GiáoánTiếngviệtTẬPĐỌC Tiết 21: BẬN I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ nhịp thơ. Bước đầu biết đọc thơ với giọng vui, sôi nổi. - Hiểu nội dung thơ: Mọi người, vật em bé bận rộn làm công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời. ( trả lời câu hỏi 1,2 3; thuộc số câu thơ bài). II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết thơ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra cũ: Đọc trả lời câu hỏi Trận bóng lòng đường. B. Dạy mới: Hoạt động 1: Luyện đọc . Đọc tiếng, từ khó bài. Biết ngắt nghỉ nhịp thơ. - GV đọc mẫu. - GV hướng dẫn HS luyện đọc: .Luyện đọc câu. Chú ý luyện đọc từ khó câu. .Luyện đọc khổ thơ trước lớp giải nghĩa từ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù .Luyện đọc khổ thơ nhóm. .HS lớp đọc đồng thơ. Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hiểu nội dung thơ. - HS đọc thầm khổ thơ 1,2 trình bày cá nhân câu hỏi 1,2 sgk. - HS đọc khổ thơ 3, thảo luận nhóm đôi câu hỏi sgk. - GV hỏi: Em có bận rộn không? Em thường bận rộn vói công việc gì? Em có thấy bận mà vui không? . Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ. - Đọc trôi chảy toàn bài; thuộc lòng thơ. - GV hướng dẫn HS thuộc lòng khổ thơ thơ. - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. C. Củng cố, dặn dò: - Bài thơ nói lên điều gì? - Đọc thuộc thơ chuẩn bị “Các em nhỏ cụ già.” GIÁOÁNTIẾNGVIỆTTẬPĐỌCBẬN I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Giúp học sinh nắm nội dung thơ: Mọi người, vật em bé bận rộn làm cơng việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời - Hiểu từ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù b) Kỹ năng: - Rèn cho Hs đọc trôi chảy bài, đọc từ dễ phát âm sai - Học thuộc lòng thơ c) Thái độ: Giáo dục Hs biết làm cơng việc có ích II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ học SGK Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng * HS: Xem trước học, SGK, VBT III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: Lừa ngựa - GV gọi học sinh đọc “Lừa ngựa” trả lời câu hỏi: + Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì? + Vì ngựa không giúp lừa? - Gv nhận xét Giới thiệu nêu vấn đề Giới thiệu + ghi tựa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phát triển hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc - Mục tiêu: Giúp Hs đọc từ, ngắt nghỉ nhịp dòng, khổ thơ PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành Học sinh lắng nghe Gv đọc thơ Giọng vui, khẩn trương Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - Hs đọc dòng thơ - Gv mời đọc dòng thơ - Hs đọc tiếp nối em - Gv yêu cầu lần lược em đọc tiếp nối đến đọc dòng thơ hết thơ - Hs đọc khổ thơ trước lớp - Gv gọi Hs đọc khổ thơ trước lớp - Gv yêu cầu Hs giải nghĩ từ mới: sông Hồng, vào mùa, đánh thù - Hs giải thích đặt câu với từ - Gv cho Hs đọc khổ thơ nhóm - Ba nhóm tiếp nối đọc đồng khổ thơ - Cả lớp đọc đồng thơ - Cả lớp đọc đồng thơ - Gv theo dõi, hướng dẫn em đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu PP: Hỏi đáp, đàm thoại, - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu trả lời câu giảng giải hỏi SGK - Gv mời Hs đọc thành tiếng khổ thơ đầu trả lời câu hỏi: Một Hs đọc khổ 1: + Mọi vật, người xung quanh bé bận Trời thu – bận xanh, sơng việc gì? Hồng bận chảy …… Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi + Bé bận làm việc gì? - Gv mời Hs đọc thành tiếng khổ thơ cuối: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Vì người bận mà vui? - Hs đọc khổ - Gv nhận xét, chốt lại chốt lại: - Hs phát biểu Vì cơng việc có ích ln mang lại niềm vui - Hs nhận xét Bận rộn chân tay, người thấy khỏe Vì làm việc tốt * Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ - Mục tiêu: Giúp em nhớ đọc thuộc thơ PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng lớp - Gv xố dần từ dòng , khổ thơ - Gv mời Hs đại diện nhóm tiếp nối đọc khổ thơ - Gv nhận xét đội thắng - Gv mời em thi đua đọc thuộc lòng thơ - Gv nhận xét bạnđọc đúng, đọc hay Tổng kết – dặn dò - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị bài:Các em nhỏ cụ già - Nhận xét cũ - Hs đọc thuộc lớp khổ thơ - Hs đọc khổ thơ - Hs nhận xét - Hs đại diện Hs đọc thuộc thơ - Hs nhận xét VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GiáoánTiếngviệtĐỌC THÊM: LỪA VÀ NGỰA I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từnguwx vật(bt2) - Đặt 2-3 câu theo mẩu Ai làm ( bt3) II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động HS 1/ Bài cũ: - Gọi em lên bảng đọc - em lên bảng HTL mà GV định - Nhận xét - ghi điểm 2/ Bài mới: - Giới thiệu - Cả lớp lắng nghe. * Kiểm tra học thuộc lòng: Tiến hành - Học sinh bốc thăm chuẩn bọi đến tiết (Với HS chưa đọc thuộc, GV lượt lên bảng đọc. cho HS ôn lại kiểm tra vào tiết sau) */ Ôn luyện củng cố vốn từ: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS đọc yêu cầu làm. - HS tự làm bài. - Em chọn từ nào, em phải chọn + Chọn từ xinh xắn (Không chọn từ từ đó? lộng lẫy) + Chọn từ tinh xảo bàn tay khéo léo. - Nhận xét ghi điểm xoá từ không thích hợp. + Chọn từ tinh tế. */ Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai, làm gì? Bài 3: TaiLIeu.VN - HS đọc yêu cầu làm. Page - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. * Hd đọc Lừa ngựa 3/ Củng cố dặn dò: - Viết vào câứaH đọc theo hd GV - Nhận xét tiết học. - Dặn nhà học trước tiết ôn tập - Về nhà ôn tập học . chuẩn bị kiểm tra. TaiLIeu.VN Page GiáoánTiếngviệtTẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN TIẾT 19-20: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. Mục đích yêu cầu: Tập đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; biết đọc kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: không chơi bóng lòng đường dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng. ( trả lời câu hỏi SGK). Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện. - Đối với HS khá, giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa truyện sgk. Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra cũ: Đọc trả lời câu hỏi Nhớ lại buổi đầu học. . Điều gợi tác giả nhớ kỉ niệm buổi tựu trường? . Trong ngày tựu trường đầu tiên, tác giả thấy cảnh vật xung quanh có thay đổi lớn? . Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè đám HS trò tựu trường. B. Dạy mới: a. Tập đọc: Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; biết đọc kiểu câu. - GV đọc mẫu. - GV hướng dẫn HS luyện đọc: . Luyện đọc câu. Chú ý luyện đọc từ khó câu. . Luyện đọc đoạn trước lớp giải nghĩa từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương. . Luyện đọc đoạn nhóm. . HS nhóm nối tiếp đọc đồng đoạn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: không chơi bóng lòng đường dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng. - HS đọc thầm đoạn 1, trình bày cá nhân câu hỏi 1,2 sgk. - HS đọc thầm đoạn 2, trình bày cá nhân câu hỏi sgk câu hỏi sau: Thái độ bạn nhỏ tai nạn xảy ra?. - HS đọc thầm đoạn 3, trình bày cá nhân câu hỏi sgk. - HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi sgk trình bày trước lớp. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Đọc trôi chảy; biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - GV hướng dẫn HS đọc phân vai . - HS luyện đọc phân vai theo nhóm. - HS thi đọc phân vai trước lớp. b. Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện. Đối với HS khá, giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật. - GV hướng dẫn HS kể nhập vai nhân vật. - GV cho HS kể mẫu. - HS tập kể theo nhóm. - HS thi kể chuyện trước lớp. C. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Trong câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về nhà đọc lại chuẩn bị “Bận”. GiáoánTiếngviệtTẬPVIẾT TIẾT 7: ÔN CHỮ HOA E, Ê I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa E, Ê. - Viết chữ hoa E (1 dòng); Ê (1 dòng); Viết tên riêng Ê-đê (1 dòng) câu ứng dụng: Em thuận anh hoà nhà có phúc (1 lần) chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; Bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng. II. Chuẩn bị: Mẫu chữ viết hoa E,Ê chữ Ê- đê. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra cũ: HS viết lại chữ D,Đ, Kim Đồng. B. Dạy mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng a) Luyện viết chữ hoa: E,Ê -HS tìm chữ hoa có tên riêng: E,Ê - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ. - HS tậpviết chữ(E,Ê) bảng con. b) Luyện viết từ ứng dụng: Ê- đê. - HS đọc từ ứng dụng: - GV giới thiệu từ ứng dụng. - HS tậpviết bảng con. c) Luyện viết câu ứng dụng: Em thuận anh hoà nhà có phúc. - HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng. - HS tậpviết bảng chữ Em. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở. - GV nêu yêu cầu: viết cỡ chữ nhỏ . Chữ E: dòng . Chữ Ê, K: dòng . Chữ Ê- đê : 1dòng . Câu ứng dụng: 1lần . Đối với HS giỏi viết đúng, đủ dòng tập viết. - HS viết vào vở. - GV chấm sửa bài. C. Củng cố, dặn dò: Luyện viết thêm phần nhà. Chuẩn bị Ôn chữ hoa G. GiáoánTiếngviệt 3
TẬP ĐỌC
TIẾT 63: BÀN TAY CÔ GIÁO.
I Mục đích yêu cầu :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng, rành mạch; Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau
mỗi dòng thơ, giữa các khổ thơ.
- Hiểu nội dung chính của bài: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo.( trả
lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2,3 khổ thơ).
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ viếtbài thơ.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
Đọc và trả lời câu hỏi bài Ông tổ nnghề thêu
B.Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
- GV đọc mẫu.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong sgk.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc:
.Luyện đọc câu thơ. Chú ý luyện đọc từ khó trong câu.
. Luyện đọc từng khổ thơ trước lớp và giải nghĩa các từ: phô
.Luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm.
.HS cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hiểu nội dung chính của bài thơ: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo.
- HS đọc thầm bài thơ trình bày cá nhân câu hỏi 1 sgk.
- HS đọc thầm bài thơ trình bày cá nhân câu hỏi 2sgk.
- HS đọc 2 dòng thơ cuối bài, thảo luận nhóm đôi câu hỏi 3 sgk.
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc trôi chảy toàn bài; học thuộc bài thơ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò:
- Đọc thuộc bài thơ và chuẩn bị bài Nhà bác học và bà cụ
... vật, người xung quanh bé bận Trời thu – bận xanh, sơng việc gì? Hồng bận chảy …… Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi + Bé bận làm việc gì? - Gv mời Hs đọc thành tiếng khổ thơ cuối: VnDoc - Tải tài liệu,... lại chốt lại: - Hs phát biểu Vì cơng việc có ích mang lại niềm vui - Hs nhận xét Bận rộn chân tay, người thấy khỏe Vì làm việc tốt * Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ - Mục tiêu: Giúp em nhớ đọc... thuộc lớp khổ thơ - Hs đọc khổ thơ - Hs nhận xét - Hs đại diện Hs đọc thuộc thơ - Hs nhận xét VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí