Làm gì khi thời tiết nắng nóng? Thời tiết đang nóng bức, nhiều người chỉ nghĩ đến việc dùng quạt, đi bơi, ngâm mình trong bồn tắm hoặc sử dụng điều hòa nhiệt độ nhưng lại không biết hay ít chú ý đến những biện pháp cần thiết khác. Uống nhiều nước Trong tiết trời nóng bức, cơ thể cần được bổ sung chất lỏng liên tục, bất kể mức độ vận động của bạn là như thế nào. Đừng đợi cho tới khi cơ thể cảm thấy khát mới uống nước. Nếu là lao động chân tay nặng nhọc trong thời tiết nắng nóng thì cần phải uống 4 cốc nước mát mỗi giờ. Đừng uống các loại chất lỏng có chứa cồn hay quá nhiều chất đường, bởi chúng chỉ làm cơ thể thêm mất nước. Tránh các loại đồ uống lạnh vì nó có thể gây co dạ dày (“chuột rút”). Bổ sung muối và khoáng chất Mồ hôi túa ra mang theo muối và các khoáng chất trong cơ thể. Đây đều là những chất rất cần thiết và phải được bổ sung ngay. Có thể uống các loại nước uống dành cho tập luyện thể thao để bổ sung muối và khoáng chất cho cơ thể. Đeo kính râm và chọn quần áo thích hợp Cần đặc biệt lưu ý về trang phục khi ra khỏi nhà. Chọn loại quần áo làm từ chất liệu vải nhẹ, sáng màu và không bó sát. Nắng gay gắt sẽ làm ảnh hưởng tới khả năng tự làm mát của cơ thể và gây mất nước. Nó cũng là “thủ phạm” gây ra các nguy hại cho làn da. Nếu phải ra ngoài, nhớ đội mũ rộng vành, đeo kính râm và bôi kem chống nắng có độ SPF từ 15 trở lên trước khi ra khỏi nhà khoảng 30 phút. Chú ý giờ làm việc Nếu làm việc ngoài trời, lưu ý không làm việc từ 11h trưa đến 14h chiều. Nghỉ ngơi trong bóng mát thời điểm này sẽ giúp cơ thể tự điều chỉnh nhiệt độ để thích ứng. Cường độ làm việc vừa phải Nên bắt đầu công việc với cường độ chậm rồi tăng dần. Nếu ráng sức dưới cái nóng, sẽ làm tăng gánh nặng cho tim. Và khi có cảm giác thở hổn hển thì cần phải ngừng ngay mọi hoạt động. Đi vào chỗ râm mát và nghỉ ngơi ngay. Chọn chỗ mát Ở trong nhà và nếu có thể thì nên ở trong môi trường có điều hòa. Nếu ở nhà không có điều kiện thì nên đi tới các trung tâm thương mại hay thư viện công cộng. Chỉ cần vài giờ trong môi trường này là đủ giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt trước khi quay trở lại với cái nóng khó chịu. Quạt điện có thể giúp xua bớt cái nóng nhưng khi nhiệt độ vượt quá 400C thì quạt không giúp ngăn được các bệnh liên quan đến nóng bức. Nên đi tắm hay ngâm mình trong nước mát hoặc tới nơi có điều hòa nhiệt độ thì sẽ tốt hơn. Những người có nguy cơ cao Mặc dù bất kỳ ai cũng có thể bị đổ bệnh do nắng nóng nhưng một số nhóm người sau có nguy cơ cao hơn hẳn so với các nhóm khác: - Trẻ dưới 4 tuổi vốn rất nhạy với thời tiết, đặc biệt là khi nhiệt độ tăng cao. Vì thế, trẻ cần được người khác giúp điều chỉnh nhiệt độ môi trường và cho uống nước thường xuyên. - Những người từ 65 tuổi trở lên, cơ thể phản ứng chậm với sự thay đổi nhiệt độ. - Những người thừa cân do tim luôn phải làm việc quá tải. - Những người lao động nặng nhọc, tập luyện quá sức… dễ bị khử nước và đổ bệnh. - Những người đang có bệnh, đặc biệt là bệnh tim, huyết áp cao hay những người đang dùng các loại thuốc trầm cảm, trị mất ngủ hay tuần hoàn máu kém. Những người này cần được kiểm tra ít nhất 2 lần/ngày và chú ý tới các dấu hiệu có thể bị khử nước hay đột quỵ. Với trẻ nhỏ thì cần phải để mắt thường xuyên hơn nữa. Những lưu ý quan trọng khác Tránh các thực phẩm nóng và các bữa ăn nhiều dầu mỡ - chúng chỉ làm cơ thể thêm nóng bức. Trẻ nhỏ cần mặc trang phục thoáng mát; đi ra ngoài cần đội mũ, che ô. Hạn chế tối đa ra nắng vào khoảng thời gian buổi trưa và tránh những nơi quá nhiều nắng như bãi biển. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách làm mát thể thời tiết nắng nóng gần 40 độ C Theo Đài khí tượng thủy văn khu vực Bắc Bộ, Hà Nội tỉnh lân cận, nắng nóng hoành hành với nhiệt phổ biến 37-39 độ C Vào thời điểm từ 10 đến 15h, khu vực đường nhựa, xanh nhiệt độ lên tới 45 độ Làm để tránh nóng làm mát thể nhanh chóng? Cùng VnDoc tìm hiểu mẹo làm mát thể sau Những cách đơn giản làm mát thể Giảm thức ăn có muối Theo Boldsky, ăn chứa nhiều gia vị nướng, cà ri hay đồ uống cà phê, rượu,… Là thứ bạn nên tránh Những thực phẩm cay, mặn khiến thể bạn nóng Thực phẩm nhiều đường hay có nguồn gốc từ sữa khiến thể hoạt động nhiều để tiêu hóa dẫn đến sinh nhiệt, gây cảm giác nóng Uống nhiều nước Uống nhiều nước cách làm mát thể đơn giản mà hiệu Bạn nên chọn thức uống từ thiên nhiên nước khoáng, nước trái tránh xa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đồ uống có gas Nước khoáng, đồ uống dành cho người chơi thể thao bổ sung khoáng chất, natri, kali… Mà thể thiếu hụt đổ mồ hôi nhiều Mặc trang phục sáng màu Quần áo thoải mái, thoáng mát, thấm mồ hôi giúp làm mát thể nhiệt cao Các trang phục màu sáng, tươi mát giảm bớt cảm giác oi bức, giúp bạn thoải mái Tập thể dục nhẹ nhàng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong mùa hè, bạn nên lựa chọn môn thể thao nhẹ nhàng cố gắng lựa chọn thời điểm mát mẻ để sáng sớm, buổi tối Các môn thể dục yoga, bộ, bơi lội hữu ích để làm mát thể mùa nóng Sử dụng mặt nạ làm mát Bạn nên sử dụng loại kem dưỡng ẩm có tính làm mát cao kem lô hội, trà xanh… Tinh chất lô hội, trà xanh làm dịu nhiệt độ da Ngoài bạn sử dụng lô hội tươi để làm mát trực tiếp nhiệt độ tăng cao VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dùng kem chống nắng Da phận bảo vệ thể bạn Vì vậy, bạn cần sử dụng kem chống nắng để bảo vệ da khỏi tác động ánh nắng mặt trời mùa hè Hãy lựa chọn loại kem chống nắng có số SPF phù hợp để ngăn tác động tia cực tím đến da Nếu da bị cháy nắng phải làm việc trời lâu, bạn sử dụng kem lô hội lô hội tươi để làm mát dịu da tức thời Làm gì khi thời tiết nắng nóng?
Quạt điện có thể giúp
xua bớt cái nóng
nhưng khi nhiệt độ
vượt quá 40 độ C thì
quạt không giúp ngăn
được các bệnh liên
quan đến nóng bức.
Nên đi tắm hay ngâm
mình trong nước mát
hoặc tới nơi có điều
hòa nhiệt độ thì sẽ tốt
hơn.
Uống nhiều nước
Trong tiết trời nóng bức, cơ thể cần được bổ sung
chất lỏng liên tục, bất kể mức độ vận động của bạn là
như thế nào. Đừng đợi cho tới khi cơ thể cảm thấy
khát mới uống nước.
Nếu là lao động chân tay nặng nhọc trong thời tiết
nắng nóng thì cần phải uống 4 cốc nước mát mỗi giờ.
Đừng uống các loại chất lỏng có chứa cồn hay quá
nhiều chất đường bởi chúng chỉ làm cơ thể thêm mất
nước. Tránh các loại đồ uống lạnh vì nó có thể gây co
dạ dày (“chuột rút”).
Bổ sung muối và khoáng chất
Mồ hôi túa ra mang theo muối và các khoáng chất
trong cơ thể. Đây đều là những chất rất cần thiết và
phải được bổ sung ngay. Có thể uống các loại nước
uống dành cho tập luyện thể thao để bổ sung muối và
khoáng chất cho cơ thể.
Đeo kính râm và chọn mặc quần áo thích hợp
Cần đặc biệt lưu ý về trang phục khi ra khỏi nhà.
Chọn loại quần áo làm từ chất liệu vải nhẹ, sáng màu
và không bó sát. Nắng gay gắt sẽ làm ảnh hưởng tới
khả năng tự làm mát của cơ thể và gây mất nước. Nó
cũng là “thủ phạm” gây ra các nguy hại cho làn da.
Nếu buộc phải ra ngoài, nhớ đội mũ rộng vành, đeo
kính râm và bôi kem chống nắng có độ SPF từ 15 trở
lên từ trước khi ra khỏi nhà khoảng 30 phút.
Chú ý giờ làm việc
Nếu làm việc ngoài trời, lưu ý không làm việc từ 11h
trưa đến 14h chiều. Nghỉ ngơi trong bóng mát thời
điểm này sẽ giúp cơ thể tự điều chỉnh nhiệt độ để
thích ứng.
Cường độ làm việc vừa phải
Nên bắt đầu công việc với cường độ chậm rồi tăng
dần. Nếu ráng sức dưới cái nóng, sẽ làm tăng gánh
nặng cho tim. Và khi có cảm giác thở hổn hển thì cần
phải ngừng ngay mọi hoạt động. Đi vào chỗ râm mát
và nghỉ ngơi ngay.
Chọn chỗ mát
Ở trong nhà và nếu có thể thì nên ở trong môi trường
có điều hòa. Nếu ở nhà không có điều kiện thì nên đi
tới các trung tâm thương mại hay thư viện công cộng.
Chỉ cần vài giờ trong môi trường này là đủ giúp cơ
thể điều hòa thân nhiệt trước khi quay trở lại với các
nóng khó chịu.
Quạt điện có thể giúp xua bớt cái nóng nhưng khi
nhiệt độ vượt quá 40 độ C thì quạt không giúp ngăn
được các bệnh liên quan đến nóng bức. Nên đi tắm
hay ngâm mình trong nước mát hoặc tới nơi có điều
hòa nhiệt độ thì sẽ tốt hơn.
Những người có nguy cơ cao
Mặc dù bất kỳ ai cũng có thể bị đổ bệnh do nắng
nóng nhưng 1 số nhóm người sau có nguy cơ cao
hơn hẳn so với các nhóm khác:
Trẻ dưới 4 tuổi vốn rất nhạy với thời tiết, đặc biệt là
khi nhiệt độ tăng cao. Vì thế trẻ cần được người khác
giúp điều chỉnh nhiệt độ môi trường và cho uống
nước thường xuyên.
Những người từ 65 tuổi trở lên, cơ thể phản ứng
chậm với sự thay đổi nhiệt độ.
Những người thừa cân do tim luôn phải làm việc quá
tải.
Những người lao động nặng nhọc, tập luyện quá
sức… dễ bị khử nước và đổ bệnh.
Những người đang có bệnh, đặc biệt là bệnh tim,
huyết áp cao hay những người đang dùng các loại
thuốc trầm cảm, trị mất ngủ hay tuần hoàn máu kém.
Những người này cần được kiểm tra ít nhất 2
lần/ngày và chú ý tới các dấu hiệu có thể bị khử nước
hay đột quỵ. Với trẻ nhỏ thì cần phải để mắt thường
xuyên hơn nữa.
Những lưu ý quan trọng khác
Tránh các thực phẩm nóng và các bữa ăn nhiều dầu
mỡ - chúng chỉ làm cơ thể thêm nóng bức.
Trẻ nhỏ cần mặc trang phục thoáng mát; đi ra ngoài Chăm sóc và làm đẹp cơ thể
khi mang thai
Mang thai là một quá trình sinh lý vô cùng đặc biệt bởi cơ thể của phụ nữ
trong thời kỳ này mẫn cảm hơn lúc bình thường, việc chăm sóc không hợp lý sẽ
càng khiến cơ thể người mẹ thêm mệt mỏi, thậm trí còn có hại đối với thai nhi.
1. Mặt
Khi có thai, sự bài tiết diễn ra trên cơ thể người phụ nữ rất mãnh liệt, làm
tăng lượng sắc tố melanin trên da, nên gương mặt thường xuyên xuất hiện những
nốt tàn nhang và thâm đen. Những nốt này sẽ nhanh biến mất trong khoảng từ
tháng thứ 4 đến tháng thứ 6. Thông thường, chúng xuất hiện do tác động của ánh
nắng mặt trời và phần lớn sẽ hết sau khi bạn sinh nở (nếu sau khi sinh mà các nốt
thâm vẫn còn, bạn hãy đến bác sĩ để được tư vấn).
Để "che đậy" những vết thâm khó coi này, không ít phụ nữ mang thai đã
chọn biện pháp trang điểm khi ra ngoài, mà không hiểu kỳ thực làm vậy chỉ có hại
mà không có lợi cho sức khỏe của mình chút nào.
Lấy son làm ví dụ. Son được làm từ nhiều loại mỡ, dầu, sáp, phẩm mầu bột
thơm và hàm lượng mỡ cừu tương đối cao. Mỡ cừu vừa có thể hút những nguyên
tố kim loại nặng trong không khí có hại cho cơ thể, vừa là môi trường tốt cho các
loại vi sinh vật gây bệnh, đồng thời còn có tác dụng thẩm thấu qua da môi. Mà phụ
nữ thường hay “ăn” son một cách vô thức như: liếm môi, ăn hoa quả, uống nước
Do vậy, các chị em cần hết sức hạn chế bôi son bởi việc này không có lợi cho cơ
thể và cả thai nhi.
Hầu hết các bác sĩ và chuyên gia y tế đưa ra lời khuyên sau:
Buổi sáng, bạn hãy rửa mặt bằng nước lạnh, sau khi thấm khô thì bôi kem
dưỡng da lên toàn bộ vùng mặt và cổ, tuyệt đối không được dặm phấn và không sử
dụng các sản phẩm có chứa cồn.
Buổi tối, bạn có thể rửa mặt bằng loại sữa rửa mặt trung tính, sau đó lau
mặt bằng khăn giấy mềm và bôi kem dưỡng da dành cho em bé. Đồng thời, khi ra
ngoài bạn nên đội mũ và mang khăn bịt mặt để tránh nắng.
2. Tay
Không ít phụ nữ mang thai thường có thói quen cắt móng tay quá sâu và
sơn để làm đẹp. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại sơn vẽ móng và những
chất hóa học có trong đó gây tác hại nhất định đối với cơ thể người. Bình thường,
khi phụ nữ mang thai cầm đồ ăn vặt, chất hoá học gây hại có trong móng tay cùng
với thức ăn sẽ dễ dàng vào cơ thể mẹ, rồi lại qua cuống rốn vào máu và cơ thể thai
nhi. Lâu dần, sự ảnh hưởng tới sức khoẻ của thai nhi không nhỏ chút nào.
Bên cạnh đó, sơn móng tay còn gây cản trở sự chuẩn đoán tình trạng sức
khỏe của bác sĩ đối với thai phụ, bởi việc quan sát màu của móng tay thường là
một trong những chỉ tiêu để phán đoán phụ nữ mang thai có thiếu máu (sắt) hay
không.
Tốt nhất, trong thời gian mang thai bạn hãy cắt ngắn móng tay để tránh bị
gãy, xước. Nhất là một số phụ nữ mang thai làm việc trong môi trường điều hòa,
da tay và móng rất khô, Canh chua rau muống làm
mát cơ thể sau Tết
Mức độ:
Dễ
Chuẩn bị:
10 phút
Chế biến:
10 phút
Một món ăn đơn giản từ rau muống và tôm.
Nguyên liệu:
300g tôm sú (1kg/40 con)
200g rau muống
200g rau nhút
100g me chín
20g hành lá
20g ngò om
10g tỏi băm
2 quả cà chua
1 gói Knorr Gia vị Hoàn Chỉnh Canh Chua
1 thìa súp dầu ăn
Các bước thực hiện:
1
Tôm cắt râu rửa sạch. Rau muống, rau nhút lặt bỏ cọng già, cắt ngắn, rửa sạch,
để ráo. Cà chua thái múi cau. Hành lá, rau om cắt nhỏ.
2
Đun sôi 750ml nước lọc, cho tôm vào nấu sôi, cho rau muống và rau nhút vào,
nêm 1 gói Knorr Gia Vị Hoàn Chỉnh Canh chua vào. Khi nước sôi thì cho cà chua
vào, để sôi lại, cho hành lá, rau om vào trộn đều. Phi thơm tỏi băm với dầu ăn,
trút vào nồi canh chua, tắt bếp.
(Theo Knorr tạp chí Món ngon Việt Nam ngày 25/4/1012 )
Cách giữ mát cơ thể cho
những ngày nắng nóng
Uống nhiều nước, quần áo màu sáng hay mặc áo lót bên trong… là
những cách đơn giản giúp bạn giữ mát cho cơ thể trong mùa hè đầy
nắng.
1. Uống nhiều nước
Nước rất quan trọng với cơ thể, vì thế bạn hãy uống thật nhiều nước trong
mùa hè. Trong trường hợp cần thiết, bạn có thể sử dụng bia thay nước.
2. Quần áo làm từ vải cotton hay lanh
Hãy hạn chế mang đồ len trong mùa hè, cho dù đó là áo khoác len mỏng.
Thay vào đó, bạn hãy chọn lựa những bộ quần áo làm bằng sợi cotton, lanh
hay len dệt cao cấp khi đi ra đường.
3. Áo khoác
Một chiếc áo khoác mỏng sẽ giúp giữ cơ thể bạn mát mẻ trong hè không
khác gì mùa xuân.
4. Quần áo có màu nhẹ
Một bồ đồ màu xanh nhẹ, màu trắng hay màu vàng nhạt giúp hấp thu nhiệt ít
hơn màu xanh đậm hay màu xám.
5. Áo lót
Một chiếc áo lót bên trong có thể khôn giúp bạn mát hơn, nhưng nó sẽ giúp
thấm mồ hôi cho chiếc áo sơ mi bên ngoài của bạn.
6. Cởi bỏ áo khoác trong thời gian làm việc
Đừng nên mang áo khoác trong thời gian làm việc, nhất là khi bạn phải đi từ
tầng này qua tầng khác. Hãy giúp cơ thể giữ mát bằng cách đi chậm rãi,
tránh đánh tay mạnh sẽ giúp cơ thể bạn sinh ra ít nhiệt hơn.
7. Giày lười
Mang một đôi giày lười, không có vớ giúp chân bạn thoáng và mát hơn các
loại giày khác cùng đôi vớ bên trong.
8. Khăn tay
Hãy luôn mang theo chiếc khăn tay bên mình, nó sẽ giúp bạn lau mồ hôi,
giúp cơ thể luôn thoáng và sạch sẽ.
9. Đi vào nhà vệ sinh
Bạn cần phải đi vào nhà vệ sinh khi đến công sở hoặc đến nơi gặp khách
hàng là cách giúp bạn đảm bảo rằng mình luôn được sạch sẽ. Chắc rằng bạn
sẽ không hề muốn tiếp chuyện với một anh chàng đang đổ đầy mồ hôi.
10. Cởi bớt cúc áo
Đừng bao giờ cài chặt những cúc áo gần cổ hay cổ tay nếu không cần thiết.
Điều này giúp tăng lượng không khi lưu thông vào cơ thể và giúp bạn mát
hơn.