Biểu số: 22c Ban hành kèm theo Quyết định số: /2012/QĐ-UBND ngày …… Ngày nhận báo cáo (BC): BC 6 tháng: ngày 12 tháng 4 hàng năm; BC năm: ngày 12 tháng 10 hàng năm. SỐ VỤ VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH (6 tháng, năm) Đơn vị báo cáo: Sở Tư pháp tỉnh Hậu Giang Đơn vị nhận báo cáo: Bộ Tư pháp (Vụ Kế hoạch - Tài chính) Đơn vị tính: Vụ việc Tổng số Số vụ việc đã thực hiện giám định Theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng Theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức Tổng số Chia ra Tổng số Chia ra Pháp y Pháp y tâm thần Kỹ thuật hình sự Văn hóa Tài chính kế toán Xây dựng Giao thông vận tải Thông tin truyền thông Nông, lâm nghiệp Khác Tử thi Khác Pháp y Pháp y tâm thần Kỹ thuật hình sự A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Tổng số I. Tổ chức giám định tư pháp - Trung tâm Pháp y - Phòng giám định pháp y - Trung tâm giám định pháp y tâm thần - Phòng kỹ thuật hình sự - Các tổ chức giám định tư pháp khác II. Tổ chức chuyên môn Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ, tên) …… , ngày … tháng… năm GIÁM ĐỐC (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ, tên) GIẢI THÍCH BIỂU SỐ 22c (Số vụ việc đã thực hiện giám định tư pháp trên địa bàn tỉnh) 1. Nội dung: *. Phản ánh số vụ việc đã thực hiện giám định trên địa bàn tỉnh. *. Giải thích thuật ngữ: - Số vụ việc đã thực hiện giám định là số vụ việc thực hiện giám định đã có bản kết luận giám định trong kỳ báo cáo. - Tổ chức giám định tư pháp khác (là tổ chức giám định tư pháp nhưng không là Trung tâm pháp y, Phòng Giám định pháp y, Trung tâm giám định pháp y tâm thần và Phòng Kỹ thuật hình sự). 2. Phương pháp tính và cách ghi biểu: - Dòng 1 Cột A (Tổng số) = Dòng 2 Cột A (Tổ chức giám định tư pháp) + Dòng 8 Cột A (Tổ chức chuyên môn). - Dòng 2 Cột A (Tổ chức giám định tư pháp) = Dòng 3 Cột A (Trung tâm Pháp y) + Dòng 4 Cột A (Phòng Giám định pháp y) + Dòng 5 Cột A (Trung tâm giám định pháp y tâm thần) + Dòng 6 Cột A (Phòng Kỹ thuật hình sự) + Dòng 7 Cột A (Các tổ chức giám định tư pháp khác). - Cột 1 = Cột (2 +14). - Cột 2 = Cột (3+4+5+6+7+8+9+10+11+12+13). - Cột 14 = Cột (15+16+17). - Cột 8: bao gồm cả vụ việc giám định trong lĩnh vực thuế. 3. Nguồn số liệu: Tổng hợp từ Biểu số 22a và sổ sách ghi chép tại Sở Tư pháp. Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG Số: 6196/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Lâm Đồng, ngày 07 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHỈ THỊ SỐ 18/CT-TTG NGÀY 19/5/2016 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG Thực Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 19/5/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phát động thi đua thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 Kế hoạch 05 năm (2016 - 2020) theo Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch tổ chức thực phong trào thi đua, công tác khen thưởng địa phương giai đoạn 2016 - 2020, với nội dung sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích: - Phát huy vai trò, trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, đặc biệt trách nhiệm người đứng đầu quan, địa phương, đơn vị lãnh đạo, đạo phong trào thi đua thực tốt quy định công tác thi đua, khen thưởng - Tạo chuyển biến nhận thức hành động tổ chức, cá nhân hộ gia đình thực phong trào thi đua, thể tinh thần yêu nước việc làm cụ thể ích nước lợi nhà; tích cực thi đua lao động sáng tạo, phát huy tiềm năng, mạnh góp phần nâng cao suất lao động, hiệu sản xuất, chất lượng công tác học tập cao; góp phần tiếp tục đưa Lâm Đồng phát triển nhanh bền vững Yêu cầu: - Các quan, địa phương, đơn vị sở nội dung thi đua giai đoạn 2016 - 2020, phát động tổ chức phong trào thi đua hàng năm, thi đua theo đợt, thi đua chuyên đề, thi đua nước rút Các phong trào thi đua phải bám sát nhiệm vụ, chương trình trọng tâm, giải vấn đề thiết, cấp bách mang tính thực tiễn; tránh phô trương hình thức, trùng lặp, hiệu - Xác định thành tích phong trào thi đua thước đo cụ thể chất lượng công việc, hiệu sản xuất kinh doanh Khen thưởng người việc Phát kịp thời nhân tố điển hình tiên tiến để biểu dương, khen thưởng, đề nghị khen thưởng Trước mắt, tổ chức phát động phong trào thi đua nước rút phấn đấu hoàn thành tiêu thu ngân sách địa phương năm 2016 II MỤC TIÊU THI ĐUA LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Tiếp tục thực đề án tái cấu kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng, huy động nguồn lực, phát huy tiềm lợi so sánh địa phương; phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội; đẩy mạnh cải cách hành chính, hội nhập hợp tác quốc tế; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; tăng cường công tác quản lý bảo vệ tài nguyên, môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Thực có hiệu đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí Xây dựng máy quyền sạch, vững mạnh gần gũi với nhân dân Giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, tiếp tục đưa Lâm Đồng phát triển nhanh bền vững Đẩy mạnh thi đua thực thắng lợi tiêu chủ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ X đề ra: Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân năm giai đoạn 2016 - 2020 đạt từ 8,0 - 9,0% Đến năm 2020: cấu kinh tế: nông, lâm, thủy sản 46 - 46,5%; công nghiệp - xây dựng 19,5 - 20%; dịch vụ 33,5 -34%; GRDP bình quân đầu người đạt 70 - 73 triệu đồng; Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội hàng năm đạt khoảng 36% GRDP Thu ngân sách nhà nước bình quân năm tăng từ 10 - 12 Kim ngạch xuất tăng bình quân hàng năm khoảng 14 - 15%, đến năm 2020 đạt khoảng 750 - 800 triệu USD Số lượt khách du lịch hàng năm tăng từ - 10%, khách quốc tế chiếm từ 10 - 12% Đến năm 2020: có 77% số xã; 08 huyện đạt chuẩn nông thôn tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới; Tỷ lệ độ che phủ rừng tối thiểu đạt 55%; có 95% trở lên rác thải đô thị, 80% rác thải nông thôn thu gom xử lý; tỷ lệ hộ dân vùng đô thị sử dụng nước đạt từ 70% trở lên; tỷ lệ hộ dân vùng nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 90%; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khoảng 1,02% Phấn đấu giảm nghèo bình quân hàng năm tối thiểu 1,5 - 2%, riêng hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số giảm tối thiểu - 3%/năm (theo tiêu chí mới) Đến năm 2020, giữ vững kết nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục cấp; 80% niên độ tuổi hoàn thành chương trình trung học phổ thông tương đương; 75 - 80% trường công lập đạt chuẩn quốc gia Đến năm 2020, 80% số xã đạt tiêu chí quốc gia y tế, có từ 7-8 bác sĩ/1 vạn dân Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 75 - 80% Đến năm 2020, có: 85 - 90% hộ gia đình đạt chuẩn văn hóa; 85 - 90% thôn 77% số xã trở lên đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới; 90% tổ dân phố 80% phường, thị trấn trở lên đạt chuẩn văn minh đô thị; 98% quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa Hàng năm, có 75 - 80% số tổ chức sở đảng đạt tiêu chuẩn sạch, vững mạnh Bình quân hàng năm kết nạp 2.000 đảng viên mới, có 65% trở lên đảng viên đoàn viên niên III NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP Tổ chức quán triệt triển khai thực Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 19/5/2016 Thủ tướng Chính phủ chủ trương, sách pháp luật thi đua, khen thưởng - Tổ chức quán triệt triển khai thực Chỉ thị số 18/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ từ lãnh đạo đến cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; phổ biến rộng rãi nhân dân để nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm thống hành động, tích cực hưởng ứng phong trào thi đua yêu nước ... 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ THU TRANG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VŨ TRỌNG HÁCH HÀ NỘI 2 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 4 5 6 7 7 9 CHƯƠNG 1: CƠ SƠ ̉ LY ́ LUÂ ̣ N VÊ ̀ THƯ ̣ C HIÊ ̣ N PHA ́ P LUÂ ̣ T THUÊ ́ 10 1.1.1. 10 1.1.1.1. 10 12 1.1.2. 13 1.1.2.1. 13 1.1.2.2. 15 1.1.3. 18 1.1.4. 19 1.1.5. 22 22 22 23 24 3 25 26 27 28 28 1.1.6. 28 1.2. 33 1.2.1. 33 1.2.1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật thuế 33 1.2.1.2. Đặc điểm thực hiện pháp luật thuế 35 1.2.2. Các hình thức và quy trình thực hiện pháp luật thuế 36 1.2.2.1. Các hình thức thực hiện pháp luật thuế 36 1.2.2.2. Quy trình thực hiện pháp luật thuế 39 1.2.2.3. Các điều kiện thực hiện pháp luật thuế 42 1.3. 45 1.3.1. 45 1.3.2. Hòa (Phú Yên) 48 1.3.3. 49 1.3.4. 52 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 2.1. Các 54 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội 54 2.1.2. Giai đoạn 2005-2015 56 4 2.1.3. M 60 2.1.3.1. 60 2.1.3.2. Mục tiêu phát triển 60 2.2. Tình 64 2.2.1. Thanh Hóa 64 2.2.2. , 67 2.2.3. , 68 2.2.4. , 70 2.2.5. 73 2.3. 76 2.3.1. , 76 2.3.2. Nguyên nhân 79 2.3.2.1. 79 2.3.2.2. Nguyên nhân khách quan 82 2.3.2.3. 85 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯƠ ́ NG VA ̀ GIA ̉ I PHA ́ P NÂNG CAO CHÂ ́ T LƯƠ ̣ NG THƯ ̣ C HIÊ ̣ N PHA ́ P LUÂ ̣ T THUÊ ́ TRÊN ĐI ̣ A BA ̀ N TỈNH THANH HO ́ A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có 54 thành phần dân tộc sinh sống Mỗi thành phần dân tộc có lối sống, tập tục sắc riêng, tạo nên phong phú, đa dạng văn hoá tộc người Trong trình lãnh đạo cách mạng nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng cách sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc quan hệ dân tộc, đề sách nhằm đoàn kết dân tộc anh em đấu tranh giành độc lập dân tộc trước nghiệp xây dựng phát triển đất nước Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng rõ: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta” [45, trang 121] Hiện nay, trước diễn biến phức tạp, khó lường tình hình giới, lực thù địch tìm đủ cách lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền để chống phá cách mạng nước ta, thế, cần có nhận thức đầy đủ, sâu sắc vấn đề dân tộc tổ chức thực tốt công tác dân tộc nhằm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc nghiệp dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mục tiêu Nghị Đại hội X Đảng đề Bình Phước tỉnh miền núi, thuộc khu vực Đông Nam Bộ, vùng đệm Tây Nguyên với thành phố Hồ Chí Minh vùng Nam Bộ Tỉnh có 240 km đường biên giới tiếp giáp với Campuchia, nên có vị trí địa lý, trị, kinh tế quân quan trọng khu vực nước Bình Phước nơi cư trú cư dân 40 thành phần dân tộc Các tộc người có trình độ phát triển kinh tế xã hội không đồng Đồng bào dân tộc thiểu số đa phần theo tôn giáo khác nên đời sống tinh thần đa dạng phức tạp Trong trình lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội tỉnh, Đảng tỉnh Bình Phước quan tâm đến việc thực sách dân tộc, coi mục tiêu đảm bảo ổn định trị phát triển kinh tế - xã hội Nhờ vậy, năm qua tình hình kinh tế trị, văn hoá - xã hội tỉnh có bước phát triển đáng kể, đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số không ngừng cải thiện nâng cao, tạo nên diện mạo nơi thuộc vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác dân tộc Bình Phước gặp không khó khăn Lợi dụng thiếu thốn đời sống vật chất, đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức, phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số yếu kém, sơ hở trình thực sách dân tộc, tôn giáo Đảng Nhà nước ta, lực thù địch tăng cường hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái phép, kích động tư tưởng ly khai dân tộc, lôi kéo người vượt biên trái phép; lợi dụng việc phát triển “Đạo Tin lành Đề ga” để lôi kéo, gây chia rẽ tôn giáo, tách Tin lành người Kinh khỏi Tin lành đồng bào dân tộc thiểu số, nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, gây ổn định trị xã hội Các vụ bạo loạn mang màu sắc trị Tây Nguyên vào tháng - 2001 tháng - 2004 có tác động lớn đến tâm lý đồng bào dân tộc thiểu số Bình Phước, dẫn đến phận không nhỏ đồng bào, tầng lớp niên có nhìn sai lệch sách dân tộc Đảng Nhà nước, nhận thức mơ hồ vấn đề dân tộc, “Nhà nước Đề ga”, gây tâm lý hoang mang cộng đồng dân cư, ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo an ninh trật tự địa bàn tỉnh ổn định trị khu vực Vì vậy, việc nghiên cứu tổng kết trình thực sách dân tộc, từ rút kinh nghiệm trình lãnh đạo tổ chức thực tiễn, nhằm thực tốt công tác dân tộc Bình Phước thời gian tới vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Với lý trên, sau hoàn thành chương trình cao học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, mạnh dạn chọn vấn đề “Quá trình thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Bình Phước từ năm 1997 đến 2005” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xung quanh vấn đề dân tộc, sách dân tộc có nhiều công trình, đề tài khoa học đề cập đến góc độ, hướng tiếp cận khác nhau, có công trình bật như: - Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc, tập thể tác giả Hội đồng Dân tộc thuộc Quốc hội khoá X biên soạn, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 2000 Sách tập hợp cách bản, có hệ thống văn kiện Đảng từ thành lập đến năm 2000, luật văn pháp quy Nhà nước, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh dân tộc số văn hoạt động Hội đồng Dân tộc Quốc hội - Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Viện nghiên cứu sách 45 TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 62, 2010 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Hồ Phan Minh Đức, Hoàng Giang, Phan Thị Hải Hà, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Đào Nguyên Phi Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế TÓM TẮT Chế độ kế toán doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống kế toán Việt Nam. Việc vận dụng đúng chế độ kế toán là một vấn đề rất quan trọng công tác kế toán của một doanh nghiệp nhằm đảm bảo chức năng thông tin và kiểm soát của kế toán, đối với cả doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước. Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá tình hình vận dụng chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành (được Bộ Tài chính ban hành năm 2006) của các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu được tiến hành bằng việc điều tra thông qua bảng câu hỏi kết hợp kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp các doanh nghiệp có qui mô vừa và lớn (phân loại theo doanh thu hàng năm). Nghiên cứu phát hiện được nhiều sai sót trong việc vận dụng chế độ kế toán về cả chứng từ, tài khoản, sổ sách và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp. Từ khóa: chế độ chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản, chế độ sổ kế toán, và hệ thống báo cáo tài chính. 1. Giới thiệu Trong 20 năm qua, cùng với quá trình đổi mới khá toàn diện hệ thống pháp luật về kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng được hoàn thiện, góp phần tích cực vào việc tăng cường công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp và quản lý nền tài chính quốc gia. Việc Bộ Tài chính ban hành Quyết định (QĐ) số 1141 TC/QĐ- CĐKT ngày 1/11/1995 đã mở đầu cho cuộc đổi mới và hoàn thiện hệ thống kế toán Việt Nam, bước đầu tiếp cận với chuẩn mực và thông lệ kế toán quốc tế. Từ năm 1999, Bộ Tài chính bắt đầu công bố hệ thống Chuẩn mực kế toán (CMKT) và chuẩn mực kiểm toán. Ngày 17/6/2003, Quốc hội khóa XI thông qua Luật Kế toán điều chỉnh mọi hành vi của các tổ chức hoặc cá nhân làm kế toán và liên quan đến kế toán. Từ đó đến nay, Bộ Tài chính liên tục ban hành những QĐ, thông tư hướng dẫn thi hành Luật và các nghị định về kế toán. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, QĐ 1141TC/QĐ-CĐKT hướng dẫn chế độ kế toán trong các doanh nghiệp đã không còn phù hợp và không đáp ứng được nhu cầu hạch toán và quản lý của các doanh 46 nghiệp. Vì vậy, Bộ Tài chính đã tổ chức nghiên cứu, dự thảo kỹ lưỡng và sau đó đã ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp mới theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 và QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 nhằm đáp ứng ngày càng cao yêu cầu công tác kế toán và quản lý tài chính cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi qui mô, mọi lĩnh vực kinh doanh và mọi thành phần kinh tế. Những đổi mới và cải thiện trong hệ thống kế toán Việt Nam đã từng bước đáp ứng nhu cầu quản lý ngày càng tốt hơn đối với các hoạt động kinh tế, tài chính ngày càng phức tạp, phong phú và đa dạng của nền kinh tế. Chế độ kế toán doanh nghiệp mới được xây dựng trên nguyên tắc hệ thống và cập nhật các quy định mới nhất của Luật Kế toán, các nghị định hướng dẫn thi hành Luật và hệ thống CMKT Việt Nam, phù hợp với nguyên tắc và thông lệ kế toán quốc tế, phù hợp với yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế, tài chính cho từng loại hình doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, việc chuyển đổi từ chế độ kế toán cũ sang chế độ kế toán mới, cùng với việc ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thực hành kế toán trong một thời gian tương đối ngắn có thể gây không ít khó khăn cho việc tổ chức vận dụng và thực hiện của các doanh nghiệp cũng như việc kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý. Kể từ khi Chế độ kế toán doanh nghiệp thống nhất đầu tiên được ban hành theo QĐ số 1141 Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Số: 177/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày 05 tháng 12 năm 2016 KẾ HOẠCH HỖ TRỢ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Để công tác hỗ trợ pháp lý ... đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ X Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh, chương trình công tác Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh hàng năm, tham mưu xây dựng kế hoạch sơ kết, tổng kết, ký kết, phát động... thưởng tỉnh) hướng dẫn quan, địa phương, đơn vị thực hiện; đồng thời theo dõi, đôn đốc, giám sát thực Kế hoạch định kỳ tổng hợp báo cáo UBND tỉnh kết thực theo quy định./ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Hội đồng. .. triệt triển khai thực Chỉ thị số 18/ CT-TTg ngày 19/5 /2016 Thủ tướng Chính phủ chủ trương, sách pháp luật thi đua, khen thưởng - Tổ chức quán triệt triển khai thực Chỉ thị số 18/ CT-TTg Thủ tướng