Tự sáng tạo trò chơi với phần mềm Game Maker (phần 1) Nếu bạn đang ôm mơ ước thiết kế cho riêng mình những trò chơi máy tính độc đáo nhưng lại chẳng thể có thời gian theo khoá học nào thì hãy đến với chương trình Game Maker. Với phần mềm này, bạn sẽ không phải tốn công viết mã lệnh mà lại được thoả thuê phát huy trí tưởng tượng, và điều thú vị nhất là niềm vui vô bờ khi tạo ra được một trò chơi. Bạn có thể sáng tạo game với vô số nền khác nhau, đồ hoạ "động đậy", các hiệu ứng âm thanh nổi tưng bừng và thậm chí là game 3D! Và đến khi bạn đã có tràn trề kinh nghiệm thì còn có thể "bán" các sản phẩm của mình nữa . Bây giờ hãy bắt tay vào tải phần mềm tại đây. Khi tải các bạn hãy nhập đầy đủ dữ liệu vào bảng sau ( chứ ý email phải chính xác , còn tên và pass thì cứ chọn tuỳ ý ) Sau đó ấn vào nút màu xanh là download được! Sau khi tải về rồi, install phần mềm trong máy tính của bạn. Bạn sẽ thấy giao diện của chương trình như dưới đây: Chương trình sáng tạo Game Maker. Chương trình chạy trên nền Windows phiên bản 98 SE, 2000, ME, XP và cao hơn nữa. Muốn sử dụng phần mềm, bạn phải có card đồ hoạ tối thiểu là DirectX 8 và ít nhất là 16 MB bộ nhớ video (tốt hơn hết là 32 BM trở lên); card âm thanh cũng ít nhất là DirectX 8 (bản DirectX 8.0 có thể tải về tại đây). Ở thư mục đầu tiên, bạn sẽ nhìn thấy chữ Sprites. Đây chính là phần thể hiện đồ hoạ các đối tượng mà bạn tạo ra trong game. Một sprite là hình ảnh đơn (tĩnh) hoặc một tập hợp các hình ảnh nối tiếp nhau để tạo thành hình động. Ví dụ như dưới đây là hình Pacman động đang quay mặt sang phải. Khi làm game, thường thì bạn chọn những sprite xinh xắn ngay trên trang Game Maker hoặc trên mạng dưới dạng file gif động. Để thêm vào một sprite mới, bạn hãy nhấn chuột phải vào chữ Sprite, kích vào Add Sprite. Hộp thoại Sprite sẽ hiện lên như sau: Tại ô đầu tiên bạn sẽ xác định tên của sprite. Mặc dù điều này không đòi hỏi quá khắt khe, nhưng tốt hơn hết bạn hãy cho chúng những cái tên khác nhau và bắt đầu bằng chữ cái, không sử dụng phím space (phím cách). Để tải một sprite, bạn hãy nhấn vào nút Load Sprite. Sau đó, bạn sẽ thấy hộp thoại chỉ dẫn nguồn sprite để bạn chọn lựa. Game Maker có thể tải rất nhiều loại file đồ hoạ khác nhau. Khi tải file gif động, những hình ảnh đơn khác nhau sẽ tạo thành sprite đó. Khi sprite này được tải về thì hình ảnh đơn đầu tiên sẽ xuất hiện ở bên phải. Tại hộp có tên Transparent, nếu có đánh dấu thì có nghĩa là nền (background) của sprite là "trong suốt" và hầu hết các sprite là trong suốt. Nền này bị quyết định bằng màu của điểm ảnh ở góc trái dưới cùng. Do đó, hãy đảm bảo không có điểm ảnh nào của hình ảnh thực sự có màu này. (Chú ý rằng các file gif thường xác định màu trong suốt của mình. Màu này không được dùng trong Game Maker). Với nút Edit Sprite, bạn có thể chỉnh sửa sprite hay thậm chí là tạo ra một sprite hoàn toàn mới. Những hình ngộ nghĩnh đó có thể quay ngược, quay xuôi, thêm màu mè mới . tuỳ theo ý bạn. Mục thứ hai là Sound. Hầu hết các game đều có những hiệu ứng âm thanh và nhạc nền và bạn có thể tìm thấy các hiệu ứng rất hữu ích ngay trên trang của Game Maker và các trang web khác. Để thêm một nguồn âm thanh cho trò chơi, bạn hãy dùng chức năng Add Sound (nhấn chuột phải vào mục Sound, chọn Add Sound hoặc ngay trên thanh công cụ) và bảng dưới đây sẽ hiện ra. Để tải âm thanh, nhấn vào Load Sound. Sau đó một hộp thoại hiện ra để bạn có thể chọn file âm thanh. Ở đây có hai loại là file wave và midi. File wave được dùng cho những hiệu ứng ngắn còn file midi có khả năng thể hiện âm nhạc theo nhiều kiểu khác nhau. Sau khi tải nhạc về, bạn có thể nhấn vào hình tam giác màu xanh bên cạnh để nghe và dùng chức năng Save VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trò chơi sáng tạo cực hấp dẫn bé Chỉ với tờ giấy trắng vài bút màu, bạn chơi với bên những hoa rực rỡ sắc màu bung nở thả vào nước Trò chơi cho trẻ vừa rẻ mà lại khiến bé yêu thích Với trò chơi trò chơi hoa nở cực thú vị cho trẻ em này, chắn trò chơi khiến bé vô hào hứng thích thú Cách chuẩn bị trò chơi hoa nở cho bé Chuẩn bị: - tờ giấy trắng - compa - Vài bút màu Dùng compa vẽ vòng tròn nhỏ giấy, sau dùng compa để xác định số đo đường kính vòng tròn vẽ thêm đường tròn khác có tâm với đường tròn cũ với bán kính đường kính vòng tròn nhỏ Để vẽ cánh hoa, bạn đặt ngón tay trỏ lên đường tròn cho đốt đầu ngón tay trỏ sát với viền vòng tròn lớn vẽ xung quanh đốt ngón tay trỏ Cánh hoa không cần xác lích cỡ, cần vẽ kín VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tạo hình hoa: Tiếp đến phần tô màu Bạn sử dụng bút chì màu để tô nhị hoa màu khác để tô cánh hoa, bạn không cần phải lo lắng lỡ tay tô tràn đâu Bạn dùng bút tô màu nước để hoa có màu đậm sáng hơn, nhiên cho vào nước hoa phai màu nhanh chóng Khi tô màu xong bạn lấy kéo cắt theo viền hoa Sau đó, bạn gập cánh hoa vào nhị hoa cho phần gập sát mép vòng tròn nhỏ Và hoa sẵn sàng để sử dụng Học cách chơi trò hoa nở Cách chơi: Để chơi với trò cần đổ nước vào đĩa thả hoa gập vào đĩa nước Bạn nhìn thấy cánh hoa mở cách thần kỳ bắt đầu nở trông thú vị Trung bình tầm phút để hoa nở Trò cực thú vị bạn thả nhiều hoa vào khay nước lớn lúc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bạn tái sử dụng hoa giấy cách sấy khô chúng Vớt hoa ướt đặt lên giấy thấm dùng tờ giấy thấm khác đăt lên trên, ấn nhẹ để giấy thấm nước Nếu bạn cần dùng gấp, dùng bàn là cẩn thận phía giấy thấm để hoa khô nhanh Đảm bảo hoa khô trước tái sử dụng chúng Những hoa tái sử dụng nở nhanh nhiều hoa sử dụng lần đầu Nếu thích, bạn viết điều lên hoa để hướng dẫn tìm ra, họ thả chúng xuống nước, họ ngạc nhiên thấy dòng chữ viết hoa Rất tuyệt phải không! Còn chần chừ nữa, lấy tờ giấy, compa vài bút màu hai mẹ có cuối tuần vui vẻ đầy thú vị đấy! I - Đặt vấn đề • Văn hóa là linh hồn của dân tộc. • Việc khai thác bản sắc văn hóa các dân tộc địa phương còn rất hạn chế. • Trong nhiều năm nay, vấn đề GDVDT chưa được thực sự quan tâm trong các nhà trường. • Nội dung giáo dục VHTT các DTchưa được giáo viên coi trọng và đưa vào chương trình giáo dục trẻ một cách đồng bộ. • Nhận thức của giáo viên về VHTT các dân tộc ở Sơn La còn hạn chế. • Thực hiện chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực“. • Thực hiện Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 triển khai thực hiện phong trào của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo • Nội dung giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc được đưa vào chương trình giáo dục mầm non với ý nghĩa là một nội dung lồng ghép, bổ trợ cho các nội dung giáo dục toàn diện ở trẻ. I - Đặt vấn đề Thực trạng giáo dục văn hoá truyền thống các dân tộc tại các trường mầm non ở Tỉnh Sơn La • Giáo viên gặp nhiều khó khăn về tài liệu tham khảo. Đặc biệt là tài liệu về văn hóa các dân tộc địa phương. • Đặc thù công việc là nuôi dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ, chiếm nhiều thời gian, nên phần đông giáo viên không còn nhiều thời gian giành cho nghiên cứu, sưu tầm tư liệu, tài liệu giảng dạy. • Việc tổ chức các hoạt động GDVHDT chưa thực sự có hiệu quả. • Trẻ được tiếp nhận các kiến thức về văn hoá các dân tộc một cách gượng gạo, gò ép… • Nhiều trẻ là người dân tộc nhưng lại không biết nghe, nói tiếng của dân tộc mình. • Hầu hết các bậc cha mẹ là người dân tộc ít quan tâm đến vấn đề giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc mình. II - Mục đích của giải pháp dự thi. • Giáo dục nét văn hoá truyền thống các dân tộc ở tỉnh Sơn La cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi. • Đưa kiến thức đến với trẻ một cách nhẹ nhàng dưới hình thức trò chơi. • Tiết kiệm thời gian, công sức, kinh phí đầu tư trong giảng dạy nội dung này cho nhà trường, giáo viên trong quá trình thực hiện. • Hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ giáo dục và đào tạo phát động. III - Quá trình thực hiện giải pháp • Bước 1: Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về 12 dân tộc ở tỉnh Sơn La (Hình ảnh trang phục, sinh hoạt, các lễ hội, ẩm thực…) • Bước 2: Thu âm lời nhận xét, đánh giá trong các trò chơi qua phần mềm Cubayse. SX. Xây dựng các Video Clip qua phần mềm Video Studio. • Bước 3: Thiết kế trò chơi trên phần mềm PowerPoint. • Bước 4: Thử nghiệm trên các hoạt động cho trẻ thực hiện. Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện giải pháp. IV - Hướng dẫn sử dụng • Khi chơi, trẻ Click chuột vào hình ảnh biểu tượng của các dân tộc. • Từ đó các sile sẽ mở ra các yêu cầu cho trẻ thực hiện: lựa chọn các hình ảnh phù hợp của từng các dân tộc. • Trẻ thực hiện đúng: Máy tính sẽ có ý kiến đánh giá bằng lời “Đúng rồi” “Tốt lắm”… để khen ngợi THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên đề tài: “Giải pháp làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo để phát triển kĩ vận động cho trẻ 3-4 tuổi” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy Tác giả: Họ tên: Hoàng Lê Thanh Ngày tháng năm sinh: 03/09/1983 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Trường mầm non Quốc Tuấn - Huyện An Dương Điện thoại: 0936013521 Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường mầm non Quốc Tuấn- Huyện An Dương Địa chỉ: Nhu Kiều- Quốc Tuấn - Huyện An Dương - Hải Phòng Điện thoại: 0313929396 I Mô tả giải pháp biết: Trước nghiên cứu áp dụng biện pháp sáng kiến sử dụng, tham khảo số biện pháp đồng chí giáo viên trường trường mầm non khác việc làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo để phát triển kĩ vận động cho trẻ như: - Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ tuổi cô giáo Vũ Mai Phương- Trường mầm non Hoa Mai- Đông Triều- Quảng Ninh - Một số biện pháp phát triển thể chất cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non cô giáo Đặng Thị Thanh Thủy- Trường mầm non Hoa Mai- Long Mỹ- Hậu Giang - Một số biện pháp làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo để phát triển thể chất cho trẻ 3-4 tuổi cô giáo Nguyễn Thị Ngân - Trường mầm non Quốc Tuấn - An Dương - Hải Phòng * Ưu điểm: - Biện pháp nâng cao chất lượng làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo, phù hợp tổ chức hoạt động, trò chơi - Đồ dùng đồ chơi để phát triển thể chất phù hợp với độ tuổi trẻ - Biện pháp làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo, đẹp, thu hút hứng thú trẻ tham gia vận động * Hạn chế: - Biện pháp nâng cao chất lượng làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, tác giả chưa đề cập đến vấn đề an toàn cho trẻ, sử dụng chưa thuận tiện - Biện pháp phát triển thể chất cho trẻ chưa đạt hiệu cao việc rèn kĩ vận động cho trẻ, chưa tận dụng nguyên liệu sẵn có để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động - Biện pháp làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo để phát triển thể chất cho trẻ hiệu sử dụng chưa cao, chưa đa năng, chưa có nhiều cách chơi * Giải pháp cần khắc phục: Từ bất cập mạnh dạn đưa số giải pháp “ Làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo để phát triển kĩ vận động cho trẻ 3-4 tuổi” Những đồ dùng đồ chơi sáng tạo, đa nhằm mục đích khắc phục tồn hạn chế nêu Mục đích áp dụng bao hàm hoạt động học, trò chơi để phát triển kỹ vận động cho trẻ hoạt động chơi gây hứng thú tích cực cho trẻ tham gia hoạt động phát triển thể chất cho trẻ II Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: -Sức khỏe vốn quý giá người toàn xã hội, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chỉ có sức khỏe tốt, người ta có đủ khả để tham gia học tập lao động sản xuất Hoạt động phát triển thể chất trẻ mầm non nhằm mục đích củng cố, tăng cường sức khỏe, phát triển cân đối, hài hòa hình thái chức thể trẻ, rèn luyện tư vận động bản, phát triển tố chất vận động, góp phần phát triển toàn diện Việc tổ chức cho trẻ hoạt động thể chất dựa vào đồ dùng, đồ chơi cũ, chưa đa năng, chưa thực lôi cuốn, thu hút trẻ tham gia hoạt động Chính để phát triển kĩ vận động cho trẻ đạt hiệu cao người giáo viên luôn phải tìm tòi, đổi mới, sáng tạo đồ dùng, đồ chơi thực thực lôi cuốn, hấp dẫn với trẻ, kích thích lòng đam mê trẻ với vận động Để nâng cao thể lực, nâng cao sức khỏe cho trẻ, mạnh dạn nghiên cứu đưa số giải pháp làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo để phát triển kĩ vận động cho trẻ 3-4 tuổi Tôi đưa số giải pháp sau: 1.Giải pháp 1: Lựa chọn, sưu tầm đồ dùng, nguyên học liệu Theo đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non “Dễ nhớ, mau quên, học qua chơi, chơi qua học” Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ, thông qua trò chơi trẻ phát triển toàn diện nhân cách Đồ dùng đồ chơi ăn tinh thần thiếu trẻ độ tuổi mầm non Là điều kiện sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục thể chất ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển thể lực cho trẻ, điều kiện trang phục, địa điểm, thiết bị dụng cụ Nó góp phần vào phát triển hài hòa thể chất trẻ, thúc đẩy hoạt động thể, tăng cường sức khỏe trẻ Các trang thiết bị sử dụng để giáo dục thể chất cho trẻ trường mầm non phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu mặt: giáo dục, vệ sinh, an toàn thẩm mĩ Cách sử dụng thiết bị dụng cụ phụ thuộc vào sáng tạo cô giáo Điều chủ yếu chúng Trò chơi sáng tạo cho trẻ - Chơi mà học, học mà chơi TUYỂN CHỌN CÁC TRÒ CHƠI SÁNG TẠO CHO TRẺ Người tổng hợp: Trương Thu Hương Facebook: https://www.facebook.com/huong80412 Group: Cha mẹ giỏi Fanpage: Cha mẹ giỏi thông minh - Con giỏi trang 1/168 Trò chơi sáng tạo cho trẻ - Chơi mà học, học mà chơi Các trò chơi sáng tạo cho trẻ với phương châm: “Chơi mà học, học mà chơi” 10 định hướng phát triển trí tuệ thông qua trò chơi Phát triển giác quan: cánh cửa nhận thức (Thị giác, Thính giác, Xúc giác, Vị giác Khứu giác) Phát triển vận động: điều khiển thể theo ý Phát triển ngôn ngữ: công cụ giao tiếp, tư Phát triển tư duy, logic, toán học Phát triển trí tuệ âm nhạc Phát triển kỹ giao tiếp, tương tác xã hội Phát triển trí thông minh không gian: hội họa tạo hình Phát triển trí tuệ tự nhiên: nhận biết giới Phát triển trí tuệ cảm xúc 10 Phát triển trí tuệ sáng tạo Người tổng hợp: Trương Thu Hương Facebook: https://www.facebook.com/huong80412 Group: Cha mẹ giỏi Fanpage: Cha mẹ giỏi thông minh - Con giỏi trang 2/168 Trò chơi sáng tạo cho trẻ - Chơi mà học, học mà chơi trang 3/168 Phần I: Sơ lược hướng dẫn trò chơi cho trẻ Hướng dẫn cách chơi học với bé Các kỹ Phương pháp - Định hướng: điều chỉnh từ bé làm sang điều bé cần biết; cách định hướng: điều chỉnh yêu cầu trước đưa phần thưởng Giúp bé học chơi - Hướng dẫn: hỗ trợ để bé trả lời đúng; hướng dẫn giảm dần từ hướng dẫn tay tới diễn tả, gợi ý lời, hiệu, - Giảm dần hướng dẫn (QUAN TRỌNG): để bé không bị phụ thuộc vào hướng dẫn, tiến tới bé làm đúng, trả lời mà không cần hướng dẫn - Gắn kết: chia nhỏ kỹ bé cần học thành động tác nhỏ để gắn kết lại - Khuyến khích (dùng phần thưởng cách đa dạng): tuỳ vào phản ứng bé, khích lệ bé học điều hay Người tổng hợp: Trương Thu Hương Facebook: https://www.facebook.com/huong80412 Group: Cha mẹ giỏi Fanpage: Cha mẹ giỏi thông minh - Con giỏi Ví dụ Ví dụ: yêu cầu bé chạm vào vật bé thích trước bé nhận, sau tiến tới yêu cầu bé nói âm đó, vần, từ Ví dụ: dạy bé chạm vào bóng: trực tiếp cầm tay bé chạm vào bóng, sau chạm vào cùi trỏ bé, tiến tới chỉ vào bóng bảo bé đụng vào bóng bé biết chạm bóng Ví dụ: dạy nói "con", "mẹ", "yêu" gắn lại thành "con yêu mẹ" Trò chơi sáng tạo cho trẻ - Chơi mà học, học mà chơi trang 4/168 Một số trò chơi để chơi Kiểu chơi Vận động Cách chơi Cách chơi vận động (bé khám phá học cách điều khiển thể) - tạo tình để bé vận động - tạo không khí vui vẻ để bé thích vận động - xoa bóp cho bé theo nguyên tắc trái ngược (ví dụ vừa cào vừa xoa) (kèm giao tiếp mắt, "bình luận bóng đá", nghe nhạc, thơ, hát) Người tổng hợp: Trương Thu Hương Facebook: https://www.facebook.com/huong80412 Group: Cha mẹ giỏi Fanpage: Cha mẹ giỏi thông minh - Con giỏi Dạng chơi Một số dạng chơi: - Các trò chơi vận động thô: + chạy (tới lui), trèo cầu thang, trèo dốc (lên xuống), dậm chân, nằm/ngồi đưa chân qua lại, đá bóng, nhún nhảy theo nhạc, nhảy hai chân lúc, giữ thăng chân, bước + dơ tay, quay tay từ xuống (cần mẹ giúp), vắt chéo tay phía trước, dơ tay chạm chân, chạm đầu, đập nhẹ tay lên bàn, gõ cửa, vỗ tay, vẫy tay, ném bóng, vỗ nhẹ vào chân, vai, bụng, đầu, khoanh tay, đưa hai tay ra, xoa tay vào nhau, chống tay lên eo + vặn mình, đứng lên, ngồi xuống, nhún, quỳ gối đứng lên, lộn nhào, leo trèo, nhảy xa + lắc đầu, gật đầu, quay đầu, che mặt tay - Các trò chơi vận động tinh: + làm động tác chỉ, cắt kéo, tròn - búng, chữ o, chi chi chành chành, xoè, nắm tay, ngọ nguậy ngón tay, duỗi ngón trỏ, giơ ngón cái, múa xinh (xoay cổ tay) + lật trang sách, vẽ nguệch ngoạc, dán giấy, chụm tay giữ nước + cau mày, búng tai, phỉnh mũi, xì mũi Trò chơi sáng tạo cho trẻ - Chơi mà học, học mà chơi Kiểu chơi Cách chơi trang 5/168 Dạng chơi Khám phá Cách chơi khám phá (thử nghiệm, tìm mới): - giúp bé khám phá đồ vật, kiện - vui vẻ làm theo dẫn bé - hào hứng làm việc cho bé quan sát (kèm giao tiếp mắt, "bình luận bóng đá") Một số dạng chơi: - đặt đồ chơi vào đống đồ chơi cũ - thu hút ý bé (chỉ cho bé kèm lời nói) tới đồ vật, kiện - giấu đồ chơi để bé tìm - đặt đồ chơi tầm Trò chơi sáng tạo bố khiến thích mê 20 học sống đẹp mẹ dạy gái nhỏ (YTT) - Bố Nim thích chăm chơi với Nim Nhìn bố chơi với bạn mẹ nhận nhiều điều thú vị, cách chơi bố sáng tạo, mẻ buồn cười Trò chơi "trồng rau củ" sáng tạo bố Ảnh: Hoài An Tối qua, hai bố bạn chơi với trò chơi "Nông trang", đồ chơi cũ, mẹ quanh quẩn bán hàng rau củ, nấu ăn với bạn, tối qua bố nghĩ trò chơi này, làm bạn chơi say sưa Hai bố bạn chơi này: - Gập chăn mỏng lại làm thành mảnh đất - Dùng xẻng đồ chơi cát xới đất, làm đất, rùi tưới ẩm nước - Lấy bạn rau củ gieo hạt chờ hạt lớn - Đi thu hoạch, bạn dùng xẻng đào, xúc bạn củ vào xô - Rồi hai bố rủ bán, nấu ăn theo ý muốn bạn Bạn thích tưởng tượng, làm công việc mà bạn thích, bố việc "lăng xăng" hướng dẫn, đạo bạn Các bố cố gắng dành thời gian để chơi nhé, 1h ngày đi, mẹ "tạo điều kiện" bố có "cơ hội" thể Đó cách tuyệt vời ngào để chia sẻ với bố "trách nhiệm" với để nhận điều kì diệu tình yêu khác mà bố mang đến cho 20 học sống đẹp mẹ dạy gái nhỏ (YTT)- Những điều mà cô gái cần biết để sống hạnh phúc thể ảnh đầy tình yêu mẹ chụp cho gái Một học sống mẹ dạy gái “Bộ ảnh tuyệt đẹp Thư tình 365 ngày mẹ tặng gái” không khiến bà mẹ xúc động mà truyền cảm hứng cho cô gái trẻ Sống ngồi im đợi bão tan, mà khiêu vũ mơ Cuộc hành trình vạn dặm bắt đầu ước mơ đơn lẻ Càng cười nhiều hạnh phúc… Đó thông điệp khiến cô gái sống yêu thương hạnh phúc Mẹ Việt dạy tiếp tục giới thiệu thêm ảnh ảnh Thư tình 365 ngày bà mẹ Jenifer Borget: