Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang tạo ra sức ép cạnh tranh to lớn đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp Việt Nam luôn chủ động tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Một trong số những giải pháp đó là áp dụng công cụ quản lý mới trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nổi bật nhất là việc triển khai quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO. Ngày nay, người tiêu dùng không chỉ muốn sử dụng hàng hóa có chất lượng tốt mà còn phải thân thiện với môi trường. Do đó, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững thì không thể đặt vấn đề môi trường ra ngoài chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Để đảm bảo điều này các doanh nghiệp cần làm những gì để có thể quản lý, giảm thiểu tác động lên môi trường của mình. Đó là lý do sự ra đời của tiêu chuẩn ISO 14001 về Hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT), và đây là công cụ giúp doanh nghiệp sử dụng để chủ động phòng ngừa ô nhiễm môi trường thay vì đối phó thụ động thực hiện các yêu cầu pháp lý liên quan. Thông qua việc xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001, doanh nghiệp có thể nâng cao giá trị hình ảnh của mình trong tâm trí người tiêu dùng và vượt qua những rào cản kỹ thuật khi thâm nhập vào thị trường nước ngoài. Đứng trước thực tế đó, Công ty TNHH A-PLUS là một trong những công ty hoạt động về ngành sản xuất bulông, ốc vít và là công ty có 100% vốn nội địa, nên việc làm sao tạo thương hiệu và sản phẩm của mình xâm nhập vào thị trường không những trong nước mà còn quốc tế là điều rất cần thiết. Việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 là điều nên làm, điều này giúp cho công ty nâng cao hình ảnh của mình trong hoạt động bảo vệ môi trường với các bạn hàng thương mại và người tiêu dùng, giúp giảm giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận do kiểm soát quá trình sản xuất. Ngoài ra nó còn nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, ngăn chặn sự cạn kiệt tài nguyên và đảm bảo sức khỏe cho người lao động. Trang 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 1.1 Giới thiệu về ISO 14000 ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn hướng tới các hoạt động về bảo vệ môi trường, bộ tiêu chuẩn ISO 14000 gồm nhiều nội dung khác nhau về môi trường như hệ thống quản lý môi trường, đánh giá vòng đời sản phẩm, nhãn sinh thái, xác định và kiểm toán khí nhà kính. Về cơ bản, bộ tiêu chuẩn ISO 14000 chia làm hai nhóm tiêu chuẩn sau: - Nhóm tiêu chuẩn liên quan đến hệ thống quản lý môi trường, nhóm này dành cho các doanh nghiệp/tổ chức. - Nhóm tiêu chuẩn liên quan đến môi trường của sản phẩm như là: các khía cạnh môi trường của sản phẩm, nhãn môi trường cho sản phẩm, vòng đời sản phẩm…. Dưới đây là mô hình tổng hợp sơ lược các tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 Nguồn: www.i-tsc.vn/iso-14001-2004/tu-van-iso-14001-2004/iso14000-bo-tieu- chuan-moi-truong.html Các “tiêu chuẩn đánh giá tổ chức” tập trung vào tổ chức hệ thống quản lý môi trường cho Doanh nghiệp (hoặc tổ chức khác như các cơ quan nhà nước). Các tiêu chuẩn này tập trung vào nâng cao: - Sự cam kết của lãnh đạo và các cấp quản lý trong Doanh nghiệp đối với việc áp dụng Trang 2 - Việc cải tiến chính sách môi trường, - Việc đo đạc các thông số môi trường và kiểm tra, giám sát hoạt động về môi trường tại doanh nghiệp. Các “tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm” tập trung vào việc thiết lập các nguyên lý và cách tiếp cận thống nhất đối với việc đánh giá các khía cạnh của sản phẩm có liên quan đến môi trường. Các tiêu chuẩn này đặt ra nhiệm vụ cho các công ty phải lưu ý đến thuộc tính môi trường của sản phẩm ngay từ khâu thiết kế, chọn nguyên vật liệu cho đến khâu loại bỏ sản phẩm ra môi trường. Bản chất của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là phương pháp Quản lý môi trường theo có hệ thống. 1.2 Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 - ISO 14001 – Quản lý môi trường – Quy định và hướng dẫn sử dụng. - ISO 14004 – Hệ thống quản lý môi trường – Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ. - ISO 14010 – Hướng dẫn đánh giá môi trường – Nguyên tắc chung. - ISO 14011 – Hướng dẫn đánh giá môi trường – Quy trình đánh giá – Đánh giá hệ thống quản lý môi trường. - ISO 14012 – Hướng dẫn đánh giá môi trường – Chuẩn cứ trình độ của chuyên gia đánh giá Trong đó ISO14001 là tiêu chuẩn nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO14000 qui định các yêu cầu đối với một Hệ thống quản lý môi trường. Các yếu tố của hệ thống được chi tiết hoá thành văn bản. Nó là cơ sở để cơ quan chứng nhận đánh giá và cấp giấy chứng nhận cho cơ sở có hệ thống quản lý môi trường phù hợp với ISO14000 Dưới đây là sơ đồ tổng hợp các tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 theo vòng tròn PDCA. Trang 3 Nguồn: www.i-tsc.vn/iso-14001-2004/tu-van-iso-14001-2004/iso14000-bo-tieu- chuan-moi-truong.html 1.3. Tổng quan về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 1.3.1. Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Tiêu chuẩn ISO 14001 là những chứng nhận đầu tiên trong HTQLMT. Tiêu chuẩn ISO 14001 là tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện và được triển khai bởi Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO). Trang 4 Tiêu chuẩn ISO 14001 nhắm tới khả năng có thể áp dụng được cho tất cả các loại hình tổ chức và để thích nghi với các điều kiện về địa lý, văn hóa và xã hội khác nhau. Mục tiêu chung của cả tiêu chuẩn ISO 14001 và các loại tiêu chuẩn khác trong tập hợp bộ tiêu chuẩn ISO 14001 là nhằm bảo vệ môi trường và ngăn ngừa ô nhiễm trong sự hòa hợp với những nhu cầu kinh tế xã hội. Tiêu chuẩn ISO 14001 hiện đã có mặt tại 138 quốc gia và vùng lãnh thổ và đã có trên 223.149 doanh nghiệp/ tổ chức được chứng nhận (tính đến tháng 12/2009). Tiêu chuẩn ISO 14001 đã được Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu chuẩn quốc gia có tên hiệu TCVN 14000:2010 – Hệ thống quản lý môi trường – các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng (tương đương tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000:2004) Tiêu chuẩn ISO 14001 được áp dụng cho tất cả các loại hình tổ chức không phân biệt quy mô, loại hình hoạt động hay sản phẩm. Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cũng tuân theo mô hình “Plan, Do, Check, Ack” nhằm tạo nên sự cải tiến liên tục. Áp dụng cách tiếp cận này, mô hình hệ thống quản lý môi trường iso 14001, được mở rộng thành 17 yếu tố và được nhóm lại trong 5 cấu phần chính thể hiện ở mô hình như sau: Trang 5 Mô hình ISO 14001 Hình 1.1. Mô hình ISO 14001 Trang 6 Xem xét của lãnh đạo Chính sách môi trường Bắt đầu KIỂM TRA Giám sát và đo lường Đánh giá sự tuân thủ Sự không phù hợp, hành động khắc phục và phòng ngừa Kiểm soát hồ sơ KẾ HOẠCH Khía cạnh môi trường Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH Cơ cấu, trách nhiệm và quyền hạn Năng lực, đào tạo và nhận thức Thông tin liên lạc Hệ thống tài liệu Kiểm soát tài liệu Kiểm soát điều hành Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ừng tình hình CẢI TIẾN LIÊN TỤC 1.3.2. Vai trò của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 - HTQLMT là một phần của hệ thống quản lý chung của tổ chức có đề cập đến các khía cạnh môi trường phát sinh từ hoạt động của tổ chức đó. - HTQLMT giúp cho tổ chức đạt được những mục tiêu trong công tác bảo vệ môi trường và tiến đến cải tiến liên tục hệ thống. - Hệ thống quản lý môi trường – ISO 14001 là hệ thống: • Áp dụng cho mọi loại hình sản phẩm. • Việc thực hiện là tự nguyện. • Sự thành công của hệ thống phụ thuộc vào sử cam kết của mọi bộ phận, cá nhân liên quan. • Trợ giúp cho bảo vệ môi trường và phòng ngừa ô nhiễm. • Tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả các tổ chức nào mong muốn, • Thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến một HTQLMT. • Luôn đảm bảo mọi hoạt động phù hợp với chính sách môi trường đã công bố. • Chứng minh sự phù hợp đó cho tổ chức khác. • HTQLMT của tổ chức được chứng nhận là phù hợp bởi một tổ chức bên ngoài cấp. • Tự xác định và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn này. Các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 (theo điều 4,ISO 14001:2004) - Chính sách môi trường - Xác định các khía cạnh môi trường - Xác định các yêu cầu pháp luật - Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường - Xác định nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn - Đào tạo - Thông tin nội bộ - Kiểm soát tài liệu - Kiểm soát hồ sơ - Kiểm soát hoạt động Trang 7 - Sẵn sàng ứng phó các tình huống khẩn cấp - Giám sát và đo lường - Hành động khắc phục và phòng ngừa - Đánh giá nội bộ - Xem xét của lãnh đạo 1.3.3. Các bước áp dụng ISO 14001:2004 Bước 1: Chuẩn bị và lập kế hoạch tiến hành dự án - Thành lập ban chỉ đạo dự án – bổ nhiệm đại diện lãnh đạo về môi trường (EMR). Trang bị cho ban chỉ đạo các kiến thức cơ bản về môi trường và quản lý môi trường theo ISO 14001, mục đích của ISO 14001, lợi ích của việc thực hiện ISO 14001. - Thực hiện đánh giá ban đầu về môi trường (IER) - Lập kế hoạch hành động. - Xây dựng chính sách môi trường và kam kết của lãnh đạo, tuyên bố cam kết này với toàn thể cán bộ, nhân viên trong công ty. - Phân tích và xem xét những khía cạnh môi trường và những ảnh hưởng của chúng, so sánh các điều khoản luật hiện hành và những yêu cầu khác có liên quan. - Đặt ra những mục tiêu, chỉ tiêu và các chương trình quản lý môi trường. Bước 2: Xây dựng và lập văn bản hệ thống quản lý môi trường - Trang bị kiến thức chi tiết về các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhóm thực hiện dự án và các cán bộ lãnh đạo. - Xây dựng chương trình quản lý môi trường. - Lập kế hoạch cụ thể và phân công cán bộ chuyên trách từng công việc cụ thể cho việc xây dựng hệ thống. - Tổ chức đào tạo về hệ thống tài liệu và kỹ năng viết văn bản. - Xem xét và cung cấp đầu vào cho những quy trình bằng văn bản nhằm bao quát các khía cạnh môi trường, các ảnh hưởng và các nhân tố của hệ thống quản lý môi trường. - Xây dựng sổ tay quản lý môi trường. Bước 3: Thực hiện và theo dõi hệ thống quản lý môi trường - Đảm bảo về nhận thức và thông tin liên lạc cho mọi thành viên trong tổ chức để thực hiện hệ thống quản lý môi trường một cách hiệu quả. Trang 8 - Sử dụng các kỹ thuật năng suất xanh như các công cụ hỗ trợ nâng cao hiệu quả hoạt động môi trường. - Theo dõi và kiểm tra việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường, thực hiện các hành động cần thiết nhằm đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn, các chương trình về môi trường, các qui trình và sổ tay quản lý môi trường. Bước 4: Đánh giá và xem xét - Trang bị kiến thức về đánh giá nội bộ hệ thống quản lý môi trường cho lãnh đạo và các cán bộ chủ chốt của công ty. - Thiết lập hệ thống đánh giá nội bộ và hệ thống xem xét của lãnh đạo. - Thực hiện chương trình đánh giá hệ thống quản lý môi trường nội bộ theo các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14000 - Báo cáo kết quả của đợt đánh giá trên lãnh đạo để xem xét, thực hiện các hành động khắc phục. 1.3.4. Lợi ích khi áp dụng ISO 14001 Về mặt thị trường: - Nâng cao uy tín và hình ảnh của Doanh nghiệp với khách hàng, - Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động môi trường, - Phát triển bền vững nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý môi trường và cộng đồng xung quanh. Về mặt kinh tế - Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên và nguyên liệu đầu vào, - Giảm thiểu mức sử dụng năng lượng, - Nâng cao hiệu suất các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ, - Giảm thiểu lượng rác thải tạo ra và chi phí xử lý, - Tái sử dụng các nguồn lực/tài nguyên, - Tránh các khoản tiền phạt về vi phạm yêu cầu pháp luật về môi trường, - Giảm thiểu chi phí đóng thuế môi trường, - Hiệu quả sử dụng nhân lực cao hơn nhờ sức khoẻ được đảm bảo trong môi trường làm việc an toàn, - Giảm thiểu các chi phí về phúc lợi nhân viên liên quan đến các bệnh nghề nghiệp, Trang 9 - Giảm thiểu tổn thất kinh tế khi có rủi ro và hoặc tai nạn xảy ra. Về mặt quản lý: - Giúp tổ chức/doanh nghiệp xác định và quản lý các vấn đề môi trường một cách toàn diện - Chủ động kiểm soát để đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu của luật pháp về môi trường - Phòng ngừa rủi ro, tổn thất và các sự cố về môi trường - Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra, - Là điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm, - Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường. - Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận: - Được sự đảm bảo của bên thứ ba, - Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại, - Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá. 1.3.5. Hiện trạng áp dụng HTQLMT ISO 14001tại Việt Nam Tại Việt Nam, ISO được cấp lần đầu tiên vào năm 1998 (2 năm sau khi tiêu chuẩn ISO 14001:1996 ra đời), và từ đó đến nay số lượng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 và đạt chứng chỉ không ngừng tăng lên. Cụ thể qua biểu đồ sau: Hình 1.2- Số doanh nghiệp Việt Nam được cấp chứng nhận từ năm 1999 – 2009 Nguồn: http://www.vinacert.vn Trang 10 [...]... tiêu chuẩn khi thải ra môi QCVN24 :2009/BTNMT trường Bảng 2.3 : Kết quả công ty đạt được khi áp dụng các biện pháp thực hiện mục tiêu môi trường 2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng môi trường iso 14001 của công ty Những hiệu quả mang lại khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 14001 - Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất tại công ty, - Tiết kiệm chi phí... hoạt động của công ty; 18 2.2.3 Các biện pháp thực hiện của công ty trong quá trình thực hiện mục tiêu môi trường 21 2.2.4 Kết quả công ty đạt được khi áp dụng các biện pháp thực hiện mục tiêu môi trường 23 2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng môi trường iso 14001 của công ty. 24 CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY 25 3.1 Cải... TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ISO 14001 TẠI CÔNG TY TNHH A-PLUS 13 2.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH A-Plus 13 2.1.1 Giới thiệu chung .13 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển .13 2.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 17 2.2 Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý môi trường iso 14001: 2004 tại công ty 18 2.2.1... chuyên gia còn thiếu kinh nghiệm thực tế, khi tiến hành đánh giá còn thiếu công bằng Công nghệ áp dụng ở một số tổ chức chưa thể hiện hết những mục tiêu cần đạt đến Trang 12 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ISO 14001 TẠI CÔNG TY TNHH A-PLUS 2.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH A-Plus 2.1.1 Giới thiệu chung Tên Công ty: Công ty TNHH A-PLUS Địa chỉ: Ấp Bình Thạch, xã... ISO 14001 4 1.3.1 Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 4 1.3.2 Vai trò của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 7 1.3.3 Các bước áp dụng ISO 14001: 2004 8 1.3.4 Lợi ích khi áp dụng ISO 14001 9 1.3.5 Hiện trạng áp dụng HTQLMT ISO 1400 1tại Việt Nam 10 1.3.6 Những khó khăn khi áp dụng ISO 14001 tại các doanh nghiệp 11 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG... duy trì hệ thống quản lý môi trường có hiệu lực và hiệu quả Các tài liệu hệ thống quản lý môi trường công ty MS Tài liệu M01 Tên tài liệu Sổ tay quản lý chất lượng và môi trường P -ISO- 01 Thủ tục kiểm soát tài liệu và biểu mẫu P -ISO- 02 Thủ tục kiểm soát hồ sơ P-QL-03 Thủ tục quản lý đào tạo P -ISO- 17 Thủ tục quản lý khắc phục và phòng ngừa P -ISO- 18 Thủ tục quản lý xác định khía cạnh môi trường P -ISO- 19... dựng hệ thống ISO 9001:2008 và ISO 14001: 2004 trong công ty A-PLUS chính là những bước đi cần thiết giúp công ty phát triền và duy trì một hệ thống quản lý chất lượng toàn diên tốt nhất, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Với việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, công ty đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể thể hiện ở việc công ty đã có một quy trình chuẩn hóa chất. .. ô nhiễm nước ngầm Bảng 2.1: Các tài liệu hệ thống quản lý môi trường công ty Trang 19 2.2.2 Sơ đồ quản lý môi trường và sơ đồ vận hành quản lý môi trường của công ty Hình 2.3 : Sơ đồ quản lý môi trường Hình 2.4 : Sơ đồ vận hành quản lý môi trường trong hệ thống Công ty đã lập kế hoạch, mô hình quản lý môi trường dựa trên phương pháp luận là Plan-Do-Check- Action Trước tiên là thiết lập các mục tiêu... xuất: Sản xuất các loại buloong, ốc vít Thị trường chủ yếu: xuất khẩu sang các nước Châu âu Diện tích mặt bằng: 3000 m2 Hiện tại công ty đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và hệ thống quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Tiền thân của Công ty TNHH A-PLUS là Công ty cổ phần ALO được thành lập vào ngày 27/05/2005... Thủ tục quản lý yêu cầu luật định và yêu cầu của các bên liên quan P -ISO- 20 Thủ tục quản lý xác định yếu tố môi trường có ý nghĩa P -ISO- 21 Thủ tục quản lý ứng phó sự cố khẩn cấp P -ISO- 22 Thủ tục quản lý thi công của nhà thầu bên ngoài P -ISO- 23 Thủ tục quản lý trao đổi nội bộ và bên ngoài P -ISO- 24 Thủ tục quản lý đánh giá sự tuân thủ P -ISO- 25 Thủ tục quản lý đánh giá nội bộ P -ISO- 26 Thủ tục quản lý xem . 2.2.2. Sơ đồ quản lý môi trường và sơ đồ vận hành quản lý môi trường của công ty Hình 2.3 : Sơ đồ quản lý môi trường Hình 2.4 : Sơ đồ vận hành quản lý môi trường trong hệ thống Công ty đã lập kế. DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ISO 14001 TẠI CÔNG TY TNHH A-PLUS 2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH A-Plus 2.1.1. Giới thiệu chung Tên Công ty: Công ty TNHH A-PLUS Địa chỉ: Ấp Bình. 2.2. Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý môi trường iso 14001: 2004 tại công ty 2.2.1. Các thủ tục hoạt động của công ty; Theo yêu cầu của tiêu chuẩn khi xây dựng ISO 14001: 2004, công ty đã ban