1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 90012008 tại Công ty Hòa Bình

40 782 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 63,08 KB

Nội dung

Nếu chất lượng sản phẩm thường là yêu cầu xuất phát từ phía khách hàng, các tiêuchuẩn sản phẩm, các thỏa thuận ghi trong hợp đồng hay các yêu cầu của pháp chế, thì đểđảm bảo cung cấp sản

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, chất lượng của sản phẩm hàng hóa dịch vụ có vai trò hết sức quan trọngtrong sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp Cuộc cạnh tranh trên thị trường ngày càngquyết liệt và sự thắng bại giữa các doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào mức độ phù hợp củachất lượng sản phẩm, sự hợp lý về giá cả và dịch vụ thuận tiện Chiến thắng sẽ thuộc về sảnphẩm thỏa mãn được nhu cầu ngày càng phong phú của khách hàng

Nếu chất lượng sản phẩm thường là yêu cầu xuất phát từ phía khách hàng, các tiêuchuẩn sản phẩm, các thỏa thuận ghi trong hợp đồng hay các yêu cầu của pháp chế, thì đểđảm bảo cung cấp sản phẩm có chất lượng, tạo niềm tin cho khách hàng các doanh nghiệpphải có được một hệ thống quản lý chất lượng từ đó hướng toàn bộ nỗ lực của mình dànhcho mục tiêu phục vụ khách hàng ngày càng tốt hươn Và sự ra đời của bộ tiêu chuẩn TCVNISO 9000 đã tạo điều khiện thuận lợi cho quá trình hình thành hệ thống quản lý chất lượng ởmỗi doanh nghiệp

Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh đĩa ốc Hòa Bình với quy mô hơn 6000

lao động và thi công các công trình trên cả nước, là một trong những doanh nghiệp đầu tiêntrong ngành xây dựng tiếp cận với hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008.Được chứng nhận năm 2001 và trải qua ba lần tái đánh giá cũng như sự giám sát định kỳhàng năm của tổ chức chứng nhận, hệ thống quản lý chất lượng đã hỗ trợ rất nhiều trongcông tác quản lý và điều hành, trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận được xác định rõràng hơn, các yêu cầu của khách hàng được đáp ứng thỏa đáng thông qua triển khai áp dụng

hệ thống ERP Tuy nhiên, hệ thống quản lý chất lượng cũng còn tồn tại nhiều điểm chưa phùhợp

Nhằm đánh giá và đưa ra những giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượngtheo tiêu chuẩn TCVN ISO 9000, góp phần nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh củaCông ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình,nhóm xin chọn đề tài:

Trang 2

Hiện nay có hơn 160 nước tham gia vào tổ chức Quốc tế này trong đó cóViệt Nam (tham gia năm 1987).

1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của bộ tiêu chuẩn ISO 9000

Trong những năm 1970, nhìn chung giữa các ngành công nghiệp và các nước trên thếgiới có những nhận thức khác nhau về “chất lượng” Do đó, Viện tiêu chuẩn Anh quốc(British Standard Institue – BSI), một thành viên của ISO, đã chính thức đề nghị ISO thànhlập một ủy ban kỹ thuật để phát triển các tiêu chuẩn quốc tế về kỹ thuật và thực hành đảmbảo chất lượng, nhằm tiêu chuẩn hóa việc quản lý chất lượng trên toàn thế giới Ủy ban kỹthuật 176 (TC 176 – Technical Committee 176) ra đời gồm đa số là thành viên của cộng

Trang 3

đồng Châu Âu đã giới thiệu một mô hình về hệ thống quản lý chất lượng dựa trên các tiêuchuẩn sẵn có của Anh quốc là BS – 5750 Mục đích của nhóm TC 176 là thiết lập một tiêuchuẩn duy nhất sao cho có thể áp dụng được vào nhiều lĩnh vực: sản xuất, kinh doanh vàdịch vụ Bản thảo đầu tiên xuất bản vào năm 1985, được công bố chính thức vào năm 1987với tên gọi ISO 9000 và sau đó được tu chỉnh và ban hành phiên bản 2 vào năm 1994 Đếnnăm 2000, ISO 9000 được soát xét, sửa đổi lần thứ hai và phiên bản 3 của ISO 9000 đượcchính thức ban hành vào ngày 15/12/2000

Có thể sơ lược quá trình hình thành ISO 9000 như sau:

• Năm 1959, Bộ Quốc phòng Mỹ thiết lập hệ thống MIL-Q9858, nó đượcthiết kế như là một chương trình quản lý chất lượng

• Năm 1963, MIL – Q9858 được sửa đổi và nâng cao

• Năm 1968, NATO chấp nhận MIL – Q9858 vào việc thừa nhận hệ thốngđảm bảo chất lượng của những người thầu phụ thuộc các thành viên NATO (Allied QualityAssurance Publication 1–AQAP 1)

• Năm 1970, Bộ Quốc phòng Liên hiệp Anh chấp nhận những điều khoản củaAQAP – 1 trong chương trình quản lý tiêu chuẩn quốc phòng DEF/STAN 05 – 8

• Năm 1979, Viện Tiêu chuẩn Anh quốc đã phát triển DEF/STAN 05 – 8thành BS 5750 - Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quản lý đầu tiên trong thương mại

• Năm 1987, Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO) chấp nhận hầu hết cáctiêu chuẩn BS 5750 thành ISO 9000 (phiên bản 1) Sau này, BS 5750 và ISO 9000 đượcxem là những tài liệu tương đương như nhau trong việc áp dụng các tiêu chuẩn chất lượngquản lý

• Năm 1994, ISO 9000 được soát xét, chỉnh lý, bổ sung (phiên bản 2)

• Năm 2000, ban hành ISO 9000 phiên bản năm 2000 (phiên bản 3)

Trang 4

Các thành viên của Ủy ban châu Âu (EC) và Tổ chức mậu dịch tự do châu Âu(EFTA) đã thừa nhận tiêu chuẩn ISO 9000 và buộc các thành viên của cộng đồng châu Âuphải thực hiện theo các tiêu chuẩn này trong cung cấp hàng hóa và dịch vụ

Tại Việt nam, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường - Chất lượng chấp nhận tiêuchuẩn ISO 9000 và ban hành thành tiêu chuẩn Việt nam với ký hiệu TCVN ISO 9000

1.1.3 Cách tiếp cận và nguyên tắc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000

-Thứ hai: Phương châm chiến lược của ISO-9000 là làm đúng ngay từ đầu, lấy phòngngừa làm phương châm chính Do đó, doanh nghiệp cần tập trung đầy đủ vào phân hệ thiết

kế vào hoạch định sản phẩm mới

-Thứ ba: Về chi phí, ISO-900 khuyên các doanh nghiêp tấn công vào các lãng phí nảysinh trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các chi phí ẩn Cần có kế hoạchloại trừ và phòng ngừa các lãng phí bằng việc lập kế hoạch thực hiện, xem xét và điều chỉnhtrong suốt quá trình

-Thứ tư: ISO-9000 là điều kiện cần thiết để tạo ra hệ thống “mua bán tin cậy” trên thịtrường trong nước và quốc tế Các cơ quan chất lượng uy tín trên thế giới sẽ đánh giá và cấpgiấy chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO-9000 cho các doanh nghiệp Và đó là giấythông hành để vượt qua các rào cản thương mại trên thương trường đi tới thắng lợi

 Nguyên tắc xây dựng

-Thứ 1: Phương hướng tổng quát của bộ tiêu chuẩn ISO là thiết lập hệ thống QTCLhợp lý nhằm tạo ra những sản phẩm-dịch vụ có chất lượng để thỏa mãn mọi nhu cầu củakhách hàng

Trang 5

-Thứ 2: Bộ tiêu chuẩn ISO-9000 là các tiêu chuẩn về hệ thống đảm bảo chất lượng,

nó không phải là tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật về sản phẩm Tuy nhiên những thuộc tính kỹthuật đơn thuần của sản phẩm nhằm thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng Hệ thống chấtlượng của bộ tiêu chuẩn ISO-9000 sẽ bổ sung thêm vào các thuộc tính kỹ thuật của sảnphẩm nhằm thỏa mãn tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng

-Thứ 3: Bộ tiêu chuẩn ISO-9000 nêu ra những hướng dẫn để xây dựng một hệ thốngchất lượng có hiệu quả, chứ không áp đặt một hệ thống chất lượng đối với từng doanhnghiệp Vì vậy, hệ thống chất lượng của từng doanh nghiệp tùy thuộc vào tầm nhìn, văn hóa,cách quản trị, cách thực hiện, ngành sản xuất kinh doanh, loại hình sản phẩm hay dịch vụ vàphù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể Do đó mô hình này rất linh hoạt, có thể áp dụng trongtất cả các lĩnh vực hoạt động, cả trong sản xuất kinh doanh lẫn trong các lĩnh vực dịch vụ,hành chính và các tổ chức xã hội

1.1.4 Kết cấu của bộ tiêu chuẩn ISO 9000

 Tiêu chuẩn ISO 9000:2005 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng:tiêu chuẩn này mô tả cơ sở của các hệ thống quản lý chất lựợng và qui định các thuật ngữcho các hệ thống quản lý chất lượng, nó chứa đựng những ngôn ngữ cốt lõi của bộ tiêuchuẩn ISO 9000

 Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu: Đây làtiêu chuẩn trung tâm quan trọng nhất của Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, nó sử dụng ở bất kì tổchức mà thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt hay phục vụ cho bất kì 1 sản phẩm nào hoặccung cấp bất kì kiểu dịch vụ nào Nó đem lại số lượng yêu cầu mà các tổ chức cần phải hoànthành nếu như nó làm vừa lòng khách hàng thông qua những sản phẩm và dịch vụ hoànchỉnh mà làm thỏa mãn mong chờ của khách hàng Đây chỉ là sự thực hiện một cách đầy đủđối với bên kiểm sóat thứ ba mà trao bằng chứng nhận

 Tiêu chuẩn ISO 9004:2009 Hệ thống quản lý chất lượng - Quản lý cho sựthành công lâu dài của tổ chức - Một cách tiếp cận quản lý chất lượng nhằm hướng dẫn, hỗtrợ cho tổ chức đạt được thành công bền vững bằng việc tiếp cận quản lý chất lượng Nó cóthể áp dụng cho mọi tổ chức, bất kể quy mô, loại hình tổ chức hay hoạt động nào Tiêuchuẩn này không nhằm mục đích cho việc chứng nhận, quy định hoặc làm hợp đồng

Trang 6

 Tiêu chuẩn ISO 19011:2011 Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng

và môi trường: là tiêu chuẩn hướng dẫn các tổ chức/doanh nghiệp và tổ chức chứng nhậnnhững nguyên tắc trong đánh giá, quản lý chương trình đánh giá và tiến hành đánh giá hệthống quản lý Tiêu chuẩn này còn quy định yêu cầu về năng lực đối với những người thamgia quá trình đánh giá như quản lý chương trình đánh giá, chuyên gia đánh giá, trưởng đoànchuyên gia đánh giá…

1.1.5 Lợi ích của việc chứng nhận hệ thống đảm bảo chất lượng theo ISO 9000

 Tạo nền móng cho sản phẩm có chất lượng: Doanh nghiệp có thể cung ứngcác sản phẩm có chất lượng tốt

ISO 9000 giúp định hướng các hoạt động theo quá trình, quản lý hoạt động sản xuấtkinh doanh một cách có hệ thống và có kế hoạch, đồng thời giảm thiểu và loại trừ các chiphí phát sinh sau kiểm tra, chi phí bảo hành và làm lại, cải tiến liên tục hệ thống chất lượng

và cải tiến lên tục chất lượng sản phẩm theo những quy định mới đưa ra Doanh nghiệp sẽ

có ý thức tự nâng cao chất lựợng sản phẩm ngày càng tốt hơn, đạt được những nhu cầu màkhách hàng mong đợi ở sản phẩm,

 Tăng năng suất và giảm giá thành: ISO 9000 cung cấp các phương tiện giúpcho mọi người thực hiện công việc đúng ngay từ đầu để giảm thiểu khối lượng công việclàm lại, kiểm soát chi phí xử lý sản phẩm sai hỏng, giảm lãng phí về thời gian, nguyên vậtliệu, nhân lực và tiền bạc, giúp giảm chi phí kiểm tra cho cả công ty và khách hàng

 Tăng năng lực cạnh tranh: ISO 9000 giúp doanh nghiệp tăng lợi thế canhtranh thông qua việc chứng tỏ với khách hàng rằng: Các sản phẩm họ sản xuất phù hợp vớichất lượng mà họ đã cam kết giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả nguồn nhân lực, tích lũynhững bí quyết làm việc - yếu tố cạnh tranh đặc biệt của kinh tế thị trường

 Tăng uy tín của công ty về chất lượng, góp phần tạo dựng một nền văn hóachất lượng vững mạnh

Thông qua việc áp dụng theo các nguyên tắc của ISO 9001:2008 sẽ giúp doanhnghiệp định hướng chiến lược, mục tiêu và quá trình quản lý Từ đó nâng cao hình ảnh vềmột hệ thống quản lý đạt tiêu chuẩn mà khách hàng và người tiêu dùng mong đợi, tin tưởng

Trang 7

Bên cạnh đó,giúp doanh nghiệp chứng minh chất lượng sản phẩm, dịch vụ của công

ty đáp ứng và vượt quá sự mong đợi của khách hàng.Những sản phẩm của công ty đáp ứngđược những quy định , nguyên tắc của bộ tiêu chuẩn, đạt được những mục tiêu chất lượng

cụ thể, tạo niềm tin cho khách hàng

ISO 9000 giúp doanh nghiệp xác định hiệu quả quá trình, phân tích, đánh giá sảnphẩm, ra quyết định quản lý, cải tiến hiệu quả hoạt động, nâng cao sự thỏa mãn khách hàngthông qua những dữ liệu có ý nghĩa

1.2 Tình hình áp dụng hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000 nói chung tại Việt Nam

1.2.1 Quan điểm của lãnh đạo về QTCL

Từ sau năm 1986 đến nay, với quá trình chuyển nhanh sang cơ chế thị trường có sựquản lý của Nhà nước, quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh được mở rộng, các tiểm năngcủa con người được khơi dậy, quyền lợi người tiêu dùng và khách hàng ngày càng được đềcao và được pháp luật bảo vệ Tình hình mới này đòi hỏi sự thay đổi nội dung và phươngpháp tiến hành QLCL sản phẩm cũng có vai trò quan trọng

Có thể nói rằng, văn bản đầu tiên để đổi mới các hoạt động QLCL trong thời kỳ mới

là chỉ thị ngày 6/8/1989 của chủ tịch HĐBT về các biện pháp cấp bách nhằm củng cố vàtăng cường công tác Quản lý Nhà nước về chất lượng sản phẩm hàng hoá Trong đó nêu rõ

và biểu dương những tiến bộ về chất lượng và QLCL trong những năm gần đây, đồng thờicũng phê phán hiện tượng chất lượng kém, không đáp ứng nhu cầu thị trường

Tiếp theo là pháp lệnh đo lường do hội đồng Nhà nước ban hành ngày 16/7/1990 vàpháp lệnh chất lượng hàng hoá được công bố ngày 02/01/1991 là những văn bản quan trọngthể hiện quan điểm, nhận thức của lãnh đạo Nhà nước về QLCL Đặc biệt cuối năm 1999 vàđầu năm 2000, cùng với việc đổi mới sâu sắc hệ thống văn bản pháp lệnh Nhà nước đã bổsung, sửa đổi hai văn bản, pháp lệnh chất lượng hàng hoá và pháp lệnh đo lường Văn bảnpháp lệnh mới này sẽ có hiệu lực thi hành từ 01/7/2000.Điều đó tạo điều kiện cho việc đổimới hoạt động QLCL trong giai đoạn phát triển mới

Trang 8

Những cải tiến bước đầu về QLCL được thực hiện từ những cơ quan Nhà nước vàcác cơ sở kinh doanh theo tinh thần pháp lệnh trên đã đem lại những sắc thái mới, tạo ra sựphong phú, đa dạng cho thị trường, và tạo điều kiện thuận lợi cho sự chuyển biến về nhậnthức của các nhà lãnh đạo, các cấp quản lý và các nhân viên của doanh nghiệp về công tácQLCL

Không một nhà lãnh đạo doanh nghiệp nào còn nghi ngờ về yếu tố cạnh tranh củachất lượng.Đó là sự sống còn của doanh nghiệp, đặc biệt đối với các doanh nghiệp muốnvươn ra thị trường quốc tế.Để cạnh tranh về chất lượng nhằm nâng cao năng suất, chấtlượng Mặt khác, cũng với những đổi mới quan trọng về công tác quản lý vĩ mô, hệ thốngQLCL cấp Nhà nước đã được thành lập và hoạt động tương đối có hiệu quả trong thời gianqua

Trong những năm gần đây, trước những đòi hỏi khách quan cần thiết phải nâng caonhận thức và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cho các tổ chức xã hội tiếp cận với tiêuchuẩn quốc tế, tạo đà cho sự chuyển biến công tác QLCL trong cả nước, tổng cục tiêu chuẩn

- đo lường chất lượng phối hợp với các tổ chức quốc tế, cũng đã đề ra rất nhiều chương trìnhđào tạo, huấn luyện các cuộc hội thảo, các hội nghị chất lượng Các chương trình này xoayquanh vấn đề: xây dựng và áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO - 9000 cho các doanh nghiệp ViệtNam, nhận thức chung về ISO - 9000 Qua các chương trình đào tạo, huấn luyện này đã phổcập, tuyên truyền, quảng bá những kiểu thức, cách tiếp cận mới về cho các cấp quản lý, cácgiới chuyên môn cũng như các nhân viên mới về QLCL cho các cấp quản lý, các giớichuyên môn cũng như các nhân viên của các doanh nghiệp, các cơ quan nghiên cứu, đào tạo

và tổ chức xã hội Đồng thời qua đó các doanh nghiệp, các cơ quan cũng có điều kiện dụngphương thức QLCL mới theo ISO - 9000 vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp mình

1.2.2 Cách thức tổ chức và áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 trong các doanh nghiệp.

Tình hình áp dụng ISO 9000 trong các doanh nghiệp Việt Nam

Trang 9

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 được biết đến ở Việt Nam từ năm 1989, cho đến nay nó đóđược phổ biến khá rộng ở Việt Nam.

Năm 1994, tổng cục tiêu chuẩn đo chất lượng thành lập trung tâm đào tạo chuyên vềgiới thiệu các hiêủ biết về ISO 9000, về phương pháp áp dụng tiêu chuẩn này vào các doanhnghiệp Việt Nam Hiện nay Việt Nam có khoảng hơn 300 doanh nghiệp được cấp giấychứng nhận ISO 9000 so với mục tiêu là 400 doanh nghiệp vào năm 2000

Trong số các doanh nghiệp đó được chứng nhận ISO 9000 theo bảng trên, bao gồmnhiều thành phần kinh tế khác nhau như: Doanh nghiệp quốc doanh, Xí nghiệp liên doanh,Công ty nhưng sự phân bố này trong các khu vực không đồng đều phần lớn tập trung ở phíaNam Hơn nữa trong 3 tiêu chuẩn của ISO 9000về hệ thống đảm bảo chất lượng, chủ yếucác doanh nghiệp đăng ký áp dụng và đơc chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9002, số ít áp dụngISO 9001 và hầu như không có áp dụng ISO 9003

Sau 20 năm, Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 đã mang lại nhiều lợi ích cho sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

Năm 1995, Tập đoàn APAVE (Pháp) là đơn vị tiên phong đưa các giải pháp quản lý(chất lượng, môi trường, thử nghiệm không phá hủy, tư vấn giám định độc lập ) vào ViệtNam, trong đó có ISO 9000

Quả thật, ISO 9000 đã góp phần không nhỏ làm thay đổi sự lãnh đạo và quản lý cácdoanh nghiệp, thay đổi tư duy quản lý, kinh doanh của nhiều chủ doanh nghiệp, họ đã cótầm nhìn chiến lược trong kinh doanh, làm ăn có bài bản, không theo kiểu trước mắt Có thểđưa ra vài sự kiện cụ thể

Thay đổi tư duy quản lý và kinh doanh

Đến năm 2002, các thành viên chủ lực của Tổng công ty dệt may Việt Nam đã đưaISO 9000 vào đời sống kinh doanh và sản xuất Nếu không có sự áp dụng này, ngành dệtmay Việt Nam không tạo được niềm tin với bạn hàng quốc tế rằng chất lượng là một tố chấtchính của chiến lược kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam

Một thành công đáng ghi nhận nhất là các tổng công ty xây dựng - xây lắp (côngnghiệp và dân dụng) như Lilama, Vinaincon, Coma, Vinaconex, Tổng công ty Hàng hải ViệtNam, Tổng công ty Tàu biển Việt Nam đã áp dụng ISO 9000 ngay từ năm 1997 Đến nay

Trang 10

các tổng công ty này đã thực sự đóng vai trò tổng thầu (EPC) cho một số dự án tầm cỡ quốcgia và quốc tế.

Trong lĩnh vực thủy sản, nông sản, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất, chế biến đểxuất khẩu thủy sản đã thực hiện từ khâu sản phẩm phải có chất lượng ổn định (áp dụng ISO9000) và phù hợp với chuẩn mực vệ sinh ATTP (HACCP) và đã thành công vượt qua nhữngrào chắn kỹ thuật của những thị trường khó tính nhất như Mỹ, Nhật, EU

Trong 20 năm qua, nhờ áp dụng ISO 9000, chất lượng dịch vụ của các tổng công tydịch vụ (bưu chính viễn thông, hàng không, du lịch ) và các ngân hàng thương mại lớn đãtăng lên rất đáng kể Ngay từ năm 1995, Tổng công ty Dầu khí đã đưa ISO 9000 đến cáccông ty thành viên, kể cả những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu như Viện NIPI

Trên diện vĩ mô, sau 20 năm, trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, xây dựng, thủysản, nông nghiệp, bưu chính viễn thông, ngân hàng, du lịch, tàu biển đã có một bước tiến

rõ nét về chất lượng thông qua việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và các ngành này đãlần lượt đưa chất lượng là một trong những yếu tố chính trong chiến lưbộ tiêu chuẩn ISO

9000 sẽ tạo ra hiệu qủa kinh tế lớn, có tính đột phá, tạo ra cấp số nhân về phát triền kinh tếViệt Nam trong thời gian tới nếu nó được áp dụng rộng rãi, thực chất cho cộng đồng cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, hiện khối doanh nghiệp này chưa tiếp cận được vớiISO 9000

 Đánh giá

 Thành tựu

-Xuất phát từ yêu cầu quốc tế hoá , hội nhập nền kinh tế nước ta với nền kinh tế khuvực và trên thế giới , với đường lối ưu tiên cho xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam buộcphải nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình nếu muốn tồn tại và phát triển

Trong những năm qua , công tác quản lý chất lượng đó có những tiến bộ tích cực thểhiện như:

Nhiều doanh nghiệp đã thay đổi căn bản nhận thức về quản lý chất lượng Thay choviệc xem công tác quản lý chất lượng chỉ là công tác kiểm tra , tập trung vào một số cán bộ

và nhân viên phòng KCS , các công ty này đó xác định việc đảm bảo và cải tiến chất lượng

Trang 11

là trách nhiệm của mọi thành viên trong công ty và trách nhiệm cao nhất thuộc về ban lãnhđạo.

-Để nâng cao chất lượng phải làm đúng ngay từ đầu và quản lý chất lượng lấy phòngngừa làm chính

Trong những năm gần đây , các hoạt động chất lượng và quản lý chất lượng đó vàđang trở thành phong trào sôi nổi rộng khắp Chất lượng khụng chỉ là mối quan tâm của cáccông ty mà nó đang trở thành mối quan tâm chung , chương trình hành động của mỗi quốcgia và của toàn xã hội

Nhà nước đó quan tâm đúng mức tới phong trào chất lượng và quản lý chất lượngtrong các doanh nghiệp , khuyến khích hoạt động quản lý chất lượng trong các doanh nghiệpthông qua việc lập và trao giải thưởng chất lượng cho các tổ chức , các doanh nghiệp xứngđáng và đạt được các tiêu chí của giải thưởng chất lượng Việt Nam

Tổng cục đo lường chất lượng , phối hợp với các tổ chức quốc tế tổ chức nhiều cuộcthảo luận , hàng trăm lớp tập huấn về các mô hình quản lý chất lượng hiện đại cho cácdoanh nghiệp như: TQM , ISO 9000 , ISO 14000 , Q.Base Hơn nữa , Nhà nước cũngkhuyến khích các tổ chức tư vấn trong và ngoài nước mở rộng các hoạt động tư vấn áp dụngcác mô hình quản lý chất lượng vào các doanh nghiệp Việt Nam

Cách thức QLCL mới đang dần đi vào nhận thức và thực tế sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp cũng đi vào tiềm thức của người tiêu dựng thông qua các hoạt động thôngtin, tuyên truyền trong toàn xã hội

 Các tồn tại

- Do ảnh hưởng của phương thức sản xuất kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấptrước đây, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam cho đến nay vẫn cũng quản lý sản phẩm theophương pháp kiểm tra chất lượng(KCS)

- Việc một số doanh nghiệp thực hiện trả lương theo sản phẩm cũng làm ảnh hưởngđến khả năng cải tiến chất lượng Hơn nữa, trong các doanh nghiệp cha có hoặc hiếm cóphong trào chất lượng.Người la động chưa hiểu rừ vấn đề liên quan đến quản lý chất lượng

Trang 12

cũng như vai trò của họ đối với công tác này.Việc tuyên truyền quảng bá những thông tinkiến thức về chất lượng chưa được đặt ra Nhóm cải tiến chất lượng , đào tạo huấn luyện vềchất lượng cho các thành viên của doanh nghiệp chưa tiến hành một cách hệ thống

- Một điều rất đáng nói là trong các mô hình quản lý chất lượng mới thì vai trò chủyếu thuộc về người lãnh đạo doanh nghiệp Nhưng thực tế nó chưa thu hút được sự quan tâmcủa giới lãnh đạo bằng các vấn đề có lợi trước mắt như việc:có hợp đồng, hay có thị trườngtiêu thụ

II Thực trạng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 tại Công ty Hòa Bình.

2.1 Giới thiệu chung về công ty.

2.1.1 Thông tin chung

- Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG & KINH DOANH ĐỊA ỐCHÒA BÌNH

- Tên giao dịch :HOA BINH CONSTRUCTION & REAL CORPORATION

- Tên viết tắt :HOA BINH CORPORSTION

-Logo

-Slogan: Hòa Bình Chinh Phục Đỉnh Cao

-Trụ sở:

Địa chỉ:235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp.Hồ Chí Minh

Điện thoại: (848)9325 030-9325 572-9326 571 Fax: (848) 9325 9325 221

Email: hoabinh@hcm.vnn.vn Web: http://www.hoabinhcorporation.com

-Vốn điều lệ :167.310.030.000 đồng

-Ngành nghề kinh doanh:

Trang 13

+Xây dựng dân dụng, công nghiệp, cầu đường, công trình giao thông, hệ thống cấpthoát nước.

+San lắp bằng, kinh doanh nhà, tư vấn xây dựng

+Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất, dịch vụ sữa chữa nhà,trang trí nội thất

+Thiết kế kết cấu công trình dân dụng và công nghiệp

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Giai đoạn 1:1987-1993: Xây dựng lực lượng phát triển phương hướng

-Năm 1987: bắt đầu hoạt động với việc thiết kế và thi công một số công trình nhà ở.-Năm 1989:Đầu tư nhà xưởng và trang bị máy vi tính cho văn phòng nhằm ứng dụngcông nghệ tiên tiến vào chuyên môn và quản lý xây dựng

-Năm 1993: được mời thi công cải tạo, nâng tầng khách sạn Riverside và thành công

ở một số công trình khá lớn khác nhau như Khách sạn International, Fodd Centter ofSaigon…

Giai đoạn 2:1994-1997; Cải tiến quản lý-phát huy sở trường

-Năm 1994:xưởng mộc Hòa Bình tại Hóc Môn với diện tích ban đầu là 1 500m2, nay

đã chuyển về Gò Vấp với diện tích gấp 4 lần

- Năm 1995: xưởng Sơn đá Hòa Bình được thành lập với sản phẩm độc đáo có nhãnhiệu Hodastone mà ngày nay đã nổi tiếng với những tính năng ưu việt của nó

-Năm 1997: ban giám đốc cà các Cấp Trường đã tham gia khóa học về ISO 9000 và

về Quản lý chất lượng toàn diện(TQM), đồng thời không ngừng đầu tư nhân lực, cơ sở vậtchất kỹ thuật theo chiều sâu nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng công trình

Giai đoạn 3:1998-2000:Tăng cường tiềm lực –Nâng cao chất lượng :

Trang 14

-Năm 1998: công trình Khách sạn Tân Sơn do Hòa Bình thiết kế và thi công đã hoànthành một cách tốt đẹp và được Bộ xây dựng trao tặng huy chương vàng công trình chấtlượng cao.

-Năm 1999: thành công trong việc thực hiện công trình nhà máy nước ép trái câyDelta Juice Plant ở Long An

Giai đoạn 4:2001-2005 :Hoàn thiện tổ chức- mở rộng thị trường

-Năm 2001: hệ thống quản lý chất lượng về lĩnh vực thi công xây dựng của Hòa Bình

đã được tổ chức QMS cấp giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000

-Năm 2002: công ty mở rộng thị trường sang khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng

-Năm 2004:hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001:2000 của Hòa Bình đãđược tổ chức QMS cấp giấy chứng nhận lần 2 vào tháng 9, với sự mở rộng sang lĩnh vực thicông điện nước và trang trí nội thất

-Năm 2005:đánh dấu bước tiến khá lớn của Hòa Bình với những tiến bộ trong việctiếp cận công nghệ cao trong ngành xây dựng thông qua thi công một số công trình có quy

mô và yêu cầu kỹ thuật cao như: công trình mở rộng nhà ga Tân Sơn Nhất, The Nam HaiResort…

Giai đoạn 5:2006-đến nay:Tăng cường hợp lực- Chinh phục đỉnh cao.

-Ngày 27/12/2006, cổ phiếu Hòa Bình(HBC) đã chính thức niêm yết trên sàn giaodịch chứng khoán TPHCM Hòa Bình là doanh nghiệp xây dựng đầu tiên tham gia thị trườngchứng khoán Hòa Bình chuyển sang nhận thầu những công trình lớn với phương thức thicông trọn gói

-Năm 2008: trong điều kiện vô cùng khó khăn do cơn bão tài chính và tình trạng suythoái kinh tế toàn cầu, Hòa Bình vẫn đảm bảo cam kết của mình đối với khách hàng về chấtlượng, tiến độ và chi phí Các danh hiệu và giải thưởng đạt được trong năm:giải thưởng “saovàng đất việt”-“top 100 thương hiệu việt”, giải thưởng “cúp vàng an toàn lao động”…

Trang 15

-Năm 2009, cùng với việc thi công hàng loạt các công trình lớn có quy mô kỹ thuậtcao, Hòa Bình tập trung chú trọng đến yếu tố chất lượng sản phẩm….

-Đặc biệt năm 2010:đánh dấu thập niên phát triển vượt bậc của công ty về công nghệ

kỹ thuật, trình độ quản lý và tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận cùng với những thành tích vàdanh hiệu cao quý

2.1.3 Kết quả hoạt động của công ty qua các năm

Với 24 năm hoạt động Hòa Bình đã tham gia thực hiện và hoàn thành nhiều côngtrình có tên tuổi với quy mô lớn và đạt được sự phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu:

-Từ một đơn vị thiết kế và thi công nhà ở tư nhân đến nay Hòa Bình đã thành côngvới nhiều công trình dân dụng và công nghiệp có tính mỹ-kỹ thuật cao, có giá trị xây dựnglớn với vai trò là nhà thầu chính

-Không dừng lại ở hoạt động thi công, Hòa Bình đã mở rộng hoạt động sang các lĩnhvực thiết kế, kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh địa ốc, và tiến hành làm chủ đầu tưcủa nhiều công trình nhằm tạo ra sản phẩm với vòng tròn khép kín lấy xây dựng làm trungtâm

Bảng:Doanh thu và lợi nhuận từ năm 2007 đến 2013

Trang 16

2.2.1 Về chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng:

Chính sách chất lượng của Công ty được công bố chính thức vào tháng 08/2004 vớinhững cam kết về chất lượng, và đến tháng 06/2008, Ban lãnh đạo đã xem xét và bổ sungnhững cam kết về trách nhiệm với cổ đông, trách nhiệm với người lao động, các chính sáchvới đối tác và khách hàng

Để thực thi những chính sách đã cam kết, Ban lãnh đạo Công ty đã đề ra mục tiêu vànhiệm vụ trong từng giai đoạn:

- Giai đoạn 2004 – 2008: Hoàn thiện tổ chức – mở rộng thị trường

Mục tiêu: Để đón đầu và đáp ứng kịp thời sự phát triển của nền kinh tế nước nhàcũng như sự phát triển của ngành xây dựng, trong giai đoạn này Hòa Bình phải hoàn thànhnhững mục tiêu sau:

Nhiệm vụ: Để đạt được mục tiêu trên, Ban lãnh đạo Hòa Bình đã đặt ra nhữngnhiệm vụ chiến lược của giai đoạn này:

Hoàn thiện và đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng cho hoạt động thicông xây dựng

Nâng cao trình độ chuyên môn, tiếp cận các kỹ thuật thi công tiên tiến để hoàn thànhcác công trình theo đúng yêu cầu kỹ thuật và tiến độ đã cam kết Đầu tư cơ sở vật chất đảmbảo điều kiện cho người lao động và sự an toàn trong suốt quá trình thi công

Tiếp cận và mở rộng thị trường sang khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng với các công trìnhnhà cao tầng

Trang 17

- Giai đoạn 2009 - 2013: Tăng cường hợp lực – chinh phục đỉnh cao

Mục tiêu: trên cơ sở phân tích các lợi thế giữa Hòa Bình và các Công ty cùng ngànhkhác, Hội đồng quản trị xác định các mục tiêu cơ bản của giai đoạn 2006- 2010 như sau:

Nhiệm vụ: Nhằm đạt được các mục tiêu chủ yếu trên, Hòa Bình sẽ thực hiệnnhiệm vụ chiến lược của giai đoạn này là “Tăng cường hợp lực- Chỉnh phục đỉnh cao”:

Bảng 2.4 Mục tiêu chất lượng và kết quả thực hiện hàng năm từ 2004 đến 2013

Năm

Nội dung và các mục tiêu chấtlượng

Bộphận

h giá

2007

- Mở rộng phạm vi chứng nhậnsang lĩnh vực thi công điện - nước,

tiếp tục triển khai xây dựng

HTQLCLtại các Công ty thành viên

(thiết kế Hòa Bình, thương mại Hòa

DT

Côngtrường HĐ-VT

Côngtrường

HĐ-VT

Chứngnhận vào tháng9/2007

Số lượngkhiếu nại tăng 8%

75%

Công trìnhđạt yêu cầu .Cócông trình vượt13,5%

Đạt

Không

Không

Không

KT- DT

Giảm 14%

Chưa triểnkhai cho quản lý

Đạt Khô

ng

Trang 18

quản lý thầu phụ và thiết bị thi công.

- Chi phí công trình không vượtquá 10% định mức

- Tổ chức và duy trì khóa đàotạo ngoại ngữ chuyên ngành xây dựng

ĐBCLCôngtrường

HĐ-VTHC-TC

thiết bị

Có côngtrình vượt 12,5%

2 lớp

Không

KT- DTCôngtrường

Ban QLTB

80% côngtrường

tham gia77% thamgia

Giảm 35%

Giá trị thuê ngoàigiảm 45%

Không

Không

tin học trong quản lý thi công

- 70% ban chỉ huy các côngtrường tham gia lớp giám đốc dự án

- Đảm bảo 100% nhân viên mớitham gia lớp đào tạo định hướng

\ĐBCLCông trường

HC-TCCôngtrường

HC-TCCông

100%

công trường

thamgia

Khô

Trang 19

- Tổ chức các khóa học về côngtác thi công nhà cao tầng, đảm bảo

70% kỹ sư tham gia

trường

HC-TC

tham gia

Tổchức 2 lớp,83%

kỹ sưtham gia

ng

Đạt

2011

- Xây dựng hệ thống ERP

- Đảm bảo hao phí vật tư - thiết

bị không vượt quá 10% định mức

- Đảm bảo an toàn lao động chotất cả các công trường (không có tai

nạn nghiêm trọng dẫn đến thiệt hại về

người và tài sản)

ĐBCLCôngtrường

HĐ-VTBan antoàn

Chưa triểnkhai

Vượt11,3%

Không có

Không

Không

Đạt

2012

- Hoàn thiện giải pháp cho Hệthống ERP

- Đảm bảo hao phí vật tư - thiết

bị không vượt quá 10% định mức

- Chí phí quản lý / doanh thuđạt mức dưới 4%

- Triển khai chương trình 5Strong toàn Công ty

Đảm bảochất lượng

Côngtrường

KT-TC vàcông trường

Đảm bảo chất lượngTriển khaiphân hệ

Trang 20

quản lýTB

Côngtrường

KT-TC vàcông trường

Chưa triểnkhai

Đạt 9.5%

Đạt 4.6%

Không

Đạt

Không

Nguồn: Báo cáo thường niên của Công ty qua các năm [6]43 / 85

2.2.2 Hệ thống tài liệu

Sau nhiều lần đánh giá nội bộ và đánh giá giám sát của tổ chức chứng nhận, hệ thốngtài liệu đã được sửa đổi rất nhiều nhằm đáp ứng sự phát triển của Công ty cũng như đáp ứngngày càng cao các yêu cầu của tiêu chuẩn (Bảng 2.5 Theo dõi sửa đổi tài liệu từ 2007 đến2010)

Ngày đăng: 08/04/2015, 13:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w