Hội chứng ống cổ tay và cách điều trị tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Điều trị hội chứng ống cổ tay bằng nội soi Hội chứng ống cổ tay là tình trạng chèn ép thần kinh giữa tại cổ tay, gây tê nhức các ngón tay, thường hay gặp ở phụ nữ và người chơi thể thao. Có nhiều phương pháp điều trị bệnh lý này, mới đây kỹ thuật nội soi được giới thiệu ứng dụng tại Việt nam Phương pháp điều trị phẫu thuật được áp dụng khi điều trị bằng thuốc và vật lý trị liệu không hiệu quả. Từ trước đến nay, phương pháp mổ mở cắt dây chằng ngang cổ tay giải ép thần kinh giữa vẫn được các phẫu thuật viên sử dụng rộng rãi trên thế giới và tại Việt nam. Đây là phương pháp hiệu quả, đơn giản, nhưng vẫn có nhược điểm là sẹo mổ dài 2-4 cm, có thể đau sẹo sau mổ và xơ dính thần kinh. Để hạn chế các nhược điểm của phương pháp mổ mở, phẫu thuật nội soi điều trị HC ống cổ tay được các chuyên gia nội soi phẫu thuật bàn tay ứng dụng rộng rãi trên thế giới với ống soi và các dụng cụ chuyên dùng. Phương pháp này chỉ với 1 vết rạch da nhỏ khoảng 0.6 cm tại ngang cổ tay, ống soi đưa vào bên trong lòng ống cổ tay, quan sát trực tiếp thần kinh và dây chằng ngang cổ tay, sau đó bằng lưỡi dao nhỏ chuyên dụng sẽ rạch dọc toàn bộ dây chằng ngang, giải phóng thần kinh. Toàn bộ thời gian phẫu thuật không đến 10 phút, bệnh nhân đau rất ít sau mổ, có thể xuất viện trong ngày và trở lại làm việc sau mổ 2-3 ngày. Sẹo mổ nhỏ, thẫm mỹ và hạn chế được các biến chứng đau sẹo, xơ dính thần kinh sau này. Phương pháp này đã được chúng tôi ứng dụng tại Viêt nam gần đây và cho kết quả rất tốt. Hy vọng kỹ thuật này sẽ được ứng dụng rộng rãi điều trị hiệu quả chứng bệnh thường gặp này. Hội chứng ống cổ tay cách điều trị Bệnh hội chứng ống cổ tay (OCT) phổ biến, mắc phải người, giới lứa tuổi Tỉ lệ mắc bệnh nữ nhiều gấp lần mam giới Tuổi thường gặp từ 45-60 tuổi 10% trường hợp mắc phải tuổi 30 Với hội chứng này, tuổi lớn dễ mắc bệnh Bệnh thường gặp phụ nữ mang thai (do ảnh hưởng hormon thai kỳ lên bao gân) Triệu chứng Khi dây thần kinh chạy ống cổ tay bị chèn ép gây triệu chứng : Đau, tê bàn tay ảnh hưởng ngón cái, trỏ, ngón đeo nhẫn Tình trạng tê tay thường xuất nhiều vào ban đêm tư ngủ đè bên người tư gập cổ tay, tê nhiều làm người bệnh phải giật tỉnh dậy Trường hợp mức độ trung bình, người bệnh bị tê tay cầm nắm, thả lỏng duỗi bàn tay hết tê Những người dễ mắc hội chứng OCT người béo phì, bệnh tiểu đường, phụ nữ mang thai, người sử dụng tay nhiều, công việc nặng nề thợ sửa chữa máy, sửa xe… hay gặp hội chứng Ngoài ra, công việc nhẹ nhàng sử dụng tay nhiều, lặp lặp lại đánh máy, sử dụng chuột vi tính, chạy xe máy, cầm vô lăng xe bánh Cũng gây áp lực chèn ép dây thần kinh vùng OCT Nếu mức độ nặng, chèn ép thần kinh lâu dài không xử lý, người bệnh bị tê bàn tay liên tục kể không cầm nắm Thậm chí, xảy tình trạng cầm nắm đồ vật yếu, đánh rơi đồ vật, nhìn thấy bắp thịt gò bị teo ( liệt vùng mô cái) Nguyên nhân Hầu hết trường hợp hội chứng OCT không rõ nguyên nhân Hội chứng kết hợp với lý gây đè ép lên dây thần kinh ống cổ tay Bên cạnh đó, bệnh lý dẫn tới hội chứng liệt kê tới là: Bệnh béo phì, viêm khớp, tiểu đường, đường huyết cao, chấn thương… Chẩn đoán bệnh Phương tiện cận lâm sàng để chẩn đoán bệnh xác đo điện EMG giúp xác định vị trí thần kinh bị chèn ép cổ hay khuỷu tay Đồng thời xác định mức độ thần kinh bị tổn thương mức độ (nhẹ, trung bình hay nặng cần phẫu thuật) Điều trị Phòng ngừa: - Giữ vệ sinh lao động bàn tay, tránh tư cầm nắm thường xuyên, tránh động tác lập lập lại gập duỗi cổ tay, không dùng chuột vi tính lâu, dùng miếng lót cổ tay silicon dùng bàn phím đánh máy - Có thể uống Omega làm tan mỡ, uống Vitamine 3B giúp lưu thông thần kinh tốt - Tập thể dục thư giãn cổ tay theo cách chống bàn tay lên mặt phẳng bàn, tập gập căng cổ tay giữ vài giây Có thể tranh thủ tập làm việc - Điều trị bệnh lý gây hẹp OCT: Gãy xương vùng cổ tay, viêm khớp, viêm bao hoạt dịch, viêm gân Điều trị không dùng thuốc (ở mức độ nhẹ) - Mang nẹp cổ tay làm việc ngủ vào ban đêm - Ngâm tay nước muối ấm, xoa , mát xa vùng cổ tay ngón tay - Đến trung tâm vật lý trị liệu: Tập nhúng sáp nóng, sóng siêu âm vùng cổ tay, xung điện trị liệu Điều trị dùng thuốc - Nên đến khám sở có chuyên khoa thần kinh chấn thương chỉnh hình, phẫu thuật bàn tay - Dùng thuốc : kháng viêm Non- steroids, Vitamine B, Calcium - Tiêm Cortisone chỗ chèn ép thần kinh Phẩu thuật giải ép thần kinh vùng OCT Trong trường hợp điều trị nội khoa không cải thiện có dấu hiệu teo mô cái, kết đo EMG mức độ nặng Thường sau phẫu thuật người bớt hết tê tay, tuỳ mức độ thần kinh bị tổn thương thời gian hồi phục từ tháng, tháng đến năm Khả tái phát sau mổ xảy ra, trường hợp bệnh nghề nghiệp có khả tái phát lại người bệnh không tuân thủ điều trị Sau mổ, người bệnh nên có liệu trình tập vật lý trị liệu để giúp vết thương mau lành sẹo, tránh dính sẹo, đau sẹo kích thích thần kinh mau phục hồi, giảm teo Theo http://phapluattp.vn/ Xoa bóp điều trị hội chứng ống cổ tay Hội chứng ống cổ tay hay còn gọi là hội chứng đường hầm cổ tay, hội chứng chèn ép thần kinh giữa, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân nghề nghiệp. Đây là loại bệnh gây tê tay và teo bàn tay nếu để muộn. Chúng tôi xin giới thiệu phương pháp xoa bóp - bấm huyệt góp phần cải thiện đáng kể hội chứng này. Xoa bóp - bấm huyệt sử dụng áp lực tác động lên các huyệt giúp kiểm soát cơn đau, làm giảm căng thẳng và viêm. Bấm huyệt bắt đầu với áp lực nhẹ nhàng và tăng dần lực nhưng không gây đau. Tác động vào các huyệt ở vùng cổ tay, cẳng tay: Hợp cốc, Thái uyên, Đại lăng, Thần môn, Liệt khuyết, Nội quan Quy trình như sau: Người bệnh ngồi, thầy thuốc đứng sau lưng người bệnh phía bên tay cần xoa bóp. Hoặc người bệnh nằm, thầy thuốc ngồi hoặc đứng cạnh bên tay cần xoa bóp. Xoa bóp ngón tay Bóp nắn cơ khớp ngón tay: bóp nắn từ đầu ngón tay đến gốc ngón tay người bệnh. Day kéo các ngón: dùng hai ngón day kéo các ngón. Vê ngón tay: dùng 2 ngón tay đặt vào khớp đốt ngón tay di chuyển theo theo 2 chiều ngược nhau. Vờn: 2 tay ôm lấy ngón tay di chuyển theo chiều ngược nhau. Vận động khớp ngón tay: quay, dang, khép, gập, duỗi, và kéo giãn ngón tay. - Quay ngón tay: dùng ngón 1 và 2 của tay trái thầy thuốc giữ đốt bàn ngón tay cần được quay, ngón 1 và 2 của bàn tay phải giữ đầu ngón tay cần được quay; sau đó quay theo xuôi và ngược chiều kim đồng hồ. - Dang ngón tay: lấy ngón 3 bàn tay bệnh nhân làm chuẩn, các ngón từ gần ngón 3 đưa ra xa là dang ngón tay. - Khép ngón tay: lấy ngón 3 bàn tay bệnh nhân làm chuẩn, các ngón từ xa đưa lại gần ngón 3 là khép ngón tay. - Gập ngón tay: các ngón tay càng xa tư thế 0 là gập, nghĩa là các ngón tay co hướng vào lòng bàn tay. - Duỗi ngón tay: các ngón tay càng gần tư thế 0 là duỗi, nghĩa là các ngón tay thẳng ra hướng vào lưng bàn tay. - Kéo giãn ngón tay: dùng 2 ngón tay của thầy thuốc kẹp ngón tay bệnh nhân ở giữa, kéo mạnh xuôi theo ngón, có thể nghe tiếng kêu. Xoa bóp bàn tay Lòng bàn tay: Xoa lòng bàn tay: để bàn tay người được xoa bóp ở giữa hai bàn tay thầy thuốc: và xoa lòng bàn tay. Ấn lòng bàn tay: dùng hai ngón cái luân phiên ấn lòng bàn tay. Day lòng bàn tay: dùng mô ngón cái, út của thầy thuốc để day lòng bàn tay. Miết các kẽ xương lòng bàn tay: dùng 2 ngón cái miết vào các kẽ xương luân phiên nhau. Mu bàn tay: Xoa lưng bàn tay: để bàn tay người được xoa bóp ở giữa hai bàn tay thầy thuốc: xoa lưng bàn tay. Miết các kẽ xương lưng bàn tay: dùng ngón cái miết vào các kẽ xương luân phiên nhau ở kẽ xương bàn của ngón tay. Day kẽ các xương đốt bàn ngón: dùng đầu ngón cái day kẽ các xương đốt bàn ngón. Tìm điểm đau và day điểm đau ở bàn tay: chú ý cự án hay thiện án. Ấn day huyệt: Hợp cốc, Dương khê, Dương trì, Đại lăng, Thái uyên, Lao cung… Vận động khớp cổ tay: quay, gập, duỗi, nghiên trụ, nghiên quay cổ tay. - Quay cổ tay: một bàn tay của thầy thuốc đan các ngón tay vào ngón tay bệnh nhân, tay kia giữ cổ tay người bệnh di chuyển theo chiều xuôi và / hoặc ngược với kim đồng hồ. - Gập cổ tay: một bàn tay của thầy thuốc đan các ngón tay vào ngón tay bệnh nhân, tay kia giữ cổ tay người bệnh di chuyển theo hướng về Tê tay và hội chứng ống cổ tay Hội chứng ống cổ tay là một trong các nguyên nhân gây tê tay, làm cho người bệnh rất khó chịu, có thể gây teo bàn tay. Bệnh thường gặp ở độ tuổi trên 35, phụ nữ mắc bệnh nhiều hơn nam giới. Những người lao động sử dụng nhiều cử động cổ tay và một số bệnh có thể gây nên hội chứng ống cổ tay. Nguyên nhân gây bệnh tê tay là gì? Nhiều nguyên nhân có thể gây tê tay: hay gặp nhất là hội chứng ống cổ tay, co thắt mạch máu ngoại vi, rối loạn canxi huyết. Hội chứng ống cổ tay xuất hiện là do dây thần kinh giữa bị chèn ép ở cổ tay. Ở cổ tay, dây thần kinh giữa đi trong một bao, gọi là ống cổ tay (carpal tunnel). Ống cổ tay được tạo bởi phía dưới và hai bên là các xương của cổ tay; phía trên có một tấm gân rộng gọi là cân ngang của cổ tay phủ lên như một cái mái. Dây thần kinh giữa có chức năng nhận cảm giác ngoài da của ngón trỏ, ngón giữa và gan bàn tay ở phía dưới 2 ngón tay đó và điều khiển vận động các cơ của các ngón tay. Do ống cổ tay khá chật, khi nó chít hẹp lại thì dây thần kinh giữa bị chèn gây ra hội chứng ống cổ tay. Bệnh thường gặp ở những người lao động dùng nhiều động tác lắc cổ tay như băm chặt, quay guồng dây câu cá Một số bệnh như chấn thương vùng cổ tay, viêm đa dây thần kinh, viêm đa khớp dạng thấp, thoái hóa cột sống cổ, thoát vị đĩa đệm cũng gây hội chứng ống cổ tay. Biểu hiện của bệnh như thế nào? Dấu hiệu ban đầu là tê tay, tê ở gan bàn tay, cùng với ngón trỏ và ngón giữa (vùng dây thần kinh giữa chi phối cảm giác). Hay gặp nhất là người bệnh chỉ thấy tê ngón trỏ và ngón giữa. Tuy nhiên cũng có những trường hợp người bệnh cảm thấy tê ở tất cả các ngón tay, và tê nhiều hơn ở hai ngón trỏ và giữa. Tê tay thường xuất hiện khi cử động bàn ngón tay như: cầm nắm dụng cụ lao động lâu; lái xe máy đi xa, có khi đang đi xe phải dừng lại và vẩy tay mấy cái cho đỡ tê rồi mới đi tiếp được; có khi tê tay xuất hiện trong lúc nghỉ ngơi như khi đang ngủ bị thức giấc vì tê và đau các ngón tay, người bệnh phải dậy đi lại và vẩy tay một lúc cho đỡ tê mới ngủ tiếp. Thời gian đầu, bệnh chỉ xuất hiện ở một tay và thường là ở tay thuận hay làm động tác lắc cổ tay. Nhưng về sau có thể tay bên kia cũng bị tê. Khi khám bệnh, dùng búa cao su gõ vào cổ tay, người bệnh thấy tê lan xuống các ngón tay, gọi là dấu hiệu tinnel. Nếu sau một thời gian không được điều trị, bệnh sẽ tiến triển nặng gây rối loạn vận động, tay cử động yếu và teo khối cơ ô mô cái. Nếu cố làm động tác quá gấp hay quá ưỡn cổ tay thấy các triệu chứng tê tay và đau tăng lên. Hội chứng ống cổ tay không những gây tê tay mà còn làm teo bàn tay nếu để muộn. Muốn chẩn đoán chính xác hội chứng ống cổ tay người ta sử dụng phương pháp đo điện cơ. Một công trình nghiên cứu trong nước đã xác định những tiêu chuẩn chẩn đoán phù hợp với người Việt Nam và hiện đã áp dụng ở một số bệnh viện. Máy đo điện cơ cũng đã được trang bị ở nhiều bệnh viện. Chữa trị bệnh ra sao? Tùy theo mức độ tổn thương và thời gian bị bệnh có thể áp dụng các phương pháp điều trị như sau: - Điều trị nội khoa: sử dụng các thuốc giảm đau chống viêm uống; dùng thuốc corticoid tiêm vào trong ống cổ tay để chống viêm, kết quả bệnh có thể khỏi từ vài tháng đến nhiều năm, tùy thuộc vào việc bệnh được phát hiện càng sớm thì thời gian càng khỏi được lâu. Chú ý điều trị tích cực các bệnh là nguyên nhân có thể gây ra hội chứng ống cổ tay như: ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ống cổ tay (còn gọi là hội chứng đường hầm cổ tay - Carpal Tunnel Syndrome) là một trong những hội chứng chèn ép dây thần kinh ngoại vi hay gặp nhất. Trong hội chứng này, dây thần kinh giữa bị chèn ép trong đường hầm (ống) cổ tay. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, trong đó có thể kể: do công việc (cử động cổ tay nhiều, chấn động rung do dụng cụ cầm tay gây nên), do bệnh lý viêm - thấp khớp của khớp cổ tay, do thoát vị bao hoạt dịch khớp cổ tay, viêm - xơ húa cỏc dây chằng vùng cổ tay. Hội chứng này cũng hay gặp trong các chứng viêm đa dây thần kinh do tiểu đường, nhiễm độc rượu mạn tính, bệnh thận… Đây là một hội chứng đơn giản, dễ chẩn đoán và dễ điều trị. Ở nước ta, hội chứng này còn rất ít được các bác sĩ phát hiện và chẩn đoán đúng. Thời gian gần đây, với việc triển khai hoạt động thường qui của phương pháp điện sinh lý thần kinh trong thực hành lâm sàng, nhiều bệnh nhân được chẩn đoán đúng và điều trị có hiệu quả. Điều đó cũng phù hợp với y văn, vì theo các nghiên cứu lớn trên thế giới, cho đến nay điện sinh lý thần kinh vẫn là phương pháp cận lâm sàng duy nhất cho phép ta chẩn đoán sớm và lượng hóa những tổn thương của dây thần kinh giữa trong loại bệnh lý này. Tôi xin trình bày những nghiên cứu của mình về các thông số của điện sinh lý thần kinh trong hội chứng ống cổ tay, từ đó mô tả mối liên quan giữa điện sinh lý thần kinh với chẩn đoán lâm sàng. Xuất phát từ thực tế trên và với mong muốn góp phần vào nghiên cứu bệnh lý hội chứng ống cổ tay ở nước ta, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nhận xét lâm sàng và các bất thường trên điện sinh lý thần kinh ở bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương”. 1 Mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và điện sinh lý thần kinh ở bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay. 2. Mô tả mối liên quan giữa biểu hiện lâm sàng và điện sinh lý thần kinh ở các bệnh nhân nói trên. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VỀ HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY: - Hội chứng ống cổ tay được Sir James Paget mô tả từ giữa thế kỷ 18. Đây là một rối loạn thần kinh ngoại vi thường gặp nhất, khoảng 3% người trưởng thành ở Mỹ có biểu hiện hội chứng này. Đa số bệnh nhân hay than phiền về việc các ngón tay bị đau, tê rần xuất hiện sau một chấn thương vùng cổ tay hay cơn đau thấp khớp. Đặc biệt người ta thấy hội chứng này xuất hiện vào giữa hay cuối thai kỳ của nhiều sản phụ. Nhiều tác nhân tại chỗ và toàn thân có liên quan đến sự phát triển hội chứng ống cổ tay. Những tác nhân này có thể gây chèn ép thần kinh giữa từ bên ngoài như chấn thương, hoặc từ bên trong như viêm bao hoạt dịch thứ phát từ các bệnh hệ thống như thấp khớp. - Hội chứng ống cổ tay là một trong các nguyên nhân gây tê tay, làm cho người bệnh rất khó chịu, có thể gây teo bàn tay. Tay phải hay bị bệnh hơn có thể do thường là tay thuận, thường chịu đựng sức nặng và vi chấn động nhiều hơn. Bệnh thường gặp ở độ tuổi trên 35, phụ nữ mắc nhiều hơn nam giới. - Những công việc đòi hỏi sự vận động bàn tay lặp đi lặp lại nhiều lần có thể dẫn đến hội chứng ống cổ tay. Thường gặp nhất ở những người làm công việc đòi hỏi phải cầm nắm chặt trong khi gập cổ tay. Những người có nguy cơ bao gồm: những người sử dụng máy tính, thợ mộc, thợ may (là quần áo), người tính tiền ở quầy tạp hóa, các công nhân ở dõy truyờ̀n lắp ráp, người đóng thịt hộp, nhạc công và kỹ sư cơ khí. Ngoài ra, những sở thích như: làm vườn, may vá, chơi golf - tennis và chèo thuyền đôi khi có thể gây ra hội chứng này. 3 - Hụ̣i chứng ống cổ tay cũng được liên kết với các bệnh khác. Nó có thể được gây ra do chấn thương ở cổ tay như gãy xương, hay nó có thể được gây ra do bệnh tiểu đường, viêm khớp dạng thṍp, bợ̀nh tuyến giáp. - Hụ̣i chứng ống cổ tay thường không nặng. Nếu được điều trị, thường sẽ khỏi đau và thường không có những tổn thương kéo Phục hồi chức hội chứng đau vai gáy Hội chứng cổ vai cánh tay hay gọi hội chứng đau vai gáy triệu chứng thường gặp lâm sàng liên quan đến bệnh lý cột sống cổ, thường kèm theo rối loạn chức rễ, dây thần kinh cổ và/hoặc tuỷ cổ Hội chứng phổ biến đời sống hàng ngày nhiều nguyên nhân làm việc sai tư thời gian dài, nằm ngủ lệch bên lâu, nhiễm lạnh … Đau cổ vai cánh tay gặp lứa tuổi, nghề nghiệp khác nhau, với bệnh cảnh thường gặp đau mỏi vùng cổ, vai, cánh tay, chí có trường hợp nặng gây đau mỏi, tê bì xuống cánh tay hai bên Nếu không điều trị kịp thời gây khó khăn sinh hoạt, làm việc làm giảm hiệu công việc bệnh nhân, ảnh hưởng tới chất lượng sống Sau kiến thức độc giả người bệnh cần nắm rõ bệnh lý để có biện pháp điều trị hữu hiệu Đau vai gáy làm việc sai tư thời gian dài Dấu hiệu nhận biết hội chứng đau vai gáy Triệu chứng lâm sàng Đau vùng gáy khởi phát cấp tính sau chấn thương, sau làm động tác sai, ngủ dậy lạnh, xuất từ từ, âm ỉ, mạn tính Đau lan lên vùng chẩm, xuống vai, lan xuống cánh tay, đau tăng xoay đầu gập cổ phía bên lành Hạn chế tầm vận động cột sống cổ đau co cứng vùng vai gáy, hay gặp đau vai gáy cấp tính Có điểm đau mặt sau cột sống, cạnh cột sống cổ tương ứng rễ thần kinh Yếu kèm theo cảm giác rát bỏng, kiến bò, tê bì vùng vai lan xuống cánh tay, bàn tay, ngón tay Một số dấu hiệu điển hình hội chứng cổ vai tay: - Bệnh nhân ngồi nghiêng đầu bên đau, dùng tay ép lên đỉnh đầu bệnh nhân đau tăng lên - Bệnh nhân ngồi cánh tay bên đau đưa lên đầu sau làm giảm triệu chứng đau tê - Bệnh nhân nằm ngửa, thầy thuốc dùng tay giữ chẩm cằm kéo từ từ theo trục dọc làm giảm triệu chứng đau tê Dấu hiệu tê bì, teo hai tay, giảm hoạt động khéo léo hai bàn tay, lại khó khăn, nhanh mỏi Nặng gây liệt tứ chi, rối loạn đại tiểu tiện có chèn ép tuỷ sống cổ thường thoát vị đĩa đệm thoái hoá, dày dây chằng vàng Đau đầu vùng chẩm, chóng mặt, ù tai, mờ mắt, có giảm thị lực thoáng qua, thăng bằng, mệt mỏi giảm lưu lượng tuần hoàn động mạch sống Một số xét nghiệm cần thiết - Chụp X quang thường quy: thẳng, nghiêng chếch ¾ trái, phải, phát tổn thương cột sống cổ - Chụp cộng hưởng từ: định bệnh nhân có đau kéo dài 4-6 tuần, đau ngày tăng, có tổn thương thần kinh tiến triển, có biểu bệnh lý tuỷ cổ, dấu hiệu cảnh báo gợi ý bệnh lý ác tính hay nhiễm trùng - Xạ hình xương: nghi ngờ ung thư di viêm đĩa đệm đốt sống, cốt tuỷ viêm - Điện cơ: giúp phát tổn thương nguồn gốc thần kinh phân biệt bệnh lý tuỷ cổ với bệnh lý rễ dây thần kinh ngoại biên - Xét nghiệm máu Biến chứng, nguy hội chứng đau vai gáy - Liệt rối loạn tròn thoát vị đĩa đệm nặng, ung thư, nhiễm trùng, v.v - Teo vùng vai, cánh tay bàn tay có chèn ép rễ kéo dài Nguyên nhân hội chứng đau vai gáy - Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hội chứng đau vai gáy, thông thường ngồi làm việc sai tư thời gian dài, kẹp điện thoại vào vai vừa nghe vừa ghi chép, ngồi làm việc liên tục với máy tính, sai tư lái ô tô, gối đầu sai, ngủ tựa đầu lên ghế, nằm xem tivi - Ngồi trước quạt, máy lạnh lâu, dầm mưa dãi nắng lâu, gội đầu lạnh, tắm rửa ban đêm làm giảm cung cấp oxy cho tế bào cơ, gây thiếu máu cục dẫn đến hội chứng đau vai gáy - Đau vai gáy bệnh lý như: thoái hoá cột sống cổ, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, vẹo cổ bẩm sinh, dị tật, viêm, chấn thương vùng cổ, loãng xương, v.v Đôi có trường hợp hội chứng đau cổ vai cách tay xuất tự phát mà nguyên nhân rõ rệt Chẩn đoán hội chứng đau vai gáy Tuỳ thuộc nguyên nhân, mức độ giai đoạn bệnh có nhiều triệu chứng mô tả thường kết hợp với xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán nguyên nhân Điều trị hội chứng đau vai gáy Nguyên tắc điều trị - Điều trị nguyên nhân kết hợp với điều trị triệu chứng bệnh - Kết hợp điều trị thuốc, không dùng thuốc với biện pháp phục hồi chức - Chỉ định điều trị ngoại khoa số trường hợp đặc biệt Điều trị cụ thể - Giáo dục tránh nguyên nhân gây bệnh, thay đổi thói quen sinh hoạt công việc - Cố định cột sống cổ nẹp mềm giai đoạn đau cấp sau