Sáng kiến kinh nghiệm - Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mẫu giáo nhỡ

6 1.5K 12
Sáng kiến kinh nghiệm - Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mẫu giáo nhỡ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm - Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mẫu giáo nhỡ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...

Mt s bin pháp phát trin vn t cho tr 3-4ộ ố ệ ể ố ừ ẻ tuiổ Giáo viên hướng dẫn:Ts. Đinh Thái Học sinh thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hoài Đơn vị : Thành phố hạ long Lời cảm ơn Em xin chân trọng cảm ơn các thầy cô trong khoa: “ Giáo dục mầm non” trường Đại học sư phạm Hà Nội. Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, tiến sĩ Đinh Hồng Thái, trường Đại học sư phạm Hà Nội. Xin cảm ơn phòng giáo dục – đào tạo thành phố Hạ Long –Tỉnh Quảng Ninh Xin cảm ơn ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên của các trường, lớp trên địa bàn thành phố Hạ Long đã giúp đỡ tôi hòan thành bài tập tốt nghiệp này. Người viết Nguyễn Thị Thu Hoài Mục lục a- phần mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4. Giả thuyết khoa học 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu b- nội dung Chương I: Cơ sở định hướng cho đề tài ChươngII: Thực trạng về vốn từ của trẻ 3-4 tuổi trường mầm non ở thành phố Hạ long tỉnh Quảng Ninh Chương III: Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi. c- phần kết luận và những ý kiến đề xuất 1. Kết luận chung 2. ý kiến đề xuất và giải pháp 3. Phụ lục, phiếu điều tra 4. Tài liệu tham khảo a- phần mở đầu I/ Lí do chọn đề tài: 1. Về lí luận: Vốn từ là nền móng để phát triển ngôn ngữV, mà ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển về trí tuệ của trẻ. Vốn từ được sử dụng trong lới nói được coi là một phương tiện tác động rất tinh tế trong hệ thống xây dựng môi trường sư phạm coa định hướng, bởi trong ngôn ngữ nói không chỉ có thông tin mà còn có cả ý nghĩa tình cảm. Ngôn ngữ nói có thể tạo nên hiện thực tâm lý coa sức mạnh đặc biệt . Trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, một nền giáo dục xã hội chủ nghĩa cần ầo tạo những con người hoàn thiện về mọi mặt. Trong đó phát triển vốn từ phong phú nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc 1. Về thực tiễn: Một thời gian dài trong giáo dục truyền thốngM, người ta cho rằng sự phát triển vốn từ của trẻ phụ thuộc phần lớn vào tính tích cực nói của cô giáo và cha mẹ, những người xung quanh trẻ. “ Hãy thường xuyên nói với trẻ càng nhiều càng tốt” – các cô giáo khuyến khích các bậc phụ huynh và về phần mình, chính các cô giáo cũng được dạy như vậy trong cơ sở đào tạo hoặc dược đọc trong các tài lệu chuyên ngành. Trong trường mầm non các cô còn quan tâm đến việc trẻ nói như thế nào, có biết giao tiếp không, có biết tìm đúng từ để thể hiện nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình không? Trẻ 3-4 tuổi vốn từ còn ít, một số trẻ chưa được quan tâm tạo điêù kiện tiếp xúc, trò chuyện…để làm tăng vốn từ cho trẻ ở độ tuổi này không được đến trường mầm non vì điều kiện, hoàn cảnh nào đó, cho nên không được học lẫn nhau, không học với nhau trong khi chơi, khi nghe mọi người nói chuyện, không được nghe cô kể chuyện… không được học nói, phát triển vốn từ trong môi trường sống thực của nó. II/ mục đích nghiên cứu: Nhằm mở rộng, phát triển vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3-4 tuổi. Dạy trẻ biết sử dụng các từ mô tả hoặc bắt đầu sử dụng các đại từ. Dạy trẻ có thể biết ghép các danh từ, động từ, tính từ thành câu tương đối hàon chỉnh. III/ Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 1. Khách thể : Trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non Hồng Gai – Thàng phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh. 2. Đối tượng: Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi. IV/ giả thuyết khoa học: Nếu có nhứng biện pháp tích cực nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi thì sẽ tạo tiền đề vững chắc phát triển vốn từ của trẻ ở độ tuổi cao hơn, giúp trẻ hiểu nghĩa của từ, giúp trẻ phát âm, ghép các danh từ, động từ, tính từ thành câu tương đối hào chỉnh gắn với hoàn cảnh. V/ Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Nghiên cứu về mặt lí luận: Tổng hợp các tư liệu có liên quan đến đề tài, đề cập đến một số lí luận cốt lõi về phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi. 2. Khảo sát đánh giá thực trạng của trẻ 3-4 tuổi về phát triển vốn từ cho trẻ trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh. 3. Đề xuất một số giải pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi trên địa bàn thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh. VI/ Phương pháp nghiên cứu . 1. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) ĐẶT VẤN ĐỀ “Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh” sức khoẻ trạng thái thoải mái, đầy đủ người thể chất, tinh thần xã hội Khoẻ thể chất liên quan đến bệnh tật, di truyền, dinh dưỡng, luyện tập Tinh thần thể thoải mái sống, yêu thương, an toàn tâm lý, có niềm tin Chúng ta cần coi trọng sức khoẻ, người có sức khoẻ công tác tốt, trẻ có khoẻ học hành tốt, bố mẹ yên tâm gửi cháu để công tác Trường học cần có môi trường an toàn để trẻ học tập, vui chơi mà nguy xảy tai nạn, nơi trẻ khoẻ mạnh, sức đề kháng cao giúp trẻ phòng tránh bệnh tật Trong sống này, quan trọng cho người chúng ta, thân thể không bệnh tật, tâm hồn thoải mái, yên tĩnh hạnh phúc người Có câu nói: “Người có sức khỏe có trăm ước muốn, người sức khỏe có ước muốn nhất: sức khỏe” Quả thật, bệnh tật không trừ ai, người giàu, người nghèo, người có địa vị cao hay thấp Nếu may mắn sở hữu sức khỏe tốt đồng nghĩa với việc cận kề với thành công lĩnh vực Sức khỏe vốn quý người, đặc biệt trẻ mầm non, trẻ có sức khỏe tốt trẻ tham gia vào hoạt động ngày cách tích cực thoải mái, tương lai đất nước Trong năm gần đây, nước ta mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài, trú trọng đầu tư phát triển ngành dịch vụ Hơn nữa, nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm mật độ dân cư đông đúc, nhận thức dịch bệnh hạn chế Tất nguyên nhân trên, khiến cho dịch bệnh ngày gia tăng Năm 2014- 2015 này, có nhiều dịch bệnh xảy như: Bệnh thuỷ đậu, sởi, sốt xuất huyết, Tay – Chân – Miệng… Đặc biệt bệnh sởi bùng phát, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lây lan rộng khắp địa bàn nước nguy hiểm Nó “Tấn công” vào gia đình, trường học mầm non, nhà trẻ Tính từ tháng đến đầu tháng năm 2015, nước ta có 4.085 trường hợp mắc sởi xác định số 15.217 trường hợp sốt phát ban nghi sởi 62/63 tỉnh, thành phố Riêng Hà Nội, ghi nhận 1.500 trường hợp mắc bệnh sởi, phân bố 538 xã phường 30 quận huyện, đến nước ghi nhận 135 trường hợp nặng xin tử vong liên quan đến sởi khu vực miền Bắc Hiện nay, địa phương xã Vĩnh Quỳnh, xảy dịch bệnh sởi, dịch thủy đậu, dịch tay – chân – miệng Xã Vĩnh Quỳnh xã nông đông dân cư, công tác vệ sinh môi trường hạn chế, điều dẫn đến dịch bệnh dễ lây lan bùng phát diện rộng Với trẻ mầm non tất xung quanh lạ, hấp dẫn trẻ, kích thích tò mò, khám phá trẻ Trẻ tích cực hoạt động với đồ dùng đồ chơi mầm non mẫu giáo, thích chơi với cát, với nước, thích trao đổi giao lưu với bạn, với người lớn Song trẻ chưa ý thức việc vệ sinh cá nhân, việc phòng chống dịch bệnh Bên cạnh đó, thể trẻ non nớt, sức đề kháng yếu Môi trường học tập, vui chơi trẻ thường tập trung nhiều trẻ khác Tất yếu tố dễ dẫn đến trẻ em mắc phải dịch bệnh Chính vậy, người lớn cần phải có hiểu biết tầm quan trọng việc làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh cho trẻ hình thành trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, ý thức phòng chống dịch bệnh cho trẻ Vì làm nào, để phòng chống dịch bệnh xảy với trẻ trường mầm non Vĩnh Quỳnh nói chung với trẻ mẫu giáo nhỡ (4- tuổi) lớp B4 giảng dạy nói riêng Điều vấn đề cần Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên, phụ huynh quan tâm tìm biện pháp giải để ngăn chặn kịp thời dịch bệnh xảy Nhận thức việc phòng chống dịch bệnh cho trẻ việc làm quan trọng, cần thiết vấn đề cấp bách thời điểm Tôi trăn trở, suy nghĩ, làm cách để ngăn chặn dịch bệnh xảy lớp Điều thúc lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4- 5) tuổi trường mầm non”, nhằm góp phần nhỏ bé vào công tác phòng chống dịch bệnh nhà trường đạt kết tốt II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Như biết công nhận rằng: Sức khoẻ vốn quí người, điều kiện thiếu, để giúp thể khỏe mạnh phát triển tốt Vì việc chăm sóc sức khỏe toàn diện cho trẻ vấn đề cấp thiết Có sức khỏe tốt giúp trẻ học tập tốt phấn đấu trở thành nhân tài tương lai cho đất nước Chăm sóc sức khỏe ban đầu đạt hiệu tốt mục tiêu quan trọng công tác giáo dục toàn diện cho trẻ trường học Việc giáo dục bảo vệ sức khỏe cho trẻ mối quan tâm lớn Đảng Nhà nước, gia đình toàn xã hội Đặc biệt trẻ em, sức khoẻ ảnh hưởng đến phát triển thể lực, trí tuệ, yếu tố định đến phát triển trẻ sau Sức khỏe có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển mặt Vì vậy, để trẻ có sức khỏe vui chơi học tập người lớn cần tích cực quan tâm, chăm sóc cho trẻ có biện pháp giữ gìn vệ cá nhân, vệ sinh phòng chống dịch bệnh, để bảo vệ sức khỏe cho trẻ Đối với trẻ em, thể non nớt, sức khỏe yếu dễ mắc phải bệnh truyền nhiễm, nguy tử vong cao Hiện nay, biến đổi khí hậu tự nhiên ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ Môi trường tự nhiên: Đất, nước, ánh sáng, khí hậu, thời tiết,…Khi khí hậu thời tiết thay đổi, tỉ lệ mắc bệnh thay đổi Có bệnh thường gặp nhiều vào mùa đông, trái lại có bệnh gặp nhiều vào mùa hè Cũng có bệnh vùng diễn biến nặng, chuyển sang vùng khác diễn biến nhẹ hơn,… Tất điều liên quan tới việc cần phải phòng chống dịch bệnh bảo vệ sức khỏe cho trẻ CƠ SỞ THỰC ...PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Hoạt động tạo hình của trẻ là một hoạt động tổng hợp khá phức tạp, qua hoạt động tạo hình trẻ bộc lộ các đặc điểm của nhân cách phát triển tâm lý của trẻ. Hoạt động tạo hình của trẻ có nguồn gốc xã hội, mang bản chất xã hội và đặc điểm lứa tuổi trẻ mầm non, là quá trình sinh lý tâm lý đang trong giai đoạn phát triển hoàn thiện. Vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ những năm đầu tiên của cuộc đời có ý nghĩa rất quan trọng là đặt những nền tảng đầu tiên cho sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện, đây là trách nhiệm của ngành học Mầm Non. Trong chương trình Giáo dục mầm Non mới hiện nay, rất chú trọng khơi gợi hoạt động khám phá nơi trẻ, điều này chúng ta dễ nhận thấy đặc điểm rõ nét trong hoạt động tạo hình của trẻ mang tính duy kỷ, không chủ định, trẻ chỉ quan tâm trong quá trình tạo hình là “làm cái gì?” thể hiện biểu cảm cố gắng truyền đạt cho người xem hiểu được những suy nghĩ, thái độ tình cảm để phản ánh thế giới xung quanh trẻ. Như vậy, hoạt động tạo hình là phương tiện thích hợp là ngôn ngữ phong phú giúp trẻ không chỉ tiếp cận thế giới mà còn phản ánh thế giới thông qua nhận thức thể hiện tình cảm yêu thích, ghét, ước mơ, Bằng kỹ năng vẽ, xé dán, nặn được thực hiện theo chương trình giáo dục Mầm Non mới cùng với sự tác động của sư phạm của giáo viên Mâm Non(từ nhà trẻ đến mẫu giáo) giúp trẻ khả năng cảm thụ, đánh giá cái đẹp hình thành cảm xúc thẩm mỹ. Giống như hoạt động vẽ, xé dán, hoạt động nặn trẻ được rèn luyện điều chỉnh hoạt động của mắt, não, các kỹ năng khéo léo, linh hoạt của đôi bàn tay như kỹ năng thể hiện các đường nét phối màu, bố cục, trang trí tác phẩm, đặc biệt chương trình hoạt động nặn là một trong những chương trình dạy trẻ thể hiện cấu 1 trúc nặn đẹp của hình khối của mọi vật và thể hiện phương thức sắp đặt nghệ thuật trong không gian ba chiều, điều này ảnh hưởng đến trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ sau này. Bằng phương pháp “chơi mà học, học bằng chơi” là phương pháp chủ đạo trong quá trình giáo dục trẻ, giáo viên mầm non cần biết khai thác các trò chơi dân gian (“tò he”, “đập niêu”) kích thích trẻ chơi với đất như 1 loại đồ chơi. Trong thời kỳ tiền tạo hình ở hoạt động nặn của trẻ thường đi qua nhanh hơn so với hoạt động vẽ do đặc điểm của vật liệu nặn có hình khối, dễ nặn, trẻ dễ dàng nhanh chóng tạo ra sản phẩm mong muốn. Vì vậy việc cần tiếp tục gây hứng thú tạo niềm say mê đối với hoạt động nặn là do vai trò tác động khéo léo của giáo viên. Lôi cuốn sự hứng thú của trẻ đối với hoạt động nặn, thu hút trẻ thích tham gia hoạt động, giúp trẻ nhận ra mối liên hệ giữa các thao tác nặn của giáo viên với sự xuất hiện và biến đổi lý thú của các hình nặn, kích thích trẻ chơi với đất như một loại đồ chơi. Hiện nay ở các trường Mầm Non, lớp dạy năng khiếu chỉ chú trọng về việc rèn kỹ năng vẽ cho trẻ, giáo viên lúng túng khi thực hiện môn Tạo hình trong chương trình Giáo dục Mầm Non mới. Kỹ năng dạy trẻ nặn chưa được giáo viên quan tâm, mặt khác do nguyên vật liệu đất nặn giá thành tương đối cao việc đầu tư phát triển hoạt động nặn ở trẻ chưa được các nhà trường đầu tư đúng mức. Xác định mục đích yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ trước xu thế phát triển của xã hội việc tăng cường yếu tố vui chơi vào các hoạt động dạy học làm chủ đạo là rất quan trọng thông qua hoạt động vui chơi, qua hoạt động tạo hình(nặn) giúp trẻ thấy được sự hấp dẫn của hoạt động nặn, trẻ được thể hiện điều trẻ cảm nhận, trẻ được sáng tạo được rèn luyện các kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay. Như vậy việc tìm kiếm “Một số biện pháp nâng cao hứng thú cho trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi trong hoạt động nặn” là lý do chọn đề tài khóa luận của chúng tôi. 2. Mục đích nghiên cứu: 2 Tìm hiểu thực trạng và một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi trong hoạt động nặn, rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay và phát triển trí sáng tạo của trẻ bước đầu chuẩn bị cho trẻ học chữ, học viết ở trường phổ thông. 3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Nghiên 1 PHÒNG GD - ĐT QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ Mẫu giáo bé thông qua hoạt động tạo hình ở Trường Mầm non Hoa Hồng Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục mẫu giáo Tên tác giả: Nguyễn Thị Dung Giáo viên mẫu giáo Tài liệu kèm theo: NĂM HỌC 2012 - 2013 2 Mục lục I.Đặt vấn đề Trang 2 II.Giải quyết vấn đề 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 2. Thực trạng những vấn đề tồn tại trong quá trình thực hiện tổ chức dạy trẻ hoạt động tạo hình ở trẻ Mẫu giáo bé 3. Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo bé thông qua hoạt động tạo hình. 4- Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: 3 3 4 5 17 III Kết luận và khuyến nghị 1.Kết luận chung 2. Khuyến nghị 18 18 19 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG I - Đặt vấn đề Phát triển thẩm mỹ là một trong những nội dung quan trọng trong những nội dung quan trọng của giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, là việc cần phải tiến hành một cách nghiêm túc từ lứa tuổi mẫu giáo, có thể coi trẻ mẫu giáo là thời kỳ “ hoàng kim” của giáo dục thẩm mỹ. Ở lứa tuổi này tâm hồn trẻ rất nhạy cảm và dễ xúc động với thế giới xung quanh, trí tưởng tượng của trẻ bay bổng, phong phú. Trẻ thường nhạy cảm với những thay đổi và tác động của môi trường cảnh vật xung quanh: có nhiều màu sắc, những đồ chơi ngộ nghĩnh, bức tranh, hình ảnh sinh động… năng khiếu nghệ thuật và khả năng thẩm mỹ cũng được xuất hiện ở lứa tuổi này. Do đó, giáo dục thẩm mỹ cần được bồi dưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo để định hướng và ươm mầm cho trẻ phát triển năng khiếu thẩm mỹ nghệ thuật trong tương lai. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động nghệ thuật. Hoạt động tạo hình đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển thẩm mỹ của trẻ. Hoạt động này giúp trẻ có điều kiện thuận lợi nhất để phát triển cảm giác, tri giác thẩm mỹ, giúp trẻ nhận ra màu sắc, hình dạng, đường nét, tỷ lệ, sự sắp xếp trong không gian…nhận thấy được cái đặc trưng và nét đẹp trong sự vật, hiện tượng mà trẻ miêu tả, từ đó buộc trẻ phải tư duy và quá trình đó làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp, là yếu tố góp phần giúp trẻ phát triển nhân cách theo yêu cầu giáo dục toàn diện. Trong các lứa tuổi của trẻ mẫu giáo, lứa tuổi mẫu giáo bé được coi là quan trọng nhất, lứa tuổi thuận lợi nhất để tạo tiền đề và phát triển khả năng thẩm mỹ đầu tiên của trẻ đặc biệt là thông qua hoạt động tạo hình. Đó là lý do tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động tạo hình ở trường Mầm non Hoa Hồng ”. II. Giải quyết vấn đề 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu * Cơ sở lý luận Thứ nhất, theo nghiên cứu của tâm lý lứa tuổi - tâm sinh lí của trẻ 3 tuổi - giai đoạn đầu tuổi mẫu giáo, vận động của trẻ còn ở mức độ thấp các kỹ năng thao tác ban đầu còn hạn chế, vụng về như thao tác cắt, dán, cầm bút Đồng thời, trẻ mới rời gia đình đến lớp với cô với bạn, lúc này môi trường sống, sinh hoạt của trẻ rộng hơn, mọi sự vật hiện tượng xung quanh trẻ còn rất mới lạ, còn khó khăn trong việc thích ứng. Thứ 2, vốn ngôn ngữ của trẻ còn quá ít. Trẻ còn khó khăn trong diễn đạt nguyện vọng của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc. Vì vậy hoạt động tạo hình chính là một thứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói của mình với mọi người xung quanh, thể hiện tình cảm của mình qua các sản phẩm. Chính từ các hoạt động đó sẽ làm phát triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ. 4 * Cơ sở thực tiễn: Tuổi mầm non trẻ ham thích được tham gia vào hoạt M ột s ốbi ện pháp phòng ch ống d ịch b ệnh ĐẶT VẤN ĐỀ “Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh” Sức khoẻ trạng thái thoải mái, đầy đủ người thể chất, tinh thần xã hội Khoẻ thể chất liên quan đến bệnh tật, di truyền, dinh dưỡng, luyện tập Tinh thần thể thoải mái sống, yêu thương, an toàn tâm lý, có niềm tin Chúng ta cần coi trọng sức khoẻ, người có sức khoẻ công tác tốt, trẻ có khoẻ học hành tốt, bố mẹ yên tâm gửi cháu để công tác Trường học cần có môi trường an toàn để trẻ học tập, vui chơi mà nguy xảy tai nạn, nơi trẻ khoẻ mạnh, sức đề kháng cao giúp trẻ phòng tránh bệnh tật Trong sống này, quan trọng cho người chúng ta, thân thể không bệnh tật, tâm hồn thoải mái, yên tĩnh hạnh phúc người Có câu nói: “Người có sức khỏe có trăm ước muốn, người sức khỏe có ước muốn nhất: sức khỏe” Quả thật, bệnh tật không trừ ai, người giàu, người nghèo, người có địa vị cao hay thấp Nếu may mắn sở hữu sức khỏe tốt đồng nghĩa với việc cận kề với thành công lĩnh vực Sức khỏe vốn quý người, đặc biệt trẻ mầm non, trẻ có sức khỏe tốt trẻ tham gia vào hoạt động ngày cách tích cực thoải mái, tương lai đất nước Trong năm gần đây, nước ta mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài, trú trọng đầu tư phát triển ngành dịch vụ Hơn nữa, nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm mật độ dân cư đông đúc, nhận thức dịch bệnh hạn chế Tất nguyên nhân trên, khiến cho dịch bệnh ngày gia tăng Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh Năm 2014- 2015 này, có nhiều dịch bệnh xảy như: Bệnh thuỷ đậu, sởi, sốt xuất huyết, Tay – Chân – Miệng… Đặc biệt bệnh sởi bùng phát, lây lan rộng khắp địa bàn nước nguy hiểm Nó “Tấn công” vào gia đình, trường học mầm non, nhà trẻ Tính từ tháng đến đầu tháng năm 2015, nước ta có 4.085 trường hợp mắc sởi xác định số 15.217 trường hợp sốt phát ban nghi sởi 62/63 tỉnh, thành phố Riêng Hà Nội, ghi nhận 1.500 trường hợp mắc bệnh sởi, phân bố 538 xã phường 30 quận huyện, đến nước ghi nhận 135 trường hợp nặng xin tử vong liên quan đến sởi khu vực miền Bắc Hiện nay, địa phương xã Vĩnh Quỳnh, xảy dịch bệnh sởi, dịch thủy đậu, dịch tay – chân – miệng Xã Vĩnh Quỳnh xã nông đông dân cư, công tác vệ sinh môi trường hạn chế, điều dẫn đến dịch bệnh dễ lây lan bùng phát diện rộng Với trẻ mầm non tất xung quanh lạ, hấp dẫn trẻ, kích thích tò mò, khám phá trẻ Trẻ tích cực hoạt động với đồ dùng đồ chơi mầm non mẫu giáo, thích chơi với cát, với nước, thích trao đổi giao lưu với bạn, với người lớn Song trẻ chưa ý thức việc vệ sinh cá nhân, việc phòng chống dịch bệnh Bên cạnh đó, thể trẻ non nớt, sức đề kháng yếu Môi trường học tập, vui chơi trẻ thường tập trung nhiều trẻ khác Tất yếu tố dễ dẫn đến trẻ em mắc phải dịch bệnh Chính vậy, người lớn cần phải có hiểu biết tầm quan trọng việc làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh cho trẻ hình thành trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, ý thức phòng chống dịch bệnh cho trẻ Vì làm nào, để phòng chống dịch bệnh xảy với trẻ trường mầm non Vĩnh Quỳnh nói chung với trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) lớp B4 giảng dạy nói riêng Điều vấn đề cần Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên, phụ huynh quan tâm tìm biện pháp giải để ngăn chặn kịp thời dịch bệnh xảy Nhận thức việc phòng chống dịch bệnh cho trẻ việc làm quan trọng, cần thiết vấn đề cấp bách thời điểm Tôi trăn trở, suy nghĩ, làm cách để ngăn chặn dịch bệnh xảy lớp Điều thúc lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mẫu giáo nhỡ ( 4-5 ) tuổi trường mầm non”, nhằm góp phần nhỏ bé vào công tác phòng chống dịch bệnh nhà trường đạt kết tốt GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN: Như biết công nhận rằng: Sức khoẻ vốn quí người, điều kiện thiếu, để giúp thể khỏe mạnh phát triển tốt Vì việc chăm sóc sức khỏe toàn diện cho trẻ vấn đề cấp thiết Có sức khỏe tốt giúp trẻ học tập tốt phấn đấu trở thành nhân tài tương lai cho đất nước Chăm sóc sức khỏe ban đầu đạt hiệu tốt mục tiêu quan trọng công tác SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học MỤC LỤC Nội dung Trang I Phần mở đầu ……………………………… ………………………… I.1 Lý chọn đề tài ………………………………………………………… I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài …………………………………………… I.3 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………… I.4 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………4 I.5 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………4 II Phần nội dung ……………………………………………………………… II.1 Cơ sở lí luận ……………………………………………………………….4 II.2 Thực trạng ………………………………………………………………….6 a Thuận lợi, khó khăn ………………………………………………………… b Thành công, hạn chế ………………………………………………………….7 c Mặt mạnh, mặt yếu ………………………………………………………… d Nguyên nhân ………………………………………………………………….8 e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng …………………………………9 II.3 Giải pháp, biện pháp ……………………………………………… ……9 a Mục tiêu giải pháp, biện pháp ……………………………………….….9 b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp ………………… …10 c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp ……………………………… .14 d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp …………………………………15 e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu …………… 15 II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu ………………………………………………………………………….16 III Kết luận, kiến nghị ……………………………………………………… 17 III.1 Kết luận ……………………………………………………………….…17 III.2 Kiến nghị ……………………………………………………………… 18 Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học I Phần mở đầu I.1 Lý chọn đề tài Hồ Chí Minh nói: Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên Đúng vậy, người sinh có sẵn nhân cách người toàn diện Muốn trở thành người toàn diện trưởng thành phát triển mặt cần phải trải qua trình trải nghiệm học tập giáo dục nuôi dưỡng thành người Và trình có đóng góp không nhỏ giáo dục, đứa trẻ chào đời trưởng thành, để trở thành người thực thụ, có ích cho xã hội, phải trải qua tiến trình phát triển lâu dài Nó góp phần tạo nên nhân cách người đặc biệt giáo dục mầm non nơi đặt móng cho trình Khi sinh đứa trẻ thực thể bé nhỏ muốn đứa trẻ phát triển thành người thiếu giao tiếp,sự tác động trực tiếp người lớn Mà biết phương tiện giao tiếp ngôn ngữ Ngôn ngữ có vai trò vô quan trọng,nó phương tiện để người nhận thức giới xung quanh,ngôn ngữ phương tiện phát triển tình cảm xã hội, đạo đức,thẩm mĩ cho trẻ Quan trọng ngôn ngữ công cụ giúp trẻ hoà nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng, ngôn ngữ phương tiện quan trọng để trẻ lĩnh hội văn hoá dân tộc, để trẻ giao lưu với người xung quanh, để tư duy,tiếp thu khoa học bồi bổ tâm hồn, hình thành, phát triển nhân cách cho trẻ, đặc biệt với trẻ mầm non, giai đoạn ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ “Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Đúng vậy, trẻ tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên tờ giấy trắng Mọi hoạt động học tập vui chơi trình chăm Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Hân SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học sóc giáo dục trẻ trường mầm non đem lại cho trẻ điều kỳ lạ, thần tiên Thông qua hoạt động dạy học hình thức tạo hình, làm quen với toán, hoạt động góc, khám phá khoa học… giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo, nhân cách người Trong “khám phá khoa học” hoạt động thiếu trẻ lứa tuổi mầm non, thông qua hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh trẻ Tất giới với trẻ lạ với bao điều kỳ diệu với “Tại lại thế?” “vì lại thế?” Luôn câu hỏi thắc mắc điều trẻ khao khát muốn biết muốn tìm hiểu muốn khám phá Hoạt động cho trẻ tìm tòi tiếp xúc khám phá môi trường xung quanh giúp trẻ tiếp xúc với môi trường tiự nhiên môi trường xã hội , trẻ lĩnh hội kiến thức sơ đẳng, hiểu biết, kinh nghiệm để trẻ học cách làm người Trên sở trẻ hiểu biết đắn đối tượng Cho trẻ tự nói lên hiểu biết đối tượng Qua đó, hiểu biết trẻ đối tượng củng cố xác ngôn ngữ phát triển Tuy nhiên đưa trẻ vào hoạt động khám phá khoa học đòi hỏi người giáo viên phải có suy nghĩ sáng tạo lựa chọn lượng kiến

Ngày đăng: 23/06/2016, 07:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SÁNGKIẾNKINHNGHIỆM

  • Mộtsốbiệnphápphòngchốngdịchbệnhchotrẻmẫu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan