1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ xử lý hoàn tất cho vải bông bằng chitosan ở qui mô công nghiệp

67 838 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 14,7 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn này, hướng dẫn nhiệt tình, động viên khích lệ thầy giáo TS Phạm Đức Dương chuyên môn phương pháp nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo TS Phạm Đức Dương, thầy, cô Bộ môn Vật liệu Công nghệ Hóa dệt, Viện Dệt may Da giầy Thời trang, Viện đào tạo Sau đại học, trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến KS Lưu Văn Chinh Viện Dệt may - Tập đoàn Dệt may Việt Nam, KS Đào Văn Phương - Tổng Giám đốc công ty CP Dệt lụa Nam Định, cán kỹ thuật nhà máy Nhuộm - Công ty CP dệt lụa Nam Định - khu CN Hòa Xá tỉnh Nam Định nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình thực hoàn tất mẫu lớn đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến công ty Dệt kim Đông Xuân Hà Nội, công ty CP Nhuộm Hà Nội, công ty Haprosimex giúp đỡ tạo điều kiện cho trình khảo sát hệ thống thiết bị xử lý hoàn tất đề tài Mặc dù cố gắng học hỏi, trau dồi kiến thức để thực hoàn thành luận văn này, nhiên thời gian có hạn thân nhiều hạn chế trình nghiên cứu nên mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô bạn bè đồng nghiệp Nguyễn Hữu Uẩn CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn nghiên cứu thực Trung tâm thí nghiệm vật liệu dệt may da giầy, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Công ty cổ phần dệt lụa Nam Định Các nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn tác giả nghiên cứu tự trình bày hướng dẫn thầy giáo TS Phạm Đức Dương, không chép tài liệu khác Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Người thực Nguyễn Hữu Uẩn Nguyễn Hữu Uẩn CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU VÀ MỘT SỐ DÂY CHUYỀN XỬ LÝ HOÀN TẤT VẢI TRONG THỰC TẾ SẢN XUẤT 11 1.1 Tổng quan chitosan .11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4 Nội dung nghiên cứu .33 2.4.1 Nghiên cứu xây dựng qui trình CN xử lý hoàn tất vải chitosan qui mô công nghiệp sở áp dụng qui trình CN xử lý hoàn tất kháng cho vải chitosan phòng thí nghiệm 33 2.4.2 Nghiên cứu thay đổi số tính chất lý vải sau xử lý hoàn tất 40 2.4.2.1 Độ bền đứt, độ giãn đứt 40 2.4.3 Nghiên cứu thay đổi số tính tiện nghi vải sau xử lý hoàn tất 41 2.4.3.1 Độ thoáng khí 42 2.4.3.2 Độ thông 42 2.4.3.3 Độ mềm rủ 43 2.4.3.4 Độ nhàu .44 2.4.4 Nghiên cứu thay đổi đặc tính bề mặt, biến dạng nén vải sau xử lý hoàn tất với chitosan 45 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .47 3.1 Sơ đồ qui trình công nghệ xử lý gắn chitosan lên vải lần 47 Sơ đồ qui trình công nghệ xử lý gắn chitosan lên vải lần 48 3.2 Kết kiểm tra tính chất lý vải trước sau xử lý hoàn tất 49 3.3 Kết kiểm tra tính tiện nghi vải sau xử lý 50 Nguyễn Hữu Uẩn CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may 3.3.1 Độ thoáng khí .50 3.3.2 Độ thông 51 3.3.3 Độ nhàu vải 52 3.3.4 Độ mềm rủ 52 3.4 Kết kiểm tra đặc tính bề mặt, biến dạng nén vải sau xử lý .54 3.4.1 Biến dạng nén .54 3.4.2 Đặc tính bề mặt 54 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 II Tài liệu tiếng Anh .58 PHỤ LỤC .59 KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỘ BỀN KÉO ĐỨT VÀ ĐỘ GIÃN ĐỨT CỦA VẢI THEO HƯỚNG SỢI DỌC VÀ THEO HƯỚNG SỢI NGANG 59 PHỤ LỤC .65 KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỘ THOÁNG KHÍ CỦA VẢI .65 PHỤ LỤC .67 KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐẶC TÍNH BỀ MẶT, BIẾN DẠNG NÉN CỦA VẢI 67 Nguyễn Hữu Uẩn CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AFNOR Association France de Normalisation ASTM American Society for Testing and Materials BS Tiêu chuẩn Anh CA Axit citric DD Mức độ deaxetylate FTIR Fourier Transform Infra Red spectroscopy ISO International Organization for Standardization LT Đặc tính kéo tuyến tính vải MIU Giá trị trung bình hệ số ma sát bề mặt mẫu vải MMD Giá trị độ lệch trung bình hệ số ma sát MW Khối lượng phân tử NF Tiêu chuẩn pháp OWB On weight of bath OWF On weigh of fabric RC Khả phục hồi biến dạng nén SHP Natri hypophotphite SMD Gía trị độ lệch trung bình độ nhám bề mặt vải To Độ dày mẫu vải áp lực 0.5cN/cm2 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Tm Độ dày mẫu vải áp lực 50cN/cm2 WC Năng lượng nén đơn vị diện tích WPU Wet pick-up WT Năng lượng kéo đơn vị diện tích TN Thí nghiệm CP Cổ phần TNHHMTV Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nguyễn Hữu Uẩn CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN Hình 1.2: Cấu trúc hóa học 12 Hình 1.3: Cấu tạo hóa học Chitosan 13 Bảng 1.1: Thành phần hóa học xơ .18 Hình 1.7: Bộ phận vào vải hệ thống xử lý hoàn tất vải 22 Hình 1.8: Bộ phận ngấm ép hệ thống xử lý hoàn tất vải 23 Hình 1.9: Bộ phận văng khổ, chỉnh canh hệ thống xử lý hoàn tất vải 23 Hình 1.10: Trục ren giãn biên hệ thống xử lý hoàn tất vải .24 Hình 1.11: Trục lông đề vải hệ thống xử lý hoàn tất vải 25 Hình 1.12: Bộ phận buống sấy-gia nhiệt hệ thống xử lý hoàn tất vải .26 Hình 1.13: Bộ phận vải hệ thống xử lý hoàn tất vải 27 Bảng 2.1: Các thông số kỹ thuật vải 30 Hình 2.4: Quá trình chuẩn bị dung dịch chitosan để xử lý hoàn tất 37 Hình 2.5: Các trục mà vải qua Hình 2.6: Đồng hồ hiển thị áp lực trục ép 38 Hình 2.7: Bộ cài đặt nhiệt độ 04 buồng sấy hệ thống thiết bị 38 Hình 2.8: Bộ cài đặt nhiệt độ 04 buồng gia nhiệt hệ thống thiết bị 39 Hình 2.9: Thiết bị đánh cuộn kiểm tra ngoại quan vải sau hoàn tất 40 Hình 3.1: Qui trình công nghệ xử lý hoàn tất gắn chitosan lên vải lần .47 Hình 3.2: Qui trình công nghệ xử lý hoàn tất gắn chitosan lên vải lần .48 Bảng 3.1: Kết nghiên cứu độ bền kéo đứt độ giãn đứt vải trước sau xử lý với chitosan theo hướng sợi dọc ( Phụ lục 1) .49 Bảng 3.2: Kết nghiên cứu độ bền kéo đứt độ giãn đứt vải trước sau xử lý với chitosan theo hướng sợi ngang (Phụ lục 1) 49 Bảng 3.3: Kết nghiên cứu độ thoáng khí vải trước vải sau xử lý hoàn tất với chitosan (Phụ lục 2) 50 Bảng 3.4: Kết nghiên cứu độ thông vải trước xử lý hoàn tất với chitosan 51 Bảng 3.5: Kết nghiên cứu độ thông vải sau xử lý hoàn tất với chitosan 51 Nguyễn Hữu Uẩn CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may Bảng 3.6: Kết nghiên cứu góc hồi nhầu vải trước xử lý vải sau xử lý hoàn tất với chitosan 52 Bảng 3.7: Kết nghiên cứu độ rủ vải trước sau xử lý hoàn tất với chitosan .52 Bảng 3.8: Kết nghiên cứu biến dạng nén vải trước sau xử lý hoàn tất với chitosan (Phụ lục 3) 54 Bảng 3.9: Kết nghiên cứu đặc tính bề mặt vải trước sau xử lý hoàn tất với chitosan (phụ lục 3) .54 Nguyễn Hữu Uẩn CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Hình 1.2: Cấu trúc hóa học 12 Hình 1.3: Cấu tạo hóa học Chitosan 13 Bảng 1.1: Thành phần hóa học xơ .18 Hình 1.7: Bộ phận vào vải hệ thống xử lý hoàn tất vải 22 Hình 1.8: Bộ phận ngấm ép hệ thống xử lý hoàn tất vải 23 Hình 1.9: Bộ phận văng khổ, chỉnh canh hệ thống xử lý hoàn tất vải 23 Hình 1.10: Trục ren giãn biên hệ thống xử lý hoàn tất vải .24 Hình 1.11: Trục lông đề vải hệ thống xử lý hoàn tất vải 25 Hình 1.12: Bộ phận buống sấy-gia nhiệt hệ thống xử lý hoàn tất vải .26 Hình 1.13: Bộ phận vải hệ thống xử lý hoàn tất vải 27 Bảng 2.1: Các thông số kỹ thuật vải 30 Hình 2.4: Quá trình chuẩn bị dung dịch chitosan để xử lý hoàn tất 37 Hình 2.5: Các trục mà vải qua Hình 2.6: Đồng hồ hiển thị áp lực trục ép 38 Hình 2.7: Bộ cài đặt nhiệt độ 04 buồng sấy hệ thống thiết bị 38 Hình 2.8: Bộ cài đặt nhiệt độ 04 buồng gia nhiệt hệ thống thiết bị 39 Hình 2.9: Thiết bị đánh cuộn kiểm tra ngoại quan vải sau hoàn tất 40 Hình 3.1: Qui trình công nghệ xử lý hoàn tất gắn chitosan lên vải lần .47 Hình 3.2: Qui trình công nghệ xử lý hoàn tất gắn chitosan lên vải lần .48 Bảng 3.1: Kết nghiên cứu độ bền kéo đứt độ giãn đứt vải trước sau xử lý với chitosan theo hướng sợi dọc ( Phụ lục 1) .49 Bảng 3.2: Kết nghiên cứu độ bền kéo đứt độ giãn đứt vải trước sau xử lý với chitosan theo hướng sợi ngang (Phụ lục 1) 49 Bảng 3.3: Kết nghiên cứu độ thoáng khí vải trước vải sau xử lý hoàn tất với chitosan (Phụ lục 2) 50 Bảng 3.4: Kết nghiên cứu độ thông vải trước xử lý hoàn tất với chitosan 51 Bảng 3.5: Kết nghiên cứu độ thông vải sau xử lý hoàn tất với chitosan 51 Nguyễn Hữu Uẩn CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may Bảng 3.6: Kết nghiên cứu góc hồi nhầu vải trước xử lý vải sau xử lý hoàn tất với chitosan 52 Bảng 3.7: Kết nghiên cứu độ rủ vải trước sau xử lý hoàn tất với chitosan .52 Bảng 3.8: Kết nghiên cứu biến dạng nén vải trước sau xử lý hoàn tất với chitosan (Phụ lục 3) 54 Bảng 3.9: Kết nghiên cứu đặc tính bề mặt vải trước sau xử lý hoàn tất với chitosan (phụ lục 3) .54 Nguyễn Hữu Uẩn CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may MỞ ĐẦU Chúng ta sống giới mà thành tựu khoa học công nghệ đổi không ngừng Các thành tựu khoa học công nghệ đạt nhà khoa học theo đuổi để giải vấn đề nảy sinh sống đáp ứng nhu cầu ngày cao người Những thành công khoa học công nghệ ngành dệt may không nằm qui luật Bên cạnh việc nâng cao hoàn thiện chất lượng vải may mặc dân dụng vải may mặc có chức như: chống nhàu, chống cháy, kháng khuẩn, chống mùi hôi, chống tia UV…cũng xuất ngày phát triển Ở Việt Nam năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm dệt may hoàn tất chức kể tăng mạnh Nhưng phần lớn sản phẩm phải nhập từ nước với giá thành cao Khoảng 10 năm trở lại có số công trình nghiên cứu vải sau xử lý hoàn tất trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tuy nhiên nghiên cứu phải sử dụng hóa chất hoàn tất nhập ngoại với giá thành cao nên vải sau hoàn tất chưa thể trở thành sản phẩm đại trà thông dụng Điều đặt câu hỏi cho ngành dệt Việt Nam khả sản xuất vật liệu dệt chức có giá thành phù hợp đáp ứng đông đảo nhu cầu người tiêu dùng nước xuất Đây vấn đề thời sự, yêu cầu thực tế cần giải Qui trình công nghệ xử lý hoàn tất tạo tính kháng khuẩn cho vải chitosan sản xuất Việt Nam thực trường Đại học Bách khoa Hà Nội qui mô phòng thí nghiệm Nhưng vấn đề áp dụng qui trình xử lý hoàn tất vào sản xuất qui mô công nghiệp có khó khăn không, phải điều chỉnh hay thay đổi thông số công nghệ chất lượng vải sau hoàn tất vấn đề cần xem xét, nghiên cứu giải Đây lý để thực đề tài : “ Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ xử lý hoàn tất cho vải chitosan qui mô công nghiệp” Nguyễn Hữu Uẩn 10 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Mẫu Mặt vải Công nghệ vật liệu dệt may Khối lượng bóng rủ Độ rủ HR(%) vải giấy can HR (%) trung bình 1.8327 Phải 1.8675 62.2350 Không 1.8778 62.7857 1.8180 xử lý Trái 1.8719 61.3364 1.8487 1.8839 Phải 1.9080 64.3333 Sau xử 1.8775 63.4838 1.8898 lý 1.8343 Trái 62.6334 1.8704 Từ kết kiểm tra hệ số độ rủ vải (bảng 3.7) thấy hệ số độ rủ vải sau xử lý với chitosan tăng lên không đáng kể (1.12%) điều có nghĩa độ mềm vải gần không thay đổi Kết khác so với kết mẫu vải sau xử lý với chitosan phòng thí nghiệm Từ kết nghiên cứu cho thấy xử lý hoàn tất cho vải chitosan làm cho vải sau xử lý cứng không đáng kể so với vải chưa xử lý (khoảng 1%) Nguyễn Hữu Uẩn 53 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may 3.4 Kết kiểm tra đặc tính bề mặt, biến dạng nén vải sau xử lý 3.4.1 Biến dạng nén Bảng 3.8: Kết nghiên cứu biến dạng nén vải trước sau xử lý hoàn tất với chitosan (Phụ lục 3) Mẫu vải Không xử lý Xử lý chitosan Trong đó: LC 0.295 0.215 WC 0.295 0.245 RC 29.15 33.73 T0 0.716 0.679 TM 0.325 0.291 - LC: Đặc tính tuyến tính nén vải - WC: Năng lượng nén đơn vị diện tích (cN/cm2) - RC: Khả phục hồi biến dạng nén (%) - T0 : Độ dày mẫu vải áp lực 0.5cN/cm2 - TM: Độ dày mẫu vải áp lực 50cN/cm2 Từ kết bảng 3.7 thấy đặc tính tuyến tính nén mẫu vải sau xử lý hoàn tất với chitosan nhỏ mẫu vải không xử lý 27,11% Năng lượng nén đơn vị diện tích mẫu vải xử lý với chitosan thấp mẫu vải không xử lý 16.94% hay vải sau xử lý chí mềm nên cần lượng nén thấp Năng lượng nén đơn vị diện tích mẫu vải sau xử lý thấp lượng nén mẫu vải chưa xử lý độ mềm vải định Kết sát hợp với kết hệ số độ rủ mẫu sau xử lý Dưới lực tác động nhỏ (50cN/cm2) nén lên bề mặt mẫu vải, sau bỏ lực tác động khả phục hồi biến dạng quay trở lại trạng thái ban đầu mẫu vải sau xử lý cao mẫu không xử lý 15.71% điều chứng tỏ thành phần biến dạng đàn hồi vải sau xử lý cao vải chưa xử lý 3.4.2 Đặc tính bề mặt Bảng 3.9: Kết nghiên cứu đặc tính bề mặt vải trước sau xử lý hoàn tất với chitosan (phụ lục 3) Nguyễn Hữu Uẩn 54 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Đặc Lần kiểm trưng tra MIU MMD SMD 3 Công nghệ vật liệu dệt may Mẫu vải không xử lý Sợi Sợi dọc TB ngang 0.188 0.184 0.18 0.187 0.186 0.187 0.186 0.0159 0.0059 0.01 0.0246 0.0068 0.0181 0.0062 6.445 2.130 6.480 2.245 4.293 6.605 1.850 Mẫu vải xử lý với chitosan Sợi Sợi dọc TB ngang 0.186 0.198 0.179 0.189 0.190 0.191 0.197 0.0177 0.0074 0.0233 0.0078 0.014 0.0203 0.0092 5.730 2.400 5.490 2.710 4.037 5.910 1.986 Trong đó: MIU: Giá trị trung bình hệ số ma sát bề mặt mẫu vải MMD: Giá trị độ lệch trung bình hệ số ma sát SMD: Giá trị độ lệch trung bình độ nhám bề mặt vải (µm) Từ bảng kết 3.9 thấy giá trị trung bình hệ số ma sát vải sau xử lý hoàn tất với chitosan lớn không đáng kể giá trị trung bình hệ số ma sát vải chưa xử lý 1.6% ( MIU mẫu chưa xử lý 0.187 tương ứng với độ lệch chuẩn trung bình 0.013 , MIU mẫu xử lý 0.19 tương ứng với độ lệch chuẩn trung bình 0.014) Điều chứng tỏ bề mặt vải sau xử lý với chitosan nhẵn vải không xử lý dẫn đến hệ số ma sát vải sau xử lý trước xử lý gần không thay đổi Độ lệch trung bình độ nhám hình học bề mặt vải sau xử lý với chitosan (4.037µm) nhỏ độ lệch trung bình độ nhám hình học bề mặt vải chưa xử lý (4.293 µm) 0.059µm (bảng 3.9) kết bề mặt vải sau xử lý có lớp màng chitosan làm giảm độ nhám bề mặt vải Nguyễn Hữu Uẩn 55 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Đề tài xây dựng qui trình công nghệ xử lý hoàn tất cho vải chitosan sản xuất Việt Nam qui mô sản xuất công nghiệp Các kết nghiên cứu đề tài rằng: * Xét tính chất học vải sau xử lý hoàn tất với chitosan có độ bền giảm 26.27% theo hướng dọc 31.37% theo hướng ngang so với vải trước xử lý Độ giãn vải sau hoàn tất giảm theo hướng sợi dọc hướng sợi ngang 28.41% 29.53% so với vải trước xử lý * Xét độ thoáng khí vải sau xử lý hoàn tất chitosan có độ thoáng khí cao vải chưa xử lý 12.72% * Xét độ thông vải sau xử lý hoàn tất chitosan có độ thông thấp không đáng kể so với vải trước xử lý (khoảng 5%) * Xét độ nhàu vải sau xử lý có khả chống nhàu tốt vải trước xử lý thể góc phục hồi nhàu vải sau xử lý cao góc hồi nhàu vải trước xử lý theo hướng dọc hướng ngang 126% 84.67% * Xét độ mềm vải sau xử lý chí mềm mại vải trước xử lý thể hệ số độ rủ vải sau xử lý cao hệ số độ rủ vải trước xử lý 1.6% Hướng nghiên cứu tiếp theo: - Đánh giá khả kháng khuẩn độ bền kháng khuẩn vải sau xử lý hoàn tất phương pháp vi sinh vật Nguyễn Hữu Uẩn 56 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: 1- Nguyễn Trung Thu (1990), Giáo trình Vật liệu dệt, ĐHBK Hà nội 2- Nguyễn Văn Lân, (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất ĐHQG Thành phố HCM 3- Vũ Thị Hồng Khanh (tháng 7/2005), Xử lý kháng khuẩn cho vật liệu dệt, Tạp chí dệt may thời trang – số 4- Vũ Thị Hồng Khanh (tháng 8/2005), Công nghệ xử lý kháng khuẩn cho vật liệu dệt, Tạp chí dệt may thời trang – số 218 5- Trần Thị Phương Thảo (2006); Luận văn thạc sỹ ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May, ĐHBK Hà Nội 6- Đào Anh Tuấn (2006); Luận văn thạc sỹ ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May, ĐHBK Hà Nội 7- Tiêu Chuẩn Việt Nam 5092 – 90; Phương Pháp Xác Định Độ Thoáng Khí, Hà Nội 8- Tiêu Chuẩn Việt Nam 1754 – 86; Phương Pháp Xác Định Độ Bền Kéo Đứt Độ giãn đứt, Hà Nội -2003 9- Tiêu Chuẩn Việt Nam 5444 – 91, Phương Pháp Xác Định Độ Không Nhàu, Hà Nội -2003 10- Nguyễn Văn Thiết, Đỗ Ngọc Tú (2007), Nghiên cứu tách chiết chitin từ đầu-vỏ tôm phương pháp sinh học, Tạp chí khoa học công nghệ tập 45, số 3, trang 51-58 11- Nguyễn Thị Ngọc Tú, (1995), Nghiên cứu chế tạo chitosan xây dựng tiêu chuẩn dược dùng y tế; Đề tài nhánh KY.02.15.8; Viện hóa học 12- Phạm Đức Dương, (2012), Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải sử dụng may mặc, Luận án tiến sỹ kỹ thuật Nguyễn Hữu Uẩn 57 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may II Tài liệu tiếng Anh 13- International standard ISO 6330 (2002), Domestic washing and drying procedures for textile testing 14- Kawabata, Standardization and Analysis of hand evaluation (2nd Edition) (1980), The Textile Machinery Society of Japan, OSAKA 550 Japan 15- NF G07 – 109 (Janvier 1980) “Essais des étoffes – Méthode de détermination du drapé d’un tissu on d’un tricot ’’ 16- International standard ISO 2313 (1972), Interminaton of the recovery from creasing of a horizontally folded of fabric by measuring the angle of recovery 17- International standard ISO 9237: 1995, Determination of the permeability of fabric to air 18- Standard UNI 4818-26, Test methods Determination of water vapour transmission rate 19- Interpretation of Infrared Spectra, A practical Approach; John Coates Encyclopedia of Analytical Chemistry; R.A Meyers (Ed), pp 1081510375 20- D.I Yoo, Y Shin, K Kim, and J.I Jang, Functional finishing of cotton fabrics by treatment with chitosan, in Advances in Chitin Science, Vol II (A Domard, G.A.F.Roberts, and K.M Vårum, Eds.); Jacques André Publisher, Lyon, France, 1997, pp.763-770 21- Lim, Sang-Hoon (2002); Synthesis of a Fiber-reactive chitosan derivative and its application to cotton fabrics as an antimicrobial finish and a dyeing-improving agent; Thesis Doctor of Philosophy Nguyễn Hữu Uẩn 58 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỘ BỀN KÉO ĐỨT VÀ ĐỘ GIÃN ĐỨT CỦA VẢI THEO HƯỚNG SỢI DỌC VÀ THEO HƯỚNG SỢI NGANG Vải không xử lý Vải xử lý hoàn tất chitosan sản xuất Việt Nam Nguyễn Hữu Uẩn 59 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Hữu Uẩn Công nghệ vật liệu dệt may 60 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Hữu Uẩn Công nghệ vật liệu dệt may 61 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Hữu Uẩn Công nghệ vật liệu dệt may 62 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Hữu Uẩn Công nghệ vật liệu dệt may 63 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Hữu Uẩn Công nghệ vật liệu dệt may 64 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỘ THOÁNG KHÍ CỦA VẢI Vải không xử lý Vải xử lý hoàn tất chitosan sản xuất Việt Nam Nguyễn Hữu Uẩn 65 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nguyễn Hữu Uẩn Công nghệ vật liệu dệt may 66 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐẶC TÍNH BỀ MẶT, BIẾN DẠNG NÉN CỦA VẢI Vải không xử lý Vải xử lý hoàn tất chitosan sản xuất Việt Nam Nguyễn Hữu Uẩn 67 CH13A [...]... pháp nghiên cứu xử lý hoàn tất vải thực tế tại công ty CP dệt lụa Nam Định kết hợp với việc kiểm tra phân tích các tính chất cơ lý của vải sau xử lý hoàn tất tại các phòng thí nghiệm thuộc trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu xây dựng qui trình CN xử lý hoàn tất vải bông bằng chitosan ở qui mô công nghiệp trên cơ sở áp dụng qui trình CN xử lý hoàn tất kháng cho vải bông. .. bằng chitosan và vải trước khi xử lý Nguyễn Hữu Uẩn 29 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng được qui trình công nghệ xử lý hoàn tất cho vải bông bằng chitosan ở qui mô công nghiệp - So sánh các tính chất cơ lý và tiện nghi của vải bông sau xử lý và trước khi xử lý 2.2 Đối tượng nghiên cứu. .. trong quá trình nghiên cứu đề tài sẽ không đề cập tới Nguyễn Hữu Uẩn 20 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 1.3 Công nghệ vật liệu dệt may Khảo sát một số dây chuyền thiết bị có thể sử dụng để hoàn tất cho vải Để có thể xây dựng được qui trình công nghệ xử lý hoàn tất vải bông bằng chitosan ở qui mô công nghiệp, đề tài đã tiến hành khảo sát bốn dây chuyền thiết bị xử lý hoàn tất vải tại bốn doanh nghiệp Dệt... doanh nghiệp đề tài đã quyết định triển khai thực hiện tại công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định 1.5 Kết luận Qua phần nghiên cứu tổng quan, đề tài sẽ thực hiện: - Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ xử lý hoàn tất cho vải bông bằng chitosan tại công ty CP dệt lụa Nam Định trên hệ thống thiết bị của hãng Santalucia do Italia sản xuất - So sánh đánh giá một số tính chất cơ lý của vải sau xử lý hoàn tất bằng. .. vải bông bằng chitosan tại phòng thí nghiệm * Thiết lập các thông số công nghệ để xử lý hoàn tất: Căn cứ vào qui trình công nghệ và điều kiện xử lý hoàn tất kháng khuẩn cho vải bông bằng chitosan trong phòng thí nghiệm [12]: - Nồng độ chitosan: 1% (o.w.f) - Nồng độ CA: 7% (o.w.b) - SHP-CA: Tỷ lệ số mol 1:1 - Chất ngấm Erkatel NR: 0.1% Nguyễn Hữu Uẩn 33 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật... và gia nhiệt cho vải Có thể cài đặt nhiệt độ cho từng buồng Trên mỗi nóc buồng có hai cửa thoát hơi ẩm cho vải sau khi sấy khô và gia nhiệt Hình 1.12: Bộ phận buống sấy-gia nhiệt của hệ thống xử lý hoàn tất vải + Bộ phận ra vải (Hình 1.13): Nguyễn Hữu Uẩn 26 CH13A Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may Hình 1.13: Bộ phận ra vải của hệ thống xử lý hoàn tất vải Hệ thống ra vải dạng lá nhờ... của vải bông khi sử dụng làm vải may mặc, vải bông cũng có những nhược điểm như dễ bị vi khuẩn tấn công, dễ nhàu, bị lão hóa khi xử lý ở nhiệt độ cao Khả năng giữ ẩm cao của xơ bông, kết hợp với các thành phần như prôtêin, mỡ, khoáng (bảng 1.1) có trong xơ là môi trường khá lý tưởng để vi khuẩn xâm nhập, trú ngụ và phát triển trên vải [3,4] 1.2 Một số phương pháp hoàn tất đưa chitosan lên vải bông. .. ngành như nông nghiệp, thực phẩm, dược, được sử dụng để bảo quản hoa quả và thực phẩm Tuy nhiên chitosan chưa được nghiên cứu và ứng dụng nhiều trong ngành dệt tại Việt Nam Do vậy việc sử dụng chitosan sản xuất tại Việt Nam để xử lý hoàn tất cho vải ở qui mô công nghiệp sẽ chủ động được nguồn nguyên liệu để có thể sản xuất vải kháng khuẩn tại Việt Nam, không phải nhập khẩu hóa chất hoàn tất với giá thành... lý 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Vải sử dụng trong nghiên cứu Vải bông có nguồn gốc thiên nhiên thân thiện với con người và môi trường Vải bông chiếm tỷ lệ lớn trong ngành dệt và đặc tính cơ học của nó khá phù hợp cho sản phẩm may mặc Vải dễ giặt là và tẩy trắng Do đó có thể nói rằng lựa chọn vải bông để xử lý hoàn tất là phương án hợp lý phù hợp trong điều kiện ở Việt nam hiện nay cũng như sau này... vải tại bốn doanh nghiệp Dệt may khu vực phía Bắc Trên cơ sở đó sẽ quyết định lựa chọn một doanh nghiệp để tiến hành xử lý hoàn tất cho vải Sau khi khảo sát tại các doanh nghiệp cho thấy hầu hết các doanh nghiệp đều tiến hành xử lý hoàn tất cho các loại vải trên hệ thống thiết bị liên tục ngấm ép-văng sấy-định hình (thiết bị văng sấy) Mỗi doanh nghiệp lại sử dụng thiết bị có xuất sứ khác nhau như Brucner

Ngày đăng: 24/06/2016, 17:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Nguyễn Trung Thu (1990), Giáo trình Vật liệu dệt, ĐHBK Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Trung Thu
Năm: 1990
2- Nguyễn Văn Lân, (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất bản ĐHQG Thành phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt
Tác giả: Nguyễn Văn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG Thành phốHCM
Năm: 2004
3- Vũ Thị Hồng Khanh (tháng 7/2005), Xử lý kháng khuẩn cho vật liệu dệt, Tạp chí dệt may và thời trang – số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý kháng khuẩn cho vật liệu dệt
4- Vũ Thị Hồng Khanh (tháng 8/2005), Công nghệ xử lý kháng khuẩn cho vật liệu dệt, Tạp chí dệt may và thời trang – số 218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý kháng khuẩn chovật liệu dệt
5- Trần Thị Phương Thảo (2006); Luận văn thạc sỹ ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May, ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sỹ
6- Đào Anh Tuấn (2006); Luận văn thạc sỹ ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May, ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sỹ
7- Tiêu Chuẩn Việt Nam 5092 – 90; Phương Pháp Xác Định Độ Thoáng Khí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp Xác Định Độ Thoáng Khí
8- Tiêu Chuẩn Việt Nam 1754 – 86; Phương Pháp Xác Định Độ Bền Kéo Đứt và Độ giãn đứt, Hà Nội -2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp Xác Định Độ Bền KéoĐứt và Độ giãn đứt
9- Tiêu Chuẩn Việt Nam 5444 – 91, Phương Pháp Xác Định Độ Không Nhàu, Hà Nội -2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp Xác Định Độ KhôngNhàu
10- Nguyễn Văn Thiết, Đỗ Ngọc Tú (2007), Nghiên cứu tách chiết chitin từ đầu-vỏ tôm bằng các phương pháp sinh học, Tạp chí khoa học công nghệ tập 45, số 3, trang 51-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tách chiết chitin từđầu-vỏ tôm bằng các phương pháp sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Thiết, Đỗ Ngọc Tú
Năm: 2007
12- Phạm Đức Dương, (2012), Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải bông sử dụng trong may mặc, Luận án tiến sỹ kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải bôngsử dụng trong may mặc
Tác giả: Phạm Đức Dương
Năm: 2012
14- Kawabata, Standardization and Analysis of hand evaluation (2 nd Edition) (1980), The Textile Machinery Society of Japan, OSAKA 550 Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standardization and Analysis of hand evaluation
Tác giả: Kawabata, Standardization and Analysis of hand evaluation (2 nd Edition)
Năm: 1980
15- NF G07 – 109 (Janvier 1980) “Essais des étoffes – Méthode de détermination du drapé d’un tissu on d’un tricot ’’ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Essais des étoffes – Méthode dedétermination du drapé d’un tissu on d’un tricot
19- Interpretation of Infrared Spectra, A practical Approach; John Coates Encyclopedia of Analytical Chemistry; R.A Meyers (Ed), pp 10815- 10375 Sách, tạp chí
Tiêu đề: John CoatesEncyclopedia of Analytical Chemistry; R.A Meyers (Ed)
21- Lim, Sang-Hoon (2002); Synthesis of a Fiber-reactive chitosan derivative and its application to cotton fabrics as an antimicrobial finish and a dyeing-improving agent; Thesis Doctor of Philosophy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis of a Fiber-reactive chitosanderivative and its application to cotton fabrics as an antimicrobialfinish and a dyeing-improving agent
11- Nguyễn Thị Ngọc Tú, (1995), Nghiên cứu chế tạo chitosan và xây dựng tiêu chuẩn dược dùng trong y tế; Đề tài nhánh KY.02.15.8; Viện hóa học Khác
13- International standard ISO 6330 (2002), Domestic washing and drying procedures for textile testing Khác
16- International standard ISO 2313 (1972), Interminaton of the recovery from creasing of a horizontally folded of fabric by measuring the angle of recovery Khác
17- International standard ISO 9237: 1995, Determination of the permeability of fabric to air Khác
18- Standard UNI 4818-26, Test methods. Determination of water vapour transmission rate Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w