Luật Thương mại 1 - Bình luận các quy định của pháp luật hiện hành về chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
MỞ ĐẦU Hiện tượng phá sản phát sinh từ sớm Lịch sử phá sản giới ghi nhận Italia nước khai sinh đạo luật phá sản từ thời kỳ La Mã Đến thời kỳ Trung cổ, quốc gia Châu Âu ban hành Luật Phá sản Lúc đầu, luật áp dụng lĩnh vực thương nghiệp, sau mở rộng nhiều lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Hiện tượng phá sản trở lên phổ biến thời kỳ tư chủ nghĩa, nguyên nhân thúc đẩy phát triển kinh tế, hình thàn nên tập đoàn kinh tế tư độc quyền Ở Việt Nam, tượng phá sản xuất pháp luật phá sản đời chuyển hướng kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường Ở mức độ khác nhau, phá sản kéo theo hậu kinh tế- xã hội định mà trực tiếp ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế chủ nợ, thân doanh nghiệp mắc nợ người làm công Để đảm bảo quyền lợi cho chủ thể nêu trên, sau nhiều lần ban hành, sửa đổi bổ sung từ năm 1993, Luật phá sản đưa yêu cầu giải yêu cầu phá sản Việt Nam, có quy định chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Để tìm hiểu rõ chủ thể này, em xin phép lựa chọn đề tài số 14: “Bình luận quy định pháp luật hành chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.” Do vốn tri thức hạn chế nên làm khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhận xét, đánh giá giúp đỡ thầy/ để viết hồn thiện Em xin chân thành cám ơn! NỘI DUNG Khái quát phá sản, pháp luật phá sản thủ tục phá sản doanh nghiệp, I hợp tác xã Khái niệm phá sản: Theo quy định khoản Điều Luật Phá sản 2014 định nghĩa thuật ngữ “Phá sản” sau: “ Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán bị Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản.” Về thực chất doanh nghiệp, hợp tác xã thực thể xã hội vậy, thực thể xã hội khác, doanh nghiệp có q trình sinh ra, phát triển diệt vong Giai đoạn diệt vong doanh nghiệp, hợp tác xã gọi Phá sản Dưới tác động quy luật cạnh tranh, số doanh nghiệp mạnh dần lên chiếm lĩnh thị trường, ngược lại, số doanh nghiệp khác yếu dần đi, sản xuất kinh doanh đình đốn, nợ nần chồng chất, tới chỗ khả chi trả nghĩa vụ tài thực chất lâm vào tình trạng phá sản Tóm lại, phá sản ln tượng tất yếu kinh tế thị trường, hữu sản phẩm trình cạnh tranh, chọn lọc đào thải tự nhiên kinh tế thị trường, kinh tế thị trường phát triển nước giới hay kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.1 Thủ tục phá sản Trong tiếng Việt, thủ tục việc cụ thể phải làm theo trật tự quy định, để tiến hành cơng việc có tính chất thức Theo Nguyễn Văn Thâm Võ Kim Sơn, thủ tục có nghĩa phương thức hay cách thức giải công việc theo trình tự định Như vậy, thủ tục phá sản Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam I, nxb Tư pháp, tr.430 được hiểu trình tự bước tiến hành giải việc phá sản theo quy định pháp luật.2 Theo Luật Phá sản năm 2014, trình tự thực thủ tục phá sản gồm bước chủ yếu sau: bước một, Đề nghị mở thủ tục phá sản; bước hai, Xem xét, thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; bước ba, mở thủ tục phá sản; bước bốn, tổ chức hội nghị chủ nợ; bước năm, Phục hồi hoạt động kinh doanh/ tuyên bố doanh nghiệp phá sản; bước sáu, Thi hành định tuyên bố doanh nghiệp phá sản Thủ tục phá sản thủ tục quan tư pháp tiến hành Đối tượng hoạt động tố tụng quan hệ pháp lý phát sinh chủ nợ (bên có quyền tốn) nợ (bên có nghĩa vụ toán) theo chế đặc biệt Xét chất, thủ tục phá sản thủ tục đòi nợ tập thể thủ tục giải tình trạng khả tốn Trong nhiều trường hợp, thủ tục phá sản cịn mở hội phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh cho nợ, ngược lại chấm dứt tồn pháp lý nợ bị phá sản Thủ tục phá sản Nhà nước ghi nhận để bảo vệ lợi ích khác nhiều chủ thể kinh tế Thứ nhất, bảo vệ cách hiệu quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ; thứ hai, để bảo vệ lợi ích người mắc nợ, tạo hội để người mắc nợ rút khỏi thương trường cách trật tự để bảo vệ lợi ích người lao động Đơn yêu cầu chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản yêu cầu chủ nợ đề nghị Tòa án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn nợ Phá sản tịa án xem xét, giải sở có yêu cầu mở thủ tục phá sản Dương Kim Thế Nguyên, Khái niệm phá sản, thủ tục pháp sản liên hệ đến luật phá sản năm 2014, Khoa luật- Đại học Kinh tế TP.HCM, 2017 Nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản thủ tục bắt buộc trình tự giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định cụ thể Luật Phá sản Chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cá nhân liên quan đến doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản Thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản xuất doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi lâm vào tình trạng phá sản Việc xác định xác thời điểm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quan trọng, khơng doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, mà chủ nợ, với người lao động người có quyền nộp đơn khác Nếu nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản sớm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu, họ bị bạn hàng, giảm uy tín, khơng có can thiệp kịp thời hậu mà dẫn họ đến tình trạng phá sản thực Nhưng nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản muộn dẫn đến tình trạng lẽ doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi lại không hưởng lợi từ việc áp dụng thủ tục phục hồi, doanh nghiệp, hợp tác xã khơng cịn tài sản, chủ nợ, người liên quan khơng cịn khả thu hồi tốt khoản nợ Để xác định xác thời điểm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, cần thiết phải làm rõ khái niệm tình trạng phá sản theo pháp luật Việt Nam II Chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định pháp luật hành Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Tòa án xem xét giải sở có yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo Điều 5, Luật Phá sản 2014 quy định đối tượng sau có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Các chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định Luật phá sản 2014 Thứ nhất, Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán Khoản Điều Luật phá sản 2014 quy định: “Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ tốn” Mục đích Luật Phá sản trước tiên nhằm bảo vệ quyền tài sản cho chủ nợ, chủ nợ đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã để thu hồi khoản nợ Tuy nhiên, khơng phải tất chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản mà có chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Các chủ nợ có bảo đảm khơng quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản khoản nợ họ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã nợ hay bảo lãnh bên thứ ba Thời điếm phát sinh quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn (tức thời điểm doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn) Thứ hai, Những người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Các đối tượng phép nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán Người lao động, suy cho cùng, chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã khoản nợ lương lương người lao động khơng tốn đầy đủ Khoản Điều Luật phá sản quy định: “Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở có quyền nộp đơn u cầu mở tủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán” Thời điểm phát sinh quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ thể thời điểm hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán Đối với chủ thể này, thời điểm phát sinh quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản họ có thêm thời điểm riêng hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thự nghãi vụ trả lương mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ Do đặc điểm riêng biệt chủ thể người lao động, cơng đồn sở, cơng đoàn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở, họ làm cơng cho doanh nghiệp, hợp tác xã doanh nghiệp, hợp tác xã nợ họ nợ công lao động (không thực nghĩa vụ toán tiền lương) Thứ ba, cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản CTCP khả tốn Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản CTCP khả toán trường hợp Điều lệ công ti quy định Quy định nhằm bảo vệ lợi ích cổ đơng, nhóm cổ đơng nhỏ CTCP Khoản Điều Luật phá sản năm 2014 quy định: “Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thong trở lên thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cơng ty cổ phần khả tốn Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phàn khả toán trường hợp Điều lệ công ty quy định” Thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể thời điểm công ty cổ phần khả toán, tức công ty cổ phần không thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán Thứ tư, Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khả toán Khoản Điều Luật phá sản quy định: “Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khả toán” Thời điểm phát sinh quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thời điểm hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khả toán Tức thời điểm hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán khoản nợ đến hạn tốn Các chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định Luật phá sản 2014 Luật phá sản năm 2014 quy định chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hai khoản Điều Luật Một là, Khoản Điều Luật phá sản 2014 quy định: “người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả toán” Hai là, khoản Điều Luật phá sản 2014 quy định: “Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cỏ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh cơng ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả tốn” Theo đó, chủ thể co nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bao gồm: • Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã • Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cỏ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh Thứ nhất, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Như vậy, doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn việc nộp đơn khơng quyền mà nghĩa vụ Quy định nhằm giúp doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ có sở để tự giải khỏi tình trạng khả toán, giải hợp pháp quan hệ nợ nần giám sát Tòa án, doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ chủ nợ thỏa thuận biện pháp hòa giải, tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế thiệt hại Thứ hai, Chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ tịch hội đồng quản trị công ty cổ phần, chủ tịch hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh cơng ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả tốn Riêng nhóm chủ thể thứ hai áp dụng cho đối tượng doanh nghiệp thành viên loại hình doanh nghiệp xuất chủ thể Hợp tác xã có thành viên hợp tác xã hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã, chủ thể quy định có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Khoản Điều Luật Thời điểm phát sinh nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn, khơng trả khoản nợ đến hạn Với nhóm chủ thể trên, Luật Phá sản năm 2014 mở rộng chủ thể phép yêu cầu mở thủ tục phá sản so với Luật Phá sản năm 2004, có chủ thể cơng đồn, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Việc mở rộng chủ thể có quyền nghĩa vụ yêu cầu giải phá sản nhằm tạo điều kiện cho đối tượng liên quan khác tham gia thực thủ tục phá sản, hạn chế tình trạng doanh nghiệp khơng cịn hội phục hồi khơng có đơn u cầu mở thủ tục phá sản Ngoài ra, Luật Phá sản năm 2014 bổ sung quy định trách nhiệm pháp lý người thuộc nhóm đối tượng có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Nếu đối tượng không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả tốn phải chịu trách nhiệm thiệt hại phát sinh việc không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải bồi thường III Một số hạn chế pháp luật quy định chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định Luật Phá sản 2014 Một số hạn chế pháp luật quy định chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định Luật Phá sản 2014 Ở hầu hết nước, chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án mở thủ tục giải phá sản doanh nghiệp trước hết chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ doanh nghiệp mắc nợ (con nợ); đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải làm văn Thơng thường chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có bảo đảm khác có quyền u cầu Tịa án xem xét, định mở thủ tục giải phá sản doanh nghiệp Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nợ phải gửi kèm theo danh sách chủ nợ yêu cầu chủ nợ Tùy theo pháp luật phá sản nước mà trường hợp nợ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh phải cung cấp thêm thơng tin cần thiết khác.3 Trong đó, theo Luật Phá sản Việt Nam năm 2014 chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản; chủ nợ khác có bảo đảm khơng có quyền Chủ nợ có quyền nộp đơn khơng ưu tiên lựa chọn việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thực tế Luật Phá sản năm 2014 trao quyền chủ động nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần Việc chủ nợ có bảo đảm khơng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ đề bàn luận nhiều diễn đàn nghiên cứu khoa học với quan điểm trái chiều khác Tuy nhiên, có thực trạng cần ghi nhận Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp, Trung tâm nghiên cứu khoa học, Chuyên đề nghiên cứu: Kinh nghiệm nước phá sản doanh nghiệp, Hà Nội, tháng 10/2013, tr 11 là: Đối với nhóm chủ nợ có quyền nộp đơn (chủ yếu chủ nợ khơng có bảo đảm), họ thường khơng ưu tiên sử dụng quyền thực tế Đến giai đoạn thi hành định tuyên bố phá sản, tài sản lại (tài sản không dùng để bảo đảm) lý theo thứ tự toán luật quy định Thực tế, chủ nợ khơng có bảo đảm gần không phân chia nhận với số tiền khơng đáng kể.4 Do đó, họ ưu tiên lựa chọn hướng không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Và vậy, ý nghĩa việc nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản khơng cịn mang tính thực tế Đại diện cho doanh nghiệp mắc nợ có nghĩa vụ nộp đơn u cầu Tịa án xem xét, định mở thủ tục giải phá sản doanh nghiệp Đồng thời, pháp luật phá sản số nước quy định chế tài nặng (có thể phạt tù, phạt tiền, bồi thường) người đại diện cho doanh nghiệp không nộp đơn kịp thời nộp đơn khơng đúng… Ví dụ Luật Phá sản hành Cộng hòa liên bang Đức quy định trường hợp pháp nhân khả toán tài sản pháp nhân thấp khoản nợ có pháp nhân thành viên quan đại diện pháp nhân nhìn chung khơng chậm trễ, chậm vịng ba tuần sau xuất tình trạng khả toán tài sản pháp nhân thấp khoản nợ có pháp nhân đó, phải có nghĩa vụ đệ đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Người phải thực nghĩa vụ mà không đệ đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, đệ đơn không kịp thời đệ đơn khơng bị phạt tù đến ba năm phạt tiền; trường hợp vô ý mà vi phạm bị phạt tù đến năm bị phạt tiền.5 Xem Luật phá sản Liên bang Hoa Kỳ năm 1978, có hiệu lực năm 1979 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp, Trung tâm nghiên cứu khoa học, Chuyên đề nghiên cứu: Kinh nghiệm nước phá sản doanh nghiệp, Hà Nội, tháng 10/2013, tr 11 Trong đó, theo quy định khoản 3, khoản Điều Luật Phá sản năm 2014 nhận thấy doanh nghiệp khả tốn chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tuy nhiên, Luật Phá sản năm 2014 không quy định chế tài cụ thể việc thực nghĩa vụ doanh nghiệp mắc nợ không nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ nộp đơn Điều ảnh hưởng đến hiệu lực thi hành Luật Phá sản Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Thứ nhất, pháp luật cần bổ sung xem xét vấn đề liên quan đến quyền lựa chọn nộp đơn hay không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ khơng có bảo đảm Thứ hai, pháp luật cần bổ sung chế tài cụ thể việc thực nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp mắc nợ chế tài việc doanh nghiệp mắc nợ không nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ nộp đơn Thứ ba, cần có thống nhất, đồng Luật Phá sản 2014 văn pháp luật khác, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội nước ta KẾT LUẬN Trên viết trình bày hiểu biết em quy định chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo pháp luật hành (Luật phá sản 2014) ThS NGUYỄN NGỌC ANH (Khoa Pháp luật Kinh tế, Đại học Luật Hà Nội) - Thực tiễn thi hành liên quan đến chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật phá sản cịn có bất cập, cần hồn thiện, 2018 Với phát triển nhanh chóng kinh tế- xã hội việc quy định rõ ràng, chặt chẽ vấn đề liên quan tới phá sản, cụ thể quy định chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cần thiết Trong viết nhiều thiếu sót nội dung hình thức mong nhận giúp đỡ thầy cô để viết hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam I, nxb Tư pháp, 2019 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp, Trung tâm nghiên cứu khoa học, Chuyên đề nghiên cứu: Kinh nghiệm nước phá sản doanh nghiệp, Hà Nội, tháng 10/2013 Xem Luật phá sản Liên bang Hoa Kỳ năm 1978, có hiệu lực năm 1979 ThS NGUYỄN NGỌC ANH (Khoa Pháp luật Kinh tế, Đại học Luật Hà Nội) - Thực tiễn thi hành liên quan đến chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật phá sản cịn có bất cập, cần hoàn thiện, 2018 Phan Thị Mỹ Hạnh, Phá sản doanh nghiệp thi hành luật phá sản Việt Nam https://tapchitoaan.vn/ Luật phá sản Liên bang Hoa Kỳ năm 1978, có hiệu lực năm 1979 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương, Đặc san tuyên truyền pháp luật, số 9/2014, Chủ đề: Pháp luật phá sản Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, 2014 ... quy định chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định Luật Phá sản 2014 Một số hạn chế pháp luật quy định chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định Luật Phá sản 2014... hạn toán Các chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định Luật phá sản 2014 Luật phá sản năm 2014 quy định chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hai khoản... Luật Phá sản 2014 quy định đối tượng sau có quy? ??n nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Các chủ thể có quy? ??n nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định Luật phá sản 2014 Thứ nhất, Chủ