MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CÔNG TY GIẤY BÃI BẰNG 4 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 4 2.CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY: 5 CHƯƠNG II: PHẠM VI ÁP DỤNG 6 CHƯƠNG III: ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT 7 1. ĐỊNH NGHĨA: 7 2. CÁC TỪ VIẾT TẮT: 8 CHƯƠNG IV: TIÊU CHUẨN THAM KHẢO 10 CHƯƠNG V 11 1. CÁC YÊU CẦU CHUNG: 11 2.CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG: 11 3. HOẠCH ĐỊNH: 13 3.1. Khía cạnh môi trường: 13 3.2. Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác: 15 3.3. Mục tiêu và chỉ tiêu: 15 3.4. Chương trình quản lý môi trường: 17 3.5. Thực hiện và điều hành: 18 3.6. Cơ cấu và trách nhiệm: 19 3.7. Đào tạo, nhận thức và năng lực: 21 3.8. Thông tin liên lạc: 22 3.9. Tài liệu của hệ thống quản lý môi trường: 22 3.10. Kiểm soát tài liệu: 24 3.11. Kiểm soát điều hành: 25 3.12. Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp: 25 3.13. Kiểm tra và hành động khắc phục: 26 3.14. Gíam sát và đo: 27 3.15. Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa: 28 3.16. Hồ sơ: 30 3.17. Đánh giá hệ thống quản lý môi trường: 31 4. XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO: 33
Trang 1SỔ TAY MÔI TRƯỜNG ENVIRONMENTAL MANUAL CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
Công ty giấy Bãi Bằng là một công ty hoạt động chuyên về lĩnh vựcphục vụ cho đời sống kinh tế–xã hội thuộc loại trung bình ở Việt Nam Chúngtôi cam kết thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục HTQLMT của công ty bằngcách: giảm thiểu đến mức thấp nhất các nguồn gây ô nhiễm môi trường do công
ty gây ra như sau:
Tuân thủ qui định pháp luật môi trường của nước Cộng Hòa Xã Hội ChủNghĩa Việt Nam và những yêu cầu khác liên quan đến hoạt động của Công ty
Nâng cao vai trò trách nhiệm và sự nhận thức của nhân viên về việcgiảm thiểu những tác động môi trường trong hoạt động sản xuất
Sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên và các nguyên phụ liệuđầu vào: hóa chất, nước, điện, dầu F.O và các nguyên phụ liệu khác
Hạn chế đến mức thấp nhất ô nhiễm môi trường trong sản xuất: nướcthải đạt loại B (TCVN–5945:1995 ), khí thải đạt loại B (TCVN–5939:1995)
Giảm lượng nước sử dụng, giảm lượng hóa chất, chất thải rắn và dầu F.Ođến mức thấp nhất nhằm tiết kiệm chi phí đồng thời bảo vệ tài nguyên và môitrường,
1
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CÔNG TY GIẤY BÃI BẰNG 4
1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 4
2.CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY: 5
CHƯƠNG II: PHẠM VI ÁP DỤNG 6
CHƯƠNG III: ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT 7
1 ĐỊNH NGHĨA: 7
2 CÁC TỪ VIẾT TẮT: 8
CHƯƠNG IV: TIÊU CHUẨN THAM KHẢO 10
CHƯƠNG V 11
1 CÁC YÊU CẦU CHUNG: 11
2.CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG: 11
3 HOẠCH ĐỊNH: 13
3.1 Khía cạnh môi trường: 13
3.2 Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác: 15
3.3 Mục tiêu và chỉ tiêu: 15
3.4 Chương trình quản lý môi trường: 17
3.5 Thực hiện và điều hành: 18
3.6 Cơ cấu và trách nhiệm: 19
3.7 Đào tạo, nhận thức và năng lực: 21
3.8 Thông tin liên lạc: 22
3.9 Tài liệu của hệ thống quản lý môi trường: 22
3.10 Kiểm soát tài liệu: 24
3.11 Kiểm soát điều hành: 25
3.12 Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp: 25
Trang 33.13 Kiểm tra và hành động khắc phục: 26
3.14 Gíam sát và đo: 27
3.15 Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa: 28
3.16 Hồ sơ: 30
3.17 Đánh giá hệ thống quản lý môi trường: 31
4 XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO: 33
3
Trang 4CHƯƠNG IGIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CÔNG TY GIẤY BÃI BẰNG
Tên doanh nghiệp : C.ty giấy Bãi Bằng
Giám đốc (Người đại diện):Đỗ Văn Chức
Địa chỉ: Khu Tầm Vông thị trấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú ThọĐiện thoại: 210-3829755, 3829704
Fax : 0210829177
Ngày bắt đầu hoạt động: 14/08/2007
Ngành nghề kinh doanh: giấy & sản phẩm giấy , sản xuất và kinhdoanh,bao bì , giấy, bao bì carton , in ấn, sản xuất và gia công
Cơ Thạch) và thứ trương ngoại giao nước Thụy Điển ( ông Lenacokembec) đạidiện cho hai bên chính phủ kí kết 28/8/1974 tại Hà Nội
Bãi Bằng là một doanh nghiệp nhà nước sản xuất bột giấy và các sảnphẩm giấy của Việt Nam
Nhà máy Giấy Bãi Bằng được thành lập vào cuối năm 1982 với sự giúp đỡ
về tài chính và công nghệ của chính phủ Thụy Điển Ban đầu, Bãi Bằng chỉ gồmmột nhà máy sản xuất giấy
- Năm 2002, nhà máy được mở rộng, nâng công suất từ 48.000 tấn bột,55.000 tấn giấy lên 61.000 tấn bột và 100.000 tấn giấy
- Năm 2004, 16 lâm trường cung cấp nguyên liệu làm bột giấy vốn trướckia thuộc Công ty Nguyên liệu giấy Vĩnh Phú được sáp nhập vào Bãi Bằng.Công ty còn sản xuất cả phân bón vi sinh từ phế thải của quá trình sản xuất giấy
Trang 5- Năm 2006, Công ty Giấy Bãi Bằng trở thành một thành viên của Tổngcông ty Giấy Việt Nam, đóng góp hơn 50% sản lượng giấy in và giấy viết củatổng công ty này.
2.CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY:
Sản phẩm sản xuất chủ yếu của công ty là giấy in và giấy viết có chấtlượng cao, với định lợng từ 50-120g/m, bao gồm các loại giấy cuộn, giấy ram từkhổ A0 - A4, giấy photo, giấy tập vở học sinh( vở kẻ ngang) , giấy vi tính vàgiấy telex, độ trắng của giấy(ISO) từ 90 đến 950 độ ISO Sản phẩm của công tyđược người tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng Được phân phối khắptrên toàn lãnh thổ Việt Nam, tập chung chủ yếu ở các tỉnh thành phố nh: Hà Nội,Hải Phòng, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh và xuất khẩu xang các nước như:Singapore, Malaysia, Thái Lan, Mianma, Lào, Hồng CôngCông y có mối quan hệ rộng rãi với ngành giấy của nhiều nước: Thụy Điển,Thai Lan, Singapore Do đó có điều kiện tiếp thu, lựa chọn công nghệ, kỹ thuậthiện đại để mở rộng sản xuất, ngày một nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạnghóa chủng loại sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Đồng thời việc sản xuấtđợc thực hiện trên dây truyền hiện đại đã góp phần nâng cao năng suất lao động
và giảm thiểu ô nhiễm môi trường
5
Trang 6CHƯƠNG IIPHẠM VI ÁP DỤNG
Mục đích của cuốn sổ tay này là nhằm mô tả Hệ thống quản lý chất lượng
và môi trường đang được triển khai và áp dụng tại Công ty giấy Bãi Bằng
Sổ tay môi trường mô tả toàn bộ hệ thống quản lý môi trường của công tyđáp ứng với yêu cầu cuả tiêu chuẩn ISO 14001:2010
Công ty xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trường nhằm từngbước triển khai, tổ chức, duy trì và thực hiện những chính sách và thủ tục có liênquan để ngăn ngừa và hạn chế tối đa sự ô nhiễm môi trường trong sản xuất Điềunày không chỉ giúp giảm bớt ô nhiễm, giảm chi phí mà còn giúp tăng năng suất
và đẩy mạnh sự tăng trưởng kinh tế
Cuốn sổ tay này được áp dụng đối với toàn bộ các hoạt động liên quan đến
hệ thống quản lý chất lượng và môi trường của Công ty Những quy định nàyđược coi như một phần trong hệ thống những quy định của Công ty và tuân theocác yêu cầu của Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và ISO 14001:2004
Hệ thống chất lượng và môi trường của Công ty được áp dụng đối với cácphòng ban sau:
- Các phân xưởng và các đội quản lí máy
Sổ tay này được kiểm soát theo thủ tục kiểm soát tài liệu: 0087
Trang 7Cải tiến liên tục: Quá trình tăng cường HTQLMT để nâng cao kết quả hoạtđộng tổng thể về môi trường phù hợp với chính sách môi trường của tổ chức.Khía cạnh môi trường: Yếu tố của các hoạt động sản phẩm và dịch vụ củamột tổ chức có thể tác động qua lại với môi trường (Khía cạnh môi trường có ýnghĩa là một khía cạnh có hoặc có thể gây tác động đáng kể đến môi trường).Tác động môi trường: Bất kỳ một sự thay đổi nào gây ra cho môi trường,
dù có hại hoặc có lợi, toàn bộ hoặc từng phần do các hoạt động, sản phẩm vàdịch vụ của một tổ chức gây ra
Hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT): Một phần của hệ thống quản lýchung bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, qui tắc,thủ tục, quá trình và nguồn lực để xây dựng và thực hiện, xem xét và duy trìchính sách môi trường
Đánh giá hệ thống quản lý môi trường: Quá trình kiểm tra xác nhận mộtcách có hệ thống và được lập thành văn bản để có được các chứng cứ đánh giámột cách khách quan các chứng cứ nhằm xác định xem hệ thống quản lýù môitrường của tổ chức có phù hợp với chuẩn cứ đánh giá HTQLMT do tổ chức lập
ra hay không, và thông báo kết quả của quá trình này cho lãnh đạo
Mục tiêu môi trường: Mục đích tổng thể về môi trường xuất phát từ chínhsách môi trường mà tổ chức tự đặt ra để đạt tới và được lượng hóa khi có thể.Kết quả hoạt động môi trường: Các kết quả có thể đo được của HTQLMT,liên quan đến sự kiểm soát các khiá cạnh môi trường của tổ chức, dựa trên chínhsách, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường cuả mình
7
Trang 8Chính sách môi trường: Công bố của tổ chức về ý định và nguyên tắc liênquan đến kết quả hoạt động tổng thể về môi trường của mình, tạo ra khuôn khổcho các hành động và cho việc đề ra các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường củamình.
Chỉ tiêu môi trường: Yêu cầu chi tiết về kết quả thực hiện, lượng hóa đượckhi có thể, áp dụng cho tổ chức hoặc các bộ phận của nó Yêu cầu này xuất phát
từ các mục tiêu môi trường nên cần phải đề ra và đáp ứng nhằm đạt được nhữngmục tiêu đó
Bên hữu quan: Cá nhân hoặc nhóm liên quan đến hoặc bị ảnh hưởng bởikết quả hoạt động về môi trường cuả một tổ chức
Tổ chức: Công ty, liên hợp công ty, hãng, xí nghiệp, cơ quan hoặc một bộphận cuả nó, dù là tổ hợp hay không, nhà nước hoặc tư nhân, có các bộ phậnchức năng và quản trị riêng cuả mình
Ngăn ngừa ô nhiễm: Sử dụng các quá trình, các phương pháp thực hành,vật liệu hoặc sản phẩm để tránh, giảm bớt hay kiểm soát ô nhiễm Hoạt độngnày có thể bao gồm tái chế, xử lý, thay đổi quá trình, cơ chế kiểm soát, sử
Sự không phù hợp là sự không đáp ứng một yêu cầu
Hành động khắc phục là hành động loại bỏ nguyên nhân của sự không phùhợp đã được phát hiện
Hành động phòng ngừa là hành động để loại bỏ nguyên nhân gây ra sựkhông phù hợp tiềm ẩn
Trang 9ĐDLĐ: Đại diện lãnh đạo
BDAMT: Ban dự án môi trường TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
HS: Hồ sơ
TL: Tài liệu
9
Trang 10CHƯƠNG IV TIÊU CHUẨN THAM KHẢO
1.TCVN – ISO 14001: HTQLMT – Qui định và hướng dẫn sử dụng.2.TCVN – ISO 14004: HTQLMT – Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệthống và kỹ thuật hỗ trợ
3.TCVN 19011: Hướng dẫn đánh giá hệ tống quản lý
Trang 11CHƯƠNG V CÁC YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
1 CÁC YÊU CẦU CHUNG:
Công ty thiết lập và duy trì HTQLMT cho các hoạt động của mình vàphù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001:1996, hiện nay đã cải tiến lênISO 14001:2004 Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 tạicông ty Ajinomoto được xây dựng theo chu trình Deming – Chu trình PDCA(Plan – Do – Check – Act)
Plan: lập kế hoạch, xác định mục tiêu, phạm vi, nguồn lực để thực hiện,thời gian và phương pháp đạt mục tiêu
Do: Đưa kế hoạch vào thực hiện
Check: Dựa theo kế hoạch để kiểm tra kết quả thực hiện
Act: Thông qua các kết quả thu được để đề ra những tác động điều chỉnhthích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với những thông tin đầu vào mới
2.CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG:
Các chính sách môi trường của công ty giấy Bãi Bằng
Ban lãnh đạo công ty sẽ lập nên chính sách môi trường của công ty trên cơ
sở đảm bảo những nội dung sau:
Dựa trên quy mô, đặc điểm của các hoạt động, sản phẩm của Công ty vànhững tác động môi trường tương ứng của chúng
Tuân thủ theo những qui định của pháp luật về môi trường cũng nhưxem xét những yêu cầu của các bên liên quan khác
Làm cơ sở cho việc xây dựng và xem xét các mục tiêu, chỉ tiêu môitrường
Cam kết ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục hệ thống môi trường
Chính sách môi trường phải được lập thành văn bản, được thực hiện, duytrì và được phổ biến cho toàn bộ nhân viên trong Công ty
Chính sách này luôn sẵn có đối với công chúng
Chính sách môi trường sẽ được Tổng Giám đốc Công ty phê duyệt và công
bố Xin tham khảo mục M-01 – Chính sách của công ty.
11
Trang 12Hình thức phổ biến:
Đối với các cán bộ công nhân viên :
- Phổ biến CSMT cho toàn thể công nhân viên trong toàn phân xưởng
- Tổ chức các buổi họp công bố CSMT, lãnh đạo cao nhất truyền đạt, giảithích CSMT cho đại diện của các phòng ban và bộ phận Trưởng các đơn vị chịutrách nhiệm truyền đạt và giải thích lại cho nhân viên trong bộ phận mình
- Quản đốc và nhân viên môi trường có trách nhiệm truyền đạt và giảithích CSMT đến toàn bộ công nhân trong phân xưởng
- CSMT được đưa vào chương trình đào tạo 3 tháng một lần
- Dán nội dungCSMT, biểu ngữ có nội dung môi trường tại những nơi màtất cả nhân viên đều có thể nhìn thấy
- Công bố CSMT trên mạng nội bộ internet hoặc ghi đính kèm với thư điệntử
- Phía sau thẻ nhân viên và phong bì phát lương có in nội dung CSMT củaphân xưởng
- Cần kiểm tra nhận thức của nhân viên về CSMT của phân xưởng bằngcách đột xuất hỏi vê CSMT hoặc nó có ảnh hưởng thế nào đến công việc của họhoặc CSMT của phân xưởng trước khi ký hợp đồng
Đối với các bên liên quan:
Đối với nhà kinh doanh cần phải có cam kết thực hiện chính sách môitrường của phân xưởng trước khi ký hợp đồng
Ngoài ra, CSMT cũng cần được công bố rộng rãi ra cộng đồng bằng cáchđưa CSMT vào báo cáo cho các bên hữu quan , tài liệu quảng bá của phânxưởng , đưa lên trang web của phân xưởng hay in trên bisiness card
Kiểm tra lại chính sách môi trường
Ban giám đốc hoặc ĐDLĐ cần xem xét lại chính sách môi trường của phânxưởng ít nhất một lần/năm
Khi có bất kỳ sự thay đổi nào trong hoạt động sản xuất , kinh doanh thìphân xưởng phải kiểm tra để cải tiến nội dung chính sách cho phù hợp
Lưu hồ sơ sau khi kiểm tra
Trang 133 HOẠCH ĐỊNH:
3.1 Khía cạnh môi trường:
Công ty thiết lập, duy trì thủ tục bằng văn bản để xác định khía cạnh môitrường trong công ty Khiá cạnh môi trường có thể kiểm soát và có ảnh hưởngđến hoạt động của công ty
Ban dự án môi trường (BDAMT) lập thủ tục xác định và đánh giá khíacạnh môi trường
Các bộ phận xác lập khía cạnh, tác động môi trường dựa trên hoạt độngtrong bộ phận của mình
Khía cạnh bình thường: Các hoạt động diễn ra hàng ngày
Bất thường: trường hợp làm việc định kỳ không liên tục, đột xuất hayngoài dự kiến như hoạt động bảo trì, hê thống hư hỏng máy móc
Khẩn cấp:trường hợp rủi ro, nguy hiểm ngoài dự kiến như cháy nổ, rò rỉhay tràn đổ hóa chất gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến con người và môi trường.Xác định tác động đến môi trường của từng loại hoạt động thông thườnggồm có:
Cạn kiệt tài nguyên
Ô nhiễm môi trường : Đất, nước , không khí
Góp phần gây biến đổi môi trường : hiệu ứng nhà kính , thủng tầng ozoon ,mưa axit
Góp phần gây mất cân bằng sinh thái
Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
- Các khía cạnh môi trường được xác định làm cơ sở cho công ty thiết lậpnên các mục tiêu, chỉ tiêu môi trường, chương trình quản lí và thủ tục chochương trình quản lí
Đánh giá khía cạnh môi trường và khía cạnh môi trường đáng kể:
Bảng đánh giá khía cạnh môi trường theo pp cho điểm
13
Trang 14Xưởng sản xuất
Trang 15Khía cạnh môi trường sẽ được xét: Tổng điểm = Trọng số x tổngcộng yếu tố
Khía cạnh có tổng điểm >= 2 là KCMT có ý nghĩaTài liệu liên quan:
- EP: 01: Thủ tục xác định các khía cạnh và tác động môi trường
3.2 Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác:
Công ty tiếp cận, xem xét đồng thời tuân thủ tất cả các yêu cầupháp luật và các yêu cầu khác có liên quan mà tổ chức trực tiếp áp dụngcho các khía cạnh môi trường trong các hoạt động của mình Các yêu cầunày bao gồm:
Luật bảo vệ môi trường
Các tiêu chuẩn vệ sinh môi trường
Những qui định riêng cho ngành nghề
Những qui định riêng cho sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức
Những qui định riêng cho hoạt động (giấy phép hoạt động)
Các phòng ban chuyên môn, bao gồm phòng Hành chính, phòngNhân lực, phòng Kinh doanh, phòng Kế hoạch-Sản xuất sẽ chịu tráchnhiệm tiếp cận, thu thập các thông tin về các yêu cầu của luật và yêu cầukhác từ phía các khách hàng Các yêu cầu này sẽ được phân loại, chọnlọc và được trình cho Ban lãnh đạo xem xét quyết định Những yêu cầucủa luật sẽ được cụ thể hoá trong những qui định, qui trình quản lý chấtlượng của Công ty và được phổ biến cho nhân viên tuân thủ
Xin tham khảo mục M-02, quy trình xác định các yêu cầu PL vàyêu cầu khác về môi trường EP- 02
Tài liệu liên quan:
- EP 02: Thủ tục xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác.3.3 Mục tiêu và chỉ tiêu:
15
Trang 16Dựa trên chính sách môi trường và tương ứng với những khía cạnhmôi trường đã được xác định, Công ty sẽ lập ra các mục tiêu và chỉ tiêumôi trường của mình.
Các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường đươc lập ra ở từng hoạt động,
bộ phận chức năng thích hợp trong Công ty nhằm cụ thể hóa việc thựchiện chính sách môi trường cuả Công ty
P Tổng Giám đốc (ĐDLĐ) về môi trường của Công ty là ngườitrực tiếp chỉ đạo, phân công việc xây dựng và phê duyệt các mục tiêu môitrường cuả Công ty và bảo đảm việc:
Đáp ứng với chính sách môi trường
Cụ thể và đo được
Nhất quán với các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
Phù hợp với khả năng tài chính cuả Công ty
Có tính đến quan điểm của các bên hữu quan
Áp dụng rộng rãi cho toàn tổ chức
Được định kỳ xem xét và soát xét lại
Các mục tiêu, chỉ tiêu môi trường được phân thành hai loại:
Các mục tiêu cho toàn Công ty: Mục tiêu này mang tính khái quátchung Đại diện lãnh đạo về môi trường sẽ lập các mục tiêu, chỉ tiêu chung chotoàn Công ty trình Tổng Giám đốc phê duyệt Sau khi được duyệt Đại diện lãnhđạo sẽ phổ biến lại cho các Trưởng bộ phận tổ chức thực hiện
Các mục tiêu, chỉ tiêu của từng bộ phận: Triển khai từ các mục tiêulớn, từ mục tiêu của toàn công ty
+ Trên cơ sở các mục tiêu, chỉ tiêu môi trường chung, các Trưởng bộ phận
đề ra các mục tiêu và chỉ tiêu cụ thể cho bộ phận mình Khi lập, cần xem xét đếncác điều kiện thực tế về kỹ thuật, công nghệ sản xuất, ngăn ngừa ô nhiễm và xử
lý chất thải hiện có, khả năng tài chính và quan điểm của các bên hữu quan.+ Sau đó, các bộ phận chuyển cho Đại diện lãnh đạo xem xét, tổng hợp lênBảng mục tiêu, chỉ tiêu tổng hợp Trong khi xem xét, nếu có ý kiến gì, Đại diện
Trang 17lãnh đạo sẽ trao đổi lại ngay với các bộ phận liên quan để thống nhất các mụctiêu, chỉ tiêu cụ thể.
+ Đại diện lãnh đạo về môi trường sau khi xem xét, sẽ chuyển cho TổngGiám đốc phê duyệt các mục tiêu, chỉ tiêu của các bộ phận
+ Các mục tiêu, chỉ tiêu được phê duyệt sẽ được thông báo lại cho các bộphận triển khai thực hiện
Các Trưởng bộ phận theo đúng kỳ hạn đề ra cho từng mục tiêu, chỉtiêu sẽ xem xét các kết quả thực hiện của bộ phận mình, tìm nguyên nhân và đưa
ra các biện pháp khắc phục cho các mục tiêu, chỉ tiêu không đạt được và đồngthời thông báo cho ban ISO Trường hợp thay đổi các mục tiêu chỉ tiêu thì Đạidiện lãnh đạo phải báo cáo cho Tổng Giám đốc xem xét, phê duyệt Việc sửa đổiphải theo đúng trình tự nêu trên
Ban ISO sẽ tổng hợp các kết quả thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu của cácđơn vị Đại diện lãnh đạo về môi trường sẽ định kỳ xem xét kết quả thựchiện và đề xuất với Tổng Giám đốc việc lập mới, điều chỉnh, sửa đổi cácmục tiêu, chỉ tiêu môi trường cho các giai đoạn tiếp theo
Ngoài ra các cam kết phòng ngừa ô nhiễm cũng được xem xétthông qua các chỉ báo môi trường và được dùng làm cơ sở cho việc đánhgiá hiệu quả thực hiện môi trường của tổ chức
Tài liệu liên quan:
- EP 03: Thủ tục thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môitrường
3.4 Chương trình quản lý môi trường:
Công ty đã thiết lập chương trình quản lý môi trường phù hợp vớicác mục tiêu và chỉ tiêu môi trường đã đề ra
Chương trình thực hiện đạt hiệu quả nhất dựa vào trả lời trả lời 3 câuhỏi chính WHO? ( ai ? ) – WHEN? ( khi nào? ) – HOW? ( bằng cách nào?)
17
Trang 18Chương trình này được xem như kế hoạch chiến lược cuả tổ chức
và xác định rõ:
Trách nhiệm nhằm đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường
Nguồn lực cần thiết
Biện pháp và tiến độ để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường
Sắp xếp các hành động cụ thể theo thứ tự ưu tiên
Thường xuyên soát xét lại chương trình để phản ánh những thay đổi hayđiều chỉnh các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường cuả tổ chức
Chương trình quản lý môi trường được cập nhật khi có bất kỳ sự phát triểnhoặc thay đổi nào đối với hoạt động của công ty
Tài liệu liên quan:
- EP 03: Thủ tục thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môitrường Chương trình quản lý môi trường
3.5 Thực hiện và điều hành:
Để có nhân lực thực hiện việc xây dựng HTQLMT, công ty đã thànhlập một ban quản lý môi trường gồm: Trưởng ban QLMT ( Đại diện lãnhđạo ), Ủy viên thường trực ( Người QLMT) và Ủy viên đại diện môitrường ở các xưởng.Ban QLMT này sẽ là đầu mối hoạt động, có tráchnhiệm chỉ đạo, thúc đẩy, hướng dẫn thực hiện các hoạt động quản lý môitrường trong công ty Tổng giám đốc công ty sẽ lựa chọn đại diện lãnhđạo của HTQLMT đồng thời phải có chuyên viên môi trường hỗ trợ chođại diện lãnh đạo
- Để thực hiện HTQLMT có hiệu quả, Công ty chú trọng đến nhữngyếu tố cơ bản nhất trong cơ cấu tổ chức Và để đạt được các mục tiêu môitrường của mình một cách tốt nhất, Công ty đã phát huy mạnh mẽ vấn đềliên kết con người, hệ thống, chiến lược, nguồn lực và cơ cấu cuả mình
Trang 19Phó TGĐ Đầu tư
Phó TGĐ nguyên liệu
-Văn phòng -P.Kế hoạch -P tổ chức lao động
- Phòng môi trường
Phòng Tài chính – kế toàn
Ban quản lí
dự án nhà máy saen xuất giấy và bột giấy
XN khảo sát thiết kế lâm nghiệp
-Phòng KD -Tổng kho -XN dịch vụ
3.6 Cơ cấu và trách nhiệm:
19
Trang 20Nguồn lực Trách nhiệm và quyền hạn
Tổng giám đốc - Thiết lập định hướng tổng thể
- Phê duyệt các loại thông tin, tài liệu môi trường, chỉtiêu, mục tiêu và các chương trình môi trường và đánh giá kếtquả đào tạo
- Chủ tọa xem xét các cuộc họp lãnh đạo, đảm bảoHTQLMT đc thực hiện và cải tiến liên túc
Giám đốc các
bộ phận
- Triển khai các hoạt động cần làm đến cán bộ CNV
- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện của các phòng banPhòng môi
trường
- Cập nhật các văn bản PL lien quan đến hoạt động củacông ty và phổ biến tới toàn thể CNV trong công ty, nhà máyNhân viên môi
Đánh giá Thực hiện đánh giá lại quá trình thực hiện BVMT của cty, có
báo cáo đánh giá định kì nộp lên cấp trên
Trong Công ty, cơ cấu và trách nhiệm gắn liền với nhau, được xácđịnh khá rõ ràng và được thông báo một cách rộng rãi Ngoài ra, để thựchiện một HTQLMT hiệu quả, Ban Giám Đốc trực tiếp xem xét và bổ sungnguồn lực cần thiết cho việc thực hiện và kiểm soát hệ thống Nguồn lựcnày bao gồm nguồn nhân lực phù hợp và chuyên môn hóa, nguồn lựccông nghệ và tài chính
Trang 21Ban Tổng Giám đốc Công ty trực tiếp bổ nhiệm ĐDLĐ, ngoài cáctrách nhiệm khác, trong hệ thống, ĐDLĐ có vai trò, trách nhiệm và quyềnhạn trong việc:
Đảm bảo việc thiết lập, thực hiện và duy trì HTQLMT phù hợp với tiêuchuẩn ISO 14001:1996
Báo cáo kết quả hoạt động cuả hệ thống cho ban lãnh đạo xem xét, cảitiến
Tài liệu liên quan:
- Phụ lục 2: Ma trận trách nhiệm
3.7 Đào tạo, nhận thức và năng lực:
Trong quá trình thực hiện, công việc của các nhân viên đều có ảnhhưởng đến môi trường.Vì thế, ban lãnh đạo đã xem xét và phân tích khảnăng chuyên môn hóa của mỗi người để định ra nhu cầu đào tạo thíchhợp Mục đích của việc đào tạo nhằm nâng cao kết quả hoạt động tronglĩnh vực chuyên môn của Công ty nói riêng và có sự cam kết với chínhsách, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường trong việc truyền đạt ý thức tráchnhiệm cá nhân thông qua việc nhận thức về:
Tầm quan trọng cuả sự phù hợp với chính sách và các yêu cầu củaHTQLMT
Các tác động môi trường đáng kể hiện tại hoặc tiềm ẩn do các hoạt độngtrong công việc của họ cùng với các lợi ích môi trường thu được do kết quả hoạtđộng cuả từng cá nhân
Vai trò và trách nhiệm trong việc đáp ứng với các yêu cầu của hệ thống
và các yêu cầu sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp
Nhận biết các kết quả môi trường tiềm ẩn
Một trong những đòi hỏi thích đáng là nhân viên sau khi được đàotạo phải có đủ năng lực để xử lý nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường đếnmức thấp nhất
21
Trang 22 Toàn bộ các hồ sơ ghi nhận hoạt động đào tạo sẽ được nhân viênchuyên trách lưu giữ theo đúng các qui định của Công ty về lưu trữ hồ sơ, tàiliệu.
Tài liệu liên quan:
- EP 04: Thủ tục đào tạo và tuyển dụng
3.8 Thông tin liên lạc:
Công ty sẽ thông qua những qui trình, thủ tục cụ thể, duy trì một hệthống thông tin liên lạc về môi trường thông suốt nhằm đảm bảo sự liênkết giữa mọi cấp độ và đối tượng trong hệ thống quản lý môi trường củaCông ty, giữa Công ty với các bên hữu quan, và đồng thời tăng cườnghiệu quả của hệ thống quản lý môi trường
- Các phương tiện và hình thức thông tin trong hệ thống môi trường:
+ Thông tin qua hệ thống mạng máy tính nội bộ, qua thư điện tử, qua điệnthoại
+ Thông tin qua các buổi họp, họp hàng tuần, họp giao ban, giao ca, thôngtin trực tiếp
+ Thông tin qua các thông báo, quyết định, báo cáo
- Các vấn đề chính trong quản lý môi trường cần được thông tin liên lạcgồm:
+ Thông tin về hệ thống như: chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu, chương trìnhquản lý môi trường
+ Các thông tin trong quá trình quản lý, giám sát, áp dụng hệ thống quản lýmôi trường như: thông tin về luật và các qui định liên quan, thông tin về các quiđịnh, hướng dẫn, việc giám sát đánh giá các hoạt động, thông báo và xử lý lỗi + Thông tin về kết quả hoạt động của hệ thống như: đánh giá nội bộ, đánhgiá bên ngoài định kỳ, kết quả xem xét định kỳ của lãnh đạo, kết quả triển khaicác quyết định
Tài liệu liên quan:
- EP-05: Thủ tục đánh giá nội bộ
Trang 23- EP- 06: Thủ tục kiểm soát tài liệu.
3.9 Tài liệu của hệ thống quản lý môi trường:
Tài liệu cuả HTQLMT cuả Công ty được các bộ phận thiết lập vàduy trì dưới dạng văn bản và điện tử một cách đầy đủ phù hợp theo yêucầu cuả tiêu chuẩn ISO 14001: 2004, trong đó:
Mô tả các yếu tố cốt lõi của hệ thống và các tác động qua lại của chúng
Đưa ra các hướng dẫn rõ ràng về công việc
Hệ thống quản lý môi trường được thiết lập và duy trì cho các hoạtđộng của Công ty được mô tả như sau:
Sổ tay môi trường Qui trình môi trường
Các hướng dẫn công việc
Hồ sơ môi trường
Sổ tay môi trường Văn bản đề cập đến vấn đề chung của hệ thống: cơ
cấu tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn, mô tả hệthống…
Các thủ tục của hệ thống
quản lý môi trường
Văn bản mô tả cách thức Công ty thực hiện các hoạtđộng quản lý môi trường phù hợp với các yêu cầucủa tiêu chuẩn ISO 14001:1996
Các tài liệu khác của hệ
thống
Không phải là thủ tục như: các tài liệu kỹ thuật, quytrình công nghệ, các qui định có liên quan đến hoạtđộng cuả hệ thống…
Các hướng dẫn công việc Hướng dẫn chi tiết các công việc đang thực hiện có
thể bao gồm: các bước công việc, bản vẽ qui cách…
Hồ sơ về các kết quả hoạt Khi cần thiết có thể nêu ra trong sổ tay môi trường
23
Trang 24động môi trường cuả tổ
Kiểm soát hồ sơ: Hồ sơ là một loại tài liệu đặt biệt và được thu thập, xử
lý, lưu giữ và kiểm soát phù hợp để sử dụng làm chứng cứ cho những hoạt độngcủa hệ thống Việc kiểm soát hồ sơ được thực hiện theo 0085: Thủ tục kiểm soát
hồ sơ
Tài liệu liên quan:
- EP-06: Thủ tục kiểm soát tài liệu
- 0085: Thủ tục kiểm soát hồ sơ
3.10 Kiểm soát tài liệu:
Công ty giấy Bãi Bằng đã thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục, vănbản , sổ tay môi trường để kiểm soát các tài liệu trong HTQLMT.Việc này đảmbảo rằng chỉ những tài liệu có hiệu lực mới được sử dụng và luôn sẵn có khi cầnthiết
Công ty luôn có sự xem xét tính đúng đắn, hợp lý của tài liệu.Tàiliệu chỉ có hiệu lực sau khi được phê duyệt
Bộ phận chuyên trách có trách nhiệm trong việc kiểm soát tài liệubảo đảm rằng:
Tài liệu có đầy đủ ngày ban hành, lần soát xét, lần ban hành
Tài liệu được phân định theo các bộ phận chức năng, hoạt động
Thường kỳ xem xét và soát xét lại khi cần thiết và thông qua cấp có thẩmquyền phê duyệt trước khi ban hành
Các văn bản hiện hành có sẵn tại nơi sử dụng
Trang 25 Các tài liệu lỗi thời nhanh chóng được loại bỏ khỏi các điểm xuất bản vàcác điểm sử dụng (trừ các tài liệu cần thiết giữ lại vì mục đích bảo quản thì đượcđịnh ra một cách rõ ràng theo TT Kiểm soát tài liệu).
Tài liệu liên quan:
- EP-06: Thủ tục kiểm soát tài liệu
3.11 Kiểm soát điều hành:
Tất cả các hoạt động văn phòng, tẩy trắng, đóng gói, quy trình côngnghệ đều được công ty kiểm soát nhăm đảm bảo hạn chế và giảm thiểucác tác động xấu,
BDAMT có trách nhiệm xác định các khía cạnh cần kiểm soát, từ đókiểm soát các hoạt động nhằm hỗ trợ cho việc xác định các mục tiêu vàchỉ tiêu môi trường phù hợp với chính sách môi trường đã đề ra Các hoạtđộng có liên quan được hoạch định và duy trì bằng cách sử dụng cáchướng dẫn công việc, các hướng dẫn vận hành và các thủ tục của các quátrình:
Các hoạt động ngăn ngừa ô nhiễm, thay đổi quá trình và quản lý nguồnlực
Các hoạt động quản lý môi trường hàng ngày trong Công ty
Các hoạt động quản lý chiến lược nhằm đáp ứng với việc thay đổi cácyêu cầu về môi trường
Tài liệu liên quan:
0240: Hướng dẫn công việc quản lý hóa chất
0241: Hướng dẫn công việc quản lý dầu nhớt
0242: Hướng dẫn công việc phòng chống bão lụt
0243: Hướng dẫn công việc quản lý các loại chất thải
0264: Hướng dẫn công việc quản lý nước thải
25
Trang 26- Công ty xác định những tình trạng sau là những tình trạng khẩn cấp: +Hoả hoạn.
+Rò rỉ hoá chất và các chất độc hại như sơn, dung môi, dầu, mỡ…
- Ứng phó sự cố
Phương tiện : Bồn nước, CO2, bột ,cát
Huấn luyện thoát hiểm : tự mỗi phân xưởng huấn luyện
Thông tin liên lạc khẩn cấp
Huấn luyện sự cố cụ thể
Trường hợp sau khi sự cố phát sinh, các qui định về chuẩn bị sẵn sàng vàđối ứng với những tình trạng khẩn cấp phải được các bộ phận liên quan xem xétlại và chỉnh sửa nếu cần, sau đó phải phổ biến lại nhân viên Công ty biết và tuânthủ.Ban dự án môi trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch khẩn cấp, baogồm:
Trách nhiệm và danh sách các nhân viên chủ chốt trong tình trạng khẩncấp
Các dịch vụ trong tình huống khẩn cấp
Hành động cần tiến hành khi xảy ra các loại tình huống khác nhau
Thông tin về các vật liệu nguy hiểm, các ảnh hưởng tiềm ẩn của mỗi loạivật liệu đối với môi trường và biện pháp cần tiến hành khi có sự cố
Đào tạo và thử nghiệm
Tài liệu liên quan:
- EP-07: Thủ tục sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp
Trang 273.13 Kiểm tra và hành động khắc phục:
Ban dự án môi trường của Công ty luôn xem xét và đánh giá cáckết quả hoạt động về môi trường cuả mình Đây là hoạt động chủ chốt củaCông ty trong việc vận hành, duy trì và cải tiến hệ thống phù hợp vớichương trình quản lý môi trường đã công bố
Ban môi trường cần lập cách kế hoạch theo dõi mục tiêu, chỉ tiêu,các chỉ số đo kiểm định kì và các yêu cầu khắc phục theo pháp luật vàtheo công ty Bãi Bằng trong hệ thống quản lí môi trường
- Sự tuân thủ pháp luật của công ty
- Việc áp dụng các thủ tục, hướng dẫn công việc, sổ tay môi trường
- Thực hiện các trách nhiệm được giao
3.14 Gíam sát và đo:
Trưởng các bộ phận là người lập ra các thủ tục giám sát và đo trên
cơ sở các đặt trưng chủ chốt trong các hoạt động mà có thể có tác động
27
Trang 28đáng kể tới môi trường Các cán bộ chuyên trách cùng với nhân viên làngười ghi lại thông tin và thường xuyên theo dõi kết quả hoạt động môitrường, các kiểm soát điều hành tương ứng nhằm xem xét sự phù hợp vớimục tiêu và chỉ tiêu môi trường cuả tổ chức.
Công ty bảo đảm cung cấp đầy đủ các thiết bị giám sát, đo lườngcần thiết Thường xuyên hiệu chuẩn thiết bị và bảo trì hồ sơ cuả quá trìnhtheo thủ tục TT – 0237 (Thủ tục giám sát và đo), phù hợp với yêu cầu cuảtiêu chuẩn ISO 14001:1996
Các chỉ báo về kết quả hoạt động môi trường thích hợp được Công
ty thực hiện kiểm tra đều đặn bảo đảm tính khách quan và độ chính xáccần thiết
Cập nhập các chỉ tiêu này vào thủ tục giám sát và đo:
Nước thải ( coliform, amoni ), khí thải ( NOx, CO2, ammoniacHiện nay, bộ phân xử lí coliform đang trong giai đoạn chạy thửnghiệm, vì vậy cần đo đạc và theo dõi các chỉ tiêu hàng ngày
Nướcthải là vấn đề chưa kiểm soát được của công ty, công ty nên
đề ra kế hoạch đo đạc các chỉ tiêu khí thải hàng ngày Việc quản lí, đo đạccác chỉ tiêu này nên giao cho Ban môi trườnng phụ trách để dễ dàng hơntrong việc đề xuất các mục tiêu, chỉ tiêu và tiến trình giảm thải phù hợp.Tài liệu liên quan:
- EP- 08: Thủ tục giám sát và đo
- EP- 09: Thủ tục bảo trì thiết bị
- EP-10: Thủ tục hiệu chuẩn và kiểm soát thiết bị đo
3.15 Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa:
Công ty phải luôn chuẩn bị sẵn sàng để ứng phó với những sự khôngphù hợp có thể xảy ra bất kỳ lúc nào ngay cả khi đã thiết lập các thủ tụcnhằm thực hiện các hoạt động điều hành và các hoạt động tác nghiệp tuânthủ theo các điều kiện đã được kiểm soát
Công ty phải lập ra một Thủ tục quản lý những sự không phù hợp,đồng thời phải xác định các hành động khắc phục, phòng ngừa với các
Trang 29trách nhiệm, thời gian thực hiện đối với từng trường hợp , tình huống cụthể nhằm đảm bảo kiểm soát được những sự không phù hợp đó.
Khi phát hiện ra sự không phù hợp, công ty phải thực hiện ngay cácbiện pháp phòng ngừa, khắc phục nhằm:
Giảm thiểu các tác động môi trường của sự không phù hợp bằng hànhđộng can thiệp đầu tiên / tức thời
Hạn chế và ngăn ngừa các tác động môi trường khác có thể xảy ra
Xác định các hành động khắc phục/ phòng ngừa thích hợp thông quaviệc xem xét tính nghiêm trọng của sự không phù hợp và mức độ đáng kể củacác tác động môi trường
Rút kinh nghiệm và cải thiện hiệu quả hoạt động hệ thống quản lý môitrường
Với bất kỳ sự không phù hợp nào được phát hiện, nhân viên vàtrưởng các bộ phận liên quan phải thực hiện theo các mục sau:
Khi phát hiện sự không phù hợp, người phát hiện phải ghi nhận lại vàthông báo cho bộ phận chuyên trách về môi trường và các bộ phận liên quan
Đại diện lãnh đạo môi trường và các trưởng bộ phận phải làm rõ nguyênnhân gây ra sự không phù hợp
Trưởng bộ phận liên quan đề ra biện pháp phòng ngừa, khắc phục sựkhông phù hợp; lập kế hoạch tiến hành và chỉ đạo nhân viên dưới quyền thựchiện
- Sơ đồ 1: Sơ đồ quản lý những sự không phù hợp và cách thức thực hiện cáchành động khắc phục tại công ty giấy Bãi Bằng
Thực hiện các hành động khắc phục
Xác định các hành động khắc phục
Phân tích các nguyên nhân
Tập trung loại trừ nguyên nhân của những
sự không phù hợp và do đó tránh được các
sự không phù
Trang 30Sơ đồ 2: Sơ đồ trình bày cách tiến hành các hành động phòng ngừa
Quá trình quản lý những sự không phù hợp là một quá trình phứctạp Do đó, việc xác định các trách nhiệm thực hiện đối với từng sự không
phù hợp cụ thể cần phải có sự xem xét và cân nhắc giữa các bộ phận chức
năng ở các cấp khác nhau trong khách sạn (xem chi tiết trong thủ tục nêu
trên)
Tài liệu liên quan:
- EP- 11: Thủ tục về sự không phù hợp & hành động khắc phục, phòng
Một số loại hồ sơ khác nhau như: hồ sơ đào tạo, báo cáo đánh giá,
hồ sơ liên quan đến quá trình soát xét của lãnh đạo, hồ sơ hoạt động theo
dõi và đo lường
Vai trò của hồ sơ:
Kiểm tra kết quả
và hiệu quả của các hành động khắc phục
Trang 31• Chứng minh sự tuân thủ các yêu cầu luật định, các yêu cầu của bộtiêu chuẩn ISO hoặc các yêu cầu khác của EMS.
• Đảm bảo rằng một hoạt động nào đó đã được thực hiện
• Phân tích các khuynh hướng/ xu thế phát triển
• Đánh giá tình hình và ra quyết định
• Phê chuẩn các hoạt động được đề ra
Hồ sơ luôn được nhận dạng, sử dụng và duy trì trong một khoảngthời gian xác định Sau đó, chúng sẽ được lưu trữ theo thứ tự từng loại để
dễ truy tìm khi cần thiết, tránh hư hỏng, mất mát
Việc quản lý hồ sơ tại công ty có liên quan đến nhiều bộ phận chứcnăng khác nhau và tùy thuộc vào từng loại hồ sơ mà công ty sẽ có nhữngcách quản lý phù hợp
Tài liệu liên quan:
EP - 12: Thủ tục Quản lý và Kiểm soát Tài liệu EMS
0127: Hướng dẫn Quản lý và Sử dụng Tài liệu EMS
3.17 Đánh giá hệ thống quản lý môi trường:
Đánh giá là một công cụ chính của việc cải tiến liên tục Đó là mộtcách để công ty tự kiểm tra nhằm định kỳ đánh giá xem liệu Hệ thốngQuản lý Môi trường (EMS) có :
Hiệu suất và hiệu quả hay không ;
Tuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 hay không ;
Tuân thủ các yêu cầu do Ban Giám Đốc tự đề ra cho EMS (ví dụ: đãthực hiện tất cả các hoạt động theo kế hoạch hay chưa, đã thực hiện và áp dụngđược các thủ tục hay chưa )
Ngoài ra, đánh giá còn có một mục tiêu quan trọng là nhằm kiểm tra việctuân thủ tất cả các yêu cầu luật định về môi trường
Quy trình đánh giá dựa trên nguyên tắc “Hoạch định Thực hiện Kiểm tra - Hành động” (Plan – Do – Check - Action)
-Sơ đồ miêu tả các giai đoạn chính của quy trình đánh giá
31
Trang 32Kiểm tra kế hoạch
Kế hoạch đánh giá
Xác định chương trình đánh giá
Rà soát kế hoạch
đánh giá
Lựa chọn đội đánh giá
Tài liệu liên quan:
Trong khi hoạch định việc đánh giá, Công ty có chú ý đến tình trạng vàtầm quan trọng của các quá trình và các khu vực đánh giá cũng như kết quả củacác cuộc đánh giá trước Chuẩn mực, phạm vi và phương pháp đánh giá đượcxác định trong từng cuộc đánh giá Ban Tổng Giám đốc và Ban dự án môitrường tiến hành lựa chọn và đào tạo các chuyên gia đánh giá và tiến hành đánhgiá theo nguyên tắc để đảm bảo được tính khách quan và vô tư của quá trìnhđánh giá Các chuyên gia đánh giá không tự đánh giá các công việc của mình
Sau mỗi cuộc đánh giá, các thông tin về kết quả đánh giá đượccung cấp đầy đủ cho ban lãnh đạo
Các trưởng bộ phận chiụ trách nhiệm về khu vực được đánh giáđảm bảo tiến hành không chậm trễ các hành động để loại bỏ sự không phùhợp phát hiện trong khi đánh giá cũng như các nguyên nhân cuả chúng
Trang 33Định kỳ mỗi năm một lần, công ty sẽ tổ chức đánh giá nội bộ
về môi trường để đảm hệ thống được áp dụng đầy đủ, hiệu quả
Việc đánh giá sẽ được thực hiện theo nguyên tắc đánh giá chéonhau Các đánh giá viên không đánh giá công việc của đơn vị mình và đều đượcđào tạo qua khóa chuyên gia đánh giá nội bộ
Mọi hồ sơ của quá trình đánh giá đều được lưu giữ lại theo quy địnhTài liệu liên quan:
- 0039: Thủ tục đánh giá nội bộ
- 0096: Thủ tục về sự không phù hợp & hành động khắc phục, phòngngừa
4 XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO:
Theo định kỳ 1 năm 1 lần ban lãnh đạo sẽ tiến hành xem xét, kiểmtra tính phù hợp và hiệu quả của Hệ Thống Quản Lý Môi Trường Trướckhi thực hiện, mọi số liệu và thông tin cần thiết được thu thập, chuẩn bị
kỹ lưỡng và được trình bày bằng cách thức phù hợp để bảo đảm rằng BanLãnh đạo sẽ được cung cấp các thông tin đầy đủ và rõ ràng
Một số tài liệu cần được sử dụng:
- Các kết quả đánh giá nội bộ và đánh giá do bên ngoài gần đây nhất
- Các kết quả đánh giá sự phù hợp đối với các yêu cầu luật định và yêucầu khác
- Những thông tin từ các bên hữu quan (khách hàng, chính quyền, địaphương, đối tác …), bao gồm những than phiền (nếu có)
- Những thông tin nội bộ gần nhất có liên quan và việc theo dõi thực hiệnchúng
- Những sự không phù hợp, các hành động khắc phục và phòng ngừa(hoặc tóm lược tất cả)
- Kết quả của các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường
- Tóm lược các hiệu quả hoạt động môi trường
- Kết quả các hoạt động đào tạo
33
Trang 34- Những thay đổi có liên quan về tổ chức của xưởng sản xuất, tái chế giấy
- Những thay đổi có liên quan về công nghệ mới, chiến lược thị trường,dịch vụ mới
- Yêu cầu luật định mới và các yêu cầu mới khác
- Những sửa đổi chính (nếu có) của các cơ quan hữu quan
- Những thành phần, đề mục và quyết định được thảo luận trong lần Soátxét của Lãnh đạo lần gần đây nhất
- Các đề nghị cải tiến
Đại diện lãnh đạo về môi trường sẽ báo cáo về kết quả thực hiện các hoạtđộng thuộc hệ thống quản lý môi trường của Công ty
Lãnh đạo công ty sẽ xem xét các vấn đề sau:
+ Chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu và các chương trình quản lý môi trường.+ Các nguồn nhân lực, vật lực
+ Cấu trúc, sự phù hợp và tính hiệu quả của hệ thống môi trường
+ Thông tin về yêu cầu của luật và các bên liên quan Các thay đổi có thểảnh hưởng đến hệ thống
+ Các kết quả đánh giá nội bộ, đánh giá từ bên ngoài Các báo cáo về sựkhông phù hợp, hành động khắc phục và phòng ngừa
+ Khả năng cải tiến hệ thống môi trường
+ Các hành động tuân thủ theo các quyết định của Lãnh đạo ởnhững lần xem xét trước
Ban lãnh đạo sẽ đưa ra các kết luận liên quan đến những nội dung đượcxem xét và các kết luận này phải đảm bảo sự đầy đủ, phù hợp và cải tiến liên tục
hệ thống
Đại diện lãnh đạo môi trường có trách nhiệm thu thập, xử lý cácthông tin số liệu và tài liệu cần thiết, đồng thời tham gia vào việc xem xétcủa Lãnh đạo Nhân viên môi trường có trách nhiệm ghi nhận nội dungnhững buổi họp,xem xét của ban lãnh đạo
Tài liệu liên quan:
- EP-13: Thủ tục xem xét của lãnh đạo