Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
623,5 KB
Nội dung
SƠ CỨU NGƯỜI BỊ BỎNG Thạc sỹ Nguyễn Thanh Thủy Mục tiêu Kể tên nguyên nhân gây bỏng Xử trí đuợc trường hợp bị bỏng hiệu an toàn Mục đích sơ cứu bỏng Nhanh chóng loại trừ tác nhân gây bỏng khỏi thể Hỗ trợ khẩn cấp tình trạng ảnh hưởng đến tính mạng nạn nhân Hạn chế tối thiểu mức độ ô nhiễm tổn thương bỏng, băng bó vết thương, vận chuyển tới sở y tế Sơ cấp cứu bỏng quan trọng nào? Xử trí đúng: giảm diện tích, độ sâu bỏng, làm diễn biến bệnh nhẹ hơn, giảm tỷ lệ tử vong Xử trí sai làm tăng diện tích bỏng, làm bệnh nặng Nguyên nhân Dòng điện dẫn truyền qua thể Hóa chất BỎNG Do sức nóng cao Tia xạ Sức nóng khô Sức nóng ướt Phân loại theo độ nông sâu bỏng Độ Tổn thương Độ Lớp da bị tổn thương Độ Tổn thương toàn lớp da Độ Tổn thương sâu tới lớp sát xương Hình ảnh Phương pháp số 9 % % % 18 % 18 % 18 % Phương pháp tính trẻ em Tuổi Phần thể Đầu, mặt % Hai đùi % Hai cẳng chân % Hai bàn chân % 17 (-4)=13 (-3)=10 5 (-4)=13 (+3)=16 (+1)=11 10 (-3)=10 (+2)=18 (+1)=12 15 (-2)=8 (+1)=19 (+1)-=13 Cháy máy bay Boing sân bay Nhật Cháy tháp đôi Nework, ngày 11/9/2001 Nếu gặp nạn nhân bị bỏng hóa chất bạn xử trí Bước 1: Nhanh chóng đưa NN khỏi tiếp xúc với tác nhân gây bỏng Bỏng vôi tôi: kéo khỏi hố vôi, cởi bỏ quần áo dính vôi, loại bỏ thể bám dính thể Đánh giá nhanh chóng trì chức sống hô hấp, tuần hoàn Bước 2: Ngâm rửa vùng bỏng nước sớm tốt Thời gian ngâm rửa: 30 – 60 phút Không tiến hành rửa nước với bỏng trường hợp chất hữu nhôm, Na (phát sinh thêm nhiệt phản ứng hóa học) Không dùng nước ấm rửa gây giãn mạch ngoại vi, làm tăng khả ngấm hóa chất Bước 3: Trung hòa tác nhân gây bỏng acid nhẹ với bỏng kiềm kiềm nhẹ với bỏng acid (sau ngâm rửa nước trung hòa tổn thương phản ứng sinh nhiệt) không dùng base/acid mạnh Bỏng chất kiềm, vôi tôi: nước vắt chanh, dấm ăn, nước ép khế Đặc biệt nên dùng glucose, mật ong, đường ăn để rửa đắp vết bỏng vôi nóng Bỏng acid: dùng nước xà phòng 5% Natri bicacbonat 2-3% nước vôi để rửa (không dùng bỏng đường tiêu hóa) Bước 4: Che phủ tạm thời vết bỏng Có thể dùng dung dịch trung hòa nhẹ tiếp tục đắp, tưới rửa lên vết bỏng Băng ép nhẹ vết bỏng băng Bước 5: Bù nước điện giải sau bỏng Cho uống ORS không nôn… Cho uống nước quả, nước chè đường ấm Bước 6: Vận chuyển NN tới sở y tế Bỏng mắt hóa chất: Bỏng mắt hóa chất cần rửa mắt cách ngụp mặt vào chậu nước chớp mắt liên tục cho hoá chất trôi hết Nếu mắt hạt vôi nhỏ phải rửa mạnh để làm bật hạt vôi Nếu mắt hạt vôi nhỏ phải rửa mạnh để làm bật hạt vôi Bệnh viện: (dd đệm natri citrat, đệm phosphat) có khả điều hòa áp lực thẩm thấu nội nhãn, ngăn ion OH thấm sâu Bỏng đường tiêu hóa hóa chất • Triệu chứng: đau họng, đau sau xương ức, đau thượng vị lập tức, nuốt khó, tăng tiết nước bọt, nôn/nôn máu • Biến chứng: loét/thủng ống tiêu hóa, nhiễm khuẩn, viêm phúc mạc, • Tiến triển: hoại tử thành thực quản, thủng thực quản, dày, seo gây hẹp thực quản… Bỏng đường tiêu hóa hóa chất • Xử trí: Cho uống sữa, uống mật ong, lòng trắng trứng Nếu acid: không dùng Natri bicarbonat tạo CO2 gây giãn cấp ống tiêu hóa, Không rửa dày Truyền tĩnh mạch Điện thoại: Phòng trực Khoa Hồi sức cấp cứu (HSCC): 04.36881381 Phòng trực phòng khám bệnh: 069566652 TS Nguyễn Như Lâm - Chủ nhiệm khoa HSCC: 0904125938 TS Nguyễn Viết Lượng - Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp Điện thoại di động: 0903202482 Cứu chữa ban đầu tuyến sở Nhanh chóng đánh giá thương tổn Giảm đau – Thuốc giảm đau chống viêm không steroid (acetaminophen, dùng đường uống tiêm 10-15mg/kg) – An thần – Nặng hơn: dùng nhóm giảm đau gây nghiện: morphin, dolargan… thường kết hợp với thuốc kháng Histamin (dimedrol, promethazin) – Lưu ý suy hô hấp thuốc gây Cứu chữa ban đầu tuyến sở (tiếp) Bồi phụ nước điện giải - Áp dụng: Trẻ em bỏng >10%, người lớn >15% diện tích thể Truyền dịch cho uống ORS trước vận chuyển nạn nhân lên tuyến Ủ ấm cho nạn nhân Nếu NN sốc/đe dọa sốc: không vận chuyển, để NN nằm yên, chỗ thoáng Cứu chữa ban đầu tuyến sở (tiếp) Xử trí - Mục đích + Loại trừ tác nhân bỏng lại vết bỏng + Chẩn đoán diện tích độ sâu để có kế hoạch điều trị + Thay băng + Dùng thuốc điều trị tổn thương Các thời kỳ bệnh bỏng • • Thời kỳ thứ (2-3 ngày sau bỏng): sốc bỏng Thời kỳ thứ (từ ngày 3-4 tới ngày 30-45-60 sau bỏng): nhiễm khuẩn, nhiễm độc • Thời kỳ thứ 3: thể bị suy mòn sau vượt qua sốc nhiễm độc, nhiễm khuẩn • Thời kỳ thứ 4: vết bỏng liền sẹo, rối loạn chức phận nội tạng phục hồi