1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp xử lý khí thải cho các ngành công nghiệp giúp giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường không khí

38 713 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 179,85 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ THẢI 3 1.Sơ lược về bụi 3 2.Các phương pháp xử lý bụi 3 CHƯƠNG II:ĐỀ XUẤT VÀ THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ 7 1.Tính theo dữ liệu đầu bài 7 2.Tính toán khuếch tán chất chất ô nhiễm từ nguồn điểm cao 9 3. Lựa chọn phương pháp và tính toán xử lí: 14 3.1.Đối với bụi: 14 3.1.1Kiểm tra lại kích thước buồng lắng 15 3.1.2Kích thước chi tiết của buồng lắng 18 3.1.3Tính toán thiết bị túi lọc vải: 18 3.1.4Trở lực của thiết bị là : 21 3.2.Xử lí khí: 22 3.2.1Xửlí SO2 22 3.2.1.1Thiết lập phương trình cân bằng và phương trình làm việc 23 3.2.1.2Tính toán tháp hấp thụ : 27 3.2.1.3Tính chiều cao tháp hấp thụ 28 3.2.2.Xử lí H2S 29 3.2.2.1. Thiết lập phương trình cân bằng và phương trình làm việc 30 3.2.2.2Tính toán tháp hấp thụ : 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ THẢI 3

1.Sơ lược về bụi 3

2.Các phương pháp xử lý bụi 3

CHƯƠNG II:ĐỀ XUẤT VÀ THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ 7

1.Tính theo dữ liệu đầu bài 7

2.Tính toán khuếch tán chất chất ô nhiễm từ nguồn điểm cao 9

3 Lựa chọn phương pháp và tính toán xử lí: 14

3.1.Đối với bụi: 14

3.1.1Kiểm tra lại kích thước buồng lắng 15

3.1.2Kích thước chi tiết của buồng lắng 18

3.1.3Tính toán thiết bị túi lọc vải: 18

3.1.4Trở lực của thiết bị là : 21

3.2.Xử lí khí: 22

3.2.1Xửlí SO 2 22

3.2.1.1Thiết lập phương trình cân bằng và phương trình làm việc 23

3.2.1.2Tính toán tháp hấp thụ : 27

3.2.1.3Tính chiều cao tháp hấp thụ 28

3.2.2.Xử lí H 2 S 29

3.2.2.1 Thiết lập phương trình cân bằng và phương trình làm việc 30

3.2.2.2Tính toán tháp hấp thụ : 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO 36

Trang 2

MỞ ĐẦU

Hiện nay vấn đề ô nhiễm không khí không còn là vấn đề riêng lẻ của mộtquốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu Thực trạngphát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới trong thời gian qua đã

có những tác động lớn đến môi trường và đã làm cho môi trường sống củacon người bị thay đổi và ngày càng trở nên tồi tệ hơn Những năm gần đây,nhân loại đã phải quan tâm nhiều hơn đến vấn đề ô nhiễm môi trường khôngkhí, đó là : sự biến đổi của khí hậu – nóng lên toàn cầu, suy giảm tầng ozon,mưa axit, các bệnh về đường hô hấp… Nguyên nhân chủ yếu là sự phát thảikhí thải từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông Khíthải trong các ngành công nghiệp hiện nay đã và đang gây ra những ảnhhưởng lớn tới thành phần môi trường không khí trên Trái Đất Đặc biệt đốivới môi trường không khí, khí thải từ các hoạt động công nghiệp có thể chứanhiều chất độc hại cho môi trường và sức khoẻ con người như H2S, HF, CO,

CO2, NOx,…với nồng độ vượt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép Mỗi ngành côngnghiệp đều có đặc tính khí thải khác nhau, dựa vào đặc tính của từng khí thảicủa từng ngành nghề mà chúng ta có các biện pháp và hướng giải quyết khácnhau để hạn chế tối đa sự phát thải khí ra ngoài môi trường

Tuy nhiên, còn nhiều nhà máy vẫn chưa đáp ứng được việc giải quyết các vấn

đề gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt chưa giải quyết được tình trạng ô nhiễmtrong không khí từ các nhà máy ra ngoài môi trường Xuất phát từ vấn đề trên,trong đồ án khí thải này, em đề xuất một số biện pháp xử lý khí thải cho cácngành công nghiệp giúp giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường không khí

Trang 3

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ THẢI

1.Sơ lược về bụi

Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thước nhỏ, tồn tại lâu trong không khí dướidạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha gồm hơi, khói, mù

Phân loại bụi theo kích thước:

- Bụi bay có kích thước từ 0,001÷ 10 µm, bao gồm tro, muội, khói và

những hạt rắn được nghiền nhỏ, chuyển động theo kiểu Brao hoặc rơixuống đất với vận tốc không đổi theo định luật Stoke Về mặt sinh học,bụi này thường gây tổn thương nặng cho cơ quan hô hấp, nhất là khiphổi nhiễm bụi thạch anh ( Silicose ) do hít phải không khí có chứa bụibioxit silic lâu ngày

- Bụi lắng có kích thước > 10 µm, thường rơi nhanh xuống đất theo định

luật Newton với tốc độ tăng dần Về mặt sinh học, bụi này thường gâytổn hại cho da, mắt, gây nhiễm trùng, gây dị ứng…

- Với loại bụi có kích thước < 0,1 µm ( khói ) khi hít phải thì được giữ

lại trong phế nang của phổi, bụi từ ( 0,1 ÷ 5)µm ở lại phổi chiếm 80 ÷90%, bụi từ ( 5÷10) µm lại được đào thải ra khỏi phổi, còn với bụi lớnhơn 10 µm thường đọng lại ở mũi

Phân loại bụi theo tác hại:

- Bụi nhiễm độc chung ( chì, thuỷ ngân, benzen );

- Bụi gây dị ứng viêm mũi, hen, nổi ban…( bụi bông, gai, phân hoá học,

một số tinh dầu gỗ…)

- Bụi gây ung thư ( bụi quặng, crom, các chất phóng xạ…)

- Bụi xơ hoá phổi ( thạch anh, quặng amiang…)

2.Các phương pháp xử lý bụi

a) Buồng lắng bụi

Trang 4

Áp dụng lắng bụi thô có kích thước d> 50µm

 Hiệu suất không cao

b) Thiết bị lọc bụi quán tính

Vận tốc khí trong thiết bị khoảng 1 m/s, còn ở ống vào khoảng 10m/s, hiệuquả xử lý 65-80% với hạt d=25-30 µm

 Ưu điểm

 Cấu tạo gọn nhẹ

 Tổn thất áp suất thấp hơn so với các thiết bị khác

 Khả năng lắng cao hơn buồng lắng

 Nhược điểm

 Hiệu quả xử lý kém đối với bụi có d < 5 µm

 Thường chỉ được sử dụng để lọc bụi thô

c) Thiết bị lọc bụi ly tâm ( Cyclon )

 Nguyên lý hoạt động:

- Dòng khí bị nhiễm bụi được đưa vào phần trên của Cylone

- Ống khí bố trí theo phương tiếp tuyến với thân Cyclone

- Khí sau khi xử lý thoát ra từ đỉnh thiết bị qua ống tròn đặt tại tâm than

trụ

- Khí vào Cyclone thực hiện chuyển động xoắn ốc, dịch chuyển xuống

dưới và hình thành vòng xoáy ngoài

 Ưu điểm

 Không có phần chuyển động

Trang 5

 Có thể làm việc ở nhiệt độ cao ( lên đến 500 ̊C)

 Có khả năng thu bụi mài mòn mà không cần bảo vệ bề mặtCyclone

 Thu bụi ở dạng khô

 Trở lực gần như cố định, không lớn hơn 250-500N/m2

 Làm việc tốt ở áp suất cao và hiệu quả xử lý tốt

 Cấu tạo đơn giản, chi phí thấp

 Hiệu quả không phụ thuộc vào sự thay đổi nồng độ

 Nhược điểm

 Hiệu quả xử lý kém đối với bụi có đường kính nhỏ hơn 5 µm

 Dễ bị mài mòn thiết bị nếu dòng khí có hơi độc

d) Thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt

Dựa trên sự tiếp xúc giữa bụi trong dòng khí với chất lỏng đượcthực hiện bằng các biện pháp:

- Dòng khí bụi đi vào thiết bị được rửa bằng các giọt lỏng các hạt bụi

được tách ra nhờ sự va chạm với các giọt nước

- Chất lỏng tưới trên bề mặt thiết bị, còn dòng khí tiếp xúc với bề mặt

này, các hạt bụi bị hút bởi màng nước

- Dòng khí được sục vào nước và bị chia thành các bọt khí Các hạt bụi

bị dính ướt

 Ưu điểm

 Hiệu quả xử lý bụi cao hơn

 Có thể ứng dụng thu hồi bụi có kích thước < 0,1 µm

 Có thể sử dụng ở nhiệt độ cao và độ ẩm cao

 Xử lý cả hơi và khí

 Nhược điểm

 Phải xử lý nước thải

Trang 6

Quá trình hấp phụ được sử dụng rộng rãi để khử không khí, khử khíđộc hại có mùi trong khí thải, thu hồi các loại hơi và khí có giá trị Đặcbiệt, hấp phụ được áp dụng trong các trường hợp sau :

- Chất khí ô nhiễm khó cháy hoặc không cháy

- Chất khí cần khử có giá trị và cần thu hồi

- Chất khí ô nhiễm có nồng độ thấp hơn khí thải mà các quá trình khử

khác không thể sử dụng được

Biến đổi hoá học các chất ô nhiễm bằng phương pháp thiêu đốt hoặc xử

lý bằng chất xúc tác với khí thải Xử lý khí ô nhiễm bằng phương phápthiêu đốt được áp dụng với các trường hợp:

- Các chất ô nhiễm có mùi khó chịu đều cháy được và thay đổi được

thành các chất ít mùi hơn

- Các loại sol hữu cơ khó nhìn thấy được như từ lò nung men sứ

- Khí thải có chứa thành phần hữu cơ độc hại trong công nghệ khai thác.

Trang 7

CHƯƠNG II:ĐỀ XUẤT VÀ THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ

1.Tính theo dữ liệu đầu bài

Vận tốc gió tại miệng ống khói là: u = u10(z z1)n.chọn độ gồ ghề mặt đất là

0,01,khí quyển trung tính cấp D,thì n=0,12(tra bảng 2.1)→ u= 2×(3810)0,12 = 2,35(m/s)

Lưu lượng khí thải Q = 45000(m3/h) = 450003600 = 12,5 (m3/s),Chọn đường kínhống khói D = 800mm=0,8m

Vận tốc ban đầu của luồng khói tại miệng ống khói: ω = Q

π r2 = 12,5

π 0,452 = 19,6m/s

Trang 8

có khoảng cách đến ranh giới các khu vực này dưới 02 km Kv = 1.

- Nhà máy hoạt động sau 16/01/2007 nên áp dụng tiêu chuẩn ở cột B.

Nhiệt độ khí thải = 70 oC Hàm lượng của bụi = 10g/m3= 10000mg/m3

Ta quy đổi 1 m3 khí thải ở 70 oC ra 1 m3 ở 25 oC

Trang 9

C max Hiệu suất cần xử

bụi,Clo,H2S,SO2 ,CO,NO2.

2.Tính toán khuếch tán chất chất ô nhiễm từ nguồn điểm cao

Theo QCVN 05:2009/ BTNMT và QCVN 06:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh thì nồng độ tối đa chophép của một số khí độc trong không khí xung quanh là:

Thông số Thời gian trung

bình

Nồng độ cho phép(µg/m3)

Trang 10

- Vị trí xuất hiện Cmax

Ta có : δ z¿ ¿ = 39,23

√2 = 27,74

 Tra hình 2.12 trang 60 Giáo trình kỹ thuật xử lý khí thải xmax 750 m

 => Vị trí Cmax ngoài khu dân cư B

Tính toán nồng độ chất ô nhiễm tại điểm đầu, giữa và cuối trên nóc nhàB

Tính theo công thức Gauss biến dạng ta có:

C = 2 π u δ M

y δ z exp¿

- Tùy thuộc vào độ xa thì nồng độ chất ô nhiễm ở các điểm của nhà là

khác nhau, vì khoảng cách giữa 2 nhà là 50m <100m Chiều cao tốithiểu để tra δ y , δ z nên chọn x= 100m Do vậy nồng độ chất ô nhiễm tại 3

điểm đầu, giữa, cuối trên nóc nhà B là như nhau:

Trang 11

C = 2 π u δ M

y δ z exp¿ = 2× 3,14 ×2,35 ×8,5 ×50,1125 exp[−( 02

2 8,5 2 + (9−39,23)2

2 5 2 ) ] =2,07 10-12 ( g/m3 ) = 2,07 10-6 ( μgg/m3 )

So sánh với QCVN 05: 2009/BTNMT Quy chuẩn này quy định nồng độ tối

đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh

Nồng độ mớitương ứng(Cm)mg/m3

Hiệu suất cần xửlý(%)

Trang 12

b,Đối với Bụi

Dựa vào bảng thông số đặc trưng của thiết bị thu hồi bụi ( Nguồn :

Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp, NXBXD 2006 PGS.TSNguyễn Thanh Phước, Nguyễn Thị Thanh Phương ) Ta có thể chọnthiết bị phù hợp

ST

T

Dạng thiết bị Năng suất

tối đa ( m3/h)

Hiệu quả

xử lý

Trở lực( Pa)

Giới hạnnhiệt độ

85-600-800 260-280

Sau khi tìm hiểu các phương pháp xử lý khí thải, phương án xử lý bụicũng như cần được quan tâm để lựa chọn phương án phù hợp, có khả thi vàhiệu quả cũng như kinh tế thì em xin đưa phương án xử lý như sau :

Khí thải chưa xử

Trang 14

3 Lựa chọn phương pháp và tính toán xử lí:

3.1.Đối với bụi: giả thiết bụi có độ ẩm 10%

Chọn buồng lắng ( xử lí bụi có đường kính ≥ 50µm):

- l : chiều cao buồng lắng, m

- L: lưu lượng khí, L= 12,5m3/s

µ: hệ số nhớt động lực của khí thải ở 70oC, µo là độ nhớt động học ở điềukiện chuẩn,µo = 17,17 ×10-6Pa.s

µ= µo ×387+t387 ×(273+t273 )3 /2=17,17×10-6× 387+70387 ×(273+70273 )3 / 2= 2,05×10

-5Pa.s (công thức trang 77-giáo trình kĩ thuật xử lí khí thải)

-ρb: Khối lượng riêng của bụi, ρb = 4000kg/m3

3 ×2

= 1,04 m/s (thỏa mãn)Với lưu lượng L=45000m3/h thì ta chọn 2 buồng lắng mắc song song mỗibuồng lắng có L = 25000m3/h kích thước mỗi buồng lắng: B.l = 24 m2

Trang 15

3.1.1Kiểm tra lại kích thước buồng lắng

- Thời gian lưu của cỡ hạt bụi 50μgm và dòng khí thải bên trong buồng

lắng:

τ2=l

u=

8 1,04=7,69 s

- Đối với hạt bụi δ min=50 μgm thì vận tốc rơi giới hạn tuân theo định luậtStokes:

τ1 < τ2 đảm bảo cỡ hạt bụi 50μgm được lắng hoàn toàn trong buồng lắng bụi

 Tiết diện đứng của buồng lắng bụi:

- B: chiều rộng của buồng lắng bụi

-l: chiều dài của buồng lắng bụi

δmin = √ 18 ×2,05 ×10−5× 6,25

( 4000 – 1,2) ×9,8 ×3 × 8 = 4,95× 10-5 =50× 10-6 m= 50µmNhư vậy, tất cả các hạt bụi có đường kính lớn hơn 50μgm đều được lắng hết trong buồng lắng bụi

Hiệu suất lọc bụi theo cỡ hạt được tính theo công thức (giáo trình kỹ thuật

xử lí khí thải-trang 83)

Trang 17

Đường kính cỡ hạt (µm) 0-5 5-10 10-20 20-30 30-40 40-50 50-60 60-70 Tổng

Lượng bụi trong 1 m3 khí thải(mg/ m3) 1100 900 1100 1900 1500 1300 1100 1100 10000

Hiệu quả lọc theo cỡ hạt(%) 0,2525 2,2725 9,09 25,25 49,49 81,81 -

-Lượng bụi giữ lại trong buồng

lắng(mg/m3)

1097,223 879,55 1000,01 1420,25 757,65 236,47 0 0 5391,08

3

Trang 18

Hiệu suất lọc của buồng lắng:

H =10000−5391,08310000 ×100% = 46,09%< 98,2%

→ cần được tiếp tục xử lí

Hiệu suất bụi cần xử lí: H= 5391,083−1805391,083 × 100%=96,66%

Do bụi có chứa nhiều hạt có kích cỡ bụi nhỏ nên ta chọn thiết bị túi lọc vải để

xử lí do hiệu suất của túi lọc cao

3.1.2Kích thước chi tiết của buồng lắng

hiệu

Đơn vị

6 Thể tích làm

việc củabuồng

3.1.3Tính toán thiết bị túi lọc vải:

Nồng độ bụi vào thiết bị Cv= 5391,083 (mg/ m3).lưu lượng khí đầu vào =

45000 m3/s=750m3/phút

Chọn đường kính túi vải D =0,5m= 500mm<600mm

Trang 19

Chiều dài túi vải từ : 2000- 3500mm,chọn 2500m m.

Diện tích túi vải: Ab= π×D×h = π×0,5×2,5= 3,925(m2)

Nhiệt độ khí thải đầu vào là 70oC nên ta chọn thiết bị lọc bụi túi vải len (dogiá thành vừa phải ,độ bền nhiệt độ khi tác động lâu dài là 95 – 100oC , khábền hóa học với các dung môi, chất oxi hóa và axit… )

Với vật liệu lọc là vải tổng hợp thì vận tốc lọc vr= 0,5-1 m/phút

Chọn vr= 0,75m/phút Tổng diện tích bề mặt túi vải :

Ac = v Q

r × ŋ ; ŋ: hiệu suất làm việc của bề mặt lọc (hiệu suất cần xử lí):

 Chiều dài của 1 đơn nguyên:

Trang 20

 Chiều dài của thiết bị :

L= 2×L1 - δ = 30,706 × 2 - 0,003 =61,409(m)

chọn chiều dài của thiết bị là 60m

Tỉ lệ khí hoàn nguyên: (A /C) net= A Q

c = 1034,55750 =0,72 m/ph=0,012m/s ,vậy chọn phương pháp hoàn nguyên rung cơ học

Thời gian lọc: thời gian rung lắc 1 đơn nguyên khoảng 1 phút ,quá trình lọc

9 phút nên thời gian lọc tổng cộng là 10 phút

 Tính lượng bụi thu được :

+ ρ k = 0,955 (kg/m3): là khối lượng riêng của khí ở 100oC

+ ρ b = 4000 (kg/m3): là khối lượng riêng của bụi

Thay vào ta được : ρ hh = 5,15 (kg/m3)

- Lượng hệ khí đi vào ống tay áo :

Gv = ρhh.L= 5,15.45000= 231750 (kg/h)

- Nồng độ bụi trong hệ khí đi vào thiết bị lọc tay áo (theo % khối lượng)

Trang 21

3.1.4Trở lực của thiết bị là : ∆ p = A.v n

Với A= 2,5÷0,25 , hệ số thực nghiệm đối với từng loại vải, chọn A= 2n= 1,25÷ 1,35 Chọn n= 1,25

v: năng suất vải lọc m3/m2/h,thường lấy v=15-200 m3/m2.h,chọn v=50m3/m2.h

Trang 22

∆ p= 2×501,25 = 265,91 N/m2

Chọn phương pháp tái sinh là rũ bụi bằng cơ học

Theo tính toán ở trên hiệu suất xử lý của thiết bị lọc túi vải là 96,66 %

 Lượng bụi đi ra khỏi hệ thiết bị là :

 Hiệu quả lọc của hệ thống đã đạt yêu cầu xử lý của hệ thông theoquy chuẩn

3.2.Xử lí khí: chọn 2 khí xử lí là SO2,H2S

3.2.1Xửlí SO 2

Sử dụng tháp hấp thụ ( tháp đệm )để xử lí SO2Ta lựa chọn phương pháp hấp thụ bằng dung dịch kiềm NaOH 20%.Trước khi xử lí khí ta hạ nhiệt độ của khí thải xuống còn 35oC

Ta có: lưu lượng khí thải = 45000 m3 /h

Nhiệt độ khí vào tháp là 35oC.Nồng độ SO2đầu vào là

Trang 24

3.2.1.1Thiết lập phương trình cân bằng và phương trình làm việc

Gr

SO2= Gv

SO2 - Ght = 1309,22 - 957,69 =351,53 (kmol/h) + Lưu lượng khí ở đầu ra:

Gr

y = Gtrơ + Gr

SO2 =472,53 +351,53 = 824,06 (kmol/h)+ Nồng độ phần mol tương đối của SO2 trong hỗn hợp khí

Yr= G SO 2

r

G tr ơ = 351,53472,53 =0,74 (kmol SO2/ kmol khí trơ)

Tính khối lượng riêng của hỗn hợp khí

Khối lượng riêng của pha khí ở 30oC và 1 atm: ρhh khí =

ρ SO 2 × v SO 2+ρ kk × v kk (Công thức trang 5- Sổ tay quá trình ,tập 1)

Trang 25

ρ SO 2 : khối lượng riêng của SO2 ở 30oC ;

(Công thức trang 14_ Sổ tay quá trình, tập 1)

vkk: Nồng độ phần thể tích của không khí trong hỗn hợp

vkk = G tr ơ

G y =

472,53 1781,75 = 0,27

→ρhh khí = 2,57×0,73+1,165×0,27 =2,19065(kg/m3)hay ρy = 2,19065 (kg/m3)

Nồng độ phần mol tuyệt đối của SO2 trong hỗn hợp khí

yr = 1+ Y Y r

r

Phương trình đường cân bằng:

Theo định luật Henry ,phương trình đường cân bằng có dạng :ycb= mx

→Ycb= 1+(1−m) X mXTrong đó m= ψ P là hệ số cân bằng pha ψ là hệ số Henry (mmHg), ở nhiệt độlàm việc là 30oC thì ψ SO2=0,0364×106

(tra ở bảng 3.1 –trang 153-các quá trình ,thiết bị trong công nghệ hóa chaast

760 = 47,89.Phương trình đường cân bằng:

Ycb = 1+ (1−47,89 ) X 47,89 X =1−46,89 X 47,89 X (kmol SO2/kmol khí trơ)

Trang 26

y*= 47,89x

 Phương trình đường làm việc

Phương trình cân bằng vật liệu đối với khoảng thiết bị kể từ 1 tiết diệnbất kì tới phần trên của thiết bị: Gtrơ .( Y - Yc) = Gx ( X - Xđ)

Trong đó: Nồng độ phần mol tương đối đầu của SO2 trong pha khí: Yđ

(kmol SO2/k mol khí trơ)

-Nồng độ phần mol tương đối cuối của SO2 trong pha khí: Yc (kmol SO2/kmol khí trơ)

- Nồng độ phần mol tương đối đầu của SO2 trong pha lỏng: Xđ (kmol SO2/kmol khí trơ)

-Nồng độ phần mol tương đối cuối của SO2 trong pha lỏng: Xc (kmol SO2/kmol khí trơ)

Gx là lưu lượng dung môi đi vào thiết bị hấp thụ (kmol/h);

Gtrơ là lượng khí trơ đi vào thiết bị hấp thụ (kmol/h)

Ta có: Yđ= Yv = 2,77(kmol SO2/k mol khí trơ)

Yc= Yr = 0,74(kmol SO2/ kmol khí trơ)

Do Xđ = 0 nên phương trình trở thành: Gtrơ .( Y - Yc) = Gx X

→ Xcb = m−(1−m)×Y Y Mà Yđ = 0,73(kmol SO2/k mol khí trơ)

→Xcb = 47,89−(1−47,89)× 2,772,77 = 0,016(kmol SO2/ kmol NaOH)

→Gx min = 472,53 ×2,77−0,740,016 =59952,24(kmol/h)

Ngày đăng: 24/06/2016, 22:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải tập 2 và tập 3 – GS.TS Trần Ngọc Chấn – NXB KH&amp;KT năm 2001 Khác
2.Kiểm soát ô nhiễm không khí – PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn – NXB ĐHQGTPHCM năm 2007 Khác
3.Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm tập 4 – GS.TSKH Nguyễn Bin – NXBKH&amp;KT Khác
4. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập 1 – Trần Xoa – NXBKH&amp;KT HN Khác
5. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2 – NXBKH&amp;KT HN Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w