1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp, cách thức để tổ chức tốt quá trình dạy học văn bản thơ đường luật

17 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 125,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài Thơ Đường thành tựu bật thơ ca Trung Quốc nhân loại Điều kiện xã hội đời Đường (618 - 707), truyền thống thi ca lâu đời, chế độ thi cử coi trọng thơ nhân tố làm nên phát triển thơ Đường Trong vòng 300 năm, Thơ Đường để lại gần năm vạn thơ với 23000 tác giả Đỉnh cao nhà thơ: Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Vương Duy, Thơi Hiệu Thơ Đường có ảnh hưởng sâu rộng nước châu Á, có Việt Nam Nó cung cấp cho nhà thơ nước ta chất liệu sinh động, gợi ý quý báu nhiều phương diện: lựa chọn đề tài, xây dựng hình ảnh, cấu tứ, sử dụng ngôn ngữ Văn học Việt Nam chịu tác động tích cực giá trị thực nhân đạo truyền thống thơ Đường Chẳng hạn ta tìm thấy tinh thần phản đối chiến tranh Vương Xương Linh, Lí Bạch in dấu "Chinh phụ ngâm " Đặng Trần Cơn Âm hưởng "Tì bà hành" vang vọng thơ Trung đại, Thơ Đỗ Phủ trở thành "bậc thầy thiên cổ" nhiều nhà thơ đất Việt Thơ đời Đường phát triển ba thể loại: thơ cổ phong, từ khúc thơ luật Đường, thơ luật Đường có thành tựu đặc sắc Nó sản phẩm đời Đường (trước chưa có) Nó có âm vang sâu rộng nhất, lâu dài thơ Việt Nam, từ nước ta thơ Đường luật Và vậy, thơ Đường luật (gồm thơ Đường – Trung Quốc thơ cách luật - Việt Nam) đưa vào nhiều chương trình phổ thông hành (lớp 10 11) Dạy học văn thơ Đường luật có tác dụng lớn việc rèn luyện cho học sinh tư khả tưởng tượng phong phú; bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách; tạo môi trường giao tiếp đặc biệt (thông qua nghệ thuật) em với tiền nhân lịch sử; trau dồi khả ngôn ngữ, ngơn ngữ cổ… Thế thơ Đường luật lại có nhiều rắc rối, phức tạp, khó cảm thụ giảng dạy Nên dù đời cách ngàn năm, trăm năm hệ bình phẩm số khơng thơ Đường luật giới kì bí đầy hấp dẫn Việc dạy học thơ Đường luật trường phổ thơng nói chung trung tâm GDNN-GDTX gặp nhiều khó khăn Đề tài Một số biện pháp, cách thức để tổ chức tốt trình dạy học văn thơ Đường luật cố gắng thân góp phần khắc phục khó khăn, thách thức mà giáo viên học sinh gặp phải trình dạy học thể loại văn - Mục đích nghiên cứu Thơ Đường luật có giá trị đặc sắc phổ biến sâu rộng đời sống văn học từ bao đời nay, khơng cơng trình, viết sâu khảo sát, đánh giá từ đặc điểm chung đến giá trị cụ thể Tuy nhiên giáo viên lại cần thao tác dẫn cụ thế, thiết thực để vận dụng dễ dàng trình tổ chức dạy học Vì vậy, với kinh nghiệm giảng dạy mình, tơi muốn góp thêm hướng tiếp cận thơ Đường luật chương trình phổ thơng - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, nhắc lại ngắn gọn khái niệm, đặc trưng hình thức nghệ thuật thơ Đường luật, đề xuất số biện pháp trình dạy học loại văn này, cuối soạn thảo thiết kế hai Giáo án rút từ kinh nghiệm thực tiễn để tham khảo Tơi khơng sâu khảo sát tồn tác phẩm thơ Đường luật chương trình lớp 10, 11 hành Hi vọng đề tài quý bạn đồng nghiệp đón nhận gợi ý định hướng để tham khảo, trao đổi bàn bạc - Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp: phương pháp thống kê, phân tích tác phẩm; phương pháp hệ thống, phân loại, so sánh; phương pháp thử nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số đặc trưng hình thức nghệ thuật thơ Đường luật Làm thơ, lúc đầu không nghĩ theo luật lệ nào, người tự tìm lấy kĩ xảo Lâu dần người ta có ý thức đúc kết thành hệ thống, thành luật lệ Cũng vậy, cuối thời Đường, người ta quy định luật thơ rõ ràng, gọi luật thơ Đường Theo luật này, tính theo số chữ dòng có "ngũ ngơn" (mỗi dòng chữ) Có thể "thất ngơn" (mỗi dòng bảy chữ) Nếu tính theo dòng " tứ tuyệt" (tồn dòng) Hoặc "bát cú" (tồn dòng) hay "trường thiên" (số dòng nhiều 8) Trong Đường luật thể thất ngơn bát cú xem thể Thất ngôn tứ tuyệt lấy dòng đầu, dòng cuối, dòng dòng đầu kết hợp dòng cuối thất ngôn bát cú Một thơ thất ngôn bát cú Đường luật phải theo điều: - Vần: thường vần bằng, gieo cuối dòng vị trí 1, 2, 4, 6, - Đối: hình thức cân xứng, nội dung có ý tương phản tương đồng để bổ sung Những dòng 3-4, 5-6 buộc phải đối - Luật: cách xếp bằng, trắc dòng thơ nhằm đảm bảo tính nhịp điệu lời thơ Có thể luật vần bằng, luật trắc vần bằng, luật vần trắc, luật trắc vần trắc (Hai loại sau gặp) Các chữ bằng, trắc ln thay đổi, khơng có trường hợp chữ trắc - Niêm (dính) liên lạc âm dòng thơ thơ Hai dòng thơ niêm chữ thứ nhì trắc Trong thơ Đường luật, dòng 1-8, 2-3, 4-5, 6-7, 8-1 niêm Nếu tác phẩm cố ý làm sai qui định luật gọi "phá cách" Người đọc cần ý tác dụng nghệ thuật trường hợp (Chẳng hạn "Hồng Hạc lâu" Thôi Hiệu) - Bố cục chia phần ứng với cặp dòng có nhiệm vụ qui định rõ Cặp đầu gọi đề Dòng phá đề mở ý đầu bài, dòng hai thừa đề tiếp ý để chuyển vào Cặp thứ hai gọi thực giải thích rõ ý đầu bài, nói lên cảnh thực, tình trạng thực Cặp thứ ba gọi luận bàn rộng ý đề Cặp thứ tư gọi kết kết thúc ý tồn Nói chung, thơ Đường luật có cấu trúc chặt chẽ, cân đối, hài hoà Tuy nhiên chia thành phần (đề - thực - luận - kết ; khai - thừa - chuyển - hợp) phần ứng với câu Có người ta chia làm phần Chẳng hạn Kim Thánh Thán, nhà phê bình văn học tiếng Trung Quốc, phân tích thơ Đường luật chia làm phần : "Thượng bán tuyệt" (nửa trên) "Hạ bán tuyệt" (nửa dưới) Vì phải vào trường hợp cụ thể để chọn phương án thích hợp Thơ Đường có biểu đặc trưng ngơn ngữ tứ thơ Nhìn chung thứ ngơn ngữ sáng, tinh luyện Mỗi thơ Đường luật có có 20 chữ (ngũ ngơn tứ tuyệt), 28 chữ (thất ngôn tứ tuyệt), 56 chữ (thất ngôn bát cú) Đặc điểm cấu tứ góp phần làm nên súc tích, đọng thơ Đường luật Các tác giả thường nói hết, nói trực tiếp ý mà dựng lên mối quan hệ để độc giả tự luận dụng ý Chẳng hạn, họ dựng lên mối quan hệ: xưa nay, mộng thực, tiên tục, sống chết, vô hữu hạn, không gian thời gian, tình cảnh để làm bật vật, trạng thái, tình cảm Cái gọi "ý ngơn ngoại" (ý ngồi lời), "ngơn tận nhi ý bất tận" (lời hết mà ý chưa hết), "ý đáo nhi bút bất đáo" (ý đến mà bút không đến), "hoạ vân hiển nguyệt" (vẽ mây nảy trăng) thơ Đường luật chủ yếu xuất phát từ Cảm nhận phân tích thơ Đường luật cần ý đặc trưng Thơ Đường luật không sử dụng nhiều hình ảnh đối lập mà dùng phổ biến hình ảnh ước lệ, tượng trưng Đó điển cố, điển tích, từ ngữ quen thuộc mang tính truyền thống thi ca Đọc thơ Đường luật không nắm công thức, kinh nghiệm khơng thể cảm nhận hết sâu sắc, thâm thuý 2.2.2 Những nguyên tắc trình tổ chức dạy học văn thơ Đường luật Sau thực đổi chương trình giáo dục bậc học phổ thông, nghe nói nhiều đến đổi phương pháp dạy học theo tinh thần hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động học sinh Theo đó, đổi phương pháp dạy học phải bám sát mục tiêu giáo dục; phù hợp với nội dung dạy học cụ thể; phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh; phù hợp với đổi kiểm tra, đánh giá; kết hợp tiếp thu sử dụng có chọn lọc, hiệu phương pháp dạy học tiên tiến, đại với yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống; tăng cường sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin (Theo Tài liệu Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, 2008) Tuy nhiên, muốn nhấn mạnh thêm nguyên tắc trình tổ chức dạy học văn thơ Đường luật chương trình trung học phổ thông: - Nguyên tắc đảm bảo đặc trưng môn học Ngữ văn phân môn Văn trình dạy học văn thơ Đường luật Tuy biên soạn theo quan điểm tích hợp phải hướng tới thực mục tiêu chung chương trình giáo dục, song đặc thù kiến thức kĩ năng, môn Ngữ văn, phân môn Văn (Đọc - hiểu văn bản) phải nhằm thực mục tiêu riêng Vì vậy, người dạy phải ln ý thức rõ ràng ranh giới mục tiêu; phương pháp, biện pháp, cách thức tổ chức dạy học đặc thù, tránh chồng chéo, giẫm đạp lên khiến đọc - hiểu văn thơ Đường luật trở nên nặng nề, khô khan học sinh Dạy Ngữ văn khác với Lịch sử (khi tái bối cảnh lịch sử thơ), Giáo dục công dân (khi giáo dục nhân cách, bồi dưỡng tình cảm), Địa lí (khi phân tích hình ảnh khơng gian nghệ thuật) ; dạy đọc văn khác với Tiếng Việt (khi mổ xẻ ngôn từ) - Nguyên tắc đảm bảo đặc trưng thể loại thơ Đường luật trình dạy học Cấu tạo chương trình Ngữ văn, phần Văn học coi trọng phát triển thể loại Đó gợi ý mà nguyên tắc bắt buộc trình tổ chức dạy học giáo viên Mỗi thể loại văn học có đặc trưng riêng nội dung hình thức nghệ thuật Lý luận văn học chia tác phẩm văn học thành thơ, truyện, kịch nghị luận nêu rõ đặc trưng yêu cầu đọc hiểu chúng (Sách giá khoa trung học phổ thơng hành - Lớp 11) Điều có tác dụng giúp học sinh có nhìn bao qt diện mạo văn học, đồng thời có phương pháp chung tiếp xúc với loại văn Thơ Đường luật trước hết thơ với đặc trưng bật nó, đồng thời lại có đặc thù định cần phải ý - Đảm bảo nguyên tắc tích hợp Tích hợp nguyên tắc quan trọng trình tiến hành biên soạn nội dung chương trình, sách giáo khoa hành tổ chức dạy học Nghĩa là, dạy học, cần liên hệ, vận dụng kiến thức, kĩ học kiến thức, kĩ liên ngành (các mơn học, phân mơn khác) Điều góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện, đồng thời giúp học sinh chủ động nắm bắt vấn đề trình học tập Dạy học thơ Đường luật cần ý tích hợp kiến thức kĩ mơn học Lịch sử, Địa lí , chuyên ngành Ngôn ngữ, Lịch sử văn học, Lí luận văn học, Âm nhạc, Hội hoạ 2.2 Thực trạng việc dạy học thơ Đường luật trung tâm GDNN-GDTX Bá Thước *Về phía học sinh Qua điều tra, khảo sát ý kiến học sinh lớp 10, 11 năm học 20152016 trở lại thái độ tiếp nhận thơ Đường luật, kết trả lời thu được: TS 60 Thích Khơng thích Bình thường SL % SL % SL % 15 43 71,7 13,3 Cũng đối tượng học sinh trên, khảo sát, thăm dò mức độ cảm thụ thơ Đường luật, kết trả lời sau: TS Khó Dễ Bình thường 60 SL % SL % SL % 47 78,3 10 16,7 Từ kết điều tra cho thấy học sinh thích học thơ Đường luật, cảm thụ thơ Đường luật khó kết làm kiểm tra không cao Nguyên nhân có nhiều có lẽ dễ thấy xa cách thời gian dẫn đến xa cách tâm lí, tình cảm, tư tưởng, thẩm mĩ nên tầm đón đợi em chưa tới Nhưng phải thừa nhận thơ Đường luật, có tác phẩm học chương trình trung học phổ thơng, thâm th nội dung, phức tạp hình thức biểu * Về phía giáo viên Qua khảo sát thực tế cho thấy đọc - hiểu văn thơ Đường luật tiến hành cách sài, khô khan, nhiều nội dung bị diễn xuôi đơn giản Giáo viên chưa có biện pháp thu hút hứng thú học sinh; chưa biết cách đưa em vượt qua ranh giới thời gian để đến với thơ cổ, cảm nhận thấm thía tâm tư, tình cảm, cốt cách tài hoa người xưa; chưa giúp em giải mã tín hiệu nghệ thuật thâm thuý ngụ bên đằng sau hình thức ngôn từ thơ cách hiệu * Về phương tiện phục vụ dạy học Tài liệu tham khảo nói chung nhiều đa dạng, góp phần không nhỏ cho việc tiếp nhận thơ Đường luật học sinh, đưa phương pháp chung, vừa thể nguyên tắc, vừa thể gợi ý, định hướng dường thiếu Các loại tranh, ảnh minh hoạ phục vụ cho việc tổ chức dạy học mơn Ngữ văn nói chung cho dạy học văn thơ Đường luật nói riêng hạn chế, chủ yếu giáo viên tự làm tự sưu tầm Các tư liệu lịch sử cần thiết phục vụ học Trên thực tiễn đầy khó khăn, thử thách trình tổ chức dạy học văn thơ Đường luật Trong khuôn khổ đề tài này, tham vọng khắc phục tồn khó khăn đó, xin đề xuất số biện pháp giúp giáo viên học sinh phần cải thiện chất lượng đọc - hiểu loại văn cổ Theo chúng tôi, để tổ chức tốt đọc - hiểu văn thơ Đường luật cần dựa tinh thần đổi phương pháp dạy học với ba nguyên tắc quan trọng (đã nêu mục 2.2.2 - phần Nội dung), đặc biệt đặc trưng thể loại thơ Đường luật để cảm thụ dạy - học nhà trường 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP, CÁCH THỨC ĐỂ TỔ CHỨC TỐT QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VĂN BẢN THƠ ĐƯỜNG LUẬT 2.3.1 Tái sinh động không khí lịch sử, thời đại mà tác phẩm đời Tác phẩm văn học (dù tự hay trữ tình, thơ hay truyện) gắn với bối cảnh lịch sử, thời đại Nhờ thơng tin xuất xứ hồn cảnh sáng tác, người đọc hiểu sâu sắc giá trị văn nghệ thuật Mặt khác, chi tiết xúc động tác giả, câu chuyện lịch sử thú vị liên quan đến tác phẩm đời tác phẩm thường dễ gây mò, hứng thú học sinh Vì thế, để tạo tâm tiếp nhận chủ động học sinh, giáo viên cần tái sinh động, lôi thông tin Những câu chuyện huyền thoại hấp dẫn lầu Hồng Hạc, giai thoại tình bạn nhà thơ với Mạnh Hạo Nhiên, bối cảnh tấp nập sông Trường Giang phồn hoa Dương Châu xã hội thời Thịnh Đường giúp học sinh hút học “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” Lý Bạch Những phác hoạ sinh động xã hội Việt Nam chế độ phong kiến suy tàn giai đoạn cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX rẻ rúng thân phận người phụ nữ; giai thoại thể cá tính tài Hồ Xuân Hương giúp ích cho giáo viên hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ “Tự tình” Những thơng tin bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỉ XX, đường lối cứu nước Phan Bội Châu hi vọng ông vận hội cứu nước sau chứng kiến thất bại bế tắc phong trào cứu nước “cần vương” giúp học sinh cảm nhận cảm hứng lãng mạn tràn đầy nhiệt huyết tác giả “Lưu biệt xuất dương” Tổ chức tốt q trình có tác dụng xố bớt khoảng cách q xa không gian, thời gian; tạo quan tâm, chia sẻ học sinh với tác giả vấn đề đặt tác phẩm Biện pháp thực khơng có mới, thực tế, có lúc chưa coi trọng mức tổ chức chưa tốt Khi học sinh chưa chủ động, sẵn sàng tâm thế, hứng thú tiếp nhận phân tích, giảng giải giáo viên sau rơi vào áp đặt 2.3.2 Đọc, miêu tả mạch cảm xúc thơ dựa vào kết cấu Thơ Đường luật trước hết tác phẩm trữ tình Yếu tố cần tìm hiểu cảm xúc nhân vật trữ tình Vì miêu tả lơ-gich phát triển cảm xúc thơ điều quan trọng Muốn phải dựa vào kết cấu đặc trưng thơ Đường luật Bài thơ "Đọc Tiểu Thanh kí" Nguyễn Du thể rõ đặc trưng kết cấu thể loại Hai câu đầu "Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư - Độc điếu song tiền thư" giới thiệu rõ cảm xúc khơi nguồn thơ Người đọc băn khoăn khơng biết tác giả viết tác phẩm lúc sứ sang Trung Quốc hay Việt Nam dễ dàng thống cảm xúc thơ bắt nguồn từ thực đổi thay dâu bể Xưa vườn hoa, cảnh đẹp, rực rỡ mà hố thành gò hoang trơ trọi, điêu tàn Đó biến thiên dâu bể đời theo thời gian Trên tranh lên đời, số phận đơn côi, cô lẻ ("nhất thư" - tập sách, đời đơn độc) Tự phương trời xa, không hệ, tâm hồn cô đơn tỏ bày niềm thương cảm "Độc" mà "nhất" một, hai tâm hồn cô đơn gặp tang thương dâu bể, qua mảnh giấy tàn, chứng tích linh hồn người tài hoa bạc mệnh Nối tiếp cảm xúc, hai câu thực nhà thơ bộc lộ cảm nghĩ trước đời Tiểu Thanh Đó phụ nữ tài sắc vẹn tồn (son phấn, văn chương hốn dụ cho vẻ đẹp hình thức tài năng) bị đoạ đày, vùi dập ("chôn", "đốt") Hai câu thơ vừa diễn tả nỗi lòng nhân vật (chết xót xa, uất hận), vừa tái vùi dập dã man vợ (những lại sau chết bị liên luỵ, dập vùi) Qua thể thái độ xót xa, trách móc nhà thơ vợ lực xã hội trân trọng người tài sắc Bởi vậy, hai câu luận, cảm nghĩ nhà thơ hướng tới qui luật xưa đời Đó qui luật khắt khe đầy nghịch lí: người tài hoa thường bạc mệnh ("phong lưu" - "án") Vậy nên gọi " Cổ kim hận sự" Nhà thơ oán trách bất lực nỗi hờn có hỏi trời Có điều Nguyễn Du sẵn sàng tự nguyện dấn thân vào vòng quay nghiệt ngã đời ("khách tự mang") Tự xem người hội thuyền với Tiểu Thanh, khách phong lưu, Nguyễn Du vừa thể đồng cảm sâu sắc, vừa thể thái độ dũng cảm trước thời Tuy nhiên, lời thơ dường chất chứa âm hưởng ngậm ngùi, cay đắng Nhà thơ an ủi Tiểu Thanh hay tự an ủi ? Bài thơ tiếng khóc dài, khóc cho người, cho đời mà khóc cho Hai câu kết, lời thơ hướng vọng tới tương lai (ba trăm năm lẻ nữa) Lo lắng không tri âm sau thực bộc lộ nỗi lòng đơn thực Câu hỏi tu từ tiếng nấc nghẹn ngào làm xót lòng người đọc Chùm thơ thu Nguyễn Khuyến thơ Đường luật đặc sắc, tiêu biểu cho đặc trưng thể loại Cảm xúc thơ gợi lên từ "cảnh mùa thu" Nói cách khác, mùa thu trở thành cớ để nhà thơ giãi bày tâm Cho nên kết cấu chung phần "cảnh", phần "tình" Nhưng cảnh ta lại thấy mạch cảm xúc phát triển theo trật tự định "Thu điếu", xét phương diện đó, kết cấu có phần giống "Thu vịnh" Không gian thu hội tụ "ao thu" nhỏ bé cho tương xứng với nỗi cô đơn người Cho nên, câu mở đầu thơ, tác giả giới thiệu hình ảnh ao thu vừa nhỏ vừa lạnh Cái nước làm lạnh thêm phần; "bé tẻo teo " thuyền câu cố tình thu hẹp giới hạn "ao thu" Cảnh vật ao, xung quanh thuyền câu, khẽ khàng, yên ắng (câu 3, 4) Không gian ngưng đọng nên rụng cố tình chậm lại, thiếu vẻ dứt khoát Cả "tầng mây" "lơ lửng", chơi vơi khoảng khơng xanh ngắt bầu trời Theo cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình: lạnh lẽo, cô đơn, chơi vơi, man mác Hai câu kết để lộ "động cơ", mục đích người câu để người đọc khám phá chút lòng u uẩn nhà thơ ẩn nơi thơn dã, lánh xa ồn ĩ tục đời thường Tâm hồn thi nhân phong phú, phức tạp Luật Đường đặt nguyên lí khắt khe khó lòng trói buộc cá tính sáng tạo nhà thơ Vì vậy, ta bắt gặp nhiều Đường luật có kết cấu "phá cách" táo bạo Nguyễn Trãi xem nhà thơ Việt Nam đầu cơng "dân tộc hố" thơ ca mặt thể loại Ơng có nhiều thơ viết theo kiểu "thất ngôn chen lục ngôn" độc đáo Ở câu thơ chữ, thường tác giả diễn đạt dấu hiệu bất thường thể dồn nén cao độ cảm xúc Bài "Bảo kính cảnh giới, 43" ví dụ Mở đầu tác giả viết : "Rồi, hóng mát thuở ngày trường" Nhàn tản, ung dung phong thái, cốt cách thường thấy nhiều bậc "đại nho" Nhưng rỗi rãi ("rồi") đến suốt ngày ("ngày trường") Nguyễn Trãi tượng lạ Một người suốt đời dân nước, xem lí tưởng, hồi bão, bị nghi oan, hiểu lầm, buộc phải lui ẩn, nhà thơ khẳng định: "Bui lòng trung lẫn hiếu, Mài khuyết, nhuộm đen" : " Bui lòng ưu cũ" "Rồi, hóng mát thuở ngày trường" Cho nên câu thơ chắn có điều uẩn khúc Năm câu thơ giúp người đọc dần thấu hiểu uẩn khúc Tồn câu thơ vẽ nên tranh cảnh người Cái rực rỡ, sục sôi, rộn ràng, náo nhiệt Màu xanh hoè trương rợp, căng tràn (câu 2) Màu đỏ lựu trước hiên phun (câu 3) Sen toả hương hiến dâng cho sống (câu 4) Tiếng ve râm rang đàn cầm làm cảnh ngày tàn vốn tĩnh mịch trở nên rộn rã (câu 5).Và ấn tượng âm sống lao động, sinh hoạt người nơi chợ cá xa xa làm xao động vùng (câu 6) Bức tranh thiên nhiên sống người tất bật, hối hả, vậy, liệu nhà thơ rỗi rãi mà hóng mát ngày không? Không hối tiếc cho mà hối tiếc cho dân tộc, thời đại lẽ phải thái bình thịnh trị, hai câu kết nỗi lòng lòng nhà thơ dân nước Xúc động mạnh mẽ, nhà thơ gởi lòng câu "lục" cuối thơ "Lầu Hồng Hạc" Thơi Hiệu sản phẩm thời nhà Đường, thời đại sản sinh thơ Đường luật nguyên lí nghiêm ngặt thơ ca, thể "phá cách" táo bạo Nhìn đại thể chia bố cục thơ phần: câu cảnh, câu tình Hoặc câu trên: cảm nghĩ khứ, mất; câu dưới: cảm xúc thực Cũng chia theo kiểu thơng thường: câu đề giới thiệu cảm xúc khơi nguồn; câu thực vào chi tiết tượng hạc bay lầu trơ lại; câu luận sâu luận bàn sống người mối liên hệ với thiên nhiên, vũ trụ; thấy trơ trọi, chơi vơi nên nảy sinh khát vọng cõi bình yên trú ngụ hồn mình, cõi khuất xa đời nhiều "khói sóng" (2 câu kết) Điểm hội tụ cảm xúc nhà thơ chữ "sầu" cuối tác phẩm Vậy nên xem câu lí giải nguyên nhân nỗi buồn bế tắc tâm trạng Hiện có điều phiền muộn, muốn tìm đến "cõi tiên" mong trút bỏ gánh đời quằn nặng nơi lại gợi ý niệm sâu xa kiếp người Nó nhắc nhở nhà thơ mối quan hệ - Vũ trụ thời gian trường tồn, vận hành vô chung vô thuỷ, tất dù cao, tốt đẹp đời người Cho nên đời người ta chẳng qua giấc mộng, hư vô, mỏng mảnh Thi nhân đành trở lại thực đời thường, thấy cỏ sông nước xanh tươi tốt Nhưng phần đại diện tự nhiên Con người ý thức sâu sắc bi kịch nhân sinh nên cố tình hồ tan bất tận đất trời khó lòng tìm thấy niềm an ủi! Cát bụi trở cát bụi, sinh từ đâu trở chốn Nhà thơ nghĩ đến quê hương Nhưng tìm nơi sinh dễ mà tìm nơi gởi gắm, trú ngụ hồn thật khó Q hương tâm cảm nhà thơ mái nhà bình yên Đành bất lực, mối sầu muốn cất mà lại đầy thêm Tìm hiểu mạch cảm xúc thơ theo Từ minh hoạ trên, thấy kết cấu thơ Đường luật mạch ngầm cảm xúc nhà thơ Dầu viết theo cách hay phá cách mạch ngầm thể cách tự nhiên, tuân thủ nguyên lí, quy luật tiếng nói tim Miêu tả mạch ngầm cảm xúc thơ theo kết cấu đặt trưng thơ Đường luật gõ cánh cửa tâm hồn thi nhân xưa, đặt chân vào gian trước lâu đài nghệ thuật nguy nga tráng lệ mà bí hiểm 2.3.3 Đọc, cảm nhận hình ảnh, chi tiết nghệ thuật tác phẩm Như nói, thơ Đường luật thường sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng, hay xây dựng mối quan hệ đối lập để tạo cấu tứ, làm nên tính hàm súc, dư ba Khi cảm thụ cần ý đặc trưng - Thơ Đường luật sử dụng rộng rãi hình ảnh ước lệ tượng trưng Đọc thơ thu Nguyễn Khuyến, ta bắt gặp hình ảnh quen thuộc truyền thống thi ca Đó bầu trời xanh ngắt cao lồng lộng, mặt nước xanh biếc : - "Trời thu xanh ngắt tầng cao" "Nước biếc trơng tầng khói phủ" ("Thu vịnh") - "Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt" "Sóng biếc theo gợn tí" ("Thu điếu") - "Da trời nhuộm mà xanh ngắt" "Làn ao lóng lánh " ("Thu ẩm") Những hình ảnh phổ biến thơ Đường: - “ Thu thủy cộng trường thiên sắc” ( Nước thu trời thu suốt màu) ( Vương Bột) - “ Chử sa bạch điểu phi hồi” (Bến nước trong, cát trắng, chim bay liệng vòng) ( Đỗ Phủ) Trong "Truyện Kiều" ta gặp : - "Long lanh đáy nước in trời" Không gian nghệ thuật suốt yên tĩnh, đặc trưng khung cảnh mùa thu, phù hợp để nhà thơ soi ngẫm nghĩ Hình ảnh vàng rơi gợi cảm giác chia biệt, bơ vơ, buồn vắng dùng nhiều thơ : - “ Vô biên lạc mộc tiêu tiêu hạ” ( Ngàn bát ngát, rụng xào xạc) “Đăng cao”- Đỗ Phủ - “ Vèo trông rụng đầy sân Cơng danh phù có ngần thơi” ( “Cảm thu, tiễn thu”- Tản Đà) - “Ô hay! Buồn vương ngô đồng Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mơng” (“Tinh huyết”- Bích Khê) Theo đó, ta cảm nhận khung cảnh mùa thu nỗi lòng Nguyễn Khuyến "Thu điếu" : "Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo" Bức tranh thiên nhiên bốn mùa thơ Đường luật thường diễn đạt hình ảnh quen thuộc, mùa thu gắn với hoa cúc Đỗ Phủ viết “ Thu hứng”: “Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ” (Khóm trúc nở hoa hai lần làm tn rơi dòng nước mắt ngày trước) Câu thơ ý nói hai mùa thu trơi qua, hai lần cúc nở hoa( “lưỡng khai”) hai lần nhà thơ tn dòng lệ nhớ nhà Nói hai nỗi lòng thường trực: “ Vạn lý bi thu thường tác khách” ( Đăng cao) Đây nỗi lòng người thường xuyên xa quê vạn dặm Các dấu hiệu mùa thu cớ giải bày tâm tác giả Cũng vậy, "Tại lầu Hoàng Hạc tiến Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng" Lí Bạch có ý thơ thú vị hai câu đầu : "Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu" (Bạn từ lầu Hạc lên đường Giữa mùa hoa khói Châu Dương xi dòng) 10 Người ta hiểu "hoa khói" hình ảnh tượng trưng cảnh phồn hoa hội Thực hiểu theo cách khác Trước hết phải hiểu cảnh tả thực: hoa khói (có lẽ nước mặt sông), tạo khung cảnh đẹp đẽ thi vị cho mùa xuân (liên quan "tam nguyệt" - tháng ba) Mạnh Hạo Nhiên giã từ bạn lầu Hoàng Hạc để đến Dương Châu cơng việc Có nghĩa họ Mạnh phải rời bỏ nơi tao thoát tục để dấn thân vào chốn hội ồn ào; giã từ tình bạn cao quí; giã từ thiên nhiên tươi đẹp Tháng ba - mùa xuân - bước ngoặt trọng đại đời Mạnh tiên sinh Điều khơng biết nên mừng hay lo, vui hay buồn? Khó hay, phức tạp mà lơi cuốn, ln phẩm chất tuyệt tác - Thơ Đường luật sử dụng rộng rãi hình thức đối Hình thức đối thơ Đường luật làm bật vật, tượng, cảm xúc, tình cảm thơ mà chìa khố giúp "giải mã" ý tưởng sâu xa hình tượng Tứ thơ "Lầu Hồng Hạc" Thơi Hiệu xây dựng từ hình ảnh đối lập Từ hình ảnh tương phản: chim hạc bay - lầu Hạc trơ lại, tác giả đưa hàng loạt mối quan hệ phức tạp: xưa - nay, - mất, tiên - tục, người - vũ trụ, hữu - hư vô Đó mối quan hệ có tính qui luật sống Ý thức sâu sắc mà khơng cách ra, nên nhà thơ đắm chìm nỗi cô đơn sầu muộn Bài thơ khép lại chữ "sầu" mà tâm tư nhà thơ nguôi ngoai! Nhờ nguyên tắc đối thơ Đường luật, ta có thống cách hiểu hai câu thơ : "Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặc nước buổi đò đơng" ("Thương vợ" - Trần Tế Xương) Buổi đò đơng (đối với qng vắng) nên hiểu nhiều đò nhiều người đò Bà Tú chồng mà tất bật (lặn lội), quên thể diện (eo sèo), lúc thưa người hay tấp nập chen lấn Đó phẩm chất đáng kính bà mà nỗi niềm ngại nhà thơ Hai câu thơ : "Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khơn người đến chốn lao xao" ("Nhàn" - Nguyễn Bỉnh Khiêm) không đối ý chữ (dại – khôn, nơi vắng vẻ - chốn lao xao), tạo nên hài hoà, cân xứng cho lời thơ mà đối lập hai lối sống, hai nhân cách, hai loại người - Đọc thơ Đường luật không nên đọc từ câu chữ mà cần phải cảm nhận dư ba, dư vang lời thơ, ý thơ Đọc “Cảm xúc mùa thu” Đỗ Phủ ta cảm nhận tình ý hai câu kết: “ Hàn y xứ xứ thơi đao xích 11 Bạch đế thành cao cấp mộ châm” ( Lạnh lùng giục kẻ tay đao thước, Thành bạch chày vang bóng ác tà) Trong tình cảnh đói rét, tha hương, nhìn cảnh nơi nơi chuẩn bị may áo, giặt áo chuẩn bị mùa đơng, Đỗ Phủ khỏi chạnh lòng! Hình ảnh khơng đối lập tình cảnh thiếu thốn vật chất nhà thơ mà gợi khơng khí q hương gia đình Đó biểu quan tâm người thân thuộc, nhà có người xa Chiếc áo truyền thống thi ca vốn gói ghém nhiều tình cảm, áo ấm lại đậm đà nghĩa tình Đọc "Lầu Hồng Hạc" ta hiểu Thơi Hiệu nói xưa, huyền thoại, trần cám cảnh cho Nói mây trắng, dòng sơng , cỏ để làm bật quan hệ tương giao người nhỏ bé, hữu hạn với "đại vũ trụ" vĩnh cửu, vơ Nói "Q hương khuất bóng hồng hơn" để tâm tình cảnh bơ vơ lạc lõng kiếp người khơng tìm thấy bến bờ bình yên cho tâm hồn Cho nên thơ kết thúc chữ "sầu" mà lại mở tâm trạng không nguôi tác giả Hình ảnh dòng sơng chảy miết bên trời "Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng" Lý Bạch hiểu dòng tình cảm, dòng tâm mà dòng đời miên man bất tận chảy lòng nhà thơ người đọc bao hệ Khám phá tứ sau câu từ điều khó nên làm Người đọc phải có vốn sống, kinh nghiệm thi ca, tâm hồn nhạy cảm sức tưởng tượng phong phú, quan trọng phải ý thức điều cách sâu sắc, tránh suy diễn thiếu sở mà đừng làm nghèo nàn sức biểu ý thơ 2.3.4 Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm hướng dẫn đoc - hiểu văn thơ Đường luật Hoạt động nhóm biện pháp tích cực hố hoạt động nhận thức người học, hình thức dạy học trở nên quen thuộc phổ biến nước ta Trong bối cảnh hội nhập diễn sâu sắc, hợp tác kĩ quan trọng mà nhà trường cần phải hình thành cho học sinh Trong dạy học Văn, hoạt động nhóm hình thức tổ chức cho học sinh đọc, cảm thụ tác phẩm theo nhóm, trao đổi, thảo luận yếu tố, hình tượng, chi tiết phức tạp tác phẩm; giải câu hỏi, tình có vấn đề đặt từ văn bản, qua giúp em tự khám phá, chiếm lĩnh giá trị văn học, phát triển kĩ đọc văn cách sáng tạo, tổ chức, hướng dẫn giáo viên Hoạt động nhóm thực có hiệu mục đích xác định rõ ràng; đảm bảo giữ gìn mạch cảm xúc, rung động thẩm mĩ suốt học; tất học sinh phải tham gia; tập thảo luận phải bám sát nội dung văn bản, khơi gợi hứng thú tiếp nhận khả “thách thức” học sinh Cách thức, biện pháp chủ yếu để tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm thơng qua hệ thống câu hỏi, tập, tình có vấn đề Số lượng học sinh 12 nhóm tuỳ thuộc vào mức độ yêu cầu tập Số lần tổ chức hoạt động nhóm tiết học khơng nên q nhiều khơng đủ thời gian hiệu không cao Chẳng hạn nêu câu hỏi: tính chất hàm súc, dư ba, ý lời thơ Đường luật thể qua câu thơ cuối "Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng" Lý Bạch? Sau yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm (4 người) để nêu lên ý nghĩa sâu xa ngồi ngơn từ câu thơ Cuối cùng, giáo viên nhận xét, tổng kết rút kinh nghiệm Hoặc sau phân tích câu thơ thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm, đặt vấn đề: quan niệm tác chữ “nhàn” qua thơ Học sinh làm việc theo cặp, trình bày ý kiến, cảm xúc vấn đề Giáo viên nhận xét, tổng kết rút kinh nghiệm Những vấn đề cho học sinh hoạt động theo nhóm đơi thường có phạm vi hẹp, mức độ u cầu khơng khó Những vấn đề cho học sinh hoạt động theo nhóm lớn (từ học sinh trở lên) thường có phạm vi rộng mức độ yêu cầu khó, phức tạp đòi hỏi hợp tác, phát huy trí tuệ nhiều người 2.3.5 Kiểm tra, đánh giá dạy học đọc - hiểu văn thơ Đường luật Kiểm tra, đánh giá khâu then chốt cuối trình dạy học, kịp thời uốn nắn học sinh cách hữu hiệu Theo tinh thần đổi mới, việc kiểm tra, đánh giá dạy học Văn nói chung văn thơ Đường luật nói riêng cần đa dạng hố hình thức, cách thức theo hướng vừa kiểm tra kiến thức bản, vừa tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, ý kiến riêng trước vấn đề đặt Thơng thường, giáo viên sử dụng hình thức trắc nghiệm khác quan tự luận Chẳng hạn “Câu cá mùa thu”: - Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án giải thích chọn phương án đó? Bài thơ Nguyễn Khuyến Xuân Diệu xem “điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ”? A.Thu điếu B Thu vịnh C Thu ẩm D Vịnh núi An Lão Nhận định “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến: A Cảnh thu thơ gợi nỗi buồn tiếc nuối B Cảnh thu thơ đẹp, xơn xao lòng người C Cảnh thu thơ đẹp tĩnh lặng đượm buồn D Cảnh thu thơ nhuốm trọn nỗi buồn nước - Bài tập tự luận: Phân tích hay nghệ thuật sử dụng từ ngữ thơ “Câu cá mùa thu” Kiểm tra, đánh giá thực trước kết thúc tiết học, tiến hành hình thức kiểm tra cũ trước học 13 (kiểm tra miệng), kiểm tra định kì (viết) Nhìn chung, hình thức đề kiểm tra có tác dụng riêng Trắc nghiệm khách quan giúp giáo viên kiểm tra đơn vị kiến thức cách nhanh chóng, xác Tự luận vừa có khả đánh giá sát lực thực học sinh; vừa tạo điều kiện để em phát huy tư độc lập, sáng tạo thể cảm xúc, suy nghĩ riêng 2.4 Hiệu SKKN Trong năm học 2015-2016 đến 2017 - 2018, tiến hành áp dụng thực nghiệm lớp 10, 11 Kết điều tra, khảo sát sau: Về thái độ tiết đọc văn thơ Đường luật: TS Thích Khơng thích Bình thường 60 SL % SL % SL % 36 60 10 16,7 14 23,3 Cũng đối tượng học sinh trên, khảo sát, thăm dò mức độ cảm thụ thơ Đường luật, kết trả lời sau: TS Khó Dễ Bình thường 60 SL % SL % SL % 14 41,7 25 41,7 21 35 Như tình hình có cải thiện rõ rệt Tỉ lệ học sinh khơng thích học thơ Đường luật giảm; tỉ lệ học sinh cho cảm thụ thơ Đường luật dễ bình thường tăng; kết làm học sinh nâng cao rõ rệt Học sinh hứng thú học Cũng người giáo viên có cảm hứng lên lớp Tuy thế, việc thay đổi thực trạng cảm thụ giảng dạy thơ Đường luật bậc học phổ thông dấu hiệu ban đầu Thực tế công việc gặp nhiều thử thách đòi hỏi giáo viên học sinh cố gắng KẾT LUẬN Ai thừa nhận thơ Đường luật sắc sảo, uyên thâm thích say mê khơng người Làm cho học sinh có thiện cảm với thể loại việc khó Và trách em Chúng nghĩ, hướng dẫn cách đơn giản mà hiệu để cảm thụ thơ Đường luật phương pháp tốt giúp em xích gần với tâm hồn ơng cha lịch sử cách xa hàng kỉ Đề tài minh hoạ, kiến giải vài trường hợp gọi tiêu biểu Qua mở rộng vận dụng cho trường hợp khác, chí cho thơ Đường luật thời kì sau (một số "Nhật kí tù" Hồ Chí Minh chẳng hạn) Mặt khác gợi ý cảm thụ giảng dạy văn học nói chung theo đặc trưng thể loại Tuy nhiên, dạy - học văn nhà trường vừa khoa học vừa nghệ thuật Phương pháp chung vận dụng người vô đa dạng, phong phú Đề tài kinh nghiệm riêng, chưa thành công áp 14 dụng người khác Nếu góp phần nhỏ nhoi giúp quí đồng nghiệp suy nghĩ, tham khảo, bàn luận thành công lớn đề tài Rất mong giúp đỡ, góp ý bạn đọc gần xa Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lí luận văn học, tập II - Phương Lựu (chủ biên) - Nhà xuất Giáo dục 1987 Văn học Trung Quốc, tập I - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) - Nhà xuất Giáo dục - 1987 Thiết kế học tác phẩm văn chương - Phan Trọng Luận (chủ biên) - Nhà xuất Giáo dục - 1997 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, tập Nhà xuất Giáo dục, 2007 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, tập một, Nhà xuất Giáo dục, 2008 Văn học châu Á trường Phổ thông - Nguyễn Thị Bích Hải - Nhà xuất Giáo dục - 2002 Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12, môn Ngữ văn, Nhà xuất Giáo dục, 2008 Phương pháp dạy học Văn nghị luận trường phổ thơng – Hồng Thị Mai (chủ biên) - Nhà xuất Giáo dục, 2009 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, Nhà xuất Giáo dục, 2010 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, Nhà xuất Giáo dục, 2010 10 Thi pháp Văn học trung đại, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, 1999 16 17 ... biệt đặc trưng thể loại thơ Đường luật để cảm thụ dạy - học nhà trường 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP, CÁCH THỨC ĐỂ TỔ CHỨC TỐT QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VĂN BẢN THƠ ĐƯỜNG LUẬT 2.3.1 Tái sinh động không khí lịch... môn Ngữ văn, phân môn Văn (Đọc - hiểu văn bản) phải nhằm thực mục tiêu riêng Vì vậy, người dạy phải ln ý thức rõ ràng ranh giới mục tiêu; phương pháp, biện pháp, cách thức tổ chức dạy học đặc... thời giúp học sinh chủ động nắm bắt vấn đề trình học tập Dạy học thơ Đường luật cần ý tích hợp kiến thức kĩ mơn học Lịch sử, Địa lí , chuyên ngành Ngôn ngữ, Lịch sử văn học, Lí luận văn học, Âm

Ngày đăng: 20/03/2019, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w