứng được công việc thỉ chỉ đếm được trên đầu ngón tay Các công

ty nước ngoài và các tập đoàn lớn trong nước sẵn sàng trả lương US$1,000 – US$5,000 nhưng vẫn không thể kiếm ra được người phù hợp Chúng ta cần đặt ra câu hỏi: chất lượng giáo dục

và đào

tạo của ta như thế nào đây? Ngoài câu hỏi về chất lượng, các trường lớp phổ thông không trang

bị đầy đủ những “công cụ” cho học sinh để khi ra trường, các em có thể sử dụng các “công cụ” đó

để phát huy tay nghề chính Các công cụ đó là gì?: ngoại ngữ, kiến thức vi tính, kỹ năng đánh máy, phần mềm thiết kế… Thường các sinh viên ra trường đi xin việc không được trang bị những

“công cụ” trên nên họ phải chịu 1 thời gian thất nghiệp để trang bị thêm những công cụ đó Kéo dài thêm tình trạng thất nghiệp chung cả khu vực

Trang 6

Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu : Sẽ mãi là vấn đế cấp thiết của việc giải quyết việc làm Vì

ai cũng hiểu, không có việc làm sẽ kéo theo rất nhiều những hệ lụy và tệ nạn trong xã hội mà 1 trong những cái đó là: gia đình mất hạnh phúc bố mẹ chia tay con cái không được giáo dục kỹ

tệ nạn không có tiền xài nên trộm cướp, giết người xã hội đi xuống

Ngoài ra, chính phủ ta còn phải chi rất nhiều để giải quyết những tệ nạn kia, sản phẩm quốc nội

đã không được làm ra, đầu ra không có mà chi phí công lại quá nhiều Chưa kể đến tình hình làm không ra tiền, nhu cầu giảm nên đầu tư cũng theo tình hình mà giảm theo

Hình ảnh Hội thảo “Thúc đẩy an sinh xã hội đối với phụ nữ và trẻ em gái ở Việt Nam”

Bà PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương, Viện trưởng Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Bà Shoko

Ishikawa, Trưởng đại diện UN Women tại Việt Nam đồng chủ trì hội thảo.

2 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

Chúng ta sẽ xem tổng quan các nghiên cứu Đường Cong Philips và Định Luật Okun

* Định luật Okun ra đời nhằm khảo sát sự biến động của chu kỳ kinh tế, sự giao động của

mức sản lượng thực tế quanh sản lượng tiềm năng, và mối quan hệ giữa chúng, trên cơ

sở đó, dự báo mức tỷ lệ thất nghiệp kỳ vọng trong sự ràng buộc với hai biến số nêu trên

- Định luật Okun 1: Khi sản lượng thực tế (Yt) thấp hơn sản lượng tiềm năng (Yp) 2%

thì thất nghiệp thực tế (Ut) tăng thêm 1% so với thất nghiệp tự nhiên (UN).

Ut = Un + 50/frac (YP - Y) (Yp)

Trang 7

- Định luật Okun 2: Khi tốc độ của sản lượng tăng nhanh hơn tốc độ tăng của sản lượng

tiềm năng 2,5% thì thất nghiệp thực tế giảm bớt 1% so với thời kỳ trước đó.

Ut = U0 – 0,4(g-p ) Trong đó:

- Ut là tỷ lệ thất nghiệp thực tế năm đang tính

- U0 là tỷ lệ thất nghiêp thực tế của thời kỳ trước

- g: tốc độ tăng trưởng của sản lượng Y

- p: tốc độ tăng trưởng của sản lượng tiềm năm Yp

* Đường Cong Phillips: Đường cong Phillips biểu thị quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm

phát (đường cong Phillips phiên bản lạm phát) hoặc giữa tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng GDP (đường cong Phillips p hiên bản GDP) Đường này được đặt theo tên Alban William Phillips, người mà vào năm 1958 đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm dựa trên dữ liệu của nước Anh

từ năm 1861 đến năm 1957 và p hát hiện ra tương quan âm giữa tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng tiền lương danh nghĩa

Trong ngắn hạn và trung hạn, nền kinh tế vận động theo các đường PC có sự đánh đổi tạm thời giữa lạm phát và thất nghiệp trong thời gian nền kinh tế đang tự điều chỉnh bởi các cơn sốc về phía cầu, nhưng không có sự đánh đổi lạm phát và thất nghiệp bởi các sốc về phía

cung Còn trong dài hạn, về cơ bản không tồn tại mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

- Thất nghiệp là gì?

Trang 8

- Bản chất của thất nghiệp?

- Nguyên nhân và lý do của thất nghiệp?

- Thất nghiệp tác động như thế nào đến tăng trưởng và phát triển kinh tế?

- Một số giải pháp cơ bản.

4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đính đưa ra những thực trạng của thất nghiệp, nghiên cứu kỹ hơn và đưa ra những giải pháp thực tế để khắc phục tình trạng thất

nghiệp hiện nay Khắc phục được tình trạng thất nghiệp, chúng ta sẽ khắc phục được rất nhiều khía cạnh nóng hổi khác mà theo chúng tôi, trọng điểm là hai mối quan tâm quan tâm hàng đầu mà đất nước đang đượng đầu:

a- Lạm phát, khủng hoảng kinh tế

b- Tệ nạn xã hội: cờ bạc, ma túy, trộm cướp, giết người….nhất là tình trạng giết người hiện nay ngày càng gia tăng, đưa đến một hình ảnh một đất nước Việt Nam không còn bình yên nữa vốn có nữa

5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Đề tài nghiên cứu về chủ đề THẤT NGHIỆP và những vấn đề xung quanh, do còn có hạn chế về kiến thức, thời gian không cho phép nên nghiên cứ chỉ nằm gọn trong các câu hỏi đã được nêu

ra Và phạm vi phân tích, những giải pháp cũng sẽ chỉ giới hạn ở một số điều cơ bản và những điều đang xảy ra trong xã hội gần đây

6 NGUỒN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU: Nguồn nghiên cứ từ báo chí và mạng internet.

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp với tư duy logic dựa

trên số liệu đã thu thập được

Trang 9

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP

Để bàn luận cơ sở lý luận về thực trạng thất nghiệp, trước hết, ta cần trả lời hai câu

hỏi:

+ Thất nghiệp là gì? Trong kinh tế học, đó là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được

Định nghĩa thất nghiệp ở Việt Nam : “Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm, đang không có việc làm”

Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ,”Đây là tình trạng tồn tại một số người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền lương thịnh hành” Nói chung, khái niệm thất nghiệp phải đáp ứng đủ ba điều kiện là: Không có việc làm, sẵn sàng làm việc và đang tìm việc

+ Bản chất của thất nghiệp? Lịch sử của tình trạng thất nghiệp chính là lịch sử của công

cuộc công nghiệp hóa Ở nông thôn, mặc dù có tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp một phần, làm việc ít thời gian ở nông thôn, nhưng thất nghiệp không bị coi là vấn đề nghiêm

trọng Các phần phân tích dưới đây ở mục 1.1 sẽ cho ta thấy bản chất thất nghiệp được hiểu như thế nào

+ Nguyên nhân và lý do gây thất nghiệp: ngoài những lý do mang tính cá nhân của người lao

động như : bỏ việc, mất việc, mới vào, quay lại; nhóm thấy có thêm các nguyên nhân mang tính vĩ mô như :

- Chu kỳ sản xuất kinh doanh thay đổi

- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật

- Gia tăng dân số và nguồn lực

Trang 10

1.1 Phân tích Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản

Để có cơ sở xác định tỷ lệ thất nghiệp, chúng ta cần phân biệt một vài khái niệm sau đây:

• Những người trong độ tuổi lao động: Là những người ở độ tuổi có nghĩa vụ và quyền lợi lao động theo quy định đã ghi trong hiến pháp và phát luật Lao động Ở Việt Nam, độ tuổi lao động đối với nam là từ 16 – 60 tuổi, đối với nữ là từ 16 – 55 tuổi

• Người có việc làm: Là những người đang làm việc trong các cơ sở kinh tế, giáo dục, văn hoá,

xã hội, v.v và là những người có được trả tiền công, lợi nhuận hoặc được thanh toán bằng hiện vật, hoặc những người tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay

vì thu nhập gia đình không được nhận tiền công hoặc hiện vật

• Những người ngoài lực lượng lao động: gồm người đang đi học, nội trợ gia đình, người

không có khả năng lao động do ốm đau, bệnh tật và cả một bộ phận không muốn tìm việc làm

• Lực lượng lao động là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động và những người chưa có việc làm nhưng đang tìm kiếm việc làm

• Người thất nghiệp: Là người hiện đang chưa có việc làm và mong muốn, đang tìm kiếm việc

1.2 Phân tích một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu:

• Lao động thiếu việc làm: là những người mà trong tuần nghiên cứu được xác định là có

việc làm nhưng có thời gian làm việc thực tế dưới 35 giờ, có nhu cầu và sẵn sàng làm thêm giờ

• T ỷ lệ t h iếu việc là m : là tỷ lệ phần trăm lao động thiếu việc làm trong tổng số lao động có việc làm Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm trên tổng số lực

lượng lao động xã hội

Tổng số lao động xã hội

• Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là mức mà ở đó các thị trường lao động khác biệt ở trạng thái cân bằng, ở một số thị trường thì cầu quá mức (hoặc nhiều việc không có người làm) trong khi đó ở những thị trường khác thì cung quá mức (hay thất nghiệp)

• Ph ân l o ạ i t hấ t n g h i ệ p :

+ Phân loại theo đặc tính chủ thể thất nghiệp:

- Theo giới tính: Tỷ lệ thất nghiệp ở nam giới cao hơn tỷ lệ thất nghiệp ở nữ giới

- Theo lứa tuổi: Tỷ lệ thất nghiệp ở người trẻ tuổi cao hơn tỷ lệ thất nghiệp ở người cao tuổi

- Theo lãnh thổ: Khu đô thị thường có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn nông thôn

- Theo ngành nghề: Tùy thuộc vào từng giai đoạn, từng thời điểm, các ngành suy thoái thì thất nghiệp đối với ngành đó gia tăng và ngược lại

- Theo chủng tộc: Tình trạng thất nghiệp có thể phụ thuộc vào chủng, sắc tộc tại 1số quốc gia + Phân loại theo lý do thất nghiệp:

- Bỏ việc: Tự ý xin thôi việc vì các lý do: cho rằng lương thấp, không hợp nghề, vùng…

Trang 11

- Mất việc: Các hãng cho thôi việc do những khó khăn trong kinh doanh,.v.v.

- Mới vào: Lần đầu bổ sung vào lực lượng lao động nhưng chưa tìm được việc làm

(thanh niên đến tuổi lao động đang tìm việc, sinh viên tốt nghiệp đang chờ công tác,…)

- Quay lại: Những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay muốn quay lại làm việc nhưng chưa tìm được việc làm

+ Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp:

- Thất nghiệp tạm thời: xảy ra khi một số người lao động đang trong thời gian tìm việc ở nơi làm tốt hơn, phù hợp hơn (lương cao hơn, gần nhà hơn,…) hoặc những người mới bước vào thị trường lao động đang tìm kiếm việc làm hoặc chờ đợi đi làm,…

- Thất nghiệp theo mùa vụ: cũng là một phần của nền kinh tế, và thường do thực tế là một số công việc mùa vụ v.v

- Thất nghiệp cơ cấu: xảy ra khi có sự mất cân đối cung cầu lao động Loại này gắn liền với sự biến động cơ cấu kinh tế và khả năng điều chỉnh cung của thị trường lao động (tổ chức đào tạo lại, môi giới,…) Khi biến động này mạnh và kéo dài, sẽ chuyển sang thất nghiệp dài hạn

- Thất nghiệp do thiếu cầu: xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống

Nguồn gốc chính là ở sự suy giảm tổng cầu Đây còn gọi là thất nghiệp chu kỳ bởi ở các nền kinh tế thị trường gắn liền với thời kỳ suy thoái của chu kỳ kinh doanh Dấu hiệu chứng tỏ sự xuất hiện của loại này là tình trạng thất nghiệp xảy ra tràn lan ở khắp mọi nơi, mọi ngành nghề

+ Phân loại theo tiếp cận mô hình cung cầu:

- Thất nghiệp tự nguyện (người lao động tự nguyện thất nghiệp): Là số lượng người lao động tự nguyện thất nghiệp do công việc và tiền công chưa phù hợp với ý muốn của mình

- Thất nghiệp không tự nguyện (hay thất nghiệp chu kỳ): Do chu kỳ kinh tế gây nên, còn gọi

là thất nghiệp do thiếu cầu (theo trường phái Keynes)

- Thất nghiệp tự nhiên: Thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp xảy ra khi thị trường lao động đạt trạng thái cân bằng

Ngày đăng: 11/11/2016, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w