Cấp cứu người bị sốc phản vệ Dị ứng là sự quá mẫn cảm với một chất nào đó (gọi là dị ứng nguyên) thường không được xem là có hại. Dị ứng gây ra khi hệ thống miễn dịch phản ứng lại với dị ứng nguyên như thể đó là một chất độc hại lan truyền khắp cơ thể. Sự phản ứng cực độ nhất gọi chính là tính quá mẫn, hậu quả là gây ra sốc phản vệ, nếu không được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến chết người. Nguyên nhân của sốc phản vệ Sự dị ứng cực độ ảnh hưởng mãnh liệt đến cơ thể, là nguyên nhân gây giảm huyết áp đột ngột và làm co hẹp đường thở dẫn đến cái chết. Sốc phản vệ có nhiều nguyên nhân nhưng phổ biến nhất là: hạt đậu (đối với những người quá nhạy cảm, chỉ cần đụng một chút đậu là có thể chết), hải sản, vết đốt, chích của côn trùng, và thuốc (ví dụ một số người dị ứng cực độ với penicillin). Dấu hiệu và triệu chứng Một trong những ảnh hưởng chính của tính quá mẫn cảm là làm co hẹp đường dẫn khí tương tự như ở bệnh suyễn nhưng nghiêm trọng hơn, ngăn không cho tất cả lượng khí oxy đi vào. Có thể có tiền sử với một dị ứng nguyên đặc biệt, nguyên nhân gây ra cơn sốc. Tính quá mẫn có thể xảy ra rất nhanh, chỉ trong vài giây. Dấu hiệu và triệu chứng bao gồm: · Khó thở · Tái da, tím môi · Sưng phù trên da · Mạch đập nhanh · Ngưng thở và ngưng tim Cách chửa trị 1. Gọi xe cấp cứu ngay lập tức. Nạn nhân cần adrenaline để chống lại cơn sốc. 2. Nếu nạn nhân là người có hiểu biết, họ có thể có mũi tiêm adrenaline, hãy giúp họ dùng nó. Nếu bạn đã được huấn luyện hoặc biết cách dùng và họ không thể tự tiêm được thì bạn hãy tiêm cho họ. 3. Đặt nạn nhân nằm ở tư thế thoải mái nhất và bảo vệ họ. 4. Nếu nạn nhân trở nên bất tỉnh, đặt họ ở tư thế hồi phục. Quan sát sự hô hấp của họ và sẵn sàng hô hấp nhân tạo khi cần thiết. Đặt nạn nhân ở tư thế hồi phục, theo dõi sự hô hấp và tuần hoàn của nạn nhân. Kiểm tra dị ứng bằng các vết chích trên da Kiểm tra vết chích trên da là một thủ tục đơn giản được tiến hành để tìm ra chất (dị ứng nguyên) gây ra dị ứng ở một người có bệnh. Những chất chiết ra từ dị ứng nguyên thường gây ra dị ứng, như là thực phẩm, hạt phấn hoa và bụi được pha loãng thành một dịch tiêm. Một giọt của dịch này được đặt trên da và sau đó dùng một cây kim chích vào da. Nếu người đó dị ứng với một chất thì phản ứng thường diễn ra trong vòng 30 phút. Vài chất có thể được kiểm tra cùng lúc. Dịch tiêm pha loãng chứa các chất nghi ngờ dị ứng được đặt trên da, thường là trên cánh tay, và dùng kim chích vào da. Vài dị ứng nguyên khác nhau có thể kiểm tra cùng lúc trên da. Một phản ứng dị ứng thường xảy ra trong vòng 30 phút. Nếu người đó dị ứng với một chất, một lằn đỏ, bằng chứng phản ứng dương tính, xuất hiện ở vị trí kim chích vào da. Chữa trị một cơn sốc Nhiều người bệnh tính quá mẫn cảm đem theo bên mình một dụng cụ tự tiêm liều định sẵn với chất chữa trị đã biết trước, phổ biến là adrenaline. Dụng cụ này trông giống một cây viết. Nó được dùng dễ dàng bằng cách đặt một đầu tiếp xúc da và ấn vào đầu còn lại. Hãy giúp người bệnh tìm và tiêm thuốc vào cơ thể. Sò, cá biển có thể gây sốc phản vệ Cách xử trí khi gặp khi gặp nạn nhân bị bắt tỉnh Đây là một trường hợp đặc biệt khó xử trí. Đường thở của nạn nhân phải luôn luôn là quan tâm hàng đầu. Người này có thể bị gãy xương sống nên gây tổn thương thần kinh và liệt, nhưng nếu bạn không giữ thông đường thở và bảo đảm hô hấp liên tục cho nạn nhân, thì họ sẽ tử vong. · Xử trí : Nếu bạn tình cờ gặp một nạn nhân bất tỉnh và cơ chế chấn thương cũng như tư thế của họ gợi ý nạn nhân có thể bị gãy xương sống (ví dụ như một người đứng xem kể lại rằng nạn Sơ cứu người bị sốc nhiệt nắng nóng Sốc nhiệt nắng nóng tượng thường gặp thể lao động, tập luyện thời tiết có nhiệt độ 39 độ C mà không cung cấp đủ nước để bù lại mồ hôi toát Sốc nhiệt đe dọa tính mạng, đặc biệt biến chứng não Sơ cứu cách kịp thời giúp hạn chế biến chứng Sốc nhiệt thường hậu việc tập luyện hay làm việc nặng môi trường nóng, kèm với việc không uống đủ nước Trẻ nhỏ, người cao tuổi, người béo phì người rối loạn xuất mồ hôi có nguy cao bị sốc nhiệt Những yếu tố nguy khác bao gồm nước, sử dụng rượu bia, bệnh tim mạch sử dụng số loại thuốc Triệu chứng sốc nhiệt việc tăng đáng kể nhiệt độ thể, thường 40 độ C, kèm theo tính trạng tâm thần thay đổi từ thay đổi tính tình lú lẫn hôn mê Da nóng khô, nhiên sốc nhiệt gắng sức da thường ẩm Những triệu chứng khác gặp bệnh nhân sốc nhiệt: - Nhịp tim nhanh - Thở nhanh nông VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Tăng hạ huyết áp - Ngừng mồ hôi - Cáu gắt, lú lẫn ý thức - Cảm thấy hoa mắt, choáng váng - Đau đầu - Nôn - Ngất, thường triệu chứng khởi đầu người lớn tuổi Đặt túi chườm đá nách, bẹn giúp làm giảm nhiệt độ người bị sốc nhiệt nắng nóng Các bước sơ cứu người bị sốc nhiệt - Đưa nạn nhân vào bóng râm, cởi bớt quần áo, tưới nước mát nước ấm lên người nạn nhân Quạt để thúc đẩy mồ hôi bốc hơi, đặt túi chườm đá nách bẹn Nếu nạn nhân tỉnh táo uống, cho uống nước mát nước lạnh không chứa cồn cafein - Theo dõi thân nhiệt nạn nhân thường xuyên, liên tục làm mát nhiệt độ giảm xuống khoảng 38,3 - 38,8 độ C VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gọi cấp cứu Nếu dịch vụ cấp cứu xa hay không đến hỏi nhân viên y tế cách cấp cứu nạn nhân - Tiến hành hồi sinh tim phổi (CPR) người bệnh ý thức không thấy có dấu hiệu tuần hoàn tự thở, ho cử động Phòng ngừa sốc nhiệt Điều quan trọng phòng ngừa sốc nhiệt tránh để thể nước không hoạt động mạnh ngày thời tiết nóng ẩm Nếu phải hoạt động nhiều ngày nóng ẩm, cần uống nhiều nước (bao gồm nước lọc thức uống thể thao bù muối chất khoáng), tránh uống thức uống có cồn, cafein đường gây nước Cần bổ sung chất điện giải (natri) nước cho thể đổ mồ hôi nhiều, làm việc ánh mặt trời lâu ngày nắng nóng Thường xuyên nghỉ giải lao, mặc quần áo mỏng nhẹ, sáng màu Trẻ nhỏ, người già, người béo phì người rối loạn xuất mồ hôi có nguy cao bị sốc nhiệt Những yếu tố nguy khác bao gồm nước, sử dụng rượu bia, bệnh tim mạch sử dụng số loại thuốc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ ****** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Số: 116-TTg Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 1978 CHỈ THN VỀ CÔNG TÁC CẤP CỨU NGƯỜI BỆNH VÀ NGƯỜI BN TAI NẠN Trong thời gian qua, ngành y tế đã có nhiều cố gắng trong công tác cấp cứu người bệnh và người bị tai nạn, trang bị có được tăng cường, kỹ thuật chuyên môn có tiến bộ, do đó đã cứu chữa được kịp thời nhiều người trong tình trạng nguy kịch. Tuy nhiên, công tác cấp cứu vẫn còn nhiều nhược điểm và thiếu sót: Một số bệnh viện chưa xây dựng được khoa cấp cứu hồi sức tập trung, chưa chuyên môn hóa tổ chức và cán bộ cấp cứu; chưa bố trí được những cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi, có tinh thần phục vụ cao và cũng chưa có đủ phương tiện, dụng cụ, thuốc men cần thiết cho công tác cấp cứu; một số cán bộ và nhân viên làm công tác cấp cứu thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu khNn trương, khám chữa qua loa hoặc đùn đNy người bệnh và người bị tai nạn đi nơi khác. Quy chế cấp cứu chưa được cụ thể và chưa được thực hiện nghiêm túc. Thiếu kiểm tra chặt chẽ và thường xuyên công tác cấp cứu. Khi có thiếu sót thì thường không xác định được trách nhiệm và xử lý thích đáng, để giáo dục cán bộ và nhân viên. Mục tiêu của công tác cấp cứu là cứu sống người bệnh, người bị tai nạn, hạn chế các di chứng do bệnh tật và tai nạn để lại. Vì vậy, công tác cấp cứu có vị trí quan trọng trong việc chữa bệnh. Công tác cấp cứu phải hết sức khNn trương, chính xác và phải được thực hiện bất kỳ lúc nào, với thời gian ngắn nhất. Để bảo đảm mục tiêu và yêu cầu nói trên của công tác cấp cứu, Bộ Y tế và Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị y tế ở tất cả các tuyến làm tốt công tác cấp cứu. Trước mắt chú ý: 1. Xây dựng khoa cấp cứu hồi sức lại tất cả các bệnh viện thuộc trung ương, tỉnh, thành phố, khu phố, quận, huyện thành một khoa riêng, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của bệnh viện trường. Ở khoa này, cần sắp xếp những cán bộ và nhân viên có tinh thần phục vụ cao, có trình độ chuyên môn giỏi và cần có đầy đủ trang bị, thuốc men, v.v… cần thiết. 2. Tổ chức tốt các trạm cấp cứu lưu động và việc vận chuyển bệnh nhân. 3. Tổ chức rộng rãi mạng lưới cấp cứu trong quần chúng do Hội chữ thập đỏ làm nòng c ốt, Cơ quan y tế địa phương có trách nhiệm bồi dưỡng những kiến thức cấp cứu thông thường, hướng dẫn những thao tác kỹ thuật cấp cứu cần thiết và cung cấp một số trang bị đơn giản cho anh chị em trong mạng lưới cấp cứu đó. Bộ Y tế, Bộ Lao động, Bộ Tài chính cần cùng nhau bàn để sớm ban hành những chế độ thỏa dáng đối với cán bộ làm công tác cấp cứu hồi sức, như phụ cấp công tác, bồi dưỡng vật chất v.v… Cần kịp thời khen thưởng những cán bộ, nhân viên làm tốt công tác cấp cứu, hồi sức, kịp thời thi hành kỷ luật những người làm không tốt. Bộ Y tế cần ban hành một quy chế mới, hoàn chỉnh về cấp cứu người bệnh 10 cách giải nhiệt do nắng nóng Thời tiết nắng nóng gay gắt, khiến cơ thể dễ gặp những trục trặc do nhiệt. Dưới đây là một số cách giải nhiệt chữa bệnh do nắng nóng gây ra theo hướng dẫn của lương y Huỳnh Văn Quang. 1. Trẻ nhỏ chảy máu cam do nóng nhiệt, thì lấy hạt đười ươi sao vàng, rồi đem nấu lấy nước để dùng. 2. Nếu bị nổi nhọt do nóng nhiệt thì lấy hạt đười ươi ngâm nước, rồi dùng phần cơm trộn với tí xíu muối đắp lên nhọt. 3. Táo bón do nóng nhiệt thì ngâm 10 hạt đười ươi để dùng vào lúc sáng sớm, khi bụng còn đói. 4. Để giải độc, thanh nhiệt trong lúc nắng quá gắt thì dùng một ít bột sắn dây pha loãng với nước chín để nguội, và gia thêm tí đường phèn. 5. Nóng quá, khiến trẻ bứt rứt khó chịu, thì dùng ngò rí tươi đem nấu lấy nước, rồi cho vào tí đường phèn uống để giải nhiệt, giải độc rất hay. Bột sắn dây 6. Nếu ho khan, khô và nóng cổ do nhiệt, thì dùng 30g kim ngân hoa, 30g cúc hoa, và 10g cam thảo. Cho cả 3 loại vào bình nước nóng uống thay trà trong ngày. 7. Trời nóng, dễ đổ mồ hôi làm cho da ngứa ngáy, khô da, để giải độc có thể dùng các vị thuốc: bồ công anh, lẻ bạn (mỗi loại 30g) và 50g cát căn, đem nấu uống. 8. Nóng nhiệt trong người, đi tiểu vàng, gắt, thì dùng cỏ tranh, mã đề, bồ công anh (mỗi loại 30g), nấu uống trong ngày. 9. Đậu xanh nấu với đường phèn dùng giải nhiệt, giải độc khá hay khi tiết trời oi bức. 10. Lưu ý, trời nắng gắt khiến chúng ta khát nước liên tục, lúc này không nên dùng nước đá lạnh quá nhiều, rất dễ gây bị cảm, mà cần dùng nước chín để nguội có cho vào một ít muối và một ít đường phèn (dùng muối hạt, không dùng muối i-ốt, vì muối i-ốt sẽ làm khát nước nhiều hơn). Thường thì dùng cứ 5 hạt muối thì 20g đường phèn. MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề Ì Chương Ì. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm cao đòi với cơ thê. 4 1.1.1. Môi trường có nhiệt độ và độ ẩm cao. 4 1.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm cao lên chức năng của các cơ quan trong cơ thể. 5 1.1.2.1. Anh hưởng của nhiệt độ và độ ấm cao lên quá trình chuyển hóa và điều nhiệt. 5 1.1.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm cao đến hệ thống tuần hoàn và hô hấp. 14 1.1.2.3. Anh hưởng của nhiệt độ và độ ấm cao đến chức năng của hệ thần kinh trung ương. 16 1.1.2.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm cao đến chức năng của hệ thống nội tiết. Ì' 1.1.2.5. Các giải pháp cải thiện môi trường lao động của bộ đội. 20 1.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn đỏi với cơ thể. 25 1.2.1. Môi trường lao động có tiếng ồn lớn. 25 1.2.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể. 28 1.2.2.1. Ảnh hưởng của tiếng ồn đến cơ quan thính giác. 29 1.2.2.2. Anh hưởng của tiếng ồn đối với hệ thần kinh trung ương. 33 1.2.2.3. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với hệ thống tim mạch 35 1.2.2.4. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với các chức năng khác 35 1.2.2.5. Ảnh hưởng của tiếng ồn tới khả năng lao động 36 1.2.3. Các biện pháp phòng chống tiếng ồn. 36 1.2.4. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam về ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm và tiếng ồn lên một số chỉ số sinh học ở người lao động. 37 Chương 2. Đối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 39 2. Ì. Đôi tượng nghiên cứu. 39 2.1.1. Nhóm Ì gồm 202 đối tượng là bộ đội lái xe tăng và thanh niên lao động trong phòng nhiệt thực nghiệm, để nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường có nhiệt độ và độ ẩm cao đến sức khỏe người lao động. 39 2.1.2. Nhóm 2 gồm 277 đối tượng là công nhân sửa chữa máy bay và bộ đội xây dựng đường hầm, để nghiên cứu ảnh hưởng của tiếng ồn đến thính lực của người lao động. 40 2.2. Phương pháp nghiên cứu. 40 2.2.1. Nhóm 1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường có nhiệt độ và độ ẩm cao đến sức khỏe bộ đội lái xe tâng. 40 2.2.2. Nhóm 1.2. Nghiên cứu sự thích nghi và khả năng chịu đựng với nóng của thanh niên trong phòng nhiệt thực nghiệm. 46 + Mô tả phòng thí nghiệm. 46 + Phương pháp rèn luyện thích nghi với nóng. 46 + Phương pháp nghiên cứu khả năng chịu đựng với nóng. 47 2.2.3. Nhóm 2.1. Các chỉ số đánh giá ảnh hưởng tiếng ồn của máy bay AN-26 đến thính lực công nhân sửa chữa máy bay. 48 2.2.4. Nhóm 2.2. Nghiên cứu điều kiện lao động và ảnh hưởng phối hợp của tiếng ổn với nhiệt độ và độ ấm cao đến thính lực của công nhân xây dựng đường hầm. 52 2.2.5. Phương pháp thu thập và xử lý sô liệu 55 2.2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu. 55 2.2.5.2. Phương pháp xử lý số liệu 56 2.2.6. Mỏ hình nghiên cứu 58 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 59 3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường có nhiệt độ và độ ẩm cao đến sức khỏe bộ đội lái xe tăng (nhóm LI). 59 3.1.1. Các chỉ số về môi trường. 59 3. Ì .2. Kết quả nghiên cứu về các chỉ số sinh lý và hoa sinh trong lao động của bộ đội lái xe tăng. 63 3. Ì .3. Nghiên cứu biện pháp phòng chống nóng cho bộ đội lái xe tăng. 70 3.2. Nghiên cứu sự thích nghi và khả năng chịu đựng với nóng của thanh niên trong phòng nhiệt thực nghiệm (nhóm 1.2). 73 3.2.1. Nghiên cứu sự thích nghi với nóng của thanh niên trong phòng nhiệt. 73 3.2.2. Nghiên cứu khả năng chịu đựng với nóng của cơ thể. 75 3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng tiếng ồn máy bay AN-26 đến thính lực của công nhân sửa chữa máy bay (nhóm 2.1). 80 3.3.1. Cường