Chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm đình chỉ, đình chỉ văn bản trái pháp luật

6 1.4K 0
Chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm đình chỉ, đình chỉ văn bản trái pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm đình chỉ, đình chỉ văn bản pháp luật sai trái Câu 24. Trong trường hợp nào thì chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm đình chỉ, đình chỉ văn bản pháp luật sai trái? Cho ví dụ. BÀI LÀM Tạm đình chỉ, đình chỉ văn bản pháp luật là hai trong sáu cách thức xử lí các loại văn bản pháp luật khiếm khuyết (Ngoài ra còn còn hủy bỏ, bãi bỏ, thay thế, sửa đổi bổ sung). Để lựa chọn cách thức xử lí phù hợp đối với từng loại văn bản, chúng ta cần phải căn cứ vào nhiều yếu tố như tính chất khiếm khuyết và mức độ khiếm khuyết trong văn bản pháp luật, thẩm quyền xử lí văn bản pháp luật khiếm khuyết của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền . Từ những căn cứ trên có thể kết luận các trường hợp mà chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp đình chỉ, tạm đình chỉ văn bản pháp luật sai trái như sau: Trường hợp áp dụng biện pháp đình chỉ văn bản pháp luật sai trái: Theo từ điển Tiếng Việt, “đình chỉ” được hiểu là “ngừng lại hoặc làm cho phải ngừng lại trong một thời gian hoặc vĩnh viễn” . Như vậy, “đình chỉ” với tư cách là một biện pháp xử lí các loại văn bản pháp luật khiếm khuyết có thể được định nghĩa là việc ngừng việc thi hành các văn bản pháp luật khiếm khuyết của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đình chỉ thi hành văn bản pháp luật là biện pháp xử lí được áp dụng với tư cách là biện pháp bổ sung hoặc biện pháp độc lập. Với tư cách là biện pháp bổ sung, đình chỉ thi hành được sử dụng kèm theo việc hủy bỏ, bãi bỏ, thay thế văn bản pháp luật. Như vậy, đình chỉ thi hành sẽ được áp dụng với tất cả các loại văn bản pháp luật mà có thể áp dụng biện pháp hủy bỏ, bãi bỏ, thay thế, bao gồm cả ba loại văn bản pháp luật là văn bản quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính. Trong trường hợp này, chỉ có các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hủy bỏ, bãi bỏ, thay thế đồng thời có thẩm quyền đình chỉ một loại văn bản pháp luật cụ thể mới có quyền áp dụng biện pháp đình chỉ như một biện pháp bổ sung. Đối với các cơ quan không có thẩm quyền xử lí văn bản pháp luật sai trái bằng biện pháp hủy bỏ, bãi bỏ, thay thế thì có thể áp dụng biện pháp đình chỉ như một biện pháp độc lập để tạm thời chấm dứt hiệu lực của văn bản và yêu cầu cấp có thẩm quyền xử lí. Ví dụ: Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre đã ban hành Quyết định số 1995QĐUBND ngày 2482009 về việc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật do UBND tỉnh ban hành. Theo đó, Bãi bỏ Quyết định số 072007QĐUBND ngày 09 tháng 02 năm 2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre ban hành quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí đăng ký hộ tịch. Đồng thời, Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre đã có quyết định đình chỉ việc thi hành văn bản trên. Với tư cách là biện pháp độc lập, đình chỉ thi hành được áp dụng trong hai trường hợp là: Đình chỉ để chấm dứt hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật và đình chỉ để tạm dừng hiệu lực của băn bản pháp luật, chờ cấp có thẩm quyền xử lí. Đối với trường hợp áp dụng biện pháp đình chỉ để chấm dứt hiệu lực văn bản thì chỉ áp dụng với văn bản quy phạm pháp luật và do các cơ quan có thẩm quyền đình chỉ văn bản quy phạm pháp luật áp dụng bao gồm: Thủ tướng Chính phủ ,Bộ trưởng Bộ Tư Pháp , chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện ,... Văn bản pháp luật sẽ chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm quyết định đình chỉ có hiệu lực. Ví dụ: Bộ trưởng Bộ Tư pháp Uông Chu Lưu đã ký quyết định số 1212QĐBTP ngày 952006 đình chỉ thi hành một phần hoặc toàn bộ nội dung 14 văn bản trái pháp luật về xử lý vi phạm hành chính do các địa phương ban hành gồm 3 văn bản của UBND tỉnh Sơn La, 1 của UBND tỉnh Lạng Sơn, 3 của UBND tỉnh Cà Mau, 1 của UBND tỉnh Yên Bái, 2 của UBND thành phố Hồ Chí Minh và 3 của UBND thành phố Đà Nẵng. Đối với trường hợp đình chỉ thi hành để chờ cấp có thẩm quyền xử lí thì phải tuân theo nguyên tắc: Các văn bản trái luật phải bị đình chỉ thi hành ngay và phải bị bãi bỏ hoặc hủy bỏ kịp thời . Cụ thể như sau: Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi nhận thấy văn bản pháp luật có các dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng có thể ra quyết định đình chỉ thi hành văn bản và yêu cầu cấp trên có thẩm quyền hủy bỏ; khi nhận nhận thấy phần lớn văn bản pháp luật có sự khiếm khuyết thì có thể ra quyết định đình chỉ và yêu cầu cấp trên có thẩm quyền bãi bỏ, thay thế bằng văn bản khác . Ví dụ: Bộ trưởng bộ Tư pháp có thẩm quyền đình chỉ và kiến nghị thủ tướng Chính phủ bãi bỏ quyết định chỉ thị trái pháp luật do UBND cấp tỉnh ban hành liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực quản lí nhà nước ; Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ có thẩm quyền đình chỉ và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ quyết định, chỉ thị của UBND cấp tỉnh trái với văn bản về ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ ; chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có thẩm quyền đình chỉ việc thi hành nghị quyết trái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp và đề nghị Hội đồng nhân dân cấp mình bãi bỏ . Văn bản pháp luật bị đình chỉ thi hành thì ngưng hiệu lực cho đến khi có quyết định xử lí của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nếu cấp có thẩm quyền ra quyết định hủy bỏ, bãi bỏ thì văn bản pháp luật hết hiệu lực còn không bị hủy bỏ, bãi bỏ thì văn bản tiếp tục có hiệu lực. Trường hợp áp dụng biện pháp tạm đình chỉ văn bản pháp luật sai trái: Theo từ điển Tiếng Việt “tạm” là “làm việc gì đó ngừng lại trong một thời gian, khi có điều kiện sẽ thay đổi” . Do đó, “tạm đình chỉ văn bản pháp luật” có thể được hiểu là “ngừng việc thi hành văn bản pháp luật trong một gian nhất định”. Khác với biện pháp đình chỉ văn bản pháp luật, tạm đình chỉ thi hành là biện pháp xử lí độc lập, chỉ áp dụng đới với các văn bản áp dụng pháp luật. Cụ thể, tạm đình chỉ thi hành được áp dụng trong hai trường hợp sau đây: Thứ nhất, chủ thể không có thẩm quyền xử lí văn bản áp dụng pháp luật nhưng có cơ sở cho rằng văn bản đó có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì có quyền tạm đình chỉ việc thi hành để chờ cấp có thẩm quyền xử lí. Văn bản pháp luật bị tạm đình chỉ, hết hiệu lực khi cấp có thẩm quyền ra quyết định hủy bỏ, tiếp tục có hiệu lưc khi cấp có thẩm quyền tuyên bố không hủy bỏ văn bản đó. Ví dụ: Khoản 2 Điều 27 Pháp lệnh thi hành án dân sự quy định: “Người đã kháng nghị bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm có quyền tạm đình chỉ việc thi hành bản án, quyết định đó. Thời hạn tạm đình chỉ thi hành án không quá 6 tháng, kể từ ngày ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án…”. Thứ hai, chủ thể có thẩm quyền quyết định tạm đình chỉ việc thi hành văn bản trong thời gian nhất định nếu có cơ sở cho rằng, việc thi hành văn bản pháp luật có thể gây cản trở hoạt động công quyền. Việc tạm đình chỉ nhằm mục đích giúp cho hoạt động công quyền được diễn ra thuận lợi hơn. Trường hợp này, người ra quyết định tạm đình chỉ phải ra văn bản bãi bỏ việc tạm đình chỉ đó nếu xét thấy việc tạm đình chỉ không còn cần thiết. Văn bản đã bị tạm đình chỉ sẽ tiếp tục có hiệu lực. Ví dụ: Khoản 4 Điều 10 Nghị định 712009NĐCP về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định Chánh Thanh tra Sở có quyền: “Kiến nghị Giám đốc Sở tạm đình chỉ việc thi hành quyết định của đơn vị thuộc quyền quản lý của Sở khi có căn cứ cho rằng các quyết định đó trái pháp luật hoặc gây cản trở hoạt động thanh tra”. Nói tóm lại, việc lựa chọn biện pháp xử lí kỉ luật phù hợp với từng trường hợp là rất quan trọng. Chúng ta phải căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau để đảm bảo việc áp dụng đúng thẩm quyền cũng như đem lại hiệu quả cao nhất, góp phần hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật.

Chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm đình chỉ, đình văn pháp luật sai trái Câu 24 Trong trường hợp chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm đình chỉ, đình văn pháp luật sai trái? Cho ví dụ BÀI LÀM Tạm đình chỉ, đình văn pháp luật hai sáu cách thức xử lí loại văn pháp luật khiếm khuyết (Ngoài còn hủy bỏ, bãi bỏ, thay thế, sửa đổi - bổ sung) Để lựa chọn cách thức xử lí phù hợp loại văn bản, cần phải vào nhiều yếu tố tính chất khiếm khuyết mức độ khiếm khuyết văn pháp luật, thẩm quyền xử lí văn pháp luật khiếm khuyết quan nhà nước có thẩm quyền Từ kết luận trường hợp mà chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp đình chỉ, tạm đình văn pháp luật sai trái sau: * Trường hợp áp dụng biện pháp đình văn pháp luật sai trái: Theo từ điển Tiếng Việt, “đình chỉ” hiểu “ngừng lại làm cho phải ngừng lại thời gian vĩnh viễn” Như vậy, “đình chỉ” với tư cách biện pháp xử lí loại văn pháp luật khiếm khuyết định nghĩa việc ngừng việc thi hành văn pháp luật khiếm khuyết quan nhà nước có thẩm quyền Đình thi hành văn pháp luật biện pháp xử lí áp dụng với tư cách biện pháp bổ sung biện pháp độc lập Với tư cách biện pháp bổ sung, đình thi hành sử dụng kèm theo việc hủy bỏ, bãi bỏ, thay văn pháp luật Như vậy, đình thi hành áp dụng với tất loại văn pháp luật mà áp dụng biện pháp hủy bỏ, bãi bỏ, thay thế, bao gồm ba loại văn pháp luật văn quy phạm pháp luật, văn áp dụng pháp luật văn hành Trong trường hợp này, có quan nhà nước có thẩm quyền hủy bỏ, bãi bỏ, thay đồng thời có thẩm quyền đình loại văn pháp luật cụ thể có quyền áp dụng biện pháp đình biện pháp bổ sung Đối với quan thẩm quyền xử lí văn pháp luật sai trái biện pháp hủy bỏ, bãi bỏ, thay áp dụng biện pháp đình biện pháp độc lập để tạm thời chấm dứt hiệu lực văn yêu cầu cấp có thẩm quyền xử lí Ví dụ: Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre ban hành Quyết định số 1995/QĐ-UBND ngày 24/8/2009 việc bãi bỏ văn quy phạm pháp luật UBND tỉnh ban hành Theo đó, Bãi bỏ Quyết định số 07/2007/QĐ-UBND ngày 09 tháng 02 năm 2007 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre ban hành quy định chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí đăng ký hộ tịch Đồng thời, Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre có định đình việc thi hành văn Với tư cách biện pháp độc lập, đình thi hành áp dụng hai trường hợp là: Đình để chấm dứt hiệu lực văn quy phạm pháp luật đình để tạm dừng hiệu lực băn pháp luật, chờ cấp có thẩm quyền xử lí Đối với trường hợp áp dụng biện pháp đình để chấm dứt hiệu lực văn áp dụng với văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền đình văn quy phạm pháp luật áp dụng bao gồm: Thủ tướng Chính phủ ,Bộ trưởng Bộ Tư Pháp , chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện , Văn pháp luật chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm định đình có hiệu lực Ví dụ: Bộ trưởng Bộ Tư pháp Uông Chu Lưu ký định số 1212/QĐ-BTP ngày 9/5/2006 đình thi hành phần toàn nội dung 14 văn trái pháp luật xử lý vi phạm hành địa phương ban hành gồm văn UBND tỉnh Sơn La, UBND tỉnh Lạng Sơn, UBND tỉnh Cà Mau, UBND tỉnh Yên Bái, UBND thành phố Hồ Chí Minh UBND thành phố Đà Nẵng Đối với trường hợp đình thi hành để chờ cấp có thẩm quyền xử lí phải tuân theo nguyên tắc: Các văn trái luật phải bị đình thi hành phải bị bãi bỏ hủy bỏ kịp thời Cụ thể sau: Các quan nhà nước có thẩm quyền nhận thấy văn pháp luật có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng định đình thi hành văn yêu cầu cấp có thẩm quyền hủy bỏ; nhận nhận thấy phần lớn văn pháp luật có khiếm khuyết định đình yêu cầu cấp có thẩm quyền bãi bỏ, thay văn khác Ví dụ: Bộ trưởng Tư pháp có thẩm quyền đình kiến nghị thủ tướng Chính phủ bãi bỏ định thị trái pháp luật UBND cấp tỉnh ban hành liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực quản lí nhà nước ; Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang có thẩm quyền đình kiến nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ định, thị UBND cấp tỉnh trái với văn ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ, quan ngang Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ ; chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có thẩm quyền đình việc thi hành nghị trái pháp luật Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp đề nghị Hội đồng nhân dân cấp bãi bỏ Văn pháp luật bị đình thi hành ngưng hiệu lực có định xử lí quan nhà nước có thẩm quyền Nếu cấp có thẩm quyền định hủy bỏ, bãi bỏ văn pháp luật hết hiệu lực không bị hủy bỏ, bãi bỏ văn tiếp tục có hiệu lực * Trường hợp áp dụng biện pháp tạm đình văn pháp luật sai trái: Theo từ điển Tiếng Việt “tạm” “làm việc ngừng lại thời gian, có điều kiện thay đổi” Do đó, “tạm đình văn pháp luật” hiểu “ngừng việc thi hành văn pháp luật gian định” Khác với biện pháp đình văn pháp luật, tạm đình thi hành biện pháp xử lí độc lập, áp dụng đới với văn áp dụng pháp luật Cụ thể, tạm đình thi hành áp dụng hai trường hợp sau đây: Thứ nhất, chủ thể thẩm quyền xử lí văn áp dụng pháp luật có sở cho văn có dấu hiệu vi phạm pháp luật có quyền tạm đình việc thi hành để chờ cấp có thẩm quyền xử lí Văn pháp luật bị tạm đình chỉ, hết hiệu lực cấp có thẩm quyền định hủy bỏ, tiếp tục có hiệu lưc cấp có thẩm quyền tuyên bố không hủy bỏ văn Ví dụ: Khoản Điều 27 Pháp lệnh thi hành án dân quy định: “Người kháng nghị án, định theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm có quyền tạm đình việc thi hành án, định Thời hạn tạm đình thi hành án không tháng, kể từ ngày định tạm đình thi hành án…” Thứ hai, chủ thể có thẩm quyền định tạm đình việc thi hành văn thời gian định có sở cho rằng, việc thi hành văn pháp luật gây cản trở hoạt động công quyền Việc tạm đình nhằm mục đích giúp cho hoạt động công quyền diễn thuận lợi Trường hợp này, người định tạm đình phải văn bãi bỏ việc tạm đình xét thấy việc tạm đình không cần thiết Văn bị tạm đình tiếp tục có hiệu lực Ví dụ: Khoản Điều 10 Nghị định 71/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định Chánh Thanh tra Sở có quyền: “Kiến nghị Giám đốc Sở tạm đình việc thi hành định đơn vị thuộc quyền quản lý Sở có cho định trái pháp luật gây cản trở hoạt động tra” Nói tóm lại, việc lựa chọn biện pháp xử lí kỉ luật phù hợp với trường hợp quan trọng Chúng ta phải vào nhiều yếu tố khác để đảm bảo việc áp dụng thẩm quyền đem lại hiệu cao nhất, góp phần hoàn thiện hệ thống văn pháp luật

Ngày đăng: 25/06/2016, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan