Sáng kiến kinh nghiệm - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luậ...
Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động tạo môi trừơng chữ”. ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO MÔI TRƯỜNG CHỮ” I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Như chúng ta đã biết, nội dung của chương trình CSGD trẻ theo hướng đổi mới của ngành giáo dục mầm non hiện nay yêu cầu trẻ được phát triển qua 5 mặt: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm – xã hội. Trong đó, nội dung phát triển ngôn ngữ là một trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng của giáo viên mầm non. Mà một trong các mục tiêu của phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi là: hình thành và phát triển ở trẻ khả năng nghe, đọc, phát âm… và một số kỹ năng cần thiết cho việc học đọc, học viết như: cách lật giở sách, cách cầm bút tô viết chữ, khả năng phối hợp tay, mắt và tri giác t ừ trọn vẹn từ trái sang phải, biết diễn tả sự việc hoặc ý muốn của mình bằng câu đầy đủ một cách mạch lạc r õ ràng. Là giáo viên trực tiếp dạy trẻ 5 tuổi nhiều năm, tôi nhận thấy rằng việc tạo môi trường chữ phong phú quanh trẻ sẽ góp phần tích cực và có hiệu quả cao trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: ” Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động tạo môi trừơng chữ”. II .NỘI DUNG: Thực trạng của vấn đề taọ môi trường chữ trong lớp học ở trư ờng mầm Non hiện nay: * Về phía giáo viên: - Khi thực hiện chương trình đổi mới hình thức tổ chức dạy trẻ 5 tuổi. Giáo viên thường quan tâm nhiều đến đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động có chủ đích, chưa chú ý đến việc tạo môi trường chữ xung quanh trẻ. +Giáo viên chưa chú ý dạy theo khả năng của trẻ, còn dạy đại trà theo chương trình đã lên kế hoạch. + Ở các mảng tường, các góc chơi lớn, tên các góc chơi chủ yếu để trang trí lớp học, vì các chữ thường dùng là chữ bay bướm cách điệu không phù hợp với trẻ. + Tên các góc thường ghi trực tiếp, không gần gũi với trẻ ( như : góc học tập, góc phân vai…) không gây được hứng thú cho trẻ. +Có những tuýp chữ để từ đầu năm, đến cuối năm không thay đổi, vì vậy không tạo được cảm giác mới mẻ để kích thích tính tò mò khám phá của trẻ. +Nhiều tuýp chữ chỉ dùng cho người lớn đọc, không có tác dụng với trẻ v ì không có hình ảnh minh hoạ. +Chữ cho trẻ làm quen chủ yếu là chữ in thường, còn chữ in hoa và chữ in thường chỉ được giới thiệu qua trong hoạt động có chủ đích, vì vậy chữ in hoa v à chữ in thường trẻ rất hay nhầm lẫn. +Việc khai thác công nghệ thông tin và trò chơi lấy ý tưởng trong chương trình kidsmart, chương trình happykis, chương trình tự thiết kế tạo nguồn dữ liệu… là chưa có. *Về phía trẻ: -Việc nhận biết làm quen chữ in hoa và chữ in thường là rất yếu. -Trẻ hoạt động hoàn toàn thụ động, trẻ là người lĩnh hội kiến thức (nghe), c òn cô là người truyền thụ kiến thức ( nói). - Hầu hết trẻ không nhận được thứ tự của các chữ cái trong từ. -Trẻ chưa hiểu mối quan hệ giữa từ và lời nói. *Về phía phụ huynh: - Chưa phối kết hợp với giáo viên để dạy theo một phương pháp nhất định. - Chưa hiểu được việc tạo môi trư ờng chữ xung quanh trẻ có tác dụng quan trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi như thế nào. Từ thực trạng trên, tôi suy nghĩ phải làm gì và làm như thế nào để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, đặc biệt có kiến thức cơ bản về làm quen với chữ viết, để trẻ tự tin khi bước vào trường phổ thông thật tốt. Đi tìm lời I ĐẶT VẤN ĐỀ - Ông bà ta xưa có câu “Trẻ lên nhà học nói”, thật dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ phát triển tốt giúp trẻ nhận thức giao tiếp tốt, hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển NN cho trẻ tuổi giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn học khác Đặc biệt thông qua môn NBTN, giúp trẻ khả phát triển tư ngôn ngữ, cảm thụ hay, đẹp xung quanh trẻ Phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non - Năm học 2014-2015 phân công chủ nhiệm lớp Sơn ca, sĩ số 35 cháu Đa số cháu biết nói, phát âm chưa rõ ràng, số nói ngọng, nói chưa trọn câu… - Để phát triển tốt ngôn ngữ, lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi” II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận vấn đề - Khoa học nghiên cứu đặc điểm TSL lứa tuổi thấy trẻ tuổi phát triển nhanh thể lực tâm lý, ngôn ngữ ngày đóng vai trò quan trọng với trẻ Trẻ sử dụng lời nói để trao đổi với người xung quanh - Sự phát triển ngôn ngữ gắn liền với phát triển tư giúp trẻ có khả nhận thức giới bên ngoài, trẻ xuất câu hỏi “Tại sao” với - Ngôn ngữ trẻ tiến nhanh hay chậm tùy thuộc vào điều kiện sống, quan hệ giao tiếp với người xung quanh Đây giai đoạn trẻ học nói hay bắt chước người lớn thời điểm cô giáo dạy trẻ, uốn nắn trẻ cách nói rõ câu, cách phát âm rõ ràng… - Muốn làm điều người giáo viên phải có ý thức trau dồi ngôn ngữ, tự học, tự rèn luyện cho cách nói rõ ràng, ngắn gọn, xác, nói chuyện với trẻ đắn, thân ái, lịch Thuận lợi - Được quan tâm giúp đỡ BGH mặt - Trường có CSVC phục vụ tốt cho HĐ trẻ - Phụ HHS quan tâm, kết hợp việc CSGD - Các cháu khỏe mạnh nhanh nhẹn, ngoan ngoãn, thích hoạt động vui chơi Khó khăn: - Do trình độ nhận thức không đồng đều, số trẻ lần đến lớp Nên việc hình thành thói quen, nề nếp vất vả, số cháu nói chưa rõ nói ngọng - Một số phụ huynh bận công việc quan tâm chăm lo, trò chuyện với trẻ nghe trẻ nói để uốn nắn cho trẻ ngôn ngữ CÁC BIỆN PHÁP Trò chuyện chuyện với với trẻ trẻ: Tổ chức cho trẻ chơi Theo nhóm Sử dụng tranh ảnh hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Sử dụng đồ dùng đồ chơi hoạt động để phát triển ngônngữ cho trẻ - Cho trẻ tiếp xúc hoạt động với đồ vật, hỏi trẻ: Đây gì? Chiếc ô tô màu gì? Quả bóng to hay nhỏ… Từ hoạt động giúp trẻ mở rộng vốn từ, thường xuyên sửa phát âm sai cho trẻ, hình thành thói quen tư việc diễn xung quanh trẻ cách tự nhiên Ví dụ: Trẻ quan sát vườn hoa trẻ kể lại Hoa hồng màu đỏ có gai, hoa cúc màu vàng, hoa thơm… - Những lần sau tích cực hóa lời nói trẻ quan sát đưa câu hỏi: Hoa màu đỏ có gai? Hoa cánh dài mà có màu vàng? Đối với trẻ tuổi biểu tượng trẻ chưa đầy đủ, bổ sung câu trả lời chưa đầy đủ cho trẻ Những lúc trẻ lúng túng gợi ý giúp trẻ trả lời cho xác - Tôi cho trẻ tham gia chơi bạn bè lớp theo nhóm nhỏ Đây hội cho trẻ trò chuyện với bạn phát triển khả giao tiếp trẻ , trẻ sớm học cách truyền tải, suy nghĩ, cảm giác thành lời chơi với đồ chơi Ví dụ: Tôi cho trẻ chơi ru em Mỗi nhóm ngồi 3-5 trẻ, trẻ ôm búp bê, nói trẻ: Ru em lắc lư người, từ làm cho trẻ gia tăng trí tưởng tượng nâng cao khả giao tiếp với người xung quanh - Hay trò chơi xếp hình, xâu hạt Tôi tổ chức thường xuyên để trẻ hoạt động với đồ vật để trẻ phát triển tư ngôn ngữ trẻ có thói quen sử dụng trò chơi Qua kích hoạt cho trẻ phát triển ngôn ngữ - Trong tiết dạy đưa tranh có nhân vật, thể nội dung chủ đề Tôi hướng dẫn trẻ quan sát cách chi tiết nội dung thể tranh, trẻ hứng thú quan sát từ hình thành kỹ cho trẻ Trẻ không nhắc lời nói cô giáo mà trẻ thể hiểu biết qua lời nói trẻ Ví dụ: Khi đưa tranh đàn gà hỏi trẻ: - Các đàn gà nhà Bà có đẹp không? Gà mẹ to, gà nhỏ… Gà to có lông màu gì? - Những trả trẻ thường đọc sách, truyện có tranh minh họa, trẻ thích thú miệng hỏi nhân vật trẻ nhìn thấy tranh - Ở lớp đồ dùng đồ chơi như: Búp bê, ô tô, vật, hình khối có ảnh hưởng lớn phát triển trẻ Nó làm phong phú biểu tượng đạo đức, lời nói cô trẻ làm tích cực hóa vốn từ cho trẻ Ví dụ: Trong tập nói về: Đồ dùng bé thấy trẻ tham gia hoạt động chung cách tích cực * Tôi hỏi trẻ: Đi học Bé có mang dép không? * Khi nắng bé phải đội gì? * Bé dùng để lau mũi? Qua chuẩn mực hành vi thói quen tự phục vụ cho trẻ hình thành - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tự lập để phát triển lời nói - Tôi hướng dẫn trẻ cách chơi, kĩ bản, trình chơi trẻ phát âm nhiều lần từ khác Ví dụ: Trẻ chơi xếp ô tô Trẻ tưởng tượng ô tô chạy nói: Ô tô chạy…bíp …bíp Với kinh nghiệm thân kiến thức trang bị trình công tác áp dụng biện pháp vào trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tuy biện pháp có từ cá nhân tôi, dựa vào tình hình trẻ lớp chủ nhiệm thấy cháu lớp có nhiều chuyển biến rõ rệt: - Trên 80% trẻ nói trọn câu: “Cô ăn cơm – Con mời cô ăn cơm” nói rõ ràng, không nói ngọng, không nói lắp, có nhiều cháu trả lời lưu loát trọn ý, trọn câu Các cháu đọc thơ hay Các âm nhạc cháu hát giai điệu, rõ lời nhịp nhàng - Trong giao tiếp với cô trẻ trả lời rõ nghĩa Khi tham gia trò chơi tập thể trẻ trò chuyện với bạn vui Trẻ có yêu cầu trẻ thể qua lời nói rõ ràng Tôi cảm thấy vui mừng bậc phụ ... I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Ông bà ta xưa có câu “ Trẻ lên 3 cả nhà học nói” Thật đúng như thế dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ 3 tuổi có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt, hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát triển NN cho trẻ 3 tuổi sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn học khác. Đặc biệt là thông qua bộ môn NBTN, giúp trẻ khả năng phát triển TDuy và NNgữ, cảm thụ cái hay, cái đẹp xung quanh trẻ. Phát triển ngôn ngữ là một trong các nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non. - Năm học 2010-2011 tôi được phân công chủ nhiệm lớp Sơn ca, sỉ số 35 cháu. Đa số cháu đã biết nói, nhưng phát âm chưa rõ ràng, một số còn nói ngọng, nói chưa trọn câu… - Để phát triển tốt về ngôn ngữ, tôi đã lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi” II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận của vấn đề - Khoa học đã ng cứu về đặc điểm TSL lứa tuổi chúng ta thấy trẻ 3 tuổi phát triển rất nhanh về thể lực và tâm lý, ngôn ngữ ngày càng đóng vai trò quan trọng với trẻ . Trẻ có thể sử dụng lời nói để trao đổi với mọi người xung quanh. - Sự phát triển ngôn ngữ gắn liền với sự phát triển của tư duy đã giúp trẻ có khả năng nhận thức thế giới bên ngoài, do đó ở trẻ luôn xuất hiện câu hỏi “ Tại sao” với chúng ta. - Ngôn ngữ của trẻ tiến bộ nhanh hay chậm tùy thuộc vào điều kiện sống, quan hệ giao tiếp với những người xung quanh. Đây là giai đoạn trẻ đang học nói hay bắt chước người lớn và chính thời điểm này cô giáo sẽ dạy trẻ, uốn nắn trẻ cách nói rõ câu, cách phát âm rõ ràng… - Muốn làm được điều đó người giáo viên phải có ý thức trau dồi ngôn ngữ, tự học, tự rèn luyện cho mình cách nói rõ ràng, ngắn gọn, chính xác, nói chuyện với trẻ đúng đắn, thân ái, lịch sự. Thuận lợi - Được sự quan tâm giúp đỡ của BGH về mọi mặt. - Trường có CSVC phục vụ tốt cho các HĐ của trẻ - Phụ HHS quan tâm, kết hợp cùng tôi trong việc CSGD - Các cháu đều khỏe mạnh nhanh nhẹn, ngoan ngoãn, thích hoạt động vui chơi Khó khăn: - Do trình độ nhận thức không đồng đều, một số trẻ mới lần đầu tiên đến lớp. Nên việc hình thành các thói quen, nế nếp rất vất vả, một số cháu nói chưa rõ còn nói ngọng. - Một số phụ huynh bận công việc ít quan tâm chăm lo, trò chuyện với trẻ và nghe trẻ nói để uốn nắn cho trẻ về ngôn ngữ. CÁC BIỆN PHÁP Trò chuyện với trẻ: Trò chuyện với trẻ Tổ chức cho trẻ chơi Theo từng nhóm Sử dụng tranh ảnh trong các hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Sử dụng đồ dùng đồ chơi trong mọi hoạt động để phát triển ngônngữ cho trẻ - Cho trẻ được tiếp xúc và hoạt động với các đồ vật, tôi hỏi trẻ: “ Đây là cái gì? Chiếc ô tô này màu gì? Quả bóng này to hay nhỏ…Từ những hoạt động này cũng giúp trẻ mở rộng vốn từ, tôi thường xuyên sửa phát âm sai cho trẻ, hình thành thói quen tư duy về mọi việc diễn ra xung quanh trẻ một cách tự nhiên nhất. Ví dụ: trẻ quan sát vườn hoa trẻ kể lại. Hoa hồng màu đỏ có gai, hoa cúc màu vàng, hoa rất thơm… - Những lần sau tôi đã tích cực hóa lời nói của trẻ khi quan sát tôi đưa ra các câu hỏi: Hoa gì màu đỏ có gai ? Hoa gì cánh dài mà có màu vàng? Đối với trẻ 3 tuổi biểu tượng của trẻ còn chưa đầy đủ, tôi luôn bổ sung câu trả lời chưa đầy đủ cho trẻ. Những lúc trẻ lúng túng tôi đã gợi ý và giúp trẻ trả lời cho chính xác. - Tôi cho trẻ tham gia chơi cùng bạn bè trong lớp theo từng nhóm nhỏ. Đây là cơ hội cho trẻ được trò chuyện với các bạn và phát triển khả năng giao tiếp của trẻ , trẻ sớm học được cách truyền tải, suy nghĩ, cảm giác thành lời khi Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động tạo hình. I - Đặt vấn đề: Phát triển thẩm mỹ là 1 trong 5 lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ Mầm non. Với mỗi trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng đều có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh, thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay 1 bông hoa đẹp, bức tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh… Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thường được nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Vì vậy việc giáo dục thẩm mỹ cần được bồi dưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng những tài năng nghệ thuật cho tương lai. Nội dung hoạt động tạo hình trong trường mầm non là 1 phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ rất hữu hiệu. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lí như khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó buộc trẻ phải tư duy và quá trình đó làm phát triển óc tưởng tượng sáng, ham muốn tạo ra cái đẹp. Đây là yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách. * Cơ sở lí luận: Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 3 tuổi, đây là giai đoạn đầu tuổi mẫu giáo, vận động của trẻ còn ở mức độ thấp ( kỹ năng cầm bút, thao tác cắt, xé dán…còn vụng). Một mặt do trẻ mới rời gia đình đến lớp với cô với Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com bạn, lúc này môi trường sống, sinh hoạt của trẻ rộng hơn, mọi sự vật hiện tượng xung quanh trẻ còn rất mới lạ, trẻ chưa có khái niệm về cái gì cụ thể. Mặt khác vốn ngôn ngữ của trẻ còn quá ít. Trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc. Vì vậy hoạt động tạo hình chính là một thứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói của mình với mọi người xung quanh. Để tạo ra một sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu về cái đó, có tình cảm với nó và có kỹ năng tạo ra nó, thì trẻ mới hoàn thành sản phẩm đó được. Chính từ các hoạt động đó sẽ làm phát triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ. * Cơ sở thực tiễn: Tuổi mầm non trẻ ham thích được hoạt động tạo hình nhất là việc sử dụng bút màu tạo thành sản phẩm theo ý của trẻ, bút lông sử dụng màu nước dùng giấy để xé, vò… theo ý của trẻ đẻ tạo ra 1 sản phẩm mà trẻ thích, dùng đất để nặn thành các đồ vật, con vật mà trẻ yêu thích…chính từ các sản phẩm trẻ tạo ra, trẻ đặt tên gọi ,và tưởng tượng ra những gì trẻ thích, từ đó làm nảy sinh tình cảm yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp đây là yếu tố cần thiết góp phần phát triển toàn diện cho trẻ . Đó là lý do tôi chọn đề tài “ Một ssố biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình” II- Thực trạng những vấn đề tồn tại trong quá trình thực hiện tổ chức dạy trẻ hoạt động tạo hình ở trẻ 3 tuổi. * Những điểm yếu và tồn tại 1.Về phía giáo viên: Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Quá trình tổ chức còn nặng về kết quả sản phẩm, cô chưa chú ý dạy kỹ năng tạo hình cho trẻ. Khi triển khai thực hiện chương trình thí điểm giáo dục Mầm non mới giáo viên còn nặng nhiều về vấn đề xây dựng kế hoạch, phát triển nhận thức và ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ thường Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động tạo hình. I - Đặt vấn đề: Phát triển thẩm mỹ là 1 trong 5 lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ Mầm non. Với mỗi trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng đều có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh, thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay 1 bông hoa đẹp, bức tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh… Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thường được nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Vì vậy việc giáo dục thẩm mỹ cần được bồi dưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng những tài năng nghệ thuật cho tương lai. Nội dung hoạt động tạo hình trong trường mầm non là 1 phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ rất hữu hiệu. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lí như khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó buộc trẻ phải tư duy và quá trình đó làm phát triển óc tưởng tượng sáng, ham muốn tạo ra cái đẹp. Đây là yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách. * Cơ sở lí luận: Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 3 tuổi, đây là giai đoạn đầu tuổi mẫu giáo, vận động của trẻ còn ở mức độ thấp ( kỹ năng cầm bút, thao tác cắt, xé dán…còn vụng). Một mặt do trẻ mới rời gia đình đến lớp với cô với bạn, lúc này môi trường sống, sinh hoạt của trẻ rộng hơn, mọi sự vật hiện tượng xung quanh trẻ còn rất mới lạ, trẻ chưa có khái niệm về cái gì cụ thể. Mặt khác vốn ngôn ngữ của trẻ còn quá ít. Trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc. Vì vậy hoạt động tạo hình chính là 1 một thứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói của mình với mọi người xung quanh. Để tạo ra một sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu về cái đó, có tình cảm với nó và có kỹ năng tạo ra nó, thì trẻ mới hoàn thành sản phẩm đó được. Chính từ các hoạt động đó sẽ làm phát triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ. * Cơ sở thực tiễn: Tuổi mầm non trẻ ham thích được hoạt động tạo hình nhất là việc sử dụng bút màu tạo thành sản phẩm theo ý của trẻ, bút lông sử dụng màu nước dùng giấy để xé, vò… theo ý của trẻ đẻ tạo ra 1 sản phẩm mà trẻ thích, dùng đất để nặn thành các đồ vật, con vật mà trẻ yêu thích…chính từ các sản phẩm trẻ tạo ra, trẻ đặt tên gọi ,và tưởng tượng ra những gì trẻ thích, từ đó làm nảy sinh tình cảm yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp đây là yếu tố cần thiết góp phần phát triển toàn diện cho trẻ . Đó là lý do tôi chọn đề tài “ Một ssố biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình” II- Thực trạng những vấn đề tồn tại trong quá trình thực hiện tổ chức dạy trẻ hoạt động tạo hình ở trẻ 3 tuổi. * Những điểm yếu và tồn tại 1.Về phía giáo viên: Quá trình tổ chức còn nặng về kết quả sản phẩm, cô chưa chú ý dạy kỹ năng tạo hình cho trẻ. Khi triển khai thực hiện chương trình thí điểm giáo dục Mầm non mới giáo viên còn nặng nhiều về vấn đề xây dựng kế hoạch, phát triển nhận thức và ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ thường thiên về cảm thụ nghệ thuật âm nhạc, chưa chú ý phát triển nghệ thuật tạo hình ở trẻ. Chưa có khả năng tạo cảm hứng cho trẻ khi học tạo hình. Chưa biết tận dụng môi trường xung quanh để tạo cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ. 2 2.Về phía trẻ: 3/4 số trẻ trong lớp chưa qua nhà trẻ nên kỹ năng cầm bút, tô vẽ chưa có. Trẻ còn nhút nhát không tích cực hoạt động. Ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, trẻ phát âm chưa rõ, PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO huyÖn sãc s¬n TRƯỜNG MẦM NON viÖt long SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: mét sè biÖn ph¸p PHÁT TRIỂN NG¤N NGỮ CHO TRẺ 24 -36 th¸ng ViÖt Long : Ng yà 24 tháng 12 năm 2009 Giáo viên: NguyÔn ThÞ BÝch Mþ A.Đặt vấn đề 1. Lí do chọn đề tài Phong ba bão táp Không bằng ngữ pháp Việt Nam Ngụn ng núi, giao tip v c vit cú ý ngha c bit quan trng i vi s phỏt nhõn cỏch ca tr MN núi riờng, ca con ngi v xó hi núi chung. La tui MN l thi k phỏt cm ngụn ng. õy l giai on cú nhiu iu kin thun li nht cho s lnh hi ngụn ng núi v cỏc k nng c vit ban u ca tr. G ny tr t c nhng thnh tớch v i m cỏc giai on trc hoc sau khụng th cú c, tr hc ngha v cu trỳc ca t, cỏch s dng t ng chuyn ti suy ngh v cm xỳc ca bn thõn, hiu mc ớch v cỏch thc con ngi s dng ch vit. Phỏt trin ngụn ng v giao tip cú nh hng n tt c cỏc lnh vc phỏt trin khỏc ca tr. Ngụn ng l cụng c ca t duy vỡ th ngụn ng cú ý ngha quan trng i vi s phỏt trin nhn thc, gii quyt vn v chc nng t duy ký hiu tng trng tr. i vi nhúm tr t 1 n 3 tui qua quan sỏt nhng gi hot ng học v gi hot ng vui chi, tụi thy cỏc chỏu rt thớch c giao tip, thớch c trũ chuyn v thớch c núi, nhng vỡ ngụn ng ca tr cũn hn ch , cỏc chỏu cũn s dng ngụn ng th ng nhiu, nờn tụi thy mỡnh cn phi tỡm nhiu bin phỏp tỏc ng kớch thớch ngụn ng ca tr phỏt trin. Vic phỏt trin vn t luyn phỏt õm v dy tr núi ỳng ng phỏp khụng th tỏch ri gia cỏc mụn hc cng nh cỏc hot ng ca tr. Mi t cung cp cho tr phi da trờn mt biu tng c th, cú ngha, gn lin vi õm thanh v tỡnh hung s dng chỳng. Ni dung vn t cung cp cho tr cng nh hỡnh thc ng phỏp phi ph thuc vo kh nng tip xỳc, hot ng v nhn thc ca tr. 2. Tính cấp thiết: Tuy trẻ còn nhỏ những trẻ rất hiếu động, thích tìm tòi, khám phá mọi thứ xung quanh. Trẻ thờng có nhiều thắc mắc trớc những đồ vật , hiện tợng mà trẻ nhìn thấy, nghe thấy. Trẻ luôn đặt ra rất nhiều câu hỏi nh: Ai đấy? Cái gì? Con gì? Tiếng gì? Màu gì? Để giúp trẻ giải đáp đợc những thắc mắc hàng ngày, ngời lớn cần trả lời những câu hỏi của trẻ rõ ràng , ngắn gọn đồng thời cần cung cấp cho trẻ thêm những hiểu biết về thế giới xung quanh bằng ngôn ngữ giao tiếp mạch lạc. Chính vì vậy mà mỗi giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ cần trú trọng đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Bởi ngôn ngữ là phơng tiện để trẻ tiếp thu kiến thức về thế giới xung quanh đợc dễ dàng và hiệu quả nhất. 3. Mc ích đúc rút: Phỏt trin ngụn ng cho tr l phỏt trin kh nng nghe, hiu ngụn ng, kh nng trỡnh by cú logic, cú trỡnh t, chớnh xỏc v cú hỡnh nh mt ni dung nht nh. tr giao tiếp mạnh dạn, tự tin trớc mọi ngời, ngôn ngữ mach lạc giúp ngời nghe dễ hiểu cn giỳp tr thc hin nhng yờu cu sau: *Làm phong phú vốn từ của trẻ: Trẻ phải có một số vốn từ nhất định để giao tiếp với mọi ngời xung quanh. VD: Từ chỉ tên gọi của đồ: cái bàn , cái ghế, cái áo, cái mũ ; con vật: con chó , con bò , con mèo ;màu sắc: xanh, đỏ, vàng . * La chn ni dung núi: Xỏc nh ni dung cn núi giỳp cho li núi ca tr cú ni dung thụng bỏo ngn gn, rừ rng. Xỏc nh s vic chớnh trong nhiu s vic, xỏc nh c im ni bt c bn trong nhiu c im ca con vt, ca cõy, ca bc tranh, ni dung chớnh trong phỏt trin vn hc. Vớ d: vt: Tên gọi, hỡnh dỏng , cụng dng, cỏch s dng. Con vt:Tên gọi, hỡnh dỏng, hnh ng, màu sắc. Cõy: Hỡnh dỏng , hình dạng lá, màu sắc, cong dụngá. - Sp xp ni dung ó la chn giỳp cho li núi ca tr c y , hp lớ v cú logic. Vớ d: T u n chõn, t ngoi vo trong, t trờn xung di, t trỏi sang phi Tr tui nhà trẻ cha cú kh nng la chn ni dung din t vỡ vy cn phi hng dn giỳp tr. *La chn t: Sau khi đã lựa chọn nội dung trẻ cần lựa chọn từ để diễn tả chính xác nội dung mình cần thông báo. Chọn từ giúp cho lời nói của trẻ rõ ràng, chính xác và mang sắc thái biểu cảm. Việc chọn từ được đặt ra ở 2 mức độ. - Sự liên kết các câu nói lại với [...]... thức thắp sáng thế hệ mầm non phấn đấu tất cả vì trẻ thân yêu - Trên đây là một số biện pháp hữu ích nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua môn nhận biết tập nói Tôi rất mong được sự ủng hộ của các đồng nghiệp và của các cấp lãnh đạo IV Bài học kinh nghiệm Từ những kết quả trên tôi rút ra bài học kinh nghiệm khi dạy trẻ PTNN: - Giáo viên cần nâng cao trình độ ngôn ngữ của mình, coi ngôn ngữ là... nhàng - Trong giao tiếp với cô trẻ đã trả lời rõ nghĩa Khi tham gia các trò chơi tập thể trẻ trò chuyện với bạn rất vui Trẻ có yêu cầu gì trẻ đều thể hiện qua lời nói rất rõ ràng Tôi cảm thấy rất vui mừng và các bậc phụ huynh cũng tỏ ra hài lòng và mến phục Kết quả khảo sát: Nội dung Trước khi chưa có biện pháp thực hiện Sau khi đ ã So sánh thực hiện - Số trẻ phát âm chưa rõ 19 /35 - 54,2% 3/ 35 - 8,5%... vàng Luôn bồi dưỡng trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng phát âm chuẩn cho trẻ Vì kĩ năng này đóng một vị trí rất quan trọng trong cuộc sống hằng ngày của trẻ, giúp trẻ có thêm nhiều vốn từ mới làm giàu cho kho tàng kiến thức của trẻ - Việc rèn luyện cho trẻ nói mạch lạc hiện nay là một vấn đề quan trọng nên mỗi giáo viên không chỉ rèn cho trẻ tốt qua các tiết học mà bên cạnh đó phải rèn luyện bản...Với kinh nghiệm của bản thân và những kiến thức được trang bị trong quá trình công tác tôi đã áp dụng những biện pháp trên vào quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tuy chỉ là những biện pháp có được từ cá nhân tôi, dựa vào tình hình của trẻ lớp tôi chủ nhiệm tôi thấy các cháu lớp tôi cũng có nhiều chuyển biến rõ rệt: - Trên 80% trẻ đã nói trọn câu: “Cô ăn cơm – Con... 45,7% - Số trẻ nói ngọng 7 /35 % Giảm: 100% 20% Không - Số trẻ nói 9 /35 - 25% chưa trọn câu Không Giảm: 100% III Kết luận: - Ngành giáo dục mầm non là ngành học đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đào tạo con người mới, là cơ sở hình thành và phát triển con người Vì vậy giáo viên mầm non luôn cần có phẩm chất đạo đức, lối sống, tư tưởng, lập trường, tư tưởng vững vàng Luôn bồi dưỡng trau dồi kiến thức,... đạo - Giáo viên phải thật sự kiên trì và nhẫn nại yêu trẻ như con đẻ của mình - Phải gần gũi thân thiện và nhiệt tình trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ - Giáo viên phải sưu tầm tranh ảnh, các đồ dùng, đồ chơi đẹp, đảm bảo tính thẫm mỹ và khoa học, thu hút trẻ vào tiết học - Cô giáo là người gần gũi trẻ nhất, tiếp xúc với trẻ nhiều nhất phải luôn phát âm chuẩn, nói chuẩn phải uốn nắn trẻ để trẻ phát. .. khoa học, thu hút trẻ vào tiết học - Cô giáo là người gần gũi trẻ nhất, tiếp xúc với trẻ nhiều nhất phải luôn phát âm chuẩn, nói chuẩn phải uốn nắn trẻ để trẻ phát âm chính xác - Phối hợp với phụ huynh để động viên giáo dục trẻ thực hiện tốt yêu cầu cần đạt của giáo viên