1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Toán 2 chương 2 bài 15

2 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 89,51 KB

Nội dung

BÀI 5 CÁC SỐ 1, 2, 3 I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _ Có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3 (mỗi số là đại diện cho một lớp các nhóm đối tượng có cùng số lượng _ Biết đọc, viết các số 1, 2, 3.Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 _ Nhận biết số lượng các nhóm có 1; 2; 3 đồ vật và thứ tự của các số 1; 2; 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại; chẳng hạn 3 búp bê, 3 bông hoa, 3 hình vuông, 3 hình tròn… 3 tờ bìa, ttrên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1, 2, 3 3 tờ bìa, trên mõi tờ bìađã vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm ttròn, 3 chấm tròn III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thời g i a n Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 10’ 1. Giới thiệu từng số 1, 2, 3: _ Giới thiệu Số 1 theo các bước: + Bước 1: GV treo lần lượt từng tranh (1 con chim, 1 bạn gái, 1 chấm tròn, …) và nêu: -GV chỉ vào tranh và nói: Có 1 bạn gái +Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có là có số lượng đều bằng 1. GV có thể nói: 1 con chim, 1 bạn gái, 1 chấm tròn, 1 con tính…đều có số lượng +Quan sát các nhóm chỉ có 1 phần tử -HS nhắc lại + Quan sát chữ số 1 in, chữ số 1 viết, và chỉ vào từng chữ số và đọc: “một” - Mẫu vật -Chữ số 1, 2, 3 14’ 5’ 2’ bằng 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó, số một viết bằng chữ số 1, viết như sau: GV viết lên bảng _ Giới thiệu số 2, 3 tương tự như giới thiệu số 1 _ Hướng dẫn HS chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương (hoặc cột vuông) để đếm từ 1 đến 3 từ 3 đến 1 2. Thực hành: Bài 1: Thực hành viết số Bài 2: GV tập cho HS nêu yêu cầu của bài tập (nhìn tranh viết số thích hợp vào ô trống) _ Nên tập cho các em nhận ra số lượng đối tượng trong mỗi hình vẽ Bài 3: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài tập theo từng cụm hình vẽ 3.Trò chơi nhận biết số lượng: _ Giơ tấm bìa vẽ một (hoặc hai, ba) chấm tròn 5.Nhận xét - Dặn dò: _ Nhận xét tiết học. _ Học “Luyện tập _ Quan sát theo hướng dẫn của của GV và đếm: + Một, hai, ba +Ba, hai, một _ Viết một dòng số 1, một dòng số 2, một dòng số 3 _ Làm bài _ Chuẩn bị: Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán. _ HS quan sát hình vẽ và làm bài _ Thi đua giơ các số tương ứng: 1 hoặc 2, 3 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CHƯƠNG 2: PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 BÀI 15: KI – LÔ - GAM I Mục tiêu: - Giúp HS có biểu tượng nặng hơn, nhẹ hơn, làm quen với cân, cân cách cân Nhận biết đơn vị ki – lô - gam Biết đọc, viết tên gọi kí hiệu kg - Tập thực hành cân số đồ vật quen thuộc, biết làm phép tính cộng, trừ với số kèm theo đơn vị kg - Có ý thức học, biết bảo quản cân sử dụng - HSKT: Làm quen với kg II Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: cân đĩa, cân, mẫu vật để cân - Học sinh: tập cân nhà III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Cách thức tiến hành A Kiểm tra cũ: - Bài trang 31 H: Lên bảng thực (2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá B Dạy mới: Giới thiệu (1 phút) Hình thành KT (14 phút) a Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ G: Nêu mục đích yêu cầu học G: HD học sinh cầm tay số vật khác nhau, nêu nhận xét cảm giác nặng, nhẹ vật H: Phát biểu (5 em) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí H+G: Nhận xét, bổ sung b Giới thiệu cân đĩa cách cân đồ vật G: Kết luận H: Quan sát cân G: HD học sinh thực hành cân H: thực hành cân theo HD GV c Giới thiệu ki – lô - gam, cân 1kg G: Quan sát, uốn nắn - Ki-lô-gam viết tắt kg G: Giới thiệu cho HS biết, muốn cân đồ vật để xem nặng, nhẹ ta dùng đơn vị kg - Giới thiệu cách viết tắt H: Đọc lại (cá nhân, đồng thanh) Thực hành: - Tập viết kg bảng Bài1: Đọc, viết theo mẫu H: Nêu yêu cầu Bài 2: Tính theo mẫu G: Đưa mẫu, HD cách đọc, viết 1kg + 2kg = kg - Làm vào VBT (cả lớp) kg + 20 kg = - Lên bảng thực 10 kg – kg = H+G: Nhận xét, bổ sung Bài 3: Bao to: 25 kg H: Nêu yêu cầu Bao bộ: 10 kg G: HD học sinh nắm yêu cầu tập Cả hai bao: kg? H: Làm miệng phép tính - Làm nháp H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá Củng cố, dặn dò G: Nhận xét chung học, H: Hoàn thiện lại vào buổi BÀI NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _ Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật _ Biết sử dụng từ “nhiều hơn”, “ít hơn” so sánh số lượng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng tranh Toán số nhóm đồ vật cụ thể III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thờ Hoạt động giáo viên i g i a n 10’ So sánh số lượng cốc số lượng thìa Ví dụ: cốc, chưa dùng từ “năm”, nên nói: “Có số cốc” _ GV cầm nắm thìa tay (4 cái) nói: + Có số thìa _ GV gọi HS lên đặt vào cốc thìa hỏi: + Còn cốc chưa có thìa? _ GV nêu: Khi đặt vào cốc thìa cốc chưa có thìa Ta nói: + “Số cốc nhiều số thìa” _ GV nêu: Khi đặt vào cốc thìa không thìa để đặt vào cốc lại Ta nói: + “Số thìa số cốc” _ Cho HS nhắc: Hoạt động học sinh ĐDDH -5 cốc -4 thìa _ HS thực hành +HS trả lời vào cốc chưa có thìa + vàiHS nhắc lại + vài HS nhắc lại _ “Số cốc nhiều số thìa” “Số thìa số cốc” (1 vài HS) 10’ 7’ 2’ 2.GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ học, giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng sau: _ Ta nối … với … _ Nhóm có đối tượng (chai nút chai, ấm đun nước …) bị thừa nhóm có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng Chú ý: Chỉ cho HS so sánh nhóm có không đối tượng, chưa dùng phép đếm, chưa dùng từ số lượng … 3.Trò chơi: “Nhiều hơn, hơn” GV đưa nhóm đối tượng có số lượng khác Cho HS thi đua nêu nhanh xem nhóm có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng Nhận xét - Dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: + Chuẩn bị: Sách toán 1, đồ dùng học toán -Sách Toán _ Thực hành theo hướng dẫn GV nêu: “Số chai số nút chai, số nút chai nhiều số chai” _ So sánh đối tượng: số bạn trai gái, số bút, … BÀI Nhiều hơn- Ít I MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Biết so sánh số lượng nhóm đồ vật - Biết sử dụng từ nhiều hơn- so sánh số lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + -Sử dụng trang Sách GK số đồ vật : thước, bút chì, hộp phấn, khăn bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa 2.Kiểm tra cũ : + Tiết trước em học ? + Hãy kể đồ dùng cần thiết học toán + Muốn giữ đồ dùng bền lâu em phải làm ? + Nhận xét cũ – Ktcb Bài : Giới thiệu ghi đầu TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Giới thiệu nhiều Mt :Học sinh biết so sánh số lượng nhóm đồ vật -Giáo viên đưa số cốc số thìa nói : ♦ Có số cốc số thìa, muốn biết số cốc nhiều hay -Cho học sinh suy nghĩ nêu cách so sánh số cốc với số thìa số thìa nhiều em làm cách ? -Sau học sinh nêu ý kiến, giáo viên gọi học sinh lên đặt -Học sinh vào cốc chưa có vào cốc thìa hỏi lớp : thìa ♦ Còn cốc chưa có thìa ? -Giáo viên nêu : Khi đặt vào cốc thìa cốc chưa có thìa Ta nói : –Học sinh lặp lại số cốc nhiều ♦ Số cốc nhiều số thìa -Tương tự giáo viên cho học sinh lặp lại “ số thìa số thìa số cốc “ -Giáo viên sử dụng số bút chì số thước yêu cầu -Học sinh lặp lại số thìa số cốc học sinh lên làm để so sánh nhóm đồ vật Hoạt động : Làm việc với Sách Giáo khoa Mt : Biết sử dụng từ nhiều hơn, so sánh số -Học sinh lên ghép đôi thước ghép với bút chì bút lượng -Cho học sinh mở sách Giáo khoa quan sát hình Giáo viên chì thừa nêu : số thước giới thiệu cách so sánh số lượng nhóm đối tượng sau, số bút chì Số bút chì nhiều số thước chẳng hạn : ♦ Ta nối ly với thìa, nhóm có đối tượng thừa nhóm nhiều hơn, nhóm có số lượng -Học sinh mở sách thực hành -Học sinh nêu : -Cho học sinh thực hành ♦ Số nút chai nhiều số chai -Giáo viên nhận xét sai -Số chai số nút chai - Tuyên dương học sinh dùng từ xác ♦ Số thỏ nhiều số củ cà rốt Hoạt động 3: Trò chơi nhiều hơn- Mt : Củng cố khái niệm “ Nhiều – Ít “ -Giáo viên đưa nhóm đối tượng có số lượng khác Cho học sinh thi đua nêu nhanh xem nhóm có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng -Số củ cà rốt số thỏ ♦ Số nắp nhiều số nồi -Số nồi số nắp ….v.v ♦ Số phích điện ổ cắm điện -Số ổ cắm điện nhiều phích cắm điện -Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh -Học sinh nêu : ♦ Ví dụ : -số bạn gái nhiều số bạn trai, số bạn trai số bạn gái - Số bàn ghế học sinh nhiều số bàn ghế giáo viên Số bàn ghế giáo viên số bàn ghế học sinh 4.Củng cố dặn dò : - Em vừa học ? - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh tập nhìn hình nêu lại - Chuẩn bị hôm sau Rút kinh nghiệm : BÀI NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I.Mục tiêu: - Giúp học sinh biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật - Biết sử dụng từ nhiều hơn, so sánh số lượng - Yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy - học: - G: Sử dụng tranh sách giáo khoa, đồ vật đồ dùng - H: Bộ đồ dùng học toán III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung A.Kiểm tra cũ: ( phút ) B.Bài mới: Giới thiệu bài: ( phút ) Hình thành kiến thức mới: a So sánh số lượng cốc, thìa ( 10 phút ) Nghỉ giải lao ( phút ) b Hướng dẫn so sánh nhóm đối tượng( SGK) ( 19 phút) Củng cố, dặn dò: (3 phút ) Cách thức tiến hành G: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập học sinh G: Giới thiệu trực quan G: Sử dụng số thìa, số cốc đặt lên bàn giáo viên - Hướng dẫn HS so sánh số lượng cốc thìa( Đặt vào cốc thìa) H: Nhận xét số cốc nhiều số thìa ( Vẫn cốc chưa có thìa) - Số thìa số cốc ( em ) H: Hát, vận động… G:Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ học, giới thiệu cách so sánh số lượng nhóm đối tượng: - Ta nối …chỉ với một… - Nhóm có đối tượng bị thừa nhóm nhiều hơn, nhóm H: Thực hành so sánh theo bước - Nêu miệng kết H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nhận xét chung học - HS tập so sánh đồ vật gia đình - Xem trước số BÀI HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _ Nhận nêu tên hình tam giác _ Bước đầu nhận hình tam giác từ vật that II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Một số hình tam giác bìa (hoặc gỗ, nhựa… ) có kích thước màu sắc khác _ Một số đồ vật thật có mặt hình tam giác III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thờ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh i g i a n 5’ Giới thiệu hình tam giác: _GV giơ bìa _ Quan sát nhắc lại: hình tam giác cho HS xem, +Hình tam giác lần giơ nói: + Đây hình tam giác _ GV giới thiệu: + Cho HS chọn nhóm có hình vuông, hình tròn, hình tam giác hình vuông (để riêng), hình tròn (để riêng), hình lại đặt bàn + Cho HS trao đổi nhóm xem hình lại tên gì? + HS lấy hình tam giác nói: Hình tam giác _ Cho HS thực hành nhân diện _ Lấy từ hộp đồ dùng học toán hình tam giác tất hình tam giác đặt lên bàn học HS giơ hình tam ĐDDH -1 số hình tam giác có màu sắc kích cỡ khác 5’ 10’ 5’ 2’ giác nói: “Hình tam giác” _ Trao đổi nhóm nhóm _ Cho HS mở SGK phần học, nêu tên vật có hình GV nêu yêu cầu: Nêu tên vuông (đọc tên đồ vật) vật có hình vuông? 2.Thực hành xếp hình: _ GV hướng dẫn: + Thực hành xếp hình, xếp + Dùng hình tam giác, hình xong tự đặt tên hình vuông có màu sắc khác để xếp thành hình 3.Trò chơi: Thi đua chọn nhanh hình _GV gắn lên bảng hình học: (5 hình tam giác, hình vuông, hình tròn) _ Cho HS thi đua chọn nhanh _Gọi HS lên bảng, nêu yêu cầu: hình theo nhiệm vụ + Em A chọn hình tam giác giao + Em B chọn hình tròn + Em C chọn hình vuông Sau trò chơi nên nhận xét động viên em tham gia trò chơi 4.Hoạt động nối tiếp: _ Kể đồ vật có hình tam _ Yêu cầu: HS nêu tên vật có giác hình tam giác 5.Nhận xét - Dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Chuẩn bị: Sách toán 1, đồ _ Học “Luyện tập” dùng học toán -Mẫu trang -Mẫu hình tam giác, vuông, tròn

Ngày đăng: 24/06/2016, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w