Kế hoạch 147 KH-UBND năm 2016 hỗ trợ Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018

6 243 2
Kế hoạch 147 KH-UBND năm 2016 hỗ trợ Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

75 TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 62, 2010 SỰ THAY ĐỔI TRONG CHIẾN LƯỢC SINH KẾ VÀ THU NHẬP CỦA CÁC NÔNG HỘ VÙNG CÁT VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, GIAI ĐOẠN 2003-2008 Nguyễn Đăng Hào Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế TÓM TẮT Dựa trên tiếp cận sinh kế và sử dụng đồng thời cả phương pháp đánh giá sinh kế có sự tham gia và phỏng vấn hộ, nghiên cứu này tập trung đánh giá tiến trình chiến lược sinh kế và thu nhập của các hộ ở vùng Cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng chiến lược sinh kế hết sức đa dạng và có sự khác biệt lớn giũa các điểm nghiên cứu và giữa các nhóm hộ. Mặc dầu chiến lược sinh kế dựa vào nông nghiệp vẫn được áp dụng phổ biến nhưng có sự dịch chuyển đáng kể theo hướng đa dạng hóa. Nhờ chuyên môn hóa cao hơn vào phát triển chăn nuôi - các ngành nghề, dịch vụ - nuôi trồng thủy sản thu nhập của nhóm hộ khá đã tăng nhanh trong thời kỳ 2003-2008. Ngược lại, do phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, làm công và đi làm ăn xa thu nhập của nhóm hộ nghèo tăng chậm trong cùng thời kỳ đó. Nghiên cứu này cho thấy rằng trong lĩnh vực phát triển nông thôn các chính sách hỗ trợ nông nghiệp trong thời gian gần đây có tác động lớn trong việc tăng thu nhập của nông hộ, tuy vậy các chính sách nông nghiệp chung đó không đáp ứng nhu cầu phát triển của tất cả địa phương, các nhóm hộ bởi vì có sự khác biệt lớn về tài sản sinh kế, đặc biệt là nguồn nhân lực, đất đai, tài chính và vốn xã hội. 1. Đặt vấn đề Nằm ở phía Đông của tỉnh Thừa Thiên Huế, vùng cát ven biển đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Diện tích của khu vực này chiếm 18,2 % tổng diện tích tự nhiên của tỉnh, nhưng dân số sống trong vùng lại chiếm đến 45% tổng dân số toàn tỉnh và phần lớn dân cư phụ thuộc vào nông nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản cho sinh kế của mình. Nhờ các chính sách đổi mới của Chính phủ Việt Nam, trong hơn mười năm qua nền kinh tế địa phương đã đạt được nhiều kết quả quan trọng với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm trên 10 % 1 . Cũng trong thời gian đó tăng trưởng nông nghiệp luôn duy trì ở mức 3 - 4 % /năm. 1 Tốc độ tăng GDP thời kỳ 2001-2005 là 12,94 % ở Phú Lộc, 11,7 % ở Phú Vang. 76 Mặc dù có những chuyển đổi năng động trong chiến lược sinh kế của các nông hộ, khu vực này vẫn bộc lộ nhiều thách thức, bởi vì đây là vùng thường bị ảnh hưởng thiên tai lớn, tài nguyên tự nhiên nghèo, cơ sở hạ tầng yếu kém, đất đai bị suy thoái, ô nhiễm môi trường. Hậu quả là khu vực này vẫn là nơi có tỷ lệ đói nghèo cao, thu nhập thấp, thiếu việc làm, khai thác và sử dụng tài nguyên kém bền vững. Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá sự thay đổi chiến lược sinh kế của các nông hộ ở vùng cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế và thu nhập của các nông hộ. Các câu hỏi chính đặt ra trong nghiên cứu này như sau: - Các chiến lược sinh kế chính của các nông hộ trong vùng là gì? Các thay đổi trong chiến lược sinh kế của các loại nông hộ trong những năm qua như thế nào? - Các chiến lược sinh kế có ảnh hưởng như thế nào đến thu nhập của các loại nông hộ? 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Tiếp cận phân tích sinh kế Trong nghiên cứu này, tiếp cận phân tích sinh kế được sử dụng như là phương pháp chính. Sinh kế bao gồm năng lực, tài sản (bao gồm cả nguồn lực tinh thần và nguồn lực xã hội) và các hoạt động cần thiết để mưu sinh. Sinh kế được xem là bền vững khi nó có thể đối phó, vượt qua và phục hồi từ các sức ép, các cú sốc, có khả năng duy trì hoặc là tăng cường năng lực các tài sản sinh kế ở cả thời gian hiện tại và trong tương lai mà không làm hủy hoại các tài nguyên thiên nhiên (Carney, 1998; Ashley and Carney,1999; Chambers and Conway, 1992). Dựa vào định nghĩa này, khung sinh kế bao gồm ba hợp phần chính, đó là tài sản sinh kế, chiến lược (hoạt động), và kết quả. Ba hợp phần có tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau dưới tác động của môi trường sinh kế (Scoones, 1998; Ellis, 2000) (Sơ đồ 1). Chiến lược sinh kế bao gồm các hoạt động như là phương Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Số: 147/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày 23 tháng 09 năm 2016 KẾ HOẠCH HỖ TRỢ HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2016 - 2018 Căn Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025”; Trên sở dự án Hệ sinh thái khởi nghiệp Thừa Thiên Huế Chương trình đối tác Đổi sáng tạo Việt Nam - Phần Lan (IPP) tài trợ thông qua 03 đơn vị trực tiếp thực (Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế, Sở Kế hoạch Đầu tư Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Cộng hưởng (CoPLUS)); Trong giai đoạn 2016 - 2018, UBND tỉnh xây dựng Kế hoạch cụ thể sách hỗ trợ giai đoạn đầu dự án Phát triển Hệ sinh thái khởi nghiệp nhằm tạo tiền đề cho việc xây dựng triển khai Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” theo đạo Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch hoạt động “Hỗ trợ Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 - 2018” sau: I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU Xác định công nghệ, tri thức sáng tạo yếu tố then chốt định lực cạnh tranh tăng trưởng kinh tế địa phương doanh nghiệp UBND tỉnh Thừa Thiên Huế xây dựng Kế hoạch “Hỗ trợ Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 - 2018” với quan điểm nhằm tạo lập môi trường thuận lợi để hỗ trợ, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo, phát huy tối đa tham gia, đóng góp thành phần tạo nên Hệ sinh thái khởi nghiệp gồm doanh nghiệp, trường đại học, tổ chức tư vấn, tổ chức cung cấp dịch vụ, nhà đầu tư, nhà cố vấn, huấn luyện viên, bên cạnh vai trò hỗ trợ thúc đẩy máy quyền Mục tiêu Kế hoạch thúc đẩy phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo thông qua việc hỗ trợ ban đầu từ quyền địa phương như: hỗ trợ tuyên truyền, vận động tinh thần khởi nghiệp, văn hóa khởi nghiệp cho cộng đồng; hỗ trợ không gian làm việc chung cho Hệ sinh thái; miễn giảm chi phí đất đai, thuế, cho doanh nghiệp khởi nghiệp; kết nối mạng lưới khởi nghiệp, nhà đầu tư tiềm năng, nhà đầu tư mạo hiểm quỹ hỗ trợ địa phương, giúp doanh nghiệp khởi nghiệp thực hóa ý tưởng sáng tạo LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ II KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Nâng cao nhận thức vai trò, vị trí tầm quan trọng doanh nghiệp khởi nghiệp, khơi dậy tinh thần khởi nghiệp a) Tổ chức hội thảo, kiện quảng bá nhằm hình thành cộng đồng sinh viên giới trẻ có thái độ đắn khởi nghiệp; có tinh thần, động lực khởi nghiệp mạnh mẽ; có kiến thức, kỹ năng, công cụ khởi nghiệp: 02 đợt/năm - Cơ quan chủ trì thực hiện: Sở Kế hoạch Đầu tư - Cơ quan, đơn vị phối hợp: Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế, Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Cộng hưởng (CoPLUS), Đại học Huế, trường Đại học, Cao đẳng khác địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế sở, ban, ngành liên quan - Thời gian thực hiện: 2016-2018 b) Tuyên truyền gương điển hình doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo: 10 phóng sự/năm - Cơ quan chủ trì thực hiện: Sở Kế hoạch Đầu tư - Cơ quan, đơn vị phối hợp: Sở Thông tin Truyền thông, Báo Thừa Thiên Huế, Đài Phát - Truyền hình Thừa Thiên Huế (TRT), Cổng thông tin điện tử tỉnh; Hội, Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh, Hội doanh nghiệp trẻ - Thời gian thực hiện: 2016-2018 Thúc đẩy tăng trưởng số lượng, chất lượng doanh nghiệp khởi nghiệp a) Thành lập Câu lạc khởi nghiệp cộng đồng sinh viên: tối thiểu 03 Câu lạc - Cơ quan chủ trì thực hiện: Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế - Cơ quan, đơn vị phối hợp: Đại học Huế, trường Đại học, Cao đẳng khác địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh, Hội doanh nghiệp trẻ Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Cộng hưởng (CoPLUS) - Thời gian thực hiện: 2016 - 2018 b) Tổ chức thi tìm kiếm ý tưởng khởi nghiệp để thu hút cá nhân tổ chức tham gia: 01 cuộc/năm - Cơ quan chủ trì thực hiện: Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Cơ quan, đơn vị phối hợp: Sở Khoa học Công nghệ, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Thông tin Truyền thông, Báo Thừa Thiên Huế, Đài Đài Phát - Truyền hình Thừa Thiên Huế (TRT), Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh, Hội doanh nghiệp trẻ Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Cộng hưởng (CoPLUS), Đại học Huế, trường Đại học, Cao đẳng khác địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Thời gian thực hiện: Tháng 10 năm 2016 - 2018 Hỗ trợ nâng cao lực pháp luật cung cấp dịch vụ hỗ trợ khởi nghiệp a) Tổ chức khóa tập huấn sách pháp luật thuế đến với doanh nghiệp khởi nghiệp địa bàn tỉnh: 01-02 khóa/năm - Cơ quan chủ trì thực hiện: Cục Thuế tỉnh - Cơ quan, đơn vị phối hợp: sở, ban, ngành có liên quan; Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh, Hội doanh nghiệp trẻ - Thời gian thực hiện: 2016 - 2018 b) Tổ chức khóa tập huấn môi trường kinh doanh xu hội nhập kinh tế quốc tế: 01 - 02 khóa/năm - Cơ quan chủ trì thực hiện: Sở Công thương - Cơ quan, đơn vị phối hợp: sở, ban, ngành có liên quan; Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh, Hội doanh nghiệp trẻ - ...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN tế H uế  ại họ cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THU HÚT NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC Đ (OAD) TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 HOÀNG THỊ NHƯ NGỌC Khóa học: 2012 - 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN tế H uế  ại họ cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THU HÚT NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC Đ (OAD) TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Thị Như Ngọc PGS TS Mai Văn Xuân Lớp: K46B - KHĐT Niên khóa: 2012 - 2016 Huế, 06/2016 GVHD: PGS TS Mai Văn Xuân Khóa Luận Tốt Nghiệp Lời Cảm Ơn Đ ại họ cK in h tế H uế Được đồng ý Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế, thực tập Phòng Kinh tế đối ngoại Trong suốt trình thực tập vừa qua, có hội học hỏi nhiều điều tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân để tiến hành hoàn thành đề tài: “Thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 - 2015” Để hoàn thành tốt đề tài này, cố gắng nổ lực thân nhận giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô Trường cô, chú, anh, chị phòng Kinh tế đối ngoại thuộc sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế Sau cho phép bày tỏ lòng biết ơn đến: Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Huế Khoa Kinh tế Phát triển tận tình giảng dạy hỗ trợ giúp đỡ cho việc học tập suốt quãng thời gian ngồi ghế giảng đường Đặc biệt, trình thực tập đề tài hoàn thành tốt hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS.Mai Văn Xuân - Người định hướng giúp đỡ cho để từ có điều chỉnh kịp thời trình thực tập hoàn thiện đề tài Vì vậy, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Ngoài ra, xin gửi lời cảm ơn đến Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Phòng Kinh tế đối ngoại nói riêng tiếp nhận giúp đỡ suốt trình thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè gia đình nguồn động viên, khích lệ, quan tâm, lo lắng, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực tập Nhờ hoàn thành tốt khóa luận SVTH: Hoàng Thị Như Ngọc – Lớp: K46B - KHĐT i GVHD: PGS TS Mai Văn Xuân Khóa Luận Tốt Nghiệp Do hạn chế kinh nghiệm kiến thức tích lũy chưa cao nên không tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức thể Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô quý bạn đọc để đề tài hoàn thiện Huế, tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực tế H uế MỤC LỤC Hoàng Thị Như Ngọc LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VII ại họ cK in h DANH MỤC BIỂU ĐỒ VII DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU IX TÓM TẮT NGHIÊN CỨU X PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đ 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập thông tin 3.2 Phương pháp phân tích số liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THU HÚT NGUỒN VỐN ODA SVTH: Hoàng Thị Như Ngọc – Lớp: K46B - KHĐT ii GVHD: PGS TS Mai Văn Xuân Khóa Luận Tốt Nghiệp 1.1 Khái niệm ODA 1.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA 1.3 Phân loại ODA 1.3.1 Phân loại ODA theo hình thức cung cấp 1.3.2 Phân loại ODA theo nguồn cung cấp 1.3.3 Phân loại ODA theo mục đích sử dụng 1.4 Phương thức cung cấp vốn ODA 10 1.5 So sánh ODA với số nguồn vốn khác 10 1.6 Ưu nhược điểm việc sử dụng vốn ODA 11 1.6.1 Ưu điểm 11 tế H uế 1.6.2 Nhược điểm 12 1.7 Vai trò ý nghĩa nguồn vốn ODA 12 1.7.1 Đối với bên tiếp nhận vốn 12 1.7.2 Đối với bên tài trợ vốn 13 ại họ cK in h 1.7.2.1 Tác dụng tích cực 13 1.7.2.2 Tác dụng tiêu cực 14 1.8 Các nguyên tắc quy định tiếp nhận, quản lý sử dụng vốn ODA 14 1.8.1 Xác định dự án đánh giá ban đầu 14 1.8.2 Chuẩn bị dự án thiết kế 15 1.8.3 Thực đầu tư Mẫu M-2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH Ý TƯỞNG, DỰ ÁN KHỞI NGHIỆP Cuộc thi “Khởi nghiệp đổi sáng tạo” tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017 Tên ý tưởng, dự án: (ghi Phiếu đăng ký)………… ………….…….… Tên tác giả/đại diện nhóm tác giả:……………………………… ……………… Tên tổ chức, doanh nghiệp (nếu tổ chức, doanh nghiệp dự thi):…………… … Một số gợi ý xây dựng thuyết minh ý tưởng, dự án: Giai đoạn ý tưởng, dự án khởi nghiệp Ý tưởng Đang xây dựng sản phẩm Đã có sản phẩm mẫu Sản phẩm có người dùng (ở giai đoạn khảo nghiệm, hoàn thiện sản phẩm) Mô tả ý tưởng, dự án khởi nghiệp Mô tả tổng quát ý tưởng, dự án khởi nghiệp Lý phát triển ý tưởng, dự án ? Mô hình/kế hoạch kinh doanh ? Tính đổi sáng tạo, công nghệ (nếu có) ý tưởng, dự án ? Thị trường Khách hàng ? Tại họ mua/sử dụng sản phẩm, dịch vụ ý tưởng, dự án ? Tiềm quy mô thị trường ? Đối thủ cạnh tranh ? , phương pháp tổ chức quản lý,…, kế hoạch tiếp thị (truyền thông, tổ chức tiêu thụ sản phẩm), Thương mại hóa Cách thức bán hàng ? Doanh thu sản phẩm đến từ nguồn ? Nguồn lực thực Mô tả nguồn lực thực ý tưởng, dự án: Nhân lực (các cá nhân thực vai trò phát triển ý tưởng, dự án), kế hoạch tài để thực thành công ý tưởng, dự án (Phương pháp thu hút vốn tạo nguồn lực tài cho ý tưởng, dự án, tái đầu tư, dự trù tài cho năm dự án hoạt động,…); trang thiết bị, công nghệ (nếu có) ý tưởng, dự án,… Kế hoạch hành động: Các hoạt động mà dự án thực hiện; Tổ chức kinh doanh, sản xuất dịch vụ hỗ trợ, xây dựng giá thành giá bàn dự kiến, Những kết quả, lợi ích ý tưởng, dự án Những khó khăn, thách thức mà ý tưởng, dự án phải đối mặt ? Giải pháp giải vấn đề ? Định hướng phát triển Định hướng phát triển ý tưởng, dự án sau năm, năm,… ? (Hướng phát triển, quy mô, tiềm năng,… ) …………… , ngày … tháng … năm 2017 Tác giả/đại diện nhóm tác giả/đại diện tổ chức, doanh nghiệp khởi nghiệp (Ký ghi rõ họ, tên, đóng dấu tổ chức, doanh nghiệp) Biểu số: 05c Ban hành kèm theo Quyết định số: /2012/QĐ-UBND ngày …… Ngày nhận báo cáo (BC): BC 6 tháng: ngày 17 tháng 4 hàng năm; BC năm: ngày 17 tháng 10 hàng năm. KẾT QUẢ RÀ SOÁT VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH (6 tháng, năm) Đơn vị báo cáo: Sở Tư pháp tỉnh Hậu Giang Đơn vị nhận báo cáo: Bộ Tư pháp (Vụ Kế hoạch Tài chính) Đơn vị tính: Văn bản Số văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) đã được rà soát Số VBQPPL kiến nghị sau rà soát Tổng số Chia ra Tổng số Chia ra Còn hiệu lực Hết hiệu lực Kiến nghị sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ Kiến nghị ban hành mới A 1 2 3 4 5 6 TỔNG SỐ 1. Tại UBND cấp tỉnh 2. Tại UBND cấp huyện Thị xã Huyện Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ, tên) …., ngày … tháng … năm … GIÁM ĐỐC (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên) GIẢI THÍCH BIỂU MẪU 05a, 05b, 05c (Số văn bản QPPL được rà soát) 1. Nội dung - Biểu mẫu 05a, 05b và 05c để thu thập thông tin thống kê về kết quả rà soát văn bản quy phạm pháp luật lần lượt tại cấp xã, huyện và tỉnh. - Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008 hoặc trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội (Khoản 1 Điều 1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008). - Văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND là văn bản do HĐND, UBND ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục do Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND quy định, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực trong phạm vi địa phương, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội ở địa phương theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân được ban hành dưới hình thức Nghị quyết. Văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân được ban hành dưới hình thức Quyết định, Chỉ thị (Điều 1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND). 2. Phương pháp tính và cách ghi biểu 2.1. Áp dụng chung đối với biểu mẫu 05a, 05b và 05c Cột 4 = Cột (5+6) Cột 5: Cơ quan rà soát kiến nghị sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ văn bản trên cơ sở số văn bản còn hiệu lực sau rà soát ở cột số 2; Cột 6: Ghi số lượng văn bản mà cơ quan rà soát kiến nghị cơ quan có thẩm quyền ban hành mới để điều chỉnh Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 176/KH-UBND Thừa Thiên Huế, ngày 05 tháng 12 năm 2016 KẾ HOẠCH KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NĂM 2017 Thực Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 22 tháng năm 2015 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch kiểm tra văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh năm 2017 với nội dung sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích a) Việc kiểm tra văn quy phạm pháp luật tiến hành nhằm phát nội dung trái pháp luật văn để kịp thời xử lý theo quy định pháp luật b) Kiến nghị quan có thẩm quyền xác định trách nhiệm quan, người ban hành văn trái pháp luật, góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Yêu cầu a) Bảo đảm tính toàn diện, kịp thời, khách quan, công khai, minh bạch; thẩm quyền, trình tự, thủ tục b) Các quan, đơn vị có liên quan đảm bảo phối hợp chặt chẽ trình thực c) Không lợi dụng việc kiểm tra, xử lý văn mục đích vụ lợi, gây khó khăn cho hoạt động quan, người có thẩm quyền ban hành văn can thiệp vào trình xử lý văn trái pháp luật II ĐỐI TƯỢNG KIỂM TRA Văn thuộc đối tượng tự kiểm tra a) Văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ LOGOMột số chính sách hỗ trợ Một số chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ doanh nghiệp đổi mới công nghệ trên địa bàn thành phố Đà Nẵngtrên địa bàn thành phố Đà Nẵng Nội dungNội dungTổ chức thực hiệnTổ chức thực hiệnBan hành Quyết địnhBan hành Quyết địnhMục đíchMục đíchĐối tượng, điều kiện và lĩnh vực hỗ trợĐối tượng, điều kiện và lĩnh vực hỗ trợNội dung hỗ trợNội dung hỗ trợ Ban hành Quyết địnhBan hành Quyết địnhNgày 02/3/2012, UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Quyết định số 08/1012/QĐ-UBND quy định một số chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Mục đíchMục đích12Tăng cường hoạt động Tăng cường hoạt động CGCNCGCN, khả năng , khả năng tiếp nhận tiếp nhận vàvà làm chủ công nghệ của các làm chủ công nghệ của các doanh nghiệpdoanh nghiệpGắn hoạt động nghiên cứuGắn hoạt động nghiên cứu, , hỗ trợhỗ trợ triển triển khai đổi mới công nghệkhai đổi mới công nghệ ở các ở các doanh doanh nghiệp,nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh của tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩmsản phẩm Đối tư ợ ng đư ợ c hỗ trợĐối tư ợ ng đượ c hỗ trợCác doanh nghiệp,Các doanh nghiệp,chú trọng các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xãchú trọng các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xãKhông hỗ trợ đối với các dự án đã và đang Không hỗ trợ đối với các dự án đã và đang thực hiện bằng nguồn vốn của nhà nước thực hiện bằng nguồn vốn của nhà nước hoặc đã nhận từ nguồn khác của nhà nước hoặc đã nhận từ nguồn khác của nhà nước Các tổ chức, cơ sở đào tạo, nghiên cứu và cá nhânCác tổ chức, cơ sở đào tạo, nghiên cứu và cá nhân Điều kiện được hỗ trợĐiều kiện được hỗ trợDoanhDoanhnghiệpnghiệpHợp tácHợp tácxãxãTổ chức,Tổ chức,Cá nhânCá nhân- Điều kiện bắt buộc- Điều kiện bắt buộc- Điều kiện xem xét ưu tiên- Điều kiện xem xét ưu tiên DoanhDoanhnghiệpnghiệpĐiều kiện bắt buộc:Điều kiện bắt buộc:Thực hiện đổi mới, cải tiến công nghệ đã được triển khai & mang lại hiệu quảThực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thuế của Nhà nướcDN có trích lập Quỹ phát triển KHCN của doanh nghiệpĐiều kiện xem xét ưu tiên:Điều kiện xem xét ưu tiên:DN có quy mô từ 20 lao động trở lên; có doanh thu bình quân trong 3 năm, mỗi năm từ 10 tỷ đồng trở lênDN đã đạt Giải thưởng Chất lượng Việt NamKhông vi phạm các quy định của pháp luật về môi trườngThực hiện tốt các hoạt động xã hộiTham gia sản xuất SP chủ lực của thành phố; SX hàng xuất khẩu, các mặt hàng TP ưu tiên phát triển Điều kiện bắt buộc:Điều kiện bắt buộc:Thực hiện đổi mới, cải tiến công nghệ đã được triển khai & mang lại hiệu quảThực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thuế của Nhà Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 9239/KH-UBND Đắk Lắk, ngày 16 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2025 Căn Luật Khoa học Công nghệ ngày 18/6/2013; Căn Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khoa học công nghệ; Căn Nghị số 46/NQ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Căn Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/05/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020; Thực Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo Quốc gia đến năm 2025” điều kiện, tình hình thực tiễn tỉnh Đắk Lắk, Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng Kế hoạch Hỗ trợ khởi nghiệp đổi sáng tạo tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025, cụ thể sau: I MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Mục tiêu: 1.1 Mục tiêu chung: Tạo lập môi trường thuận lợi để thúc đẩy, hỗ trợ trình hình thành phát triển loại hình doanh nghiệp có khả tăng trưởng nhanh dựa khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ, mô hình ... (CoPLUS), Đại học Huế, trường Đại học, Cao đẳng khác địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Thời gian thực hiện: Tháng 10 năm 2016 - 2018 Hỗ trợ nâng cao lực pháp luật cung cấp dịch vụ hỗ trợ khởi nghiệp a) Tổ... nghệ, Sở Kế hoạch Đầu tư, Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế, Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh, Hội doanh nghiệp trẻ - Thời gian thực hiện: 2016- 2018 c) Lựa chọn ý tưởng khởi nghiệp tiềm (từ Vườn ươm khởi. .. - Truyền hình Thừa Thiên Huế (TRT), Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh, Hội doanh nghiệp trẻ, Đại học Huế, trường Đại học Cao đẳng khác địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Thời gian thực hiện: 2016- 2018 d)

Ngày đăng: 23/10/2017, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan