ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 12/2012/QĐ-UBND Vĩnh Long, ngày 20 tháng 8 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, ngày 26/11/2003; Căn cứ Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 - 2015; Căn cứ Chương trình số 03-CTr/TU, ngày 07/10/2011 của Tỉnh ủy Vĩnh Long về việc thu hút vốn đầu tư giai đoạn 2011-2015; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch thực hiện "Chương trình thu hút vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011 - 2015". Điều 2. Giao Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp Thủ trưởng các Sở, Ban, Ngành tỉnh có liên quan và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố triển khai thực hiện. Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng các Sở, Ban, Ngành tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./. TM. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Diệp KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số: 12 /2012/QĐ-UBND, ngày 20/8/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh ) I. TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRONG THỜI GIAN QUA: (GIAI ĐOẠN 2006-2010) 1. Kết quả thu hút vốn đầu tư: Qua 05 năm thực hiện Chương trình thu hút vốn đầu tư với sự nỗ lực của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp, các ngành đã tập trung chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện trên nhiều lĩnh vực và các mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Do vậy, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội nói chung và các nguồn vốn ngân sách Nhà nước do địa phương quản lý, vốn ngoài Nhà nước, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài… nói riêng đầu tư trên địa bàn tỉnh ngày một tăng và đã đạt được những kết quả nhất định như: Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đạt 27.262.201 triệu đồng, chiếm khoảng 35,66% so với GDP (theo giá hiện hành). Tốc độ tăng bình quân hàng năm là 20,11% và tăng gấp 2,53 lần so với giai đoạn 2001 – 2005. Cụ thể như sau: - Kinh tế Nhà nước: 6.393.883 triệu đồng, chiếm 23,45%. Trong đó: + Ngân sách Nhà nước: 5.256.444 triệu đồng + Vốn tín dụng: 427.571 triệu đồng + Vốn tự có của các doanh nghiệp Nhà nước: 440.262 triệu đồng. + Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN Số: 147/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phú Yên, ngày 20 tháng năm 2016 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU LAO ĐỘNG TRẺ EM TỈNH PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Thực Quyết định số 1023/QĐ-TTg ngày 07/6/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016-2020; UBND tỉnh xây dựng Kế hoạch thực Chương trình phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em tỉnh Phú Yên giai đoạn 2016 - 2020, với nội dung sau: I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu tổng quát Thực có hiệu công tác phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em Trẻ em có nguy trẻ em lao động trái với quy định pháp luật phát hiện, can thiệp, hỗ trợ kịp thời để hòa nhập cộng đồng có hội phát triển Các mục tiêu cụ thể a) Nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm quyền cấp, ngành, tổ chức có liên quan, người sử dụng lao động, cộng đồng, cha mẹ trẻ em lao động trẻ em; b) 100% trẻ em lao động trái quy định pháp luật có thông báo, phát hỗ trợ, can thiệp kịp thời II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI CỦA CHƯƠNG TRÌNH Trẻ em tham gia lao động, trẻ em có nguy trẻ em lao động trái với quy định pháp luật; cha mẹ; người sử dụng lao động làng nghề truyền thống, sở sản xuất, kinh doanh khu vực kinh tế phi thức phạm vi toàn tỉnh III NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH Truyền thông, giáo dục, vận động xã hội nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm phòng ngừa, giảm thiểu tình trạng trẻ em tham gia lao động, trẻ em có nguy trẻ em lao động trái quy định pháp luật cho quyền cấp, ngành, tổ chức, người sử dụng lao động, xã hội, cha mẹ trẻ em a) Tổ chức chiến dịch truyền thông nhằm tạo mối quan tâm, thúc đẩy thay đổi nhận thức vận động tham gia xã hội công tác phòng ngừa, giảm thiểu tình trạng trẻ em tham gia lao động, trẻ em có nguy trẻ em lao động trái quy định pháp luật; b) Xây dựng phát triển chương trình, tài liệu, sản phẩm truyền thông phòng ngừa, can thiệp, hỗ trợ giảm thiểu tình trạng trẻ em tham gia lao động, trẻ em có nguy trẻ em lao động trái quy định pháp luật; c) Triển khai hình thức truyền thông phù hợp với nhóm đối tượng Chương trình; tổ chức hoạt động giáo dục, tư vấn, truyền thông trực tiếp cho cộng đồng, trường học, người sử LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ dụng lao động, đặc biệt làng nghề truyền thống, sở sản xuất, kinh doanh khu vực kinh tế phi thức phòng ngừa, can thiệp, hỗ trợ giảm thiểu tình trạng trẻ em tham gia lao động, trẻ em có nguy trẻ em lao động trái quy định pháp luật Nâng cao lực cho đội ngũ công chức, viên chức bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em cấp, người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã, cộng tác viên làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, ưu tiên đội ngũ tra viên phòng ngừa, phát hiện, can thiệp, hỗ trợ giảm thiểu tình trạng trẻ em tham gia lao động, trẻ em có nguy trẻ em lao động trái quy định pháp luật a) Xây dựng tài liệu hướng dẫn phòng ngừa, phát hiện, can thiệp, hỗ trợ trẻ em tham gia lao động, trẻ em có nguy trẻ em lao động trái quy định pháp luật; tài liệu phát hiện, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm sử dụng lao động trẻ em trái quy định pháp luật; b) Tổ chức đào tạo, tập huấn phòng ngừa, phát hiện, can thiệp, hỗ trợ trẻ em tham gia lao động, trẻ em có nguy trẻ em lao động trái quy định pháp luật; phát hiện, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm sử dụng lao động trẻ em trái quy định pháp luật Thí điểm mô hình hỗ trợ, can thiệp để giảm thiểu lao động trẻ em a) Tập huấn kỹ sống, kỹ hòa nhập cộng đồng cho trẻ em tham gia lao động, trẻ em có nguy trẻ em lao động trái với quy định pháp luật; b) Hỗ trợ trẻ em tham gia lao động, trẻ em có nguy trẻ em lao động trái với quy định pháp luật thông qua sách hỗ trợ giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, giới thiệu việc làm phù hợp; c) Trợ giúp gia đình có trẻ em tham gia lao động, trẻ em có nguy trẻ em lao động trái với quy định pháp luật kiến thức, kỹ năng, tay nghề để ổn định sinh kế, tăng thu nhập không để trẻ em lao động trái quy định pháp luật; d) Hỗ trợ người sử dụng lao động làng nghề truyền thống, sở sản xuất, kinh doanh khu vực kinh tế phi thức có trẻ em học nghề tham gia lao động cải thiện điều kiện làm việc phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, đặc điểm thể chất tâm lý trẻ em theo quy định pháp luật IV NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Hoàn thiện tổ chức thực có hiệu pháp luật, sách phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em Quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm quan chức việc phòng ngừa, phát hiện, can thiệp, hỗ trợ lao động trẻ em Lồng ghép việc thực nội dung Chương trình hoạt động hệ thống cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em Triển khai có hiệu sách trợ giúp xã hội, giảm nghèo; cải thiện điều kiện, môi trường lao động phù hợp làng nghề truyền thống, sở sản xuất, kinh doanh khu vực kinh tế phi thức; giáo dục nghề nghiệp giới thiệu việc làm nhằm hỗ trợ trẻ em gia đình cải thiện sống Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp sử dụng trẻ em lao động trái quy định pháp luật Tăng ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––– DƯƠNG VĂN THẮNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2012 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––– DƯƠNG VĂN THẮNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2012 – 2020 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Huân THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập. Các số liệu, tài liệu, kết quả nêu trong luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, chưa được công bố ở những nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Tác giả luận văn Dương Văn Thắng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy, cô giáo đã tận tình truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản lý Kinh tế trong thời gian học tập và nghiên cứu, đặc biệt là Tiến sĩ Nguyễn Văn Huân, người trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp và các cơ quan, đơn vị liên quan đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi sưu tầm tài liệu và tham gia đóng góp ý kiến về chuyên môn trong quá trình nghiên cứu. Tác giả luận văn Dương Văn Thắng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các cụm từ viết tắt vi Danh mục các bảng vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2.Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 5. Bố cục của luận văn gồm 4 chương 2 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VIỆC LÀM, LAO ĐỘNG 3 1.1. Cơ sở khoa học về lao động và việc làm 3 1.1.1. Cơ sở lý luận về lao động, việc làm 3 1.1.1.1. Lao động và nguồn lao động 3 1.1.1.2. Việc làm và giải quyết việc làm 6 1.1.1.3. Thất nghiệp 11 1.2. Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1. Lao động nông thôn và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa [11] 13 1.2.1.1. Thực trạng lao động và việc làm trong nông thôn 13 1.2.1.2. Giải quyết việc làm cho lao động trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa 25 1.2.2. Kinh nghiệm về sử dụng lao động và tạo việc làm 29 1.2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 29 1.2.2.2. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở Việt Nam 30 1.2.2.3. Một số bài học rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn có thể áp dụng cho tỉnh Phú Thọ 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 35 2.2. Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu 35 2.2.2. Phương pháp tổng hợp xử lý, số liệu 37 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 37 2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả 37 2.2.3.2. Phương pháp so sánh 37 2.2.3.3. Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm 38 2.2.3.4. Phương pháp phân tích SWOT 38 2.2.3.5. Phương pháp chuyên gia 38 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về quy mô, chất lượng 39 2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về quy mô lao động, việc làm 39 2.3.2 . Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về chất lượng lao động, việc làm 39 Chương 3: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ 40 3.1. Đặc điểm chung của tỉnh Phú Thọ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 12/2012/QĐ-UBND Vĩnh Long, ngày 20 tháng 8 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, ngày 26/11/2003; Căn cứ Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 - 2015; Căn cứ Chương trình số 03-CTr/TU, ngày 07/10/2011 của Tỉnh ủy Vĩnh Long về việc thu hút vốn đầu tư giai đoạn 2011-2015; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch thực hiện "Chương trình thu hút vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011 - 2015". Điều 2. Giao Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp Thủ trưởng các Sở, Ban, Ngành tỉnh có liên quan và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố triển khai thực hiện. Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng các Sở, Ban, Ngành tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./. TM. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Diệp KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số: 12 /2012/QĐ-UBND, ngày 20/8/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh ) I. TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRONG THỜI GIAN QUA: (GIAI ĐOẠN 2006-2010) 1. Kết quả thu hút vốn đầu tư: Qua 05 năm thực hiện Chương trình thu hút vốn đầu tư với sự nỗ lực của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp, các ngành đã tập trung chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện trên nhiều lĩnh vực và các mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Do vậy, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội nói chung và các nguồn vốn ngân sách Nhà nước do địa phương quản lý, vốn ngoài Nhà nước, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài… nói riêng đầu tư trên địa bàn tỉnh ngày một tăng và đã đạt được những kết quả nhất định như: Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đạt 27.262.201 triệu đồng, chiếm khoảng 35,66% so với GDP (theo giá hiện hành). Tốc độ tăng bình quân hàng năm là 20,11% và tăng gấp 2,53 lần so với giai đoạn 2001 – 2005. Cụ thể như sau: - Kinh tế Nhà nước: 6.393.883 triệu đồng, chiếm 23,45%. Trong đó: + Ngân sách Nhà nước: 5.256.444 triệu đồng + Vốn tín dụng: 427.571 triệu đồng + Vốn tự có của các doanh nghiệp Nhà nước: 440.262 triệu đồng. + Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN -Số: 4782/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Thuận, ngày 20 tháng 12 năm 2016 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU LAO ĐỘNG TRẺ EM TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Thực Quyết định số 1023/QĐ-TTg ngày 07/6/2016 Thủ Tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016 - 2020; Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch thực Chương trình phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh Bình Thuận với nội dung sau: I MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát: Thực có hiệu công tác phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em; trẻ em có nguy trẻ em lao động trái với quy định pháp luật phát hiện, can thiệp, hỗ trợ kịp thời để hòa nhập cộng đồng có hội phát triển Mục tiêu cụ thể: a) Nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm quyền cấp, ngành, tổ chức có liên quan, người sử dụng lao động, cộng đồng, cha mẹ trẻ em lao động trẻ em; b) 100% trẻ em lao động trái quy định pháp luật có thông báo, phát hỗ trợ, can thiệp kịp thời II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI Trẻ em tham gia lao động, trẻ em có nguy trẻ em lao động trái với quy định pháp luật; cha mẹ; người sử dụng lao động làng nghề truyền thống, sở sản xuất, kinh doanh khu vực kinh tế phi thức phạm vi toàn tỉnh III NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH Truyền thông, giáo dục, vận động xã hội nhằm nâng cao nhận thức, kiến
Chính phủ
Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Chương trình Phát triển
Liên Hợp Quốc
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA
2006 - 2010
Hà Nội, 9 tháng 5 năm 2006
KHUÔN KHỔ CHUNG
Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (sau đây gọi là “Chính phủ”) và
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (sau đây gọi là “UNDP”) nhất trí với nhau về nội dung của
tài liệu này, cũng như trách nhiệm của mỗi bên trong việc thực hiện Chương trình Quốc gia hợp
tác giữa hai bên.
Để phát huy sự nhất trí và hợp tác giữa hai bên trong việc thực hiện các Mục tiêu phát
triển Thiên niên kỷ và các Hội nghị Th
ượng đỉnh và Công ước của Liên Hợp Quốc mà Chính phủ
và UNDP đã cam kết, trong đó có: Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ và Tuyên bố Thiên niên
kỷ; Hội nghị Thượng đỉnh Rio+10 về Phát triển bền vững; Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ+ 5;
và các công uớc có liên quan khác của Liên Hợp Quốc mà Việt Nam là một bên tham gia;
Để phát huy kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực hiện
Khuôn khổ Hợp tác Quố
c gia chu kỳ 2001 - 2005;
Để sẵn sàng bước vào giai đoạn hợp tác mới 2006 - 2010;
Tuyên bố rằng những trách nhiệm này sẽ được thực thi trên tinh thần hợp tác chặt chẽ và
quan hệ đối tác tin cậy lẫn nhau, hai bên đã thoả thuận như sau:
______________________________________________________________________________
PHẦN I. CƠ SỞ CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH PHỦ VÀ UNDP
1.1 Chính phủ và UNDP đã thực hiện Hiệp định Trợ giúp khung cơ bản (SBAA), đượ
c hai bên
ký kết ngày 21 tháng 3 năm 1978, nhằm điều tiết sự trợ giúp của UNDP tại Việt Nam. Kế
hoạch hành động thực hiện Chương trình Quốc gia (CPAP) này, cùng với các Kế hoạch
công tác năm (AWP) được thoả thuận sau đây sẽ tạo thành “văn kiện dự án” như đã được
nêu trong Hiệp định SBAA, trừ trường hợp nhà tài trợ yêu cầu tiếp tục sử dụng mẫu văn
kiệ
n dự án hiện hành.
1.2 CPAP được xây dựng dựa trên các hợp phần cơ bản của Khuôn khổ trợ giúp phát triển
của Liên Hợp Quốc (UNDAF) và Văn kiện Chương trình quốc gia (CPD) của UNDP, đặc
biệt là các thách thức phát triển, trọng tâm chương trình, mục tiêu dài hạn và kết quả trực
tiếp được xác định trong những tài liệu này. CPAP cũng dựa trên kết quả của các cuộc
tham vấn rộng rãi giữa Chính phủ và c
ộng đồng tài trợ quốc tế trong quá trình xây dựng Kế
hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 của Việt Nam, trong đó đã lồng ghép
các mục tiêu và nội dung của Chiến lược Toàn diện về Tăng trưởng và Giảm nghèo. CPAP
thực chất là kết quả của quá trình tham vấn có sự tham gia rộng rãi của các cơ quan tổng
hợp của Chính phủ, các đối tác chủ yếu của Việt Nam, các tổ chức thuộ
c Liên Hợp Quốc
và các đối tác quốc tế khác.
PHẦN II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
2.1 Từ khi phát động công cuộc Đổi mới vào năm 1986,Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng
trưởng kinh tế bình quân thực tế 7,5% hằng năm. Những thay đổi chính sách trong thời
gian đầu - nổi bật nhất là đổi mới quản lý nông nghiệp, nới lỏng các biện pháp kiểm soát từ
trung ương đối với hoạ
t động sản xuất và phân phối các nhu yếu phẩm, và ổn định tình
hình ngân sách và tiền tệ - đã có tác động tích cực ngay lập tức đến hoạt động sản xuất và
mức sống của người dân. Các biện pháp cải cách càng gia tăng trong những năm 1990 thì
tốc độ tăng trưởng kinh tế càng cao hơn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định đã
mang lại Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI Số: 175/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Yên Bái, ngày 14 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2016-2020 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI Căn Quyết định số 05/QĐ-TTg ngày 05/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2016-2020; theo đề nghị Sở Lao động Thương binh Xã hội Tờ trình số bộ giáo dục và đào tạo trờng đạI học nông nghiệp hà nội hoàng bá trung đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thờng khi nhà nớc thu hồi đất ở một số dự án Trên địa bàn huyện tĩnh gia - tỉnh thanh hoá luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số : 60.62.16 Ngời hớng dẫn khoa học : PGS.TSKH. Hà Minh Hoà Hà Nội - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luậnvăn thạc sĩ nông nghiệp ……………….i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ ở một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hoàng Bá Trung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luậnvăn thạc sĩ nông nghiệp ……………….ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện nghiên cứu ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình, sự ñóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân, ñã tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành luận văn Thạc sĩ này. Lời ñầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TSKH Hà Minh Hoà, Viện trưởng Viện khoa học bản ñồ ñã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi nghiên cứu thực hiện ñề tài. Tôi xin cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo Khoa Tài nguyên và Môi trường, Khoa Sau ðại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện cho tôi thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh ñạo Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hoá, Phòng Quy hoạch- Kế hoạch ñất ñai, Phòng Chính sách ñất ñai, Trung Tâm Kỹ thuật và Lưu trữ ðịa chính, Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hoá, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tĩnh Gia, UBND huyện Tĩnh Gia, Ban quản lý khu Kinh tế Nghi Sơn ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong thời gian nghiên cứu thực hiện ñề tài trên ñịa bàn. Tôi xin cảm ơn sự góp ý chân thành của các cán bộ, ñồng nghiệp và bạn bè ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia ñình, bố mẹ, anh chị em và vợ con tôi ñã ñộng viên, tạo ñiều kiện về vật chất cũng như tinh thần trong suốt quá trình tôi thực hiện ñề tài này. Một lần nữa tôi xin chân trọng cảm ơn và cảm tạ! Hà nội, ngày tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Hoàng Bá Trung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luậnvăn thạc sĩ nông nghiệp ……………….iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải BðS Bất ñộng sản CNH Công nghiệp hoá CP Chính phủ ðTH ðô thị hoá FDI ðầu tư trực tiếp từ nước ngoài GCN-QSDð Giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất GPMB Giải phóng mặt bằng HðH Hiện ñại hoá KKBT Kiểm kê bồi thường Nð Nghị ñịnh Qð-UBND Quyết ñịnh của Uỷ ban nhân dân TðC Tái ñịnh cư TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân WB Ngân hàng thế giới BðS Bất ñộng sản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luậnvăn thạc sĩ nông nghiệp ……………….iv MỤC LỤC 1. MỞ ðẦU .1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 2619/KH-UBND Hà Nam, ngày 04 tháng 11 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHẪU THUẬT TIM CHO TRẺ EM BỊ BỆNH TIM BẨM SINH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM Thực Quyết định số 55a/2013/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ phẫu thuật tim cho trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh, Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng Kế hoạch thực sách hỗ trợ phẫu thuật tim cho trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh địa bàn tỉnh sau: I MỤC ĐÍCH - Tạo điều kiện cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tiếp cận hưởng dịch vụ y tế nhằm đảm bảo Quyền sống trẻ em - Đảm bảo trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh khám, điều trị phẫu thuật kịp thời, hưởng sách phẫu thuật tim theo quy định; em hưởng quyền sống phát triển bao trẻ em bình thường khác II ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN TẮC VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ Đối tượng: Trẻ em có hộ thường trú Hà Nam, có thẻ bảo hiểm y tế thuộc hộ gia đình nghèo; hộ gia đình cận nghèo; diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội tháng theo quy định pháp luật Nguyên tắc, điều ... theo thẩm quyền; tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực Chương trình định kỳ báo cáo UBND tỉnh Xây dựng Chương trình phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em hang năm giai đoạn 2016- 2020 Sở Công thương... công tác phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em địa bàn tỉnh; d) Hướng dẫn, tổ chức tra, kiểm tra việc thực pháp luật, sách phòng ngừa, giảm thiểu xử lý vi phạm sử dụng lao động trẻ em theo thẩm... chức học tập trao đổi kinh nghiệm tỉnh, thành nước để thực tốt Chương trình phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em V KINH PHÍ THỰC HIỆN Kinh phí thực Chương trình bố trí từ nguồn: - Ngân sách