Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368lời nói đầuTrong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc kế toán là một công việc quan trọng phục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế, nó còn có vai trò tích cực đối với việc quản lý tài sản và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm cờng độ lao động và tăng năng suất lao động. Nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị tr-ờng hiện nay nhất là khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp.Đối với ngành Du Lịch và Thơng Mại, kế toán tài sản cố định là một khâu quan trọng trong toàn bộ khối lợng kế toán. Nó cung cấp toàn bộ nguồn số liệu đáng tin cậy về tình hình tài sản cố định hiện có của công ty và tình hình tăng giảm TSCĐ Từ đó tăng cờng biện pháp kiểm tra, quản lý chặt chẽ các TSCĐ của công ty. Chính vì vậy, tổ chức công tác kế toán TSCĐ luôn là sự quan tâm của các doanh nghiệp Thơng Mại cũng nh các nhà quản lý kinh tế của Nhà nớc. Với xu thế ngày càng phát triển và hoàn thiện của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta thì các quan niệm về TSCĐ và cách hạch toán chúng trớc đây không còn phù hợp nữa cần phải sửa đổi, bổ sung, cải tiến và hoàn thiện kịp thời cả về mặt lý luận và thực tiễn để phục vụ yêu cầu quản lý doanh nghiệp.Trong quá trình học tập ở trờng và thời gian thực tập, tìm hiểu, nghiên cứu tại Công ty cổ phần Du Lịch và Thơng Mại Đông Nam á . Cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo và các cán bộ nhân viên phòng tài chính kế toán em đã mạnh dạn chọn đề tài Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần Du Lịch và Thơng Mại Đông Nam á với mong muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc cải tiến và hoàn thiện bộ máy kế toán của công ty.Kết cấu của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm có 3 phần chính sau:Phần I: Lý luận chung về kế toán TSCĐ tại các doanh nghiệp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.3681
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 2591/BNV-TCBC Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 V/v quản lý biên chế công chức, biên chế nghiệp tinh giản biên chế Kính gửi: - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Để tổ chức triển khai thực Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (sau gọi tắt Nghị số 39-NQ/TW), Quyết định số 2218/QĐ-TTg ngày 10/12/2015 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch Chính phủ thực Nghị số 39-NQ/TW (sau gọi tắt Quyết định số 2218/QĐ-TTg) Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 Chính phủ sách tinh giản biên chế (sau gọi tắt Nghị định số 108/2014/NĐ-CP), Bộ Nội vụ đề nghị Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Bộ, ngành, địa phương) thực việc quản lý biên chế công chức, số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập (sau gọi tắt biên chế nghiệp) tinh giản biên chế sau: I VỀ QUẢN LÝ BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC Về kế hoạch tinh giản biên chế công chức Các Bộ, ngành, địa phương khẩn trương hoàn thành việc xây dựng phê duyệt kế hoạch tinh giản biên chế công chức đơn vị thuộc phạm vi quản lý năm (20152021) năm, phải xác định rõ tỷ lệ tinh giản biên chế đến năm 2021 tối thiểu 10% so với biên chế công chức giao năm 2015 Trường hợp phải thành lập tổ chức giao nhiệm vụ Bộ, ngành, địa phương tự cân đối, điều chỉnh tổng biên chế công chức cấp có thẩm quyền giao Về tuyển dụng công chức a) Hằng năm, vào số biên chế công chức cấp có thẩm quyền giao số biên chế công chức giảm năm (gồm số công chức thực tinh giản theo Nghị định số 108/2014/NĐ-CP số cán bộ, công chức giải chế độ nghỉ hưu tuổi việc theo quy định pháp luật), Bộ, ngành, địa phương quyền chủ động tuyển dụng sau: - Tuyển dụng phạm vi số biên chế cấp có thẩm quyền giao tăng thêm (nếu có) - Tuyển dụng để thay không 50% số biên chế công chức giảm năm (gồm số tinh giản số nghỉ hưu, việc) b) Việc tuyển dụng công chức thực theo quy định Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức (sau gọi tắt Nghị định số 24/2010/NĐ-CP) Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 Bộ Nội vụ quy định chi tiết số điều tuyển dụng nâng ngạch công chức Nghị định số 24/2010/NĐ-CP (sau gọi tắt Thông tư số 13/2010/TT-BNV), Thông tư số 05/2012/TT-BNV ngày 24/10/2012 Bộ Nội vụ sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-BNV Báo cáo kế hoạch biên chế công chức năm Chậm đến ngày 20/7 năm, Bộ, ngành, địa phương phải gửi kế hoạch biên chế công chức năm sau liền kề theo quy định Thông tư số 07/2010/TT-BNV ngày 26/7/2010 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều quy định Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 Chính phủ quản lý biên chế công chức để Bộ Nội vụ tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ Sau Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt, Bộ trưởng Bộ Nội vụ định giao biên chế công chức Bộ, ngành, địa phương trước ngày 01/12 năm Sau nhận định giao biên chế công chức năm Bộ Nội vụ: a) Đối với Bộ, ngành: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ định giao biên chế công chức đến quan, tổ chức hành thuộc trực thuộc Bộ, ngành phạm vi tổng biên chế công chức cấp có thẩm quyền giao b) Đối với địa phương: - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp xem xét, định giao biên chế công chức đến quan Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện phạm vi tổng biên chế công chức cấp có thẩm quyền giao - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định giao biên chế công chức đến quan, tổ chức thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện sau Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê duyệt II VỀ QUẢN LÝ BIÊN CHẾ SỰ NGHIỆP Về kế hoạch tinh giản biên chế nghiệp Các Bộ, ngành, địa phương khẩn trương hoàn thành việc xây dựng phê duyệt kế hoạch tinh giản biên chế nghiệp đơn vị thuộc phạm vi quản lý năm (20152021) năm, phải xác định rõ tỷ lệ tinh giản biên chế đến năm 2021 tối thiểu 10% so với biên chế nghiệp giao năm 2015 Đối với đơn vị nghiệp công lập có nguồn thu nghiệp, khuyến khích đẩy mạnh chuyển đổi thêm 10% số lượng viên chức sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội hóa để thay nguồn trả lương từ ngân sách nhà nước việc trả lương từ nguồn thu nghiệp Trường hợp phải thành lập tổ chức giao nhiệm vụ Bộ, ngành, địa phương tự cân đối, điều chỉnh tổng biên chế nghiệp cấp có thẩm quyền giao Riêng lĩnh vực giáo dục, đào tạo y tế thực sau: a) Đối với lĩnh vực giáo dục, đào tạo: Trường hợp thành lập trường, tăng số lớp, tăng số học sinh, trước hết Bộ, ngành, địa phương phải tự cân đối tổng số biên chế nghiệp giáo dục đào tạo cấp có thẩm quyền giao để bố trí trường thành lập mới, tăng số lớp, tăng số học sinh bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ Nếu tự cân đối Bộ, ngành, địa phương đề nghị Bộ Nội vụ để giải theo thẩm quyền, cần báo cáo rõ nội dung sau: - Vị trí việc làm trường thành lập mới, tăng số lớp, tăng số học sinh; số viên chức ngành giáo dục đào tạo thuộc phạm vi quản lý thực tế có mặt thời điểm đề nghị bổ sung biên chế - Kết ...Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368Lời mở đầuLao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, là yếu tố cơ bản có tác dụng quyết định trong quá trình sản xuất. Lao động của con ngời trong phát triển kinh tế xã hội có tính chất hai mặt: Một mặt con ngời là tiềm lực của sản xuất, là yếu tố của quá trình sản xuất, còn mặt khác con ngời đợc hởng lợi ích của mình là tiền lơng và các khoản thu nhập . Tiền lơng là khoản tiền công trả cho ngời lao động tơng ứng với số lợng , chất lợng và kết quả lao động . Tiền lơng là nguồn thu nhập của công nhân viên chức , đồng thời là những yếu tố chi phí sản xuất quan trọng cấu thành giá thành sản phẩm của doanh nghiệp . Quản lý lao động tiền lơng là một yêu cầu cần thiết và luôn đợc các chủ doanh nghiệp quan tâm nhất là trong điều kiện chuyển đổi cơ chế quản lý từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng. Qua thời gian thực tập và nghiên cứu tại Công ty vận tải ô tô số 3 , tôi đã nhận thức rõ vấn đề này và lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: "Một số vấn đề về quản lý lao động tiền lơng ở Công ty vận taỉ ô tô số 3". Đề tài gồm 3 phần: Chơng I: Lý thuyết cơ bản về quản lý lao động tiền lơng. Chơng II: Thực trạng về quản lý lao động tiền lơng ở Công ty vận tải ô tô số 3. Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động tiền lơng ở công ty.1
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368Chơng I : Lý thuyết cơ bản về quản lý lao động tiền lơngI. Vị trí , vai trò của quản lý lao động tiền lơng trong doanh nghiệp . 1. Bản chất của tiền lơng. Lao động của con ngời là yếu tố trung tâm , giữ vai trò quyết định trong quá trình sản xuất . Việc đánh giá đúng vai trò của ngời lao động , sản xuất sẽ tạo ra kết quả theo ý muốn . Hàng háo sức lao động cũng nh mọi hàng háo khác đều có hai thuộc tính , đó là giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng sức lao động chính là năng lực sáng tạo ra những giá trị mới trong hàng hoá và trong tiêu dùng hay thực hiện giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động diễn ra trong quá trình sản xuất. Giá trị hàng hoá sức lao động là chi phí đào tạo , là những t liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì đời sống của ngời lao động và gia đình họ , giúp họ khôi phục lại những hao phí về năng lực , thể chất và tinh thần sau quá trình lao động. Giá trị hàng hoá sức lao động thay đổi trong từng giai đoạn và có sự khác nhau giữa các vùng và giữa các quốc gia do tiêu chuẩn đời sống của mỗi ngời và mỗi tầng lớp dân c khác nhau . Tiêu chuẩn của đời sống con ngời liên quan mật thiết với thu nhập , khi thu nhập tăng thì tiêu chuẩn sống cũng đợc nâng cao
LUẬN VĂN: Đổi mới quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp thuộc Thông tấn xã Việt Nam mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hòa nhập với xu hướng chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ trương xã hội hóa dịch vụ công, các đơn vị sự nghiệp ở Việt nam không còn đơn thuần thực hiện chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao mà còn tự tổ chức cung ứng dịch vụ cho xã hội. Nguồn tài chính của các đơn vị này không chỉ do ngân sách nhà nước cấp mà từng đơn vị đều khai thác thêm các nguồn thu từ hoạt động dịch vụ cho xã hội. Trong những năm gần đây, số thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ không chỉ là nguồn thu bổ sung mà còn chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng nguồn kinh phí của đơn vị. Tuy nhiên, nhiều đơn vị sự nghiệp vẫn còn lúng túng trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn này. Gần đây, Chính phủ đã ra Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16.1.2002 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu, trong đó đã quy định tạm thời quy chế quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp theo hướng tự chủ, nhưng trên thực tế việc triển khai Nghị định này còn gặp không ít khó khăn. Thông tấn xã Việt nam (TTXVN), với tư cách là một đơn vị sự nghiệp, cũng nằm trong tình trạng như thế. Mặc dù trong những năm vừa qua, công tác quản lý tài chính của TTXVN đã đạt được một số kết quả nhất định, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đề ra, song cơ chế quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp của TTXVN hiện cũng bộc lộ những hạn chế, khiếm khuyết. Để góp phần làm cho công tác quản lý tài chính của TTXVN ngày càng tốt hơn, phù hợp hơn với tiến trình đổi mới của đất nước trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, đề tài: “Đổi mới quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp thuộc Thông tấn xã Việt Nam” được chọn làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Chuyển các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước sang hoạt động theo cơ chế quản lý phù hợp với kinh tế thị trường là lĩnh vực vấp phải nhiều lúng túng ở nước ta. Mặc dù từ đầu những năm 90 Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương xã hội hóa một phần các dịch vụ công của Nhà nước, nhưng quá trình xã hội hóa diễn ra chậm chạp. Gần đây, với việc ban hành Nghị định số10/ 2002/CP Nhà nước ta đã thể hiện quyết tâm đổi mới trong quản lý các đơn vị hành chính, sự nghiệp. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về lĩnh vực này còn rất ít, mới chỉ có một số công trình đề cập đến ba góc độ sau: * Bàn về chủ trương xã hội hóa các dịch vụ công của nhà nước. Điển hình cho các công trình nghiên cứu này là: + Mở rộng hơn nữa quyền tự chủ đối với các ĐVSN (Huỳnh Thị Nhân, Tạp chí tài chính số 1 năm 2005) + Mở rộng quyền chủ động tài chính cho các đơn vị sử dụng ngân sách (Vĩnh Sang, Tạp chí Tài chính số 8 năm 2005) + Cơ chế tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu, (http://WWW. CHÍNH PHỦ _________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _____________________________________ Số: 21/2010/NĐ-CP Hà Nội, ngày 08 tháng 3 năm 2010 NGHỊ ĐỊNH Về quản lý biên chế công chức _________ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, NGHỊ ĐỊNH: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Nghị định này quy định về quản lý biên chế công chức, bao gồm: nguyên tắc quản lý biên chế công chức, căn cứ xác định biên chế công chức, nội dung quản lý biên chế công chức. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập. 2. Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 3. Văn phòng Chủ tịch nước. 4. Văn phòng Quốc hội. 5. Kiểm toán Nhà nước. 6. Toà án nhân dân. 7. Viện kiểm sát nhân dân. 8. Các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện. 9. Các cơ quan của tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện. 10. Các đơn vị sự nghiệp công lập ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, bao gồm: a) Các đơn vị sự nghiệp công lập của Nhà nước; b) Các đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam; c) Các đơn vị sự nghiệp công lập của tổ chức chính trị - xã hội. Điều 3. Nguyên tắc quản lý biên chế công chức 1. Tuân thủ các quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và quy định của cơ quan có thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Bảo đảm thống nhất, đồng bộ giữa quản lý biên chế công chức với tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức. 3. Kết hợp giữa quản lý biên chế công chức với tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm của công chức. 4. Đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, bảo đảm biên chế công chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị. 5. Công khai, minh bạch, dân chủ trong quản lý biên chế công chức. Điều 4. Căn cứ xác định biên chế công chức 1. Đối với cơ quan, tổ chức ở Trung ương a) Vị trí việc làm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của từng cơ quan, tổ chức, đơn vị được cấp có thẩm quyền quy định; b) Tính chất, đặc điểm, mức độ phức tạp và quy mô, phạm vi, đối tượng quản lý của ngành, lĩnh vực; c) Quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của luật chuyên ngành; d) Mức độ hiện đại hoá công sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc và ứng dụng công nghệ thông tin; 2 đ) Thực tế tình hình quản lý biên chế công chức được giao của cơ quan, tổ chức, đơn vị. 2. Đối với cơ quan, tổ chức ở địa phương a) Các căn cứ quy định tại khoản 1 Điều này; b) Quy mô dân số, diện tích tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; c) Số lượng đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã; d) Đặc điểm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. 3. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập a) Các căn cứ quy định tại khoản 1 Điều này; b) Quy định của Chính phủ về công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập. Điều 5. Nội dung quản lý biên chế công chức 1. Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về biên chế công chức, hướng dẫn xác định biên chế công chức và quản lý biên chế công chức. 2. Lập kế hoạch biên chế công chức hàng năm, điều chỉnh biên chế công chức. 3. Quyết định biên chế công chức; phân bổ, sử dụng biên chế công chức. 4. Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc quản lý biên chế công chức. 5. Thống kê, tổng hợp và báo cáo về biên chế công chức. Chương II KẾ HOẠCH BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC VÀ ĐIỀU CHỈNH BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC HÀNG NĂM Mục 1 KẾ HOẠCH BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC HÀNG NĂM Điều 6. Lập kế hoạch biên chế công chức hàng năm Cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại Điều 2 của Nghị định này có trách nhiệm lập kế hoạch biên chế công chức hàng năm