Phân tích thẩm quyền của công đoàn Đề bài: Phân tích thẩm quyền của công đoàn trong việc tham gia với cơ quan Nhà nước và đại diện người sử dụng bàn bạc, giải quyết các vấn đề về quan hệ lao động. Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác; tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (Điều 10 Hiến pháp 1992). Thẩm quyền của công đoàn là tổng hợp các quyền và các nghĩa vụ của công đoàn được pháp luật ghi nhận, có thể thực hiện hoặc phải thực hiện một cách độc lập với tư cách là một chủ thể, trong một giới hạn nhất định. Đề cập đến thẩm quyền của công đoàn chính là đề cập đến vấn đề quyền hạn và trách nhiệm của công đoàn. Thẩm quyền của công đoàn có những đặc điểm sau đây : Mặc dù Công đoàn là một tổ chức chính trị xã hội của người lao động nhưng thẩm quyền của công đoàn không phải do công đoàn sáng tạo mà do ý chí của Nhà nước. Nhà nước quy định cho công đoàn những quyền hạn và trách nhiệm nhất định trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động thông qua Luật Công đoàn. Tuy chịu sự điều chỉnh của pháp luật song giới hạn của thẩm quyền không chỉ ở pháp luật mà còn ngay ở các hành vi của tổ chức công đoàn, hơn nữa còn bị chi phối bởi pháp luật quốc tế trong những trường hợp nhất định. Thẩm quyền của công đoàn được pháp luật ghi nhận là các quyền của công đoàn chứ không gồm các nghĩa vụ. Nói cách khác, pháp luật chỉ ghi nhận quyền hạn của công đoàn mà không trực tiếp ghi nhận các nghĩa vụ. Thẩm quyền của công đoàn vừa là quyền hạn trong việc đại diện cho tập thể người lao động trong mối tương quan với người sử dụng lao động, vừa là quyền hạn trong việc tham gia “điều chỉnh” quan hệ lao động. Tùy theo những tiêu chí phân biệt khác nhau, thẩm quyền của công đoàn được phân thành những loại khác nhau. Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động, công đoàn có thẩm quyền trên hai lĩnh vực chủ yếu sau: Lĩnh vực tham gia quản lý Nhà nước về lao động, quản lý sản xuất kinh doanh, thực hiện quyền làm chủ tập thể của người lao động. Lĩnh vực chăm lo cải thiện điều kiện lao động, điều kiện sống, bảo vệ quyền và lợi lịch hợp pháp của người lao động. Căn cứ vào tính chất, công đoàn có ba loại quyền sau : Loại quyền tham gia: là loại quyền mà công đoàn chỉ được tham gia đóng góp ý kiến, hỏi ý kiến, còn việc quyết định là thuộc về cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hay người sử dụng lao động. Loại quyền chung : Tổ chức công đoàn và cơ quan Nhà nước, người sử dụng lao động có quyền như nhau trong khi quyết định một vấn đề nào đó. Loại quyền độc lập : công đoàn có quyền quyết định, còn nghĩa vụ đáp ứng là thuộc về phía các cơ quan Nhà nước, người sử dụng lao động. Nếu căn cứ vào cấp công đoàn, ta có: Thẩm quyền của công đoàn trung ương : Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Thẩm quyền của công đoàn cấp trên cơ sở : Các công đoàn tỉnh, ngành, quận, huyện... Các quyền của công đoàn cơ sở : công đoàn của các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ...
Phân tích thẩm quyền công đoàn Đề bài: Phân tích thẩm quyền công đoàn việc tham gia với quan Nhà nước đại diện người sử dụng bàn bạc, giải vấn đề quan hệ lao động Công đoàn tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động với quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền lợi cán bộ, công nhân, viên chức người lao động khác; tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức người lao động khác xây dựng bảo vệ Tổ quốc (Điều 10 Hiến pháp 1992) Thẩm quyền công đoàn tổng hợp quyền nghĩa vụ công đoàn pháp luật ghi nhận, thực phải thực cách độc lập với tư cách chủ thể, giới hạn định Đề cập đến thẩm quyền công đoàn đề cập đến vấn đề quyền hạn trách nhiệm công đoàn Thẩm quyền công đoàn có đặc điểm sau : - Mặc dù Công đoàn tổ chức trị xã hội người lao động thẩm quyền công đoàn công đoàn sáng tạo mà ý chí Nhà nước Nhà nước quy định cho công đoàn quyền hạn trách nhiệm định việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động thông qua Luật Công đoàn - Tuy chịu điều chỉnh pháp luật song giới hạn thẩm quyền không pháp luật mà hành vi tổ chức công đoàn, bị chi phối pháp luật quốc tế trường hợp định - Thẩm quyền công đoàn pháp luật ghi nhận quyền công đoàn không gồm nghĩa vụ Nói cách khác, pháp luật ghi nhận quyền hạn công đoàn mà không trực tiếp ghi nhận nghĩa vụ - Thẩm quyền công đoàn vừa quyền hạn việc đại diện cho tập thể người lao động mối tương quan với người sử dụng lao động, vừa quyền hạn việc tham gia “điều chỉnh” quan hệ lao động Tùy theo tiêu chí phân biệt khác nhau, thẩm quyền công đoàn phân thành loại khác * Nếu vào lĩnh vực tác động, công đoàn có thẩm quyền hai lĩnh vực chủ yếu sau: - Lĩnh vực tham gia quản lý Nhà nước lao động, quản lý sản xuất kinh doanh, thực quyền làm chủ tập thể người lao động - Lĩnh vực chăm lo cải thiện điều kiện lao động, điều kiện sống, bảo vệ quyền lợi lịch hợp pháp người lao động * Căn vào tính chất, công đoàn có ba loại quyền sau : - Loại quyền tham gia: loại quyền mà công đoàn tham gia đóng góp ý kiến, hỏi ý kiến, việc định thuộc quan Nhà nước có thẩm quyền hay người sử dụng lao động - Loại quyền chung : Tổ chức công đoàn quan Nhà nước, người sử dụng lao động có quyền định vấn đề - Loại quyền độc lập : công đoàn có quyền định, nghĩa vụ đáp ứng thuộc phía quan Nhà nước, người sử dụng lao động * Nếu vào cấp công đoàn, ta có: - Thẩm quyền công đoàn trung ương : Tổng liên đoàn lao động Việt Nam - Thẩm quyền công đoàn cấp sở : Các công đoàn tỉnh, ngành, quận, huyện - Các quyền công đoàn sở : công đoàn đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ