TẬP ĐỌC: BÀI LUYỆN TẬP 2 GỬI LỜI CHÀO LỚP 1 A. Mục đích yêu cầu. - Đọc đúng, nhanh cả bài Gửi lời chào lớp 1, đọc đảm bảo tốc độ qui định. Biết ngắt đúng nhịp thơ bài thơ 5 chữ - Hiểu nội dung bài: Chia tay với lớp 1 để học lên lớp 2, bạn nhỏ hứa sẽ cố gắng thật nhiều - Chép đúng 1 đoạn trong bài Quyển sách mới. B. Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, đọc trước bài ở nhà C. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ 3P - ò ó o II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. 1P 2.Luyện đọc: a. Đọc mẫu 2P b. Hướng dẫn luyện đọc 12P + Đọc từng câu. +Đọc từng đoạn Lớp một ơi! Lớp một/ Đón em vào năm trước/ Nay giờ phút chia tay/ Gửi lời chào tiến bước.// c) Đọc bài: 5P - HS đọc bài trước lớp + TLCH - HS + GV nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu trực tiếp - GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi. - HS đọc đồng thanh, đọc nhẩm( 2 lượt ) - HS tiếp nối đọc từng dòng thơ SGK - GV chú ý theo dõi, phát hiện các tiếng, từ HS phát âm chưa chuẩn gạch chân - GV hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó đó kết hợp phân tích cấu tạo và giải nghĩa 1 số từ mà chưa hiểu rõ để HS nắm chắc ND bài hơn GV: Nêu rõ yêu cầu HS: Mỗi HS đọc 1 đoạn ( nối tiếp) GV: Lắng nghe, uốn nắn HS: Cả lớp đọc toàn bài( đồng thanh, cá nhân ) - GV nêu yêu cầu - GV: HD học sinh đọc rõ ràng, hay toàn Nghỉ giải lao d) Tập chép: Quyển sách mới 15P 3. Củng cố dặn dò 2P bài - HS tập đọc trong nhóm - Thi đọc trước lớp - GV+HS :nhận xét, bổ sung, đánh giá, - GV: nêu yêu cầu, HD học sinh nhận xét các hiện tượng chính tả cần lưu ý - HS: Đọc bài viết trên bảng phụ 1 lượt - Lần lượt viết bài vào vở - GV: Quan sát, uốn nắn - GV đọc bài cho HS soát lại - Chấm bài của một số HS và nhận xét, chữa lỗi trước lớp - GV nhận xét tiết học. - Khen một số HS học tốt. - Về nhà ôn lại toàn bộ chương trình Tiếng Việt đã học ở lớp 1 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tập đọc: MƯA I Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp hợp lí đọc dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa khung cảnh sinh hoạt ấm cúng gia đình mưa, thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống gia đình tác giả (trả lời câu hỏi SGK; thuộc - khổ thơ) - HS khá, giỏi bước đầu biết đọc thơ với giọng có biểu cảm II Các Kỹ sống giáo dục bài: - Kĩ xác định giá trị - Thể cảm thông - Tư phê phán - Ra định III Các PP/KT dạy học tích cực sử dụng: - Thảo luận - Trình bày phút IV Đồ dùng dạy - học: - Gv: Tranh minh họa thơ - Hs: sgk, V Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: Hát Kiểm tra cũ: - Gọi em lên nối tiếp kể lại câu chuyện “Sự tích Cuội cung trăng” - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra - Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện: “Sự tích Cuội cung trăng” - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cũ Bài mới: a Khám phá: - Hôm tìm hiểu “Mưa” - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu - Vài em nhắc lại tựa - Ghi bảng tựa b Kết nối: b.1 Luyện đọc trơn: Hoạt động Luyện đọc - Đọc mẫu ý đọc diễn cảm thơ: (giọng gấp gáp nhấn giọng từ gợi tả dội mưa) - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc dòng thơ - Yêu cầu đọc khổ thơ trước lớp - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Theo dõi hướng dẫn để đọc ngắt nghỉ hợp lí theo hướng dẫn giáo viên - Lần lượt đọc dòng thơ (đọc tiếp nối em dòng) - Nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp (HS khá, giỏi bước đầu biết đọc thơ với giọng có biểu cảm) - Lần lượt đọc khổ thơ nhóm - Mời học sinh đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng thơ - Yêu cầu lớp đọc đồng thơ b.2 Tìm hiểu bài: Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu - Lớp đọc thầm khổ đầu thơ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ + Mây đen kéo về, mặt trời chui đầu thơ vào mây; chớp, mưa nặng hạt, xòe tay hứng gió mát, gió hát giọng trầm - Tìm hình ảnh gợi tả giọng cao, sấm rền chạy mưa rào mưa thơ? - Lớp đọc thầm khổ thơ - Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ - Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng nào? - Yêu cầu đọc thầm khổ thơ lại + Cả nhà ngồi bên bếp lửa, bà xâu kim, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai - Đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi + Vì bác lặn lội mưa gió để xem cụm lúa phất cờ chưa + Đến bác nông dân lặn lội làm việc đồng gió mưa - Vì người lại thương bác ếch? - Hình ảnh bác ếch gợi cho em nhớ tới ai? c Luyện tập/Thực hành: - Một em đọc lại thơ Hoạt động Học thuộc lòng thơ - Ba em nối tiếp thi đọc khổ thơ - Mời em đọc lại thơ - Hướng dẫn đọc thuộc lòng - khổ thơ - Thi đọc thuộc lòng thơ trước lớp - Yêu cầu lớp thi đọc thuộc lòng thơ - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay - Theo dõi bình chọn em đọc tốt d vận dụng/Củng cố hoạt động nối tiếp: - Cho hs nêu lại nội dung - Dặn nhà học thuộc – khổ thơ xem trước - Ba em nhắc lại nội dung - Về nhà học thuộc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nhận xét, đánh giá tiết học ô ô n n t t ậ ậ p p c c u u ố ố i i h h ọ ọ c c k k ỳ ỳ I I ( ( T T i i ế ế t t P P P P C C T T : : 3 3 5 5 ) ) I I . . M M ụ ụ c c đ đ í í c c h h , , y y ê ê u u c c ầ ầ u u : : - - T T i i ế ế p p t t ụ ụ c c k k i i ể ể m m t t r r a a l l ấ ấ y y đ đ i i ể ể m m H H T T L L 1 1 7 7 b b à à i i t t ậ ậ p p đ đ ọ ọ c c c c ó ó y y ê ê u u c c ầ ầ u u H H T T L L . . - - L L u u y y ệ ệ n n đ đ ọ ọ c c b b à à i i : : B B a a đ đ i i ề ề u u ư ư ớ ớ c c . . - - R R è è n n k k ỹ ỹ n n ă ă n n g g v v i i ế ế t t : : v v i i ế ế t t đ đ ư ư ợ ợ c c m m ộ ộ t t l l á á t t h h ư ư đ đ ú ú n n g g t t h h ể ể t t h h ứ ứ c c , , t t h h ể ể h h i i ệ ệ n n đ đ ú ú n n g g n n ộ ộ i i d d u u n n g g t t h h ă ă m m h h ỏ ỏ i i n n g g ư ư ờ ờ i i t t h h â â n n . . C C â â u u v v ă ă n n r r õ õ r r à à n n g g , , s s á á n n g g s s ủ ủ a a . . I I I I . . Đ Đ ồ ồ d d ù ù n n g g d d ạ ạ y y – – h h ọ ọ c c : : G G V V : : p p h h i i ế ế u u n n g g h h i i t t ê ê n n c c á á c c b b à à i i H H T T L L . . I I I I I I . . C C á á c c h h o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g d d ạ ạ y y - - h h ọ ọ c c : : N N ộ ộ i i d d u u n n g g C C á á c c h h t t h h ứ ứ c c t t i i ế ế n n h h à à n n h h 1 1 . . G G i i ớ ớ i i t t h h i i ệ ệ u u b b à à i i : : ( ( 1 1 p p h h ú ú t t ) ) 2 2 . . K K i i ể ể m m t t r r a a đ đ ọ ọ c c : : ( ( 1 1 5 5 p p h h ú ú t t ) ) 3 3 . . L L u u y y ệ ệ n n đ đ ọ ọ c c b b à à i i : : N N h h à à b b ố ố ở ở ( ( 1 1 0 0 p p h h ú ú t t ) ) 4 4 . . H H ư ư ớ ớ n n g g d d ẫ ẫ n n l l à à m m b b à à i i t t ậ ậ p p : : ( ( 1 1 2 2 p p h h ú ú t t ) ) - - G G V V : : n n ê ê u u m m ụ ụ c c đ đ í í c c h h , , y y ê ê u u c c ầ ầ u u - - H H S S : : l l ê ê n n b b ố ố c c t t h h ă ă m m b b à à i i H H T T L L , , đ đ ọ ọ c c t t h h e e o o y y ê ê u u c c ầ ầ u u c c ủ ủ a a p p h h i i ế ế u u . . - - G G V V : : n n ê ê u u c c â â u u h h ỏ ỏ i i v v ề ề N N D D b b à à i i v v ừ ừ a a đ đ ọ ọ c c . . - - H H S S : : t t r r ả ả l l ờ ờ i i - - G G V V : : c c h h o o đ đ i i ể ể m m , , n n h h ậ ậ n n x x é é t t . . - - G G V V : : đ đ ọ ọ c c m m ẫ ẫ u u , , h h ư ư ớ ớ n n g g d d ẫ ẫ n n đ đ ọ ọ c c đ đ ú ú n n g g - - H H S S : : l l u u y y ệ ệ n n đ đ ọ ọ c c - - G G V V : : s s ử ử a a l l ỗ ỗ i i - - H H ã ã y y v v i i ế ế t t t t h h ư ư t t h h ă ă m m m m ộ ộ t t n n g g ư ư ờ ờ i i t t h h â â n n h h o o ặ ặ c c m m ộ ộ t t n n g g ư ư ờ ờ i i m m à à e e m m q q u u ý ý m m ế ế n n ( ( ô ô n n g g b b à à , , c c ô ô b b á á c c , , c c ô ô g g i i á á o o c c ũ ũ , , b b ạ ạ n n c c ũ ũ … … ) ) 5 5 . . c c ủ ủ n n g g c c ố ố , , d d ặ ặ n n d d ò ò : : ( ( 2 2 p p h h ú ú t t ) ) - - H H S S : : đ đ ọ ọ c c y y ê ê u u c c ầ ầ u u c c ủ ủ a a b b à à i i - - G G V V : : g g i i ú ú p p c c á á c c e e m m x x á á c c đ đ ị ị n n h h đ đ ú ú n n g g : : đ đ ố ố i i t t ư ư ợ ợ n n g g v v i i ế ế t t t t h h ư ư , , n n ộ ộ i i d d u u n n g g v v i i ế ế Giáo án tiếng việt lớp 2 - TẬP ĐỌC: Mùa Xuân Đến I/ MỤC TIÊU Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc với giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm. Hiểu nghĩa các từ: Mận , nồng nàn, Đỏm dáng, trầm ngâm. Hiểu nội dung bài: bài ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. M ùa xuân đến làm cho đất trời, cây cối, chim muông, đều thay đổi, tươi đẹp bội phần. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh họa bài tập đọc(phóng to nếu có thể). Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Ông Mạnh thắng Thần Gió. 2. BÀI MỚI Giới thiệu bài - Trong giờ học hôm nay, các con sẽ cùng đọc và tìm hiểu bài tập đọc Mùa xuân đến của nhà văn Nguyễn Kiên. Qua bài tập đọc này, các con sẽ thấy rõ hơn vẻ đẹp của mùa - 2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài. xuân, sự thay đổi của đất trời, cây cối, chim muông khi mùa xuân đến. a. Đọc mẫu. - GV đọc mẫu 1 lần, chú ý đọc với giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm. b. Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn trong bài. ví dụ: + Tìm các từ có âm đầu l/n, r, trong bài.(HS phía bắc). - Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS khá đọc mẫu lần 2. - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: + Các từ đó là: nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều , loài, + Các từ đó là: tàn , nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn , nhãn , thoảng , bay nhảy, nhanh nhảu, đỏm dáng , mãi sáng , - Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này.(tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm). - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS ( nếu có). c. Luyện đọc đoạn - Hướng dẫn Hs chia bài tập thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Hoa mận thoảng qua. + Đoạn 2: Vườn cây trầm ngâm. nở, - 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - HS dùng bút chì viết dấu gạch(/) để phân cách các đoạn với nhau. + Đoạn 3: Phần còn lại - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - GV giải nghĩa từ mận, nồng nàn. - Gọi HS đọc lại đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - Gọi HS đọc chú giải từ : khướu, đỏm dáng, trầm ngâm. - Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu văn đầu tiên của đoạn. - Dựa vào cách đọc đoạn 1 , hãy cho biết, để đọc tốt đoạn văn này, chúng - 1 HS khá đọc bài. - HS dùng bút chì gạch chân các từ này. - Mỗi HS đọc bài cá nhân. - 1 HS khá đọc bài. - Đọc phần chú giải trong SGK. - Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng câu: Vườn cây lại đầy tiếng chim/ và bóng chim bay nhảy//. - Nhấn giọng các từ ngữ sau: đầy nhanh nhảu, lắm điều, đỏm dáng, trầm ta cần nhấn giọng ở các từ ngữ nào? - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2 - Gọi HS đọc đoạn 3. - Hỏi HS vừa đọc bài: Con đã ngắt giọng ở câu cuối bài như thế nào? - Tổ chức cho HS luyện ngắt giọng câu văn trên. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. - Yêu cầu 3 HS đọc nối ngâm. - Một HS đọc bài cá nhân. - 1 HS khá đọc bài. - HS nêu cách ngắt giọng, HS khác nhận xét và rút ra cách ngắt đúng: Nhưng trong trí nhớ ngây thơ của chú/ còn sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng,/ biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới. - HS đọc bài - 3 HS đọc bài theo hình tiếp nhau. Mỗi HS đọc 1 đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết. - Chia HS thành 3 nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu luyện đọc trong nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét , cho điểm. - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4. - GV đọc mẫu lại bài lần 2. thức nối tiếp. - Luyện đọc theo nhóm. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các Giáo án tiếng việt lớp 2 - TẬP ĐỌC: Mùa nước nổi I/ MỤC TIÊU Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: - Các từ có âm đầu n, l, r, d, s, x đối với HS phía bắc. Đọc đúng các từ mới : lũ, hiền hoà, cửu long, phù sa. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc bài với giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm. Hiểu được ý nghĩa các từ mới: lũ, hiền hoà, cửu long, phù sa. Hiểu được nội dung của bài văn: bài văn đã tái hiện lại hiện thực mùa nước nổi xảy ra ở đồng bằng sông Cửu Long hằng năm. Qua bài văn ta thấy được tình yêu của tác giả đối với vùng đất này. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn từ , câu cần luyện đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 3 HS lên bảng đọc bài mùa xuân đến. Đọc từ: "Hoa mận Trầm ngâm" và trả lời câu hỏi: Dấu hiệu nào cho con biết mùa xuân đến? 2. BÀI MỚI - 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. 2.1. Giới thiệu bài - ở nước ta, một năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào? - Viết tên bài lên bảng. 2.2. Luyện đọc a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lần 1. - Gọi 3 HS đọc và giải nghĩa các từ mới. - Yêu cầu HS tìm các từ cần chú ý phát âm: + MB: tìm các tiếng trong bài có âm đầu:l, n, d, r, x, s. - Bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông. - 3 HS đọc lại tên bài. - Nghe GV đọc, theo dõi và đọc thầm theo. - Đọc và giải nghĩa các từ : lũ, hiền hoà, cửu long, phù sa. - Này, làng, nước nổi, nước lũ, dầm dề, no, ròng - Đọc mẫu sau đó gọi HS đọc các từ này (tạp trung vào các HS mắc lỗi phát âm). - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Hướng dẫn HS chia bài văn thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Mùa này ngày khác. + Đoạn 2: Rồi đến Cửu Long. + Đoạn 3: Đồng ruộng đồng sâu. - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. - Yêu cầu HS nêu cách ròng, dòng nước. - 3 đến 5 HS đọc cá nhân , HS đọc theo tổ, đồng thanh. - Đọc bài nối tiếp . Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài. - 1 HS khá đọc bài. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: ngắt giọng câu thứ 3 của đoạn. - Hướng dẫn HS đọc đoạn 2, 3 tương tự như hướng dẫn đọc đoạn 1. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước Mưa dầm dề, / mưa sướt mướt,/ ngày này qua ngày khác// - Nhấn giọng các từ: dầm dề, sướt mướt. vì đây là các từ ngữ gợi tả hình ảnh - Một số HS đọc bài. - Luyện đọc đoạn 2,3. - Câu cần chú ý ngắt giọng: Ngồi trong nhà/ ta thấy cả những đàn cá ròng ròng,/từng đàn,/ từng đàn theo cá mẹ/ xuôi theo dòng nước, vào tận đồng sâu.// - Nối tiếp nhau đọc từ đầu lớp. - Tổ chức hco HS luyện đọc bài theo nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 3 HS. - Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn, đọc cả bài. - GV đọc mẫu toàn bài lần 2. - Con hiểu thế nào la mùa nước nổi? - Nước lũ có tác hại gì? - Mưa dầm dề, mưa sướt mướt là mưa như thế nào? - Mùa nước nổi thường đến hết bài. - Lần lượt từng HS đọc trong nhóm. Mỗi HS đọc 1 đoạn cho đến hết bài. - Mỗi nhóm cử 2 HS đọc. - HS theo dõi và đọc thầm theo. - Mùa nước nổi là mùa nước lên hiền hoà, nước mỗi ngày một dâng lên. Mưa từ ngày này qua ngày khác. - Làm đổ nhà và phá hoại hoa màu. - Mưa nhỏ, dai. không có ở vùng nào? - Vì sao tác giả lại nói: "dằm tháng bảy nước nhảy lên bờ". - Cảnh vật biết giữ lại những gì của mùa nước nổi. - GV giải nghĩa thêm từ phù sa. - Vì sao ngồi trong nhà có thể nhìn thấy cả đàn cá xuôi dòng vào tận đồng sâu? - Tìm những hình ảnh tả về mùa nước nổi? ngớt từ ngày này sang ngày khác. - ở miền nam thuộc đồng bằng sông Cửu Long. - Vì nước tràn lên ao hồ, nước ao hồ trộn với nứơc sông. - Giữ lại những hạt phù sa. - Vì nước tràn lên bờ, trên các ao hồ và đồng ruộng. Giáo án tiếng việt lớp 5 - Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc lưu loát và bước đầu diễn cảm toàn bộ bài văn. - Giọng đọc vui, nhẹ nhàng, thong thả; chú ý ngắt câu đúng ở những câu dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ ở những câu miêu tả ngắn. - Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. 2/ Hiểu các từ ngữ trong bài. - Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Luyện đọc. (10- 11’) a) GV (hoặc 1 HS) đọc cả bài. - Cần đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả… b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 3 đoạn. c) Hướng dẫn HS đọc toàn bài. d) GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9- 10’) - GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (6- 7’) - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Cho HS đọc. - Nhi ều HS luyện đọc diễn cảm. - GV đưa bảng phụ đã chép 1 đoạn cần luyện đọc. - Cho HS thi đọc. - 3 HS 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm :