1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN nâng cao hiệu quả giờ ôn luyện toán 9

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các giải pháp giúp giáo viên ôn luyện tốt, các giờ ôn tập, luyện tập môn toán 9

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỮU LŨNG TRƯỜNG THCS XÃ YÊN BÌNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ ÔN LUYỆN TOÁN Tên tác giả: Nguyễn Hữu Dũng Chức vụ: Giáo viên GV môn: Toán - Lý Đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực/ Môn: Toán Đăng ký danh hiệu thi đua cấp (cơ sở/tỉnh): Cơ sở Hữu Lũng, 2016 Mục lục TT 2 Nội dung I - TÊN SÁNG KIẾN II - LÝ DO CHON SÁNG KIẾN Lý chủ quan Trang 1 Lý khách quan 4 III - THỰC TRẠNG Thuận lợi 7 Khó khăn IV - NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung chủ yếu sáng kiến Cơ sở lý thuyết Cơ sở thực tiễn Những giải pháp khả thi áp dụng để tiến hành ôn 7 10 12 12 10 11 12 13 luyện đạt hiệu 4.1.Giải pháp thứ nhất: Phương pháp tiến hành phần ôn 4.2.Giải pháp thứ hai: Phương pháp tiến hành phần luyện 4.3 Giải pháp thứ ba: Áp dụng giáo dục kỉ luật tích cực 14 15 ôn luyện toán 4.4 Giải pháp thứ tư: Một giảng mẫu V - KẾT QUẢ ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Những vấn đề quan trọng đề cập đến SKCTKT 16 17 18 19 Kết Kiến nghị PHẦN 4.PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo 13 13 13 14 14 15 23 23 23 24 25 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Yên bình, ngày 06 tháng 04 năm 2016 BÁO CÁO SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2015 - 2016 I TÊN SÁNG KIẾN: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu ôn luyện Toán II LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN Lý chủ quan Hiện trường trung học sở, với nhiều môn khác việc giảng dạy môn toán coi trọng Môn toán coi môn quan trọng, khó em học sinh Cho lên môn Toán đầu tư trang bị thiết bị dạy học đầy đủ, người bố trí phù hợp với mục tiêu, yêu cầu giảng dạy môn, phù hợp cấp học, bậc học, đồng thời đội ngũ giáo viên chuẩn hóa Trong thực tế giảng dạy, với lực cụ thể giáo viên, kỹ sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học nâng cao bước để học sinh tiếp thu nhanh chóng kiến thức kĩ học Tuy nhiên, mức độ nắm kiến thức học sinh khác tránh khỏi việc học khóa có em chưa nắm kiến thức chưa có kĩ cần thiết Vì tiết tăng thời lượng thực năm gần góp phần hiệu giải vấn đề Chính kiến thức kĩ hình thành rèn luyện ôn luyện giúp cho học sinh nắm kiến thức cách chủ động, sâu sắc, sáng tạo hứng thú Đây dạy thể sắc riêng thầy cô giáo cho dù dùng hình thức phương pháp ôn luyện nào, thành tựu chung lại giúp cho học sinh nắm vững kiến thức kĩ nhanh nhất, sâu sắc nhất, chủ động Bộ môn toán học coi môn khó học sinh, tạo cho học sinh hứng thú học lớp việc học môn toán học lại trở nên nhẹ nhàng Cụ thể giáo viên cần tìm cách cho học sinh nắm kiến thức bản, sát với thực tế đời sống, sản xuất, đáp ứng yêu cầu nhu cầu lao động sản xuất nhu cầu tiếp tục học lên cao học sinh tự thân em học tập tích cực Để làm điều bên cạnh khóa, ôn luyện mảnh đất tốt cho giáo viên thỏa sức phô diễn kiến thức kĩ thuật dạy học Tuy nhiên, giáo viên vùng miền khác với điều kiện khác lực chuyên môn nghiệp vụ tay nghề không đồng Do đề tài giúp giáo viên chưa có điều kiện giảng ôn luyện nhiều tiếp cận hình thức phương pháp giảng dậy ôn luyện toán đơn giản có hiệu Toán học so với môn học khác có đặc điểm tính trừu tượng cao, tính thực tiễn phổ dụng tính logic Chính đặc điểm tác động không nhỏ đến việc rèn luyện kỹ học sinh Nó đòi hỏi học sinh lên lớp em cần phải suy nghĩ, đào sâu nghiên cứu, tìm hiểu kỹ kiến thức sách giáo khoa nguồn tài liệu khác hiểu rõ nắm vững nội dung kiến thức Đồng thời học sinh cần tích cực chủ động rèn kĩ cần thiết vận dụng kiến thức vào giải toán cụ thể, tình cụ thể sống Mà muốn có kĩ thành thục khóa cần có ôn luyện để học sinh rèn luyện để học sinh chủ động tham gia ôn luyện người giáo viên đóng vai trò điều khiển quan trọng, học sinh nắm kiến thức vận dung kiến thức đến đầu tùy thuộc vào phương pháp giảng dạy giáo viên Với vai trò nêu ôn luyện, chọ sáng kiến: “ Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu ôn luyện Toán ” để trao đổi với đồng chí đồng nghiệp tìm hình thức phương pháp giảng dậy ôn luyện hiệu Trong giới hạn đề tài đề cập đến hình thức ôn luyện phương pháp hướng dẫn học sinh ôn luyện có hiệu theo kinh nghiệm thân Lý khách quan Toán học môn khoa học tự nhiên xếp vào môn mang tầm ảnh hưởng đến nhiều môn khoa học khác Ví dụ muốn giải tập vật lí, tập hóa học cần có kiến thức toán học, hay để làm phép so sánh thuyết phục văn học có cần kiến thức liên quan đến môn toán để có tác phẩm điêu khắc đẹp cần có tính toán thật chi tiết Toán học môn khoa học đời từ yêu cầu thực tế lao động sản xuất Xuất phát yêu cầu sống nhà toán học nghiên cứu tìm tòi định lý, phép toán quay lại kiểm nghiệm định lý, phép toán toán sống đặt Vì môn toán không môn khoa học gắn liền với nhiều môn khoa học khác mà đời sống người Việc học tốt môn toán học nhà trường giúp học sinh hiểu yêu cầu thực tế sống hàng ngày đặt nhiệm vụ cho môn toán môn toán giải nhiệm vụ Môn toán trang bị cho học sinh kiến thức bản, tối thiểu để học sinh khỏi bỡ ngỡ tình gặp phải sống Từ đó, giải tình cách nhanh chóng dễ dàng Như vậy, học sinh ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học môn toán vào thực tế đời sống nhằm tạo dựng sống ngày tốt đẹp Mà biết để có nhiều thời gian cho học sinh hình thành rèn luyện kĩ khóa không nhắc tới ôn luyện ( học tăng thời lượng trường trung học sở) Cho nên sáng kiến “ Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu ôn luyện Toán ” trao đổi với đồng chí đồng nghiệp tìm hình thức phương pháp giảng dậy ôn luyện hiệu Trong giới hạn đề tài đề cập đến hình thức ôn luyện phương pháp hướng dẫn học sinh ôn luyện có hiệu theo kinh nghiệm thân III THỰC TRẠNG Qua giảng dạy thực tế nhận thấy có thuận lợi khó khăn định dạy học sinh ôn luyện sau: Thuận lợi Về phía nhà trường có phòng học đầy đủ, trang thiết bị dậy học đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu việc dậy học Về phía phụ huynh học sinh tạo điều kiện cho em tham gia đầy đủ buổi ôn luyện đôn đốc em học làm đầy đủ trước đến lớp Về phía học sinh đa số em ngoan, lớp ý nghe giảng số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, nhiệt tình làm theo yêu cầu giáo viên, chí tìm thêm khác sách tham khảo để trao đổi với giáo viên Ban giám hiệu quan tâm, dạo sát ôn luyện cho học sinh lớp học sinh cuối cấp chuẩn bị thi vào 10 Khó khăn Học sinh trường Trung học sở xã Yên bình có trình độ hiểu biết không đồng đều, điều kiện sống nhiều khó khăn nên lực học tập bị hạn chế dạy ôn luyện nhiều thời gian cho đơn vị kiến thức nhỏ Mặt khác, môn học số học sinh không thích học khô cứng kiến thức trừu tượng nên dẫn đến việc có em không hào hứng với môn học Một số em học sinh nhận thức chưa nhanh lên học khóa chưa nắm hết kiến thức, vận dụng chưa thành thạo Bên cạnh lại có số học sinh nhút nhát rụt rè không dám phát biểu, không dám lên bảng trình bầy nên ôn luyện chưa đạt hiệu mong muốn IV NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung chủ yếu sáng kiến - Trong sáng kiến nêu cụ thể hình thức ôn luyện toán với hai phần nội dung, nội dung có phương pháp giảng dạy tương ứng theo bước cụ thể Với cách trình bầy giúp người đọc dễ hiểu cách thức tiến hành ôn luyện - Để người đọc dễ hình dung tiết ôn luyện toán đề tài trình bày giảng mẫu Trong giảng mẫu hệ thống câu hỏi đưa phân hóa theo đối tượng, đảm bảo học sinh học tập tích cực Ngoài ra, yêu cầu giáo viên đưa tăng dần độ khó đòi hỏi học sinh nắm mức độ định Hệ thống tập đưa theo mức độ từ dễ đến khó đảm bảo tính lôgic, tính hệ thống yêu cầu tăng tiến nhận thức - Bên cạnh phương pháp đặc trưng môn, đề tài đề cập đến phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực - nét phong trào thi đua năm học Cơ sở lý thuyết Toán học môn học có vai trò quan trọng đời sống người nghành khoa học khác, đặc điểm môn toán nội dung nhiều, công thức nhiều, quy tắc nhiều, tập đa dạng thể loại (có khó, có dễ, có phức tạp) Vì trình tính toán, vận dụng kiến thức học sinh dễ bị nhầm lẫn, sai sót Vì học sinh cần phải có nhiều thời gian để ôn luyện Trong năm gần đây, định hướng đổi phương pháp dạy học thống theo tư tưởng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh tổ chức hướng dẫn giáo viên, học sinh tự giác chủ động tìm tòi, phát hiện, giải nhiệm vụ đặt có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức kỹ tiếp thu Luật Giáo dục 2005 (Điều 5) quy định : "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên" Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy định cách học, nhiên, thói quen học tập thụ động học sinh ảnh hưởng đến cách dạy thầy Mặt khác, có trường hợp học sinh mong muốn học theo phương pháp dạy học tích cực giáo viên chưa đáp ứng Do vậy, giáo viên cần phải bồi dưỡng phải kiên trì cách dạy theo phương pháp dạy học tích cực, tổ chức hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thói quen cho học sinh Trong đổi phương pháp phải có hợp tác thầy trò, phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học có kết Phương pháp dạy học tích cực hàm chứa phương pháp dạy phương pháp học Trong phạm vi đề tài đề cập đến giáo dục kỉ luật tích cực vận dụng vào ôn luyện để trao đổi thầy cô 2.1 Những vấn đề giáo dục kỉ luật tích cực: 2.1.1 Giáo dục kỉ luật tích cực gì? - Những giải pháp mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỉ luật tự giác học sinh - Sự thể rõ ràng mong đợi, quy tắc giới hạn mà học sinh phải tuân thủ - Gây dựng mối quan hệ tôn trọng giáo viên học sinh - Dạy cho học sinh kĩ sống mà em cần suốt đời - Làm tăng tự tin khả xử lý tình khó khăn học tập sống em - Dạy cho học sinh cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, không bạo lực, có tôn trọng thân, biết cảm thông tôn trọng quyền người khác 2.1.2 Bẩy nguyên tắc giáo dục kỉ luật tích cực Tôn trọng phẩm giá trẻ Phát triển thái độ, cách xử hướng ngoại, thân thiện, cởi mở, ý thức kỉ luật tự giác nghị lực trẻ Phát huy hết mức tham gia tích cực trẻ Tôn trọng nhu cầu phát triển chất lượng sống trẻ Tôn trọng động quan điểm riêng sống trẻ Đảm bảo công bằng, không thiên vị (vô tư, không phân biệt đối xử) công minh Khuyến khích tình đoàn kết, thống 2.1.3 Một số biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực Có nhiều nhóm biện pháp giáo dục kỉ luật áp dụng lớp học Các nhóm biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực bao gồm: - Thay đổi cách cư xử lớp học - Quan tâm đến khó khăn trẻ - Tăng cường tham gia trẻ - Tổ chức hoạt động xây dựng tập thể lớp Cơ sở thực tiễn Toán học môn khoa học tự nhiên, hầu hết kĩ giải toán rèn luyện luyện tập ôn luyện Ngay từ kĩ đến kĩ khó, phức tạp ôn luyện giúp học sinh nắm Do ôn luyện đóng vai trò vô quan trọng việc giảng dạy môn Ý thức điều nhiều trường học cho ôn luyện vào chương trình giảng dạy giáo viên lấy tiết dạy không tính thù lao theo tinh thần công văn dạy học tăng thời lượng nghành Tuy nhiên dạy học trình sáng tạo, giáo viên muốn rèn kĩ cho học sinh phụ thuộc vào trình độ, lòng kiên nhẫn định giáo viên Chính nhiều trường có bề dày thành tích , họ coi trọng ôn luyện, họ ý thức sâu sắc ôn luyện tiết học tăng thời lượng nên số lượng tiết ôn luyện nhiều học khóa tiết học có vai trò quan trọng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục Qua thực tế giảng dậy thân tham khảo kinh nghiệm thực tế nhiều đồng chí đồng nghiệp áp dụng sở lí luận vào giảng dậy ôn luyện nhận thấy thực tiễn là: Giờ ôn luyện giúp học sinh củng cố lại kiến thức học lí thuyết, đồng thời cung cấp thêm số kiến thức chuẩn nội dung học tiết học khóa Giờ ôn luyện giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, gắn kiến thức với dạng tập cụ thể để rèn kĩ cần thiết làm cho học sinh cảm thấy hứng thú với môn học, ghi nhớ kiến thức tốt hơn, nâng cao khả tự học Học sinh chủ động tình tiếp thu kiến thức Giờ ôn luyện giúp học sinh rèn luyện kĩ dược hình thành học lí thuyết, rèn thêm số kĩ chuẩn Giờ ôn luyện để rèn cho học sinh tính xác, cẩn trọng làm bài, bồi dưỡng đam mê khoa học, khơi dậy học sinh tính kiên trì bền bỉ Khi dạy ôn luyện phát học sinh nhận thức vấn đề đắn hay lệch lạc mà kịp thời khích lệ động viên hay uốn nắn Tóm lại, ôn luyện đóng vai trò quan trọng chất lượng giảng dạy nói chung, giảng dạy môn toán học nói riêng Nhưng làm để có ôn luyện hiệu quả? Từ thực tế giảng dạy môn toán năm thay sách Toán bậc học trung học sở mạnh dạn trao đổi với đồng chí, đồng nghiệp số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập môn toán học trường trung học sở Những giải pháp khả thi áp dụng để tiến hành ôn luyện đạt hiệu Một ôn luyện chia làm hai phần phần ôn phần luyện 10 4.3 Giải pháp thứ ba: Áp dụng giáo dục kỉ luật tích cực ôn luyện toán Trong tiết ôn luyện kết hợp phương pháp dạy học ( thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề, giảng giải…), hệ thống câu hỏi đảm bảo tính logic, tính phân hóa phù hợp cho đối tượng học sinh, với mức độ yêu cầu giáo viên đưa tăng dần độ khó đảm bảo giáo viên nắm kiến thức rèn kĩ không từ tương tác với giáo viên mà nhờ tương tác với bạn khác lớp Ngoài hoạt động thể giáo án ôn luyện thân áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực để học đạt hiệu tốt nhất: Một là: Thay đổi cách cư xử lớp học: Cụ thể học sinh xây dựng quy ước riêng ôn luyện học sinh cần giơ tay trả lời câu hỏi lần buổi ôn luyện Nếu học sinh thực tốt điều khen trước lớp vào cuối tiết học, học sinh trì tốt quy ước tuần liên tiếp nhận lời khen gợi ghi ôn luyện Nếu có em học sinh không thực quy ước mà lí đáng phải làm nhiệm vụ chăm sóc bồn hoa lớp sau tiết học ( Đây quy định em thống từ đầu) Bên cạnh thể lệ rõ ràng thông báo trước tới học sinh có trường hợp nhận lời khen đặc biệt dành cho em thường xuyên vi phạm mà đột xuất có tiến dù nhỏ Và để thực xác điều lập sổ ghi chép hàng ngày theo dõi phấn đấu em nhật kí đánh giá thay đổi em trình giáo dục kỉ luật tích cực Hai là: Quan tâm đến khó khăn học sinh Để làm điều phải nắm hoàn cảnh gia đình em thông qua sơ yếu lí lịch em, từ giáo viên chủ nhiệm lớp từ nhiều nguồn thông tin khác Từ nắm việc học em có bị trở ngại từ phía gia đình hay không mà thân giáo viên có cách cư sử phù hợp Ngoài 12 ra, tìm hiểu xem em có bị trở ngại nhận thức hay không để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp Ba là: Tăng cường tham gia học sinh Tôi yêu cầu em tự xây dựng quy ước ôn luyện, tự theo dõi lẫn thực hiệ quy ước Khuyến khích em mạnh dạn trao đổi suy nghĩ bạn lớp qua hoạt động hòm thư vui Hoạt động sau tiết học nêu tên em học sinh chưa tích cực để lớp nhà nhận xét, đánh giá, đưa lời khuyên cho bạn Đến tiết sau thu thư lựa chọn thư có tác dụng khích lệ gửi cho em học sinh chưa tích cực Bằng hoạt động cho vừa thể tinh thần đoàn kết vừa đem lại hiệu hoạt động “xây dựng tập thể lớp” 4.4 Giải pháp thứ tư: Một giảng mẫu GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( tiết 1) I Mục tiêu kiến thức - Học sinh nắm bước giải toán cách lập phương trình Kĩ - Học sinh biết cách vận dụng bước giải toán cách lập phương trình để giải dạng toán bản: toán tìm số, toán chuyển động, toán suất Thái độ - Cẩn thận, xác, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải tình sống II Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ ghi tập, thước thẳng, SGK Học sinh: Ôn tập trước bước giải toán chách lập hệ phương trình nhà, làm tập giáo viên giao III – Phương pháp kỹ thuật dạy học 13 Phương pháp Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực, thuyết trình, giảng giải, đặt giải vấn đề… Kỹ thuật : Động não, đặt câu hỏi, mảnh ghép IV - Tiến trình dạy học Ổn định lớp (2’) Kiểm tra sỹ số, tập nhà Ôn luyện HĐ giáo viên Hoạt động : Hoạt động HĐ học sinh ôn (15 phút) ? Kiểm tra cũ: Nêu - Giải toán gồm bước: bước giải toán Bước 1: Chọn ẩn đặt diều kiện cách lập phương Bước 2: thiết lập đại lượng chưa biết theo ẩn trình (lớp 8) Bước 3: Lập giải phương trình ?Trong chương trình có - Toán tìm số, toán chuyển động, toán suất, dạng toán toán phần trăm, toán mang nội dung hình học, toán mang nội dung vật lí ( khác toán chuyển động), toán mang nội dung hóa học, GV đưa đề lên bảng Bài 1: Cho số có hai chữ số tổng hai chữ số phụ chúng 10, tích hai chữ số nhỏ số cho 12 Tìm số cho ? Bài toán cho biết - Tóm tắt yêu cầu ( Câu hỏi dành Cho số có chữ số cho học sinh chưa đạt Tổng chữ số 10 chuẩn) Tích chữ số nhỏ số 12 Tim số ?Trong toán, Những Học sinh trả lời câu hỏi cách hoàn thiện đại lượng nhắc dần thông tin bảng sau: đến (Câu hỏi dành cho Số Số Tổng 14 Tích Số có học sinh trung bình) hàng hàng ? Gọi ẩn gì? (Câu hỏi chục đơn vị dành cho học sinh trung x 10- x chữ số chữ số x+(10-x) x.(10-x) bình) chữ số 10.x+10x ? Biểu diễn đại lương lại bảng theo ẩn nào( Câu hỏi dành cho học sinh khá) ?Theo ta dựa vào kiện để có phương trình ( Câu hỏi dành cho học sinh khá) - Tích 2chữ số nhỏ số 12 nên có phương trình x.(10-x) +12= 10.x+10-x ? Một em lên trình bầy lại toán đến lập phương trình( Câu hỏi dành cho học sinh khá) ?Em khác cho biết giải phương trình lên giải toán tiếp( Câu hỏi dành cho học sinh khá) - Gọi học sinh nhận xét giáo viên chốt toán Giải: Gọi chữ số hàng chục số cho x (x ∈ N *, x ≤ ) Chữ số hàng đơn vị 10 - x Giá trị số cho 10x + 10 - x = 9x + 10 Ta có PT x(10 - x) = 9x + 10 - 12 ⇔ 10x - x2 = 9x - ⇔ x2 - x - = Nhận thấy a - b + c = + - = - Mở rộng: chọn Ta có: x1 = - 1; x2 = 15 ẩn theo cách khác Với x1 = - (loại) không thoả mãn đk không? Làm theo cách Ta có chữ số hàng chục dơn giản hơn?(Câu Chữ số hàng đơn vị hỏi dành cho học sinh Vậy số phải tìm 28 giỏi) Hoạt động 2: Luyện giải ( 30 phút) GV đưa đề lên bảng phụ Đây dạng toán gì? Cho học sinh lên bảng Bài 2: Một xuồng máy xuôi dòng sông 30km tóm tắt toán?(Câu hỏi ngược dòng 28 km hết thời gian thời gian dành cho học sinh chưa mà xuồng 59,5 km mặt hồ yên lặng Tính đạt chuẩn) vận tốc xuồng hồ biết vận tốc nước chảy sông 3km/h Tóm tắt ?Bài toán gồm có đại Quãng đường xuôi dòng sông: 30km lượng nào? Những Quãng đường ngược dòng sông: 28km trình nào?(Câu hỏi dành Quãng đường hồ:59,5 km cho học sinh trung bình) Vận tốc dòng nước sông: 3km/h ? Đại lượng không Thời gian sông thời gian hồ đổi điền vào Tính vận tốc hồ hồ bảng(Câu hỏi dành cho học sinh trung bình) Học sinh lên bảng ghi câu trả lời dần hoàn ?Đặt đại lượng làm thiện thông tin bảng ẩn? Biểu diễn đại Đi lượng lại Theo tra ta có phương trình xuôi sông Đi ngược sông v x+3 t 30 s 30 x-3 x+3 28 28 x-3 16 nào? Đi hồ x 59,5 59,5 x GV gọi học 30 x +3 + 28 119 = x−3 2x sinh lên bảng, em thực bước giải Giải: Gọi vận tốc xuồng máy hồ yên lặng x (km/h) x > Vận tốc xuồng xuôi dòng sông x + (km/h) Vận tốc xuồng ngược dòng sông x - (km/h) Thời gian 59,5 km hồ 119 (giờ) 2x Thời gian 30 km xuôi dòng sông Thời gian 28 km ngược dòng 30 (giờ) x+3 28 (giờ) x−3 Ta có phương trình 30 28 119 + = x+3 x−3 2x ⇔ x2 + 4x - 357 = ∆/ = + 357 = 361 ⇒ ∆/ GV gọi học sinh nhận xét x1 = − + 19 = 17 x2 = − − 19 = −21 và giáo viên chốt ? Nêu cách giải khác? (Câu hỏi dành cho học = 19 Vì x > nên x = - 21 (loại) sinh giỏi) Vậy vận tốc xuồng hồ nước yên lặng GV đưa đề lên bảng 17 km/h 17 phụ - Có thể đặt thời gian làm ẩn Gv cho học sinh hoạt đọng nhóm theo bàn Bài 3: Hai đội công nhân làm quãng tìm cách giải đường 12 ngày xong Nếu đội thứ làm Sau với bước hết nửa công việc đội thứ hai tiếp tục gọi em học sinh làm nốt phần việc lại hết tất 25 lên phải trình ngày Hỏi đội làm bày xong Thời gian Đội x Đội 25-x Cả đội 12 Phương trình: Năng suất Sản phẩm 2x 2(25 − x) 12 1 1 1 + 2(25 − x) = 2x 12 Giải: Gọi thời gian đội thứ làm xong nửa công việc x (ngày) 2x > 12 Thời gian đội thứ hai làm xong nửa công việc 25 - x (ngày) Trong ngày đội thứ làm công 2x việc Trong ngày đội thứ hai làm 2(25 − x) (công việc) 18 Trong ngày hai đội làm công việc 12 Theo ta có phương trình 1 + 2(25 − x) = 2x 12 hay x2 - 25x + 150 = ∆ = 252 - 150 = 625 - 600 = 25 > PT có hai nghiệm x1 = 25 + = 15 x2 = 25 − = 10 x1 = 15; x2 = 10 (thoả mãn đk) GV gọi học sinh nhận xét chốt ? Nêu cách giải khác(Câu hỏi dành cho học sinh giỏi) Vậy - Đội thứ làm minh 20 ngày xong công việc - Đội thứ hai làm 30 ngày xong công việc Hoặc - Đội thứ làm minh 30 ngày xong công việc - Đội thứ hai làm 20 ngày xong công việc - Có thể đặt suất làm ẩn 3.Hướng dẫn học nhà - Nắm vững bước giải toán cách lập phương trình - Xem lại tập chữa - Xây dựng lại phương pháp giải dạng tập chữa - Xem trước dạng tập lại dạng toán V KẾT QUẢ ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Năm học 2015 – 2016 sáng kiến áp dụng, triển khai lớp Trường THCS Xã Yên Bình, phổ biến đến giáo viên tổ lần sinh 19 hoạt chuyên môn, Ban giám hiệu đồng nghiệp đánh giá cao hiệu đem lại Sau năm triển khai thực có phản hồi tích cực từ học sinh Cụ thể bình thường học sinh ngại học môn toán, không hứng thú với môn học học sinh trở nên hứng thú hơn, kỹ giải toán thành thạo hơn, cách giải kết xác hiệu học, chất lượng môn Toán nâng lên rõ rệt, với học sinh lại bớt ngại học môn Toán bắt đầu quan tâm đến học toán hơn, em chịu khó làm tập nhà, lớp ý hơn, em có cảm giác thoải mái hơn, tự nhiên học, em tự chủ, độc lập thi đua, tích cực tham gia phát biểu xây dựng học, thích giải tập, hăng hái xung phong lên bảng Kết kiểm tra học kì 1: (Năm học 2015-2016) Lớp Kết đầu năm Kiêm tra HK I Khá TB Yếu (Tổng số SL % SL % SL % SL % (56 HS) 1.8 11 19.6 27 48.2 17 30.4 (56 HS) 16.1 21 37.5 21 37.5 8.9 học sinh) Khảo sát Giỏi Qua sáng kiến để chất lượng môn toán ngày nâng cao có kiến nghị sau: Về phía nhà trường cần tạo điều kiện cho giáo viên có hội giao lưu học hỏi rút kinh nghiệm qua hội thảo chuyên đề Nhà trường nên bổ xung thêm số thiết bị thiếu hay hỏng để phục vụ cho tiết học có hiệu Về phía giáo viên: 20 Giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung chương trình sách giáo khoa, soạn giáo án cụ thể chi tiết, thiết kế đồ dùng dạy học thiết bị dạy học cho sinh động thu hút đối tượng học sinh tham gia Giáo viên cần tích cực học hỏi tham gia chuyên đề, hội thảo tổ, nhóm nhà trường, tích cực nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Khi hướng dẫn học sinh tiến hành dạy ôn luyện người giáo viên cần ý vai trò mình: Giáo viên phải dẫn dắt để học sinh hiểu cách nhận dạng tập, cách ghi nhớ kiến thức để áp dụng vào giải tập, bước giải tập cách trình bày Người giáo viên phải người điều động em làm việc Phải quan sát theo dõi hoạt động, công việc em để tìm cách giải hợp lí Trong trình quan sát em làm việc, người giáo viên phải phát sai lầm mà em mắc phải Những sai lầm mang tính điển hình chưa sửa chữa để cuối bài, giáo viên có nhận xét, góp ý Giáo viên tóm tắt, tổng hợp, liên kết kiến thức tập theo thứ tự để nêu bật nội dung học Giáo viên người hướng dẫn giúp đỡ em em có gặp khó khăn trình giải toán 21 PHẦN PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo - Sách " Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường trung học sở môn toán" Bộ Giáo dục Đào tạo - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học sở chu kỳ III ( 2004-2007) môn toán Bộ Giáo dục Đào tạo - Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học sở môn toán Bộ giáo dục Đào tạo - Giáo trình " Phương pháp dạy học toán" tác giả Hoàng Chúng - Bộ giáo dục Đào tạo - Sách giáo khoa sách giáo viên môn toán lớp 6,7,8,9 Bộ Giáo dục Đào tạo 22 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG VỀ SÁNG KIẾN (cần ghi rõ SK đánh giá mức độ nào? triển khai cấp nào, triển khai từ thời gian nào? ký tên, đóng dấu) XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO PHÒNG GDĐT VỀ SÁNG KIẾN (cần ghi rõ SK đánh giá mức độ nào? triển khai cấp nào, triển khai từ thời gian nào? ký tên, đóng dấu) 23 Thứ hai : Với tập cụ thể VD: chọn tập 22 Thứ - Cần định rõ mục tiêu tiết dạy học HS cần: - Nắm quy tắc khai phương tích quy tắc nhân bậc hai - Vận dụng thành thạo quy tắc để giải tập - Rèn cho học sinh cách tư nhanh kĩ biến đổi biểu thức dấu bậc hai Khảo sát thực tế học sinh trường THCS Đào Duy Từ Hiện trạng chưa thực hiện: • Tình hình học sinh lớp 9B, 9CPhần lớn học sinh mức trung bình, yếu học sinh Khá Trong thời gian đầu tiếp nhận lớp thấy rằng: - Một số em học sinh sợ học môn toán dẫn đến chán nản, không tập trung tiếp thu học, đặc biệt luyện tập em không hiểu không làm tập - Các em học sinh trầm, không tích cực phát biểu xây dựng nên học lớp sôi đạt hiệu chưa cao 24 - Trong lớp có học sinh phải thi lại môn toán - Giáo viên công tác giảng day:Qua thời gian làm công tác giảng dạy lớp tìm hiểu, tiến hành đổi phương pháp dạy học lựa chọn phương pháp dạy học:“Phát giải vấn đề” Khi tiến hành thực nhận thấy rằng: - Phương pháp phù hợp với học sinh, giúp em có cảm giác thoải mái hơn, tự nhiên học - Các em tự chủ, độc lập thi đua, tích cực tham gia phát biểu xây dựng học.Học sinh tiếp thu tập,thích giải tập, hăng hái xung phong lên bảng làm nên lớp sôi hơn.2/ Số liệu điều tra trước thực hiện:Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu, kém9B 30 0 22 82 9C 31 25 5II Những biện pháp thực hiện:ĐỂ DẠY TỐT MỘT GIỜ LUYỆN TẬP TOÁN CẦN ĐẢM BẢO YÊU CẦU SAU:1/ Về kiến thức vận dụng:- Giờ học luyện tập toán học thực hành vận dụng kiến thức học đặc biệt kiến thức học lý thuyết liền trước vào việc thực giải toán liên quan Do nắm kiến thức học lý thuyết quan trọng phương tiện hay chìa khoá để giải tập luyện tập Mặt khác thông qua trình thực giải tập bước củng cố khắc sâu cho học sinh vấn đề kiến thức lý thuyết sử dụng, vận dụng vào tập Từ giáo viên mở rộng, nâng cao, đào sâu kiến thức thông qua tập tương tự phát triển lên mức độ cao theo đối tượng học sinh.Qua thấy đứng trước tập cụ thể, hay “luyện tập”, việc xác định rõ mục tiêu kiến thức tập hay luyện tập quan trọng phải xác định rõ mục tiêu từ định hướng biện pháp thực để Thầy Trò đạt mục tiêu đó.Giả sử dạy bài: Tiết : LUYỆN TẬP Liên hệ phép nhân phép khai phương Tiến trình nên thực với học sinhVD: a) 221213 −- Nhận xét biểu thức dấu bậc hai: “ HĐT hiệu hai bình phương” Xem thêm 2/21 trang Xem toàn hình Thêm vào giỏ tài liệu (21 trang)Tải Xuống1 Tính a) 221213 − b) 22817 − c) 12 −+ xx - 1−x ( x ≥ 1)Cần xác định rõ mục tiêu tập là: - Vận dụng củng cố 25 đẳng thức - Vận dụng củng cố kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử Đặc biệt vận dụng củng cố quy tắc khai phương tích Từ giáo viên đưa biện pháp để đạt mục tiêu tập hình thành hoạt động cụ thể giáo viên học sinh Hiện trạng chưa thực hiện:• Tình hình học sinh lớp 9B, 9CPhần lớn học sinh mức trung bình, yếu học sinh Khá Trong thời gian đầu tiếp nhận lớp thấy rằng: - Một số em học sinh sợ học môn toán dẫn đến chán nản, không tập trung tiếp thu học, đặc biệt luyện tập em không hiểu không làm tập - Các em học sinh trầm, không tích cực phát biểu xây dựng nên học lớp sôi đạt hiệu chưa cao - Trong lớp có học sinh phải thi lại môn toán - Giáo viên công tác giảng day: Qua thời gian làm công tác giảng dạy lớp tìm hiểu, tiến hành đổi phương pháp dạy học lựa chọn phương pháp dạy học:“Phát giải vấn đề” Khi tiến hành thực nhận thấy rằng: - Phương pháp phù hợp với học sinh, giúp em có cảm giác thoải mái hơn, tự nhiên học - Các em tự chủ, độc lập thi đua, tích cực tham gia phát biểu xây dựng học - Học sinh tiếp thu 26 tập,thích

Ngày đăng: 21/06/2016, 16:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w