Tòa án có thẩm quyền mà các đương sự có thể nộp đơn yêu cầu thuận tình ly hôn Vấn đề chung: Qua nghiên cứu đề bài cho thấy đây là một việc dân sự liên quan đến lĩnh vực hôn nhân – gia đình (thuận tình ly hôn). Cơ sở để có khẳng định trên là: Anh A và chị B có đơn yêu cầu Tòa án công nhận thuận tình ly hôn, nuôi con và thỏa thuận về việc chia tài sản chung vợ chồng. Hành vi của anh A, chị B thỏa mãn khoản 2 Điều 28 Bộ Luật TTDS 2004 “Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản khi ly hôn”. Chính vì vậy, đây là việc dân sự chứ không phải là vụ án dân sự và thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. 1. Xác định Tòa án có thẩm quyền mà các đương sự có thể nộp đơn yêu cầu thuận tình ly hôn. Theo quy định tại điểm h khoản 2 Điều 35 về thẩm quyền giải quyết việc dân sự theo lãnh thổ: “Tòa án nơi có một trong các bên thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản ly hôn cư trú, làm việc có thẩm quyền giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản ly hôn”. Dẫn chiếu theo quy định này có hai hai Tòa án cấp quận, huyện, thành phố giải quyết việc dân sự này: Thứ nhất: Tòa án huyện N tỉnh Q nơi vợ chồng anh A, chị B và cháu C đã từng sinh sống và hiện tại cũng là nơi cư trú thường xuyên của anh A (một trong hai bên thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản khi ly hôn). Thứ hai: Tòa án quận C thành phố H nơi có nhà của bố mẹ chị B và cũng là nơi chị B, cháu C sinh sống và đăng kí tạm trú (một trong hai bên yêu cầu thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản khi ly hôn). Lý do nằm ở chỗ, theo quy định: Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết những yêu cầu về hôn nhân và gia đình quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 28 của Bộ luật này (nội dung điểm b khoản 2 Điều 33). Như vậy, anh A, chị B có thể thỏa thuận lựa chọn một trong hai Tòa án này để nộp đơn yêu cầu Tòa án giải quyết việc thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản khi ly hôn. Theo quan đểm các nhân và theo những nghiên cứu thực tiễn, em cho rằng: Anh A, chị B nên gửi đơn yêu cầu lên Tòa án huyện N tỉnh Q để giải quyết việc thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản khi ly hôn. Bởi: Tài sản là căn nhà có diện tích 100 m2 có được trong thời kỳ hôn nhân của anh chị nằm ở huyện N tỉnh Q. Điều đó sẽ thuận lợi hơn cho việc phân chia tài sản chung vợ chồng khi ly hôn của Tòa án. 2. Xác định việc sau khi thụ lý Tòa án có phải tiến hành hòa giải để các bên đoàn tụ không. Theo cách hiểu của câu hỏi này, thì Tòa án sau khi thụ lý giải quyết việc dân sự này có “bắt buộc” phải tiến hành hòa giải để các bên đoàn tụ không. Về nguyên tắc được quy định tại Điều 10 Bộ Luật TTDS 2004 về hòa giải trong tố tụng dân sự: “Tòa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải và tạo điều kiện để các bên đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này”. Theo quy định tại Điều 88 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000: “Sau khi thụ lý đơn yêu cầu ly hôn, Tòa án tiến hành hòa giải theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự”. Trong trường hợp thuận tình ly hôn được quy định tại Điều 90 luật này, Tòa án vẫn phải tiến hành hòa giải và nếu hòa giải không thành Tòa án mới công nhận thuận tình ly hôn. Và tại Nghị quyết số 022000NQ HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000. Khoản 7 quy định: “Theo quy định tại Điều 88 thì sau khi đã thụ lý đơn yêu cầu ly hôn, Tòa án tiến hành hòa giải theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự; do đó, Tòa án phải tiến hành hòa giải theo đúng hướng dẫn tại mục II Nghị quyết số 03HĐTP ngày 19101990 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự””. Từ những quy định của pháp luật trên cho thấy: Hòa giải là một thủ tục có tính bắt buộc trước khi ra quyết định hoặc công nhận (với thuận tình ly hôn) ly hôn của Tòa án, Tòa án phải thực hiện thủ tục này cho dù đó là việc dân sự như trường hợp này.
Tòa án có thẩm quyền mà đương nộp đơn yêu cầu thuận tình ly hôn Vấn đề chung: Qua nghiên cứu đề cho thấy việc dân liên quan đến lĩnh vực hôn nhân – gia đình (thuận tình ly hôn) Cơ sở để có khẳng định là: Anh A chị B có đơn yêu cầu Tòa án công nhận thuận tình ly hôn, nuôi thỏa thuận việc chia tài sản chung vợ chồng Hành vi anh A, chị B thỏa mãn khoản Điều 28 Bộ Luật TTDS 2004 “Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản ly hôn” Chính vậy, việc dân vụ án dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án Xác định Tòa án có thẩm quyền mà đương nộp đơn yêu cầu thuận tình ly hôn Theo quy định điểm h khoản Điều 35 thẩm quyền giải việc dân theo lãnh thổ: “Tòa án nơi có bên thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản ly hôn cư trú, làm việc có thẩm quyền giải yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản ly hôn” Dẫn chiếu theo quy định có hai hai Tòa án cấp quận, huyện, thành phố giải việc dân này: Thứ nhất: Tòa án huyện N tỉnh Q nơi vợ chồng anh A, chị B cháu C sinh sống nơi cư trú thường xuyên anh A (một hai bên thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản ly hôn) Thứ hai: Tòa án quận C thành phố H nơi có nhà bố mẹ chị B nơi chị B, cháu C sinh sống đăng kí tạm trú (một hai bên yêu cầu thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản ly hôn) Lý nằm chỗ, theo quy định: Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải yêu cầu hôn nhân gia đình quy định khoản 1, 2, 3, Điều 28 Bộ luật (nội dung điểm b khoản Điều 33) Như vậy, anh A, chị B thỏa thuận lựa chọn hai Tòa án để nộp đơn yêu cầu Tòa án giải việc thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản ly hôn Theo quan đểm nhân theo nghiên cứu thực tiễn, em cho rằng: Anh A, chị B nên gửi đơn yêu cầu lên Tòa án huyện N tỉnh Q để giải việc thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản ly hôn Bởi: Tài sản nhà có diện tích 100 m2 có thời kỳ hôn nhân anh chị nằm huyện N tỉnh Q Điều thuận lợi cho việc phân chia tài sản chung vợ chồng ly hôn Tòa án Xác định việc sau thụ lý Tòa án có phải tiến hành hòa giải để bên đoàn tụ không Theo cách hiểu câu hỏi này, Tòa án sau thụ lý giải việc dân có “bắt buộc” phải tiến hành hòa giải để bên đoàn tụ không Về nguyên tắc quy định Điều 10 Bộ Luật TTDS 2004 hòa giải tố tụng dân sự: “Tòa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều kiện để bên đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật này” Theo quy định Điều 88 Luật hôn nhân gia đình năm 2000: “Sau thụ lý đơn yêu cầu ly hôn, Tòa án tiến hành hòa giải theo quy định pháp luật tố tụng dân sự” Trong trường hợp thuận tình ly hôn quy định Điều 90 luật này, Tòa án phải tiến hành hòa giải hòa giải không thành Tòa án công nhận thuận tình ly hôn Và Nghị số 02/2000/NQ- HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Khoản quy định: “Theo quy định Điều 88 sau thụ lý đơn yêu cầu ly hôn, Tòa án tiến hành hòa giải theo quy định pháp luật tố tụng dân sự; đó, Tòa án phải tiến hành hòa giải theo hướng dẫn mục II Nghị số 03/HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự”” Từ quy định pháp luật cho thấy: Hòa giải thủ tục có tính bắt buộc trước định công nhận (với thuận tình ly hôn) ly hôn Tòa án, Tòa án phải thực thủ tục cho dù việc dân trường hợp