Kế hoạch 175 KH-UBND năm 2016 thực hiện Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2016-2020 trên địa...
Chính phủ Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA 2006 - 2010 Hà Nội, 9 tháng 5 năm 2006 KHUÔN KHỔ CHUNG Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (sau đây gọi là “Chính phủ”) và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (sau đây gọi là “UNDP”) nhất trí với nhau về nội dung của tài liệu này, cũng như trách nhiệm của mỗi bên trong việc thực hiện Chương trình Quốc gia hợp tác giữa hai bên. Để phát huy sự nhất trí và hợp tác giữa hai bên trong việc thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ và các Hội nghị Th ượng đỉnh và Công ước của Liên Hợp Quốc mà Chính phủ và UNDP đã cam kết, trong đó có: Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ và Tuyên bố Thiên niên kỷ; Hội nghị Thượng đỉnh Rio+10 về Phát triển bền vững; Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ+ 5; và các công uớc có liên quan khác của Liên Hợp Quốc mà Việt Nam là một bên tham gia; Để phát huy kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực hiện Khuôn khổ Hợp tác Quố c gia chu kỳ 2001 - 2005; Để sẵn sàng bước vào giai đoạn hợp tác mới 2006 - 2010; Tuyên bố rằng những trách nhiệm này sẽ được thực thi trên tinh thần hợp tác chặt chẽ và quan hệ đối tác tin cậy lẫn nhau, hai bên đã thoả thuận như sau: ______________________________________________________________________________ PHẦN I. CƠ SỞ CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH PHỦ VÀ UNDP 1.1 Chính phủ và UNDP đã thực hiện Hiệp định Trợ giúp khung cơ bản (SBAA), đượ c hai bên ký kết ngày 21 tháng 3 năm 1978, nhằm điều tiết sự trợ giúp của UNDP tại Việt Nam. Kế hoạch hành động thực hiện Chương trình Quốc gia (CPAP) này, cùng với các Kế hoạch công tác năm (AWP) được thoả thuận sau đây sẽ tạo thành “văn kiện dự án” như đã được nêu trong Hiệp định SBAA, trừ trường hợp nhà tài trợ yêu cầu tiếp tục sử dụng mẫu văn kiệ n dự án hiện hành. 1.2 CPAP được xây dựng dựa trên các hợp phần cơ bản của Khuôn khổ trợ giúp phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDAF) và Văn kiện Chương trình quốc gia (CPD) của UNDP, đặc biệt là các thách thức phát triển, trọng tâm chương trình, mục tiêu dài hạn và kết quả trực tiếp được xác định trong những tài liệu này. CPAP cũng dựa trên kết quả của các cuộc tham vấn rộng rãi giữa Chính phủ và c ộng đồng tài trợ quốc tế trong quá trình xây dựng Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 của Việt Nam, trong đó đã lồng ghép các mục tiêu và nội dung của Chiến lược Toàn diện về Tăng trưởng và Giảm nghèo. CPAP thực chất là kết quả của quá trình tham vấn có sự tham gia rộng rãi của các cơ quan tổng hợp của Chính phủ, các đối tác chủ yếu của Việt Nam, các tổ chức thuộ c Liên Hợp Quốc và các đối tác quốc tế khác. PHẦN II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 2.1 Từ khi phát động công cuộc Đổi mới vào năm 1986,Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thực tế 7,5% hằng năm. Những thay đổi chính sách trong thời gian đầu - nổi bật nhất là đổi mới quản lý nông nghiệp, nới lỏng các biện pháp kiểm soát từ trung ương đối với hoạ t động sản xuất và phân phối các nhu yếu phẩm, và ổn định tình hình ngân sách và tiền tệ - đã có tác động tích cực ngay lập tức đến hoạt động sản xuất và mức sống của người dân. Các biện pháp cải cách càng gia tăng trong những năm 1990 thì tốc độ tăng trưởng kinh tế càng cao hơn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định đã mang lại Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH YÊN BÁI Số: 175/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Yên Bái, ngày 14 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2016-2020 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI Căn Quyết định số 05/QĐ-TTg ngày 05/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2016-2020; theo đề nghị Sở Lao động Thương binh Xã hội Tờ trình số 199/TTr-SLĐTBXH ngày 10/11/2016, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái ban hành Kế hoạch thực Chương trình quốc gia an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh Yên Bái (sau gọi tắt Kế hoạch) cụ thể sau: I MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, giảm ô nhiễm môi trường lao động; ngăn chặn tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe người lao động; nâng cao nhận thức tuân thủ pháp luật bảo hộ lao động, bảo đảm an toàn tính mạng cho người lao động, tài sản Nhà nước, tài sản doanh nghiệp, tổ chức Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 a) Giảm trung bình 5% tần suất tai nạn lao động chết người năm; b) Trên 50% người lao động làm việc sở có nguy bị bệnh nghề nghiệp phổ biến khám phát bệnh nghề nghiệp; 70% doanh nghiệp lớn 30% doanh nghiệp vừa nhỏ có nguy cao bệnh nghề nghiệp thực quan trắc môi trường lao động; c) Mỗi năm tăng trung bình thêm 50 doanh nghiệp vừa nhỏ áp dụng hiệu số nội dung hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động, bước đầu xây dựng văn hóa an toàn lao động; d) Trên 80% số người làm công tác quản lý, đạo tổ chức thực công tác an toàn, vệ sinh lao động cấp huyện, thị xã, thành phố ban quản lý khu, cụm công nghiệp tập huấn nâng cao lực an toàn, vệ sinh lao động; đ) Trên 80% số người lao động làm nghề, công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động; 80% số người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động, người làm công tác y tế; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ 70% số an toàn, vệ sinh viên sở sản xuất, kinh doanh huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; e) Trên 80% số làng nghề, 70% số hợp tác xã có nguy cao tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tiếp cận thông tin phù hợp an toàn, vệ sinh lao động; g) Đảm bảo 100% người lao động xác nhận bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị phục hồi chức lao động theo quy định pháp luật; h) Đảm bảo 100% số vụ tai nạn lao động chết người khai báo, điều tra, xử lý theo quy định pháp luật II NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG Đẩy mạnh hoạt động nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động a) Huấn luyện, hỗ trợ trang thiết bị nâng cao lực hệ thống kiểm định, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hệ thống tra, kiểm tra, giám sát an toàn, vệ sinh lao động; b) Điều tra thống kê, tổng hợp, đánh giá tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; kiện toàn sở liệu quốc gia an toàn, vệ sinh lao động; c) Triển khai áp dụng hệ thống quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động phù hợp doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh làng nghề có nguy cao tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thực có hiệu hoạt động nâng cao nghiệp vụ y tế lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động nơi làm việc a) Triển khai biện pháp phòng, chống bệnh nghề nghiệp phổ biến quan, đơn vị doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh có nguy cao bệnh nghề nghiệp; hướng dẫn chuyên môn, tập huấn, hướng dẫn triển khai, kiểm tra, giám sát, khám phát bệnh nghề nghiệp bệnh liên quan đến nghề nghiệp; b) Tập huấn nâng cao lực chẩn đoán, giám định, điều trị phục hồi chức cho người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; nghiệp vụ quan trắc môi trường lao động, đánh giá yếu tố có hại; c) Tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ cho người làm công tác y tế doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh; huấn luyện lực lượng sơ cứu, cấp cứu nơi làm việc; d) Các hoạt động nhằm phòng ngừa, giảm thiểu khắc phục hậu bệnh nghề nghiệp LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện, tư vấn an toàn vệ sinh lao động a) Nâng cao lực hoạt động huấn luyện, truyền thông, tư vấn an toàn, vệ sinh lao động; hỗ trợ mở rộng mạng lưới truyền thông viên an toàn, vệ sinh lao động; b) Triển khai huấn luyện, tuyên truyền an toàn vệ sinh lao động; tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cải thiện điều kiện làm việc cho người sử dụng lao động người lao động nơi làm việc thuộc mục tiêu Chương trình (hỗ trợ giảng viên, tài liệu ); in phát hành ấn phẩm truyền thông (như tờ rơi, tranh áp phích, sách, đĩa CD ); xây dựng hoạt động mạng thông tin quốc gia, hỗ trợ hoạt động triển khai Tháng hành động quốc gia An toàn, vệ sinh lao động Phòng, chống cháy nổ, tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề, tư vấn triển khai công tác an toàn- vệ sinh lao động c) Xây dựng hoạt động tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, tăng cường tổ chức thông tin hệ thống đài truyền hình, truyền sở; xây dựng chuyên đề, chuyên mục báo, tạp chí, cổng thông tin điện tử tỉnh ...MẪU BÁO CÁO THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 140/2011/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 14 tháng 10 năm 2011 của Bộ Tài chính - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) UBND TỈNH, THÀNH/BỘ, CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG: …………………………… CƠ QUAN BÁO CÁO: ……………………………………………… Kính gửi: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG (KỲ BÁO CÁO: …… NĂM …… ) I. Báo cáo việc triển khai thực hiện công việc TT Chỉ tiêu báo cáo 1 ĐVT Kế hoạch năm Thực hiện Ghi chú 1 Dự án 1 1.1 Hoạt động 1: ………………… 1.2 Hoạt động 2: ………………… ……………………………… 2 Dự án 2 2.1 Hoạt động 1: ………………… 2.2 Hoạt động 2: ………………… ……………………………… 3 Dự án 3 3.1 Hoạt động 1: ………………… 3.2 Hoạt động 2: ………………… ……………………………… II. Báo cáo thực hiện kinh phí Đơn vị: Triệu đồng TT Chỉ tiêu báo cáo Kế hoạch năm Thực hiện kỳ báo cáo Lũy kế thực hiện từ đầu Chương trình Ghi chú 1 Ngân sách Nhà nước 1.1 Ngân sách Trung ương 1.2 Ngân sách địa phương 2 Tài trợ Quốc tế (nếu có) 3 Đóng góp của các doanh nghiệp 4 Nguồn khác III. Đánh giá & Khuyến nghị 1. Những mặt đạt được 2. Khó khăn, tồn tại 3. Khuyến nghị ………, ngày … tháng … năm ……. Lãnh đạo cơ quan (Ký tên, đóng dấu) ____________ 1 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn chi tiết các nội dung báo cáo theo từng năm. MẪU BÁO CÁO 6 THÁNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 140/2011/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 14 tháng 10 năm 2011 của Bộ Tài chính - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) UBND TỈNH, THÀNH/BỘ, CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG: …………………………… CƠ QUAN BÁO CÁO: ……………………………………………… Kính gửi: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội BÁO CÁO 6 THÁNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG (KỲ BÁO CÁO: 6 THÁNG NĂM …… ) I. Kết quả triển khai thực hiện Chương trình TT Chỉ tiêu báo cáo ĐVT Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ hoàn thành 1 Nội dung công việc 1 Ước tính tổng khối lượng công việc đã được triển khai % 2 Kết quả một số hoạt động cụ thể 2 Hoạt động 1: ………………… Hoạt động 2: ………………… ……………………………… B Tổng số kinh phí Trong đó Triệu đồng 1 Ngân sách Trung ương -nt- 2 Ngân sách địa phương -nt- 3 Tài trợ Quốc tế (nếu có) -nt- 4 Đóng góp của các doanh nghiệp -nt- 5 Nguồn khác II. Đánh giá & Khuyến nghị 1. Những mặt đạt được 2. Khuyến nghị ………, ngày … tháng … năm ……. Lãnh đạo cơ quan (Ký tên, đóng dấu) ____________ 2 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn chi tiết các nội dung báo cáo 6 tháng theo từng năm. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện đề tài “Biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới của hiệu trưởng các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng Bình”, tôi đã nhận được sự động viên, khích lệ và tạo điều kiện của các cấp lãnh đạo, của các thầy cô giáo, anh chị em bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Với tình cảm chân thành tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - Hội đồng khoa học: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Học viện Quản lý Giáo dục. - Các thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy, tư vấn và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. - Các đồng chí lãnh đạo và chuyên viên Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Bình; lãnh đạo và chuyên viên các phòng giáo dục và đào tạo của các Huyện, thành phố; ban giám hiệu, giáo viên các trường mầm non thực hiện chương trình GDMN mới đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp số liệu và tư vấn khoa học cho tôi trong quá trình hoàn thành đề tài. - Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Hiền đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng, song luận văn cũng không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự góp ý, giúp đỡ để đề tài luận văn đã đề cập ngày càng được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả Phạm Thị Hải Yến BẢNG KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLNT Quản lý nhà trường BP Biện pháp CBQL Cán bộ quản lý GDMN Giáo dục mầm non GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo SGD Sở Giáo dục PGD Phòng Giáo dục BGH Ban Giám hiệu HT Hiệu trưởng GD Giáo dục CS - GD Chăm sóc - giáo dục PP Phương pháp GV Giáo viên CS - nd - gd Ch¨m sãc- nuôi dưỡng - gi¸o dôc Cb - gv Cán bộ - giáo viên CSVC Cơ sở vật chất CNTT Công nghệ thông tin UBND Ủy ban nhân dân GV – NV Giáo viên – nhân viên XHHGD Xã hội hóa giáo dục TB Trung bình GVNT Giáo viên nhà trẻ GVMG Giáo viên mẫu giáo MỤC LỤC M UỞĐẦ 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 2 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 3 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3 6. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 3 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 Ch ng 1ươ C S LÝ LU N V QU N LÝ TH C HI N CH NG TRÌNH GIÁO D C Ơ Ở Ậ Ề Ả Ự Ệ ƯƠ Ụ M M NON M I C A HI U TR NG Ầ Ớ Ủ Ệ ƯỞ CÁC TR NG M M NONƯỜ Ầ 6 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 6 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 8 1.2.1. Qu n lý v ch c n ng qu n lý ả à ứ ă ả 8 1.2.2. Qu n lý giáo d cả ụ 14 1.2.3. Ch ng trình giáo d c m n nonươ ụ ầ 21 1.3. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON 25 1.3.1. Vai trò c a ng i hi u tr ng tr ng m m non:ủ ườ ệ ưở ườ ầ 25 1.3.2. Nhi m v ch o c a ng i hi u tr ngệ ụ ủ đạ ủ ườ ệ ưở 27 1.3.3. M t s yêu c u v ph m ch t v k n ng c a cán b qu n lýộ ố ầ ề ẩ ấ à ỹ ă ủ ộ ả giáo d c m m nonụ ầ 29 1.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 32 Ch ng 2ươ TH C TR NG QU N LÝ TH C HI N CH NG TRÌNH GIÁO D C M M Ự Ạ Ả Ự Ệ ƯƠ Ụ Ầ NON M I C A HI U TR NG CÁC TR NG M M NONỚ Ủ Ệ ƯỞ ƯỜ Ầ TRÊN A BÀN T NH QU NG BÌNHĐỊ Ỉ Ả 33 2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - Xà HỘI, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG BÌNH 33 2.1.1. §Æc ®iÓm t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi tØnh Qu¶ng B×nh 33 2.1.2. Tình hình phát tri n giáo d c t nh Qu ng Bìnhể ụ ỉ ả 34 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI 41 2.2.1. S l ng.ố ượ 41 2.2.2 Nh n th c v vi c th c hi n ch ng trình giáo d c m m nonậ ứ ề ệ ự ệ ươ ụ ầ m iớ 44 2.2.3 Công tác qu n lý tri n khai th c hi n ch ng trình giáo d cả ể ự ệ ươ ụ m m non m i. ầ ớ 44 2.2.4. ánh giá b c u th c hi n ch ng trình giáo d c m m nonĐ ướ đầ ự ệ ươ ụ ầ m i.ớ 46 2.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 52 2.3.1 Nh n th c v ch ng trình giáo d c m m non v m t s n iậ ứ ề ươ ụ ầ à ộ ố ộ dung trong BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- BÙI VĂN KHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO THEO NGHỊ QUYẾT SỐ 30A/2008/NQ-CP CỦA CHÍNH PHỦ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mà SỐ: 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MẬU DŨNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Văn Khương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thiện Đề tài: “Đánh giá tình hình thực Chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái”. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, bạn bè lớp, người đem lại cho tác giả kiến thức bổ trợ, vô có ích suốt khóa học vừa qua. Xin gửi tới Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Yên Bái, Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải quan liên quan địa bàn tỉnh Yên Bái lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu điều tra tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan để thực Đề tài. Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên cạnh tác giả, động viên khuyến khích tác giả suốt trình thực Đề tài nghiên cứu mình. Đề tài thực nhiều thiếu xót, tác giả mong nhận đóng góp, phê bình quý thầy cô, nhà khoa học, độc giả bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục . iv Danh mục chữ viết tắt . vii Danh mục bảng biểu viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết đề tài . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 1.4. Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu . 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu . PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO 2.1. Cơ sở lý luận đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo 2.1.1. Cơ sở lý luận nghèo đói hỗ trợ giảm nghèo 2.1.2. Cơ sở lý luận đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo 16 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo 18 2.2. Cơ sở thực tiễn đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo số nước giới Việt Nam . 20 2.2.1. Cơ sở thực tiễn đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo số nước . 20 2.2.2. Cơ sở thực tiễn đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo Việt Nam . 23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận ... hàng năm đột xuất báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội tình hình thực Kế hoạch Trên Kế hoạch thực Chương trình quốc gia an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2016- 2020 địa bàn tỉnh Yên Bái, ... vực an toàn, vệ sinh lao động, đặc biệt hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động, quan trắc môi trường lao động; e) Tăng cường phối hợp quan nhà nước giao... nhiệm vụ doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tham gia thực Kế hoạch; g) Đẩy mạnh lồng ghép hoạt động Chương trình quốc gia an toàn, vệ sinh lao động với Chương trình mục tiêu có liên quan khác;