1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những sai lầm khi cho con uống thuốc có thể "lấy mạng" trẻ

5 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 323,96 KB

Nội dung

Những sai lầm khi dạy con học nói (Webtretho) Từ khi bé yêu bập bẹ những tiếng đầu tiên cho đến khi bi bô được những câu tròn vành rõ nghĩa, ba mẹ, những người thân xung quanh bé vui mừng khôn xiết, và mỗi từ bé thốt ra trở nên vô cùng thú vị. Khi đó cả nhà thường rất hào hứng để bày trẻ nói từ những từ đơn giản cho đến phức tạp. Trong giai đoạn đầy thú vị này, hầu như gia đình nào cũng mắc phải những sai lầm trong cách dạy trẻ nói mà điều này có thể gây ảnh hưởng rất nhiều về mặt giao tiếp cho trẻ về sau. Dạy những từ… lạ Nhà chị Thanh Vân, Q. Bình Thạnh, TP. HCM thường có những tràng cười thích thú trong những giờ cơm chiều khi cả nhà quây quần. Đó là khi cả nhà chị mỗi người 1 câu bày cho Bí Bo (18 tháng) nói. Lúc đầu vợ chồng chị cũng vui vì bé tỏ ra lanh lợi, nói được nhiều nhưng về sau chị bắt đầu lo lắng. Chẳng là nhà chị rất đông các em, cháu trọ học, thành ra mỗi đứa cứ bày Bí Bo mỗi kiểu, câu nọ câu kia loạn xạ. Ngoài những từ bình thường, tụi nhóc còn bày bé nói những từ bậy, tiêu cực. Và vì những từ này khó phát âm nên mỗi khi bé nói được, tụi nhóc lại vỗ tay hoan hô, thành ra Bo càng hào hứng, nói tới nói lui từ đó cả buổi. Anh chị có ý không vừa lòng dặn không được bày bé nhưng cứ hễ đi làm không có nhà thì bé lại được mang ra bày những từ “lạ” hơn. Nhiều gia đình, cả bố mẹ và ông bà đều không ý thức được việc nên chọn lựa dạy cho bé những từ thế nào mà cứ vô tư nghĩ rằng vài bữa bé lớn sẽ răn lại. Khi thấy bé nói được những từ “người lớn” một cách ngộ nghĩnh, các bậc phụ huynh không thấy khó chịu mà còn vô cùng thích thú. Thực chất, những tiếng nói đầu đời rất ý nghĩa với con trẻ, là cột mốc đầu tiên để bé bắt đầu cho những câu nói khác để mở rộng kỹ năng giao tiếp xã hội vì thế khi mọi từ ngữ bé học được đều được vận dụng và khó sửa đổi về sau. Dạy bé… trả treo Thường ngày, khi chơi cùng cháu, ông nội bé Mi rất hay bày ra những cuộc tranh luận nho nhỏ nhưng lại sai lý lẽ để làm cho bé cãi lại, vì theo ông, bé biết cãi lại là bé thông minh, khôn khéo. Chẳng hạn, có hôm ông đang làm cá nấu cơm chiều, bé Mi lại gần bi bô: “Con cá!”, ông cãi lại: “Không phải, con gà”, bé: “Con cá”. Cứ như thế 1 lúc thì bé bỗng tỏ ra giận dữ và giơ tay đánh lên đầu ông và bảo: “Ông ngu!”. Mặt ông có chút đổi sắc nhưng lại cười xòa, và những lần sau các câu chuyện tương tự cứ tiếp diễn. Cũng có rất nhiều trẻ tỏ ra khôn lỏi khi mới 3-4 tuổi. Chị An rất bực mình với cách con trai chị nói nho nhỏ những câu vô lễ mỗi khi giận mẹ. Hoặc khi có khách con lại hay hóng hớt nói leo. Chị bộc bạch, mình rất hay mắng con và bắt bé xin lỗi mỗi khi như thế nhưng đâu lại vào đấy. Một chị tâm sự trên diễn đàn WTT, hễ ba mẹ nói gì là bé bắt chước theo ngay. Hôm nọ bé líu lo nói suốt, ba bé bực mình: "Con ngậm mồm lại!". Mấy hôm sau, nó mắng bà oshin: "Bà câm mồm đi!". Chị la bé: "Con ko được nói với người lớn như thế, con phải nói lễ phép, nói lại cho mẹ xem!". Nó lấy giọng hết sức ngọt ngào: "Bà ơi, bà đừng nói nhiều cháu điếc tai lắm, bà ngậm cái mồm lại đi!!!". Người lớn là một tấm gương rất thực cho bé noi theo khi bé bước vào tuổi “học ăn học nói”, vì thế, bạn nên chú ý cách cư xử, giao tiếp của mình để bé học được những điều hay, đẹp. Chị An kể rằng, lúc bé mới biết nói ở nhà rất vui, hay bày bé nói đủ thứ, trong đó có cả những câu Những sai lầm cho uống thuốc "lấy mạng" trẻ Với tâm lý lo lắng bị bệnh, nhiều cha mẹ thường tìm cách nhanh khỏi bệnh, kể việc nghe theo lời mách bảo hàng xóm, người thân, Nhưng họ không ngờ cho uống thuốc không cách, bệnh không khỉ khiến thuốc tác dụng mà gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng Dưới sai làm mẹ mắc cho uống thuốc gây hại cho con, mẹ nên biết để phòng tránh Ngại đưa đến bệnh viện trẻ có biểu đau ốm sợ thời gian, lây nhiễm chéo, không gia đình ngày thường dựa vào kinh nghiệm có trước nghe theo lời khuyên người thân quen để tự mua thuốc cho uống Cho trẻ tự ý uống thuốc không theo định bác sỹ không đúng, nhiều bà mẹ mắc phải sai lầm tai hại Uống thuốc không cách không khiến thuốc tác dụng mà chí gây nguy hiểm cho trẻ Dưới sai lầm tai hại mà nhiều bà mẹ mắc phải chăm sóc ốm cho uống thuốc Véo mũi, ấn lưỡi ép uống thuốc Trẻ nhỏ không chịu uống thuốc chuyện thường gặp Và hầu hết trường hợp, nịnh nọt, dỗ dành, đe doạ không công hiệu, nhiều chị em phải đến cách cuối bóp mũi dùng thìa ấn lưỡi cho mở họng để đút thuốc vào Các bác sĩ cho biết, phương pháp sai lầm, chí có nguy gây nghẹt thở, sặc đường hô hấp dẫn đến tử vong Cách giải tốt trường hợp này, cha mẹ nên kiên nhẫn giải VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thích cho lợi ích thuốc, chuẩn bị phần thưởng nho nhỏ cho bé để hợp tác tốt với mẹ việc uống thuốc Nói với "Thuốc kẹo!" Để chịu uống thuốc, nhiều chị em khác lại hay dỗ dành bé câu nói dối quen thuộc "Thuốc kẹo" Trong trường hợp thuốc đắng, khó uống, trẻ dần cảm thấy lòng tin với cha mẹ, lần bạn định cho uống thuốc trở nên khó khăn gấp bội Cách giải tốt trường hợp này, mẹ thẳng thắn nói với con, thuốc có vị khó uống, đắng uống nhanh sau hết Cho trẻ tuổi nuốt viên thuốc Đối với trẻ sơ sinh trẻ nhỏ tuổi, hầu hết loại thuốc sản xuất dạng chất lỏng Tuy nhiên bé lớn chút, bạn gặp phải trường hợp thuốc dạng viên Vừa uống thuốc vừa uống nước để trôi kỹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bé thực xảy trường hợp viên thuốc bị kẹt lại đường tiêu hoá, gây nguy tổn hại niêm mạc Nếu không chắn khả nhai nuốt thuốc con, mẹ nên nghiền viên thuốc thành dạng bột pha nước cho bé uống Tự ý thay đổi liều lượng Một số cha mẹ cảm thấy khó khăn uống thuốc nên thấy cho bé uống vài lần, triệu chứng bệnh thuyên giảm định tự ngừng uống thuốc chừng thấy triệu chứng bệnh nghiêm trọng lại tự ý tăng liều lượng Hành động nguy hiểm thuốc có tác dụng phụ uống sai liều lượng gây ngộ độc cấp tính nghiêm trọng Tự ý kê thuốc cho theo lời mách bảo Thói quen thường thấy gia đình Việt tin lời hàng xóm, người thân hay chí người vu vơ tư vấn mạng xã hội lời bác sĩ Khi ốm, nhiều bà mẹ thường tự ý kê thuốc cho theo lời mách bảo người có bị bệnh có triệu chứng tương tự Chúng ta biết đứa trẻ có triệu chứng bệnh có thực nguyên nhân hay không, đó, đừng dại dội cho uống thuốc mà tư vấn bác sĩ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Không đọc kỹ hướng dẫn sử dụng Theo quy định bác sĩ quy định hãng dược phẩm, loại thuốc lại có cách uống khác Trước cho em bé uống thuốc,mẹ cần kiểm tra tên túi thuốc, ngày, số lượng, ý thời gian uống trước hay sau bữa ăn Cho uống chung thuốc với sữa Một số mẹ thích cho thuốc trộn chung với sữa cho uống Tuy nhiên, nghiên cứu rằng, không nên chọn cách Trong sữa có nhiều chất khoáng nên làm giảm hấp thu số thuốc Chưa kể, sữa nhiều canxi nên canxi tác dụng với thuốc, tạo thành kết tủa khó tan, khiến thể không hấp thu Cho uống thuốc Bắc thuốc Tây thời điểm Khi bị ốm, nhiều mẹ lo lắng “có bệnh vái tứ phương” nên mách nghe Bởi thế, không trường hợp trẻ bị cảm mạo, ho điều trị theo phương pháp Đông - Tây y kết hợp Sự thật, số loại thuốc bắc không phát huy hết khả bị kết hợp với loại thuốc tây y thời gian Ngoài ra, thuốc bắc thuốc tây y phản ứng với gây phản tác dụng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dùng nhầm thuốc người lớn Rất nhiều loại thuốc người lớn có tác dụng phụ không thích hợp dùng cho trẻ em Nếu không hiểu rõ đặc trưng loại thuốc tuỳ tiện cho trẻ em uống dẫn đến hậu khôn lường 10 Phối hợp không Có số thuốc uống loại an toàn cho bé kết hợp uống với loại thuốc khác gây phản ứng không tốt, hay nói cách khác kiêng kỵ phối hợp sử dụng 11 Phán đoán bệnh sai Rất nhiều bệnh truyền nhiễm như: Bệnh sởi, sởi cấp tính trẻ em, bệnh viêm màng não, viêm tim vi rút,… triệu chứng khởi đầu bệnh giống bị cảm mạo, không phát kịp thời kéo dài thời gian điều trị bé VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Năm sai lầm khi cho con dùng thuốc Các bậc cha mẹ thường rất khổ sở khi con mình đau ốm nên tâm lý chung là làm mọi cách để bọn trẻ nhanh chóng hết bệnh. Chính vì quá nôn nóng mà có những trường hợp cho con dùng sai thuốc, trẻ không khỏi bệnh mà có khi bệnh nặng hơn, thậm chí bị tai biến nguy đến tính mạng. Nhiều người vẫn cho con uống thuốc theo quan niệm trẻ em là người lớn thu nhỏ, thật ra trẻ cần thuốc riêng, thậm chí dụng cụ uống thuốc cũng riêng biệt. Ảnh minh họa Sai lầm thứ nhất là khi con bị bệnh, thay vì đưa con đi khám bác sĩ, một số bố mẹ tự ý mua thuốc cho trẻ dùng. Trong một số ít trường hợp, việc tự ý dùng thuốc không dẫn đến sự nguy hại nào khi trẻ chỉ bị rối loạn nhẹ, không có những tổn thương thực thể đáng kể. Nhưng việc tự ý dùng thuốc cho trẻ có thể trở thành lạm dụng thuốc dẫn đến các tác hại không thể lường hết. Đã có trường hợp trẻ bị cảm sốt sơ nhưng bố mẹ cho dùng kháng sinh cloramphenicol (tên biệt dược nổi tiếng trước đây là Tifomycine) thường xuyên khiến trẻ bị “thiếu máu bất sản” dẫn đến tử vong. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Sai lầm thứ hai là bố mẹ sử dụng lại toa thuốc cũ. Cần biết rằng, mỗi toa thuốc bác sĩ ghi sau khi khám chẩn đoán bệnh chỉ dành riêng cho một cá nhân vào một thời điểm và trong điều kiện nhất định nào đó. Nhiều cha mẹ dùng lại toa cũ bởi nghĩ rằng con mình bị bệnh tái phát, nhưng bệnh cũ nếu tái phát thường tiến triển nặng hơn, hoặc triệu chứng có vẻ giống nhưng lại là bệnh khác. Trong cả hai trường hợp, dùng lại toa thuốc cũ là không đúng, thậm chí gây nguy hiểm. Sai lầm thứ ba là bố mẹ cho trẻ dùng đúng toa thuốc nhưng không đúng liều. Trường hợp dùng không đủ liều thường do tâm lý sợ thuốc gây hại cho trẻ (nên thay vì cho trẻ dùng 3 – 4 lần, lại chỉ dùng 1 – 2 lần/ngày), hay do cho thuốc không đúng cách (như pha thuốc vào bình sữa cho trẻ bú và trẻ không bú hết bình). Còn cho trẻ dùng thuốc quá liều thì do tâm lý nôn nóng muốn trẻ mau hết bệnh, đã dồn thuốc uống từ nhiều lần thành ít lần hơn trong ngày, hay dùng dụng cụ đo lường thuốc không chính xác (như dùng muỗng ăn lường thể tích thuốc xirô cho trẻ thay vì dùng dụng cụ được cung cấp). Sai lầm thứ tư là dùng dạng thuốc không thích hợp: dạng thuốc thích hợp cho trẻ là thuốc lỏng (xirô, thuốc uống giọt, hỗn dịch, nhũ dịch). Nhưng có trường hợp bố mẹ dùng thuốc dành cho người lớn là thuốc viên nén, nghiền viên thuốc ra thành bột mịn và phân liều cho trẻ uống (như nghiền viên paracetamol 500mg và lấy 1/4 hoà nước cho trẻ uống). Làm như thế có thể lấy liều không đúng hoặc phá hỏng dạng thuốc, gây hại cho trẻ (phá hỏng dạng thuốc bao tan ở ruột sẽ gây hại dạ dày trẻ). Có một số thuốc viên được thông báo Những sai lầm khi cho trẻ ăn rau Chỉ cho con ăn các loại củ thay cho rau lá hoặc chế biến rau quá kĩ là một trong những sai lầm tai hại của các mẹ. Rau là một trong số những loại thực phẩm cần thiết để bé có được sự phát triển toàn diện. Tuy nhiên, khi bổ sung rau xanh vào thực đơn của con, các bà mẹ cũng cần chú ý 7 điều sau đây: 1. Nấu rau trong nồi đồng Các chuyên gia sức khỏe trẻ em khuyên rằng bạn nên sử dụng dụng cụ bằng nhôm hoặc bằng sắt để nấu đồ ăn cho trẻ, tránh dùng nồi đồng. Đặc biệt, nhiều bà mẹ khi luộc rau cho con, vì muốn rau mềm hơn nên sau khi rau sôi đã không vớt ra, thay vào đó họ để rau trong nồi và đậy vung một lúc cho rau mềm. Đây là một phương pháp làm mềm rau phản khoa học, bởi lẽ khi làm như vậy, không những sẽ làm mất đi chất dinh dưỡng của rau mà còn khiến cho rau bị thôi nhiễm đồng. Chúng ta biết rằng, trong các món ăn cũng như rau đều có chứa một lượng axit nhất định. Lượng axit này sau khi ngâm trong nồi sẽ làm thôi ra một lượng kim loại hoặc làm oxy hóa lớp bề mặt vật đựng bằng kim loại. Mặc dù nồng độ cũng như hàm lượng kim loại bị thôi nhiễm không nhiều, tuy nhiên điều này cũng hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe của bé. 2. Sử dụng các loại củ thay cho rau lá Bé nhà bạn không thích ăn những loại rau có lá, vì thế bạn sử dụng các loại củ để thay thế. Tuy nhiên, thực tế thì so với các loại rau lá thì lượng vitamin C mà củ mang lại sẽ không thể nhiều bằng. Rau lá giúp bé bổ sung lượng muối vô cơ rất tốt cho cơ thể. Hãy nghĩ ra nhiều phương pháp sáng tạo hơn để trẻ có thể ăn được các loại rau có lá, bạn đừng chiều theo sở thích của con mà vô tình đánh mất đi cơ hội cung cấp dưỡng chất tốt nhất cho con nhé. 3. Cho con ăn các loại đậu quá sớm Có thể trẻ thích ăn các món ăn được chế biến từ đậu. Tuy nhiên các chuyên gia sức khỏe cho biết rằng người lớn không nên để trẻ ăn các loại đậu quá sớm vì điều này có thể khiến trẻ bị dị ứng với protein có chứa trong đậu. Tuy nhiên có một tin vui cho các mẹ là số trẻ bị dị ứng với protein có trong đậu không nhiều. 4. Không phải loại rau nào cũng có thể được dùng để nấu soup Nấu soup cũng là cách giúp trẻ cảm thấy hứng thú hơn với việc ăn rau. Tuy nhiên, có một lưu ý nhỏ nhắc nhở các mẹ, đó là không phải loại rau nào bạn cũng có thể dùng để nấu soup cho trẻ ăn bởi một số loại rau có chứa hàm lượng acid oxalic như cải bó xôi, hành tây… có thể gây ảnh hưởng tới sự hấp thụ canxi của trẻ. 5. Thời gian sơ chế rau không nên cách thời gian nấu quá dài Nếu bạn mua rau tươi về, đem sơ chế và rửa sạch, sau đó để một thời gian dài mới nấu thì rau sẽ không còn được tươi, mất đi phần nào chất dinh dưỡng. 6. Chỉ sử dụng nước rau Nhiều người quan niệm rằng nước hầm xương, thịt rất bổ dưỡng . Chính vì thế, sau khi hầm, xương, thịt, đa số các bà nội trợ đã bỏ phần “xác” đi mà giữ lại phần nước để nấu với rau mà thôi. Tuy nhiên, các phân tích thành phần dinh dưỡng đã cho thấy chất đạm (thịt, cá, tôm…) có nấu trong bao lâu thì vẫn chỉ có ở phần xác mà không tan được vào trong nước, và chất xơ trong rau củ cũng vậy. Vì vậy muốn nhận đủ các chất dinh dưỡng, phải cho trẻ ăn cả phần Những sai lầm khi dạy con Mỗi bậc phụ huynh có kinh nghiệm và cách dạy con riêng. Nhưng vài điểm sau bạn cần tránh trong giáo dục con trẻ. Con mình luôn đúng Cuối tuần, Tâm cho hai đứa nhỏ về nhà ông bà ngoại. Đang dở câu chuyện, Tâm nghe tiếng con khóc. Chạy ra ngoài sân, thấy thằng lớn đang chành chọe với trẻ hàng xóm, Tâm vội đẩy đứa trẻ hàng xóm ra, ôm lấy con dỗ dành: “Khổ thân con, thôi nín đi để mẹ mắng anh ấy. Lớn rồi mà còn bắt nạt em”. Quát đứa trẻ hàng xóm xong Tâm mới tẽn tò khi biết con mình tranh đồ chơi của mấy anh lớn. Bất kể con đúng hay sai, Tâm luôn bênh vực. Hễ ai “kể tội” con mình, Tâm lại ra sức biện minh. Chính vì thế mà con của Tâm luôn tỏ ra hách dịch, ích kỉ và thường bị bạn bè hàng xóm “hít le”. Nói xấu con Đứa con trai đã lớn, nhưng trong mắt Nga nó vẫn như trẻ lên ba. Sinh nhật con, bạn bè đến nhà liên hoan, thằng bé xấu hổ đỏ mặt khi Nga hồn nhiên khoe với bạn con: “Thằng Thảo nhà bác nó không như các cháu. Lớn rồi mà hễ ai to tiếng một cái là chảy nước mắt, y như con gái ấy!”. Nhóm bạn được phen chọc quê Thảo, còn Thảo từ đó rất ngại rủ bạn về nhà chơi. Cậu cũng không muốn chia sẻ với bố mẹ về những tâm tư tình cảm của mình nữa vì e có ngày mẹ lại “vui miệng” như thế. So sánh con với trẻ khác “Sao mày học dốt thế con, cứ nhìn bọn trẻ hàng xóm mà học tập. Con với chả cái, lúc nào đi họp tao cũng xấu hổ vì mày” - Hưng vừa cầm quyển sổ liên lạc vừa chửi con. Cách dạy con của Hưng là luôn lấy con nhà khác ra so sánh rồi bắt con mình học theo. Hưng quan niệm rằng: “Con người ta làm được, thì con mình cũng phải làm được”. Dù con không có chút năng khiếu nghệ thuật, Hưng vẫn ép nó đi học vẽ chỉ vì đứa bé hàng xóm đạt giải nhất cuộc thi vẽ tranh thành phố. Dùng lại đồ của anh chị Đầu năm học, khi đứa bạn khoe được bố mẹ mua cho xe đạp mới, Đức Anh (học sinh lớp 4) lại buồn rầu: “Em phải đi xe cũ của anh. Từ nhỏ cái gì bố mẹ cũng bắt em dùng đồ anh thải ra. Mẹ bảo em còn nhỏ, dùng tạm của anh, khi nào lớn mẹ sẽ sắm cho cái mới”. Chị Oanh, mẹ Đức Anh cho rằng: “Bọn trẻ đang tuổi lớn, mới mua cho nó bộ quần áo tháng trước, tháng sau kêu cộc. Tôi cũng chóng mặt chuyện ăn mặc. Đành phải để thằng bé mặc lại đồ của thằng lớn để tiết kiệm. Mấy đứa con bây giờ khác bố mẹ ngày xưa, quần áo còn mới nhưng mặc lại thì cấm có chịu”. Đức Anh luôn phải chấp nhận dùng lại đồ của anh chị lớn mà không dám nói gì. Không công bằng Nhà có hai chị em nhưng Bảo luôn nghĩ “bố mẹ thương chị hơn mình”. Chị gái của Bảo ngoan ngoãn và học giỏi hơn. Hôm trước, chị đi chơi về muộn chỉ bị nhắc nhở. Còn hôm nay, Bảo đi về muộn đã bị bố đánh đòn. Hai chị em mải chơi, vô tình làm vỡ cốc thủy tinh trên bàn. Chưa lên đến nơi, mẹ đã quát inh ỏi: “Lại thằng Bảo nghịch ngợm rồi. Con cái gì mà hư quá”. Bảo khóc lóc với bà ngoại: “Hễ có chuyện gì xảy ra trong nhà, thì cháu luôn bị bố mẹ mắng đầu tiên”. Hiểu và dạy trẻ luôn là điều khiến các bậc cha mẹ phải đau đầu. Dạy con thế nào cho tốt, phụ huynh cần có kĩ năng và kiến thức. Đừng vì bản năng hay lý thuyết “ngày xưa…” mà áp đặt. Mỗi đứa trẻ ở một thời đại cần có cách dạy khác nhau. Hãy để trẻ tự học hỏi để phát triển toàn diện. Sữa chua là một trong những món ăn yêu thích của rất nhiều bé, vì nó không chỉ ngon mà còn rất tốt cho tiêu hoá. Vậy ở độ tuổi nào thì mẹ bắt đầu cho bé ăn sữa chua? Viện dinh dưỡng khuyến cáo các bà mẹ nên cho trẻ sơ sinh bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời và từ giai đoạn 6-12 tháng tuổi, mẹ có thể cho bé ăn bổ sung các thực phẩm khác. Từ giai đoạn này, mẹ có thể cho bé ăn sữa chua, nhưng tốt hơn hết mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng vì tùy theo thể trạng, cân nặng của bé mà có một chế độ dinh dưỡng riêng, phù hợp. Sữa chua có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho trẻ như protein, chất béo, canxi, phot pho, kali và i-ốt; ngoài ra còn một số loại sữa chua còn có thành phần dinh dưỡng khác như vitamin D, sắt, kẽm hoặc các axit béo omega 3. Giai đoạn trẻ từ 6-12 tháng tuổi, mẹ có thể bắt đầu cho bé ăn sữa chua (Ảnh minh họa) Nhiều nhãn hiệu sữa chua có chứa các chế phẩm sinh học, trong đó các vi khuẩn có lợi được tìm thấy trong ruột con người có thể giúp hỗ trợ tiêu hóa. Theo một nghiên cứu được công bố năm 2009 cho rằng cho trẻ ăn sữa chua sẽ hạn chế bị tiêu chảy. Sữa chua chứa ít lactose và nhiều lactase, được biết đến như là một loại thuốc chữa bệnh đường ruột, an toàn ngay cả khi bé mắc tiêu chảy. Nghiên cứu cho thấy, các bé phục hồi nhanh hơn từ tiêu chảy khi ăn sữa chua. Đặc biệt, mẹ nên cho con ăn sữa chua trong quá trình bé phải dùng thuốc kháng sinh, bởi vì sữa chua giúp giảm tác hại của kháng sinh tới những vi khuẩn trong đường ruột. Hiện nay, có một số mẹ khi bắt đầu cho con ăn sữa chua đã không chịu nghiên cứu và tìm hiểu kĩ dẫn đến một số sai lầm không nên có. Những sai lầm mẹ mắc sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới dưỡng chất mà con sẽ hấp thu được. Dưới đây là một số sai lầm mà các mẹ gặp phải khi cho con ăn sữa chua. 1. Cho con ăn sữa chua người lớn Giai đoạn mới tập ăn, các bé sẽ cần một một loại sữa chua được làm từ sữa công thức và phải đảm bảo an toàn, hạn chế nguy cơ dị ứng. Vì thế, sữa chua dành cho trẻ con sẽ là lựa chọn thích hợp hơn cho sự phát triển và sức khỏe của các bé. Mẹ không nên cho trẻ ăn sữa chua người lớn bởi sữa chua dành cho người lớn thường có công thức ít béo hoặc giảm ngọt và nên không phải là sự lựa chọn tốt cho các bé. Mẹ nên cho bé ăn các loại sữa chua nguyên chất, vì nó có chứa hàm lượng chất béo cao, có nhiều dinh dưỡng hơn so với sữa chua hoa quả. Sữa chua trắng chứa gấp đôi protein, canxi tốt cho quá trình phát triển của trẻ, đặc biệt là sự phát triển về khả năng nhận thức. 2. Pha trộn thêm sữa bột vào sữa chua Khi cho trẻ ăn sữa chua trắng, một số bé sẽ cảm thấy chua, mẹ liền tăng thêm vị ngọt bằng cách trộn sữa bột vào, nghĩ rằng như vậy thì càng làm tăng chất dinh dưỡng. Thực tế, mẹ không nên “pha trộn” như vậy vì sữa bột không đủ lượng nước để hòa tan sẽ khiến cơ thể bé rất khó hấp thu. 3. Cho con ăn sữa chua xong không xúc miệng Do các vi khuẩn có lợi trong sữa chua hoạt động rất mạnh nên dễ làm hỏng men răng. Vì vậy nếu sau khi ăn sữa chua xong, mẹ không xúc miệng cho bé xúc miệng sẽ ảnh hưởng không tốt tới men răng của bé. 4. Cho bé ăn sữa chua khi đói Mẹ không nên cho bé ăn sữa chua khi đói. Bởi vì khi bụng đói, độ axit trong dạ dày lớn (pH=2), ăn sữa chua vào lactic axit sẽ giết chết hết axit trong dạ dày, tác dụng bảo vệ sức khỏe giảm rõ rệt.

Ngày đăng: 29/07/2016, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w