Trời, Đất, Nước a)Mục đích, ý nghĩa: Giáo dục chocác em tính nhanh nhẹn, hoạt bát, rèn luyện khả năng tập trung tư tưởng b)Cách chơi: Quản trò nói: “Trời” và chỉ ai đó, người đó sẽ trả lời là “Chim” . Quản trò nói “Nước” và chỉ vào ai đó, người đó sẽ trả lời là “Cá”. Quản trò nói “Đất” và chỉ ai đó, người đó sẽ trả lời là “Cây”. Ngược lại quản trò nói “Chim” thì người được chỉ phải nói là “Trời” . Cứ như thế, nhanh dần tốc độ của tròchơi sẽ có em nhầm, nhưng em đó sẽ phải làm cácđộng tác bay, bơi cho tập thể xem. c) Luật chơi: - Không nói theo đúng quy định hoặc đến lượt mà trả lời chậm thì bị phạt. Chú ý: Trước khi thực hiện tròchơi với từng người, quản tròcho tập thể thuộc các từ đó đáp như trên. Ai say ai tỉnh Chỗ chơi: Sân rộng có một cây. Số người chơi: 5-40. Vật liệu: Một vòng tròn đường kính 2 tắc, một gậy dài độ 8 tấc. Treo vòng tròn trên vào một canh cây cách mặt đất độ một thước 50. Cách chơi: Các bạn thay phiên nhau chơi. Mỗi bạn đứng cách vòng tròn khoảng 5 thước, xoay quanh người 10 vòng. Xong vòng chót, đứng thẳng dậy, bước ngay tới trước, chĩa thẳng cánh tay trái vào trong vòng treo. Ai đưa được cánh tay vào giữa vòng tròn thì được 5 điểm. Nếu bị đổ lúc xoay tròn hoặc lúc bước đến vòng tròn hoặc đưa tay ra ngoài vòng thì bị loại. Theo Đoàn Thanh Niên Chim đầu đàn a)Mục đích, ý nghĩa: Rèn luyện chocác em tính linh hoạt, óc quan sát và phán đoán. Chuẩn bị: Trên bãi rộng, các em chơi đứng thành vòng tròn. Em đứng giữa được bịt mắt. Một em được chỉ định làm chim đầu đàn. b)Cách chơi: Ổn định tổ chức xong, quản trò ra lệnh để em bịt mắt bỏ khăn và tìm “Chim đầu đàn”. “Chim đầu đàn” kín đáo, khéo léo làm cácđộng tác: Vỗ tay, vẫy tay, nhảy tại chỗ, ngồi xuống . Các em khác cũng nhanh nhẹn làm theo. Nếu em quan sát phát hiện được người khởi xướng cácđộng tác tức là: “Chim đầu đàn” thì em đóng chim đầu đàn bị bịt mắt và tròchơi tiếp tục. c) Luật chơi: - Trong thời gian quy định, em quan sát không phát hiện ra chim đầu đàn sẽ bị phạt. - Ai chỉ hay ra dấu hiệu “Chim đầu đàn” cho người quan sát biết cũng bị phạt. Trao khăn đỏ a)Mục đích ý nghĩa: Rèn luyện chocác em tác phong nhanh nhẹn, thực hiện tốt nội dung Nghi thức Đội b)Cách chơi: Người chơi xếp thành hai hàng ngang đối diện nhau mỗi hàng 10 người. Khi lệnh chơi bắt đầu, hai hàng cùng tiến lên giơ tay chào kiểu Đội. Sau đó, từng đôi tháo khăn quàng của mình, quàng vào cổ bạn, thắt đúng quy cách. Phân đội nào có nhiều người thắt nhanh, đẹp, đúng quy định là phân đội thắng cuộc. c) Luật chơi: - Nếu chào sai kiểu Đội thì bị trừ điểm. - Nếu thắt khăn sai cũng bị trừ điểm. Tranh bóng a)Mục đích, ý nghĩa: Bồi dưỡng chocác em tính sáng tạo, tác phong nhanh nhẹn và khéo léo b)Cách chơi: Chuẩn bị: Sân chơi rộng, gồm hai đội có số lượng bằng nhau đứng thành hàng ngang ở hai đầu sân chơi. Khoảng cách từ đội nọ đến đội kia khoảng 20m. Vị trí trung tâm vẽ một vòng tròn đường kính 1m, đặt quả bóng giữa vòng tròn. Quản trò giao cho 2 em điểm số và giao cho đội A là đội giữ bóng, đội B là đội tìm cách mang bóng ra khỏi sân. Quản trò gọi bất kì số thứ tự của 2 em trong hai đội lên khu vực tranh bóng. Theo quy ước ban đầu, em đội A tìm cách giữ bóng, em đội B tìm cách lấy bóng. Nếu em đội B tìm cách lấy được bóng chạy về, em đội A phải chạy đuổi theo tìm cách chạm được vào người đối phương. Em đội B sẽ là con tin của đội A, và ngược lại nếu TRÒCHƠIDÀNHCHOHOẠTĐỘNGNGOÀITRỜI Nhảy Kẹp Bong Bóng Tiếp Sức - Các tổ xếp hàng dọc trước vạch xuất phát Người tổ cầm bong bóng thổi to - Bắt đầu chơi, người thứ tổ lấy bong bóng kẹp vào đùi, chụm hai chân lại nhảy tới điểm đích vòng trở giao bóng cho người thứ hai chạy sau hàng Người thứ hai tiếp tục trở giao bóng cho người thứ ba, người thứ ba tiếp tục nhảy hết Tổ xong trước đạt Lưu ý: Kẹp bóng cho không để rớt bể Đập Bong Bóng - Cột chùm bong bóng khoảng 10 thổi to để đất (hoặc cho nước vào thổi bong bóng lên treo cây) - Mỗi tổ cử người Người bị bịt mắt cầm khúc dài m, đứng cách chùm bong bóng chừng 6m - Bắt đầu chơi, người đứng chỗ quay vòng tới chùm bong bóng, dùng đập liên tiếp Bể nhiêu điểm Lưu ý: Chân không chạm chùm bong bóng, đập phải giơ gậy cao lên đập xuống không quơ qua quơ lại Bóng Nổ Tiếp Sức - Các tổ xếp hàng dọc trước vạch xuất phát Mỗi người cầm bong bóng chưa thổi cong thun - Cách vạch xuất phát 10 m có để ghế trước tổ - Còi thổi, người thứ tổ cầm bong bóng chạy lên tới ghế, thổi bong bóng cho to Một tay cầm bong bóng để ghế dùng đít ngồi lên cho bể Xong chạy đụng người thứ hai, chạy tiếp hết Lưu ý: Không dùng tay làm bể bong bóng Bóng xì thổi lên làm lại Không thổi bong bóng trước Truyền Tin Các tổ xếp hàng dọc ngồi sát nhau, số lượng tổ - Bắt đầu chơi, người cuối tổ chạy lên gặp NĐK nhận tin (bản tin số hay chữ hai vần) Nhận xong, nghe thổi còi, chạy truyền cho người phía trước cách dùng tay viết lưng người trước tin nhận Cứ tiếp tục truyền viết tay lưng người trước hết tới người đầu tổ Người chạy lên nói với NĐK tin nhận - Tổ xác thắng Lưu ý: Không truyền miệng, người trước không nhìn xuống, không truyền tắt Giật Cờ - Người chơi chia làm hai phe A B số lượng nhau, điểm số từ đến hết, xếp thành hàng ngang đối diện nhau, cách 10m có cắm cờ - NĐK gọi số hai phe chạy giựt cờ (nếu gọi số hai người mang số chay ra) Người giựt phải nhanh chân chạy không để người bắt - Ai giựt cờ bắt người cầm cờ giựt thắng Lưu ý: NĐK gọi lúc số Nếu lâu mà giựt cờ cho cá số kêu số khác lên Mình mang số bắt người đối phương số với Không bắt số khác Tìm Dép Tiếp Sức - Mỗi người tổ bỏ đôi dép vào bao lộn xộn - Các tổ xếp hàng dọc vạch xuất phát cách vạch xuất phát 10m, để bao đựng dép trước tổ - Bắt đầu chơi, người thứ tổ chạy lên mở bao tìm đôi dép mang vào chân chạy về, người thứ hai tiếp tục hết Tổ xong trước đạt Lưu ý: Khi tìm dép không để dép bao rơi Đổ nước chai - Dụng cụ tổ có thau đựng nước, chai không thìa - Các tổ xếp hàng dọc trước vạch xuất phát trước tổ khoảng 10m, đặt chai không thau nước - Các đội dùng thìa múc nước chậu đổ vào chai cho chai có nhiều nước Cách chơi: - Mỗi đội cử trọng tài giám sát đội bạn - Kẻ vạch chậu nước chai - Khi có lệnh quản trò, người số đội dùng thìa múc nước, chạy tới chỗ để chai, đổ nước vào chai, sau chạy quay trở lại đội để đưa thìa cho người số vạch Người số làm người số đưa thìa cho người số 3, v.v tròchơi tiếp tục có hiệu lệnh dừng lại - So sánh mực nước chai đội, đội có số lượng nước chai nhiều đội thắng Luật chơi: - Phải đưa thìa vạch xuất phát - Dùng chai thìa giống nhau.- Chỉ dùng tay đổ vào chai Lưu ý: Vạch xa hay gần Dựng Cầu Mà Đi - Mỗi tổ cử 10 người, xếp hàng dọc trước vạch xuất phát Trước tổ có xếp bao liên tiếp nhau, sát vạch xuất phát hướng điểm đích - Còi thổi 10 người tổ dồn hàng lên bao phía trước Người phía sau lấy bao cuối chuyền lên phía trước Người cầm lấy xếp phía trước Xong dồn hàng lên lấy bao cuối chuyền nối tiếp điểm đích thắng Lưu ý: bao phải xếp nối sát Đua Xe Đạp Chậm - Vẽ đường song song từ vạch xuất phát đến điểm đích Chiều rộng 1m, chiều dài 15m - Dụng cụ: Mỗi tổ xe đạp - Mỗi tổ cử người Những người chuẩn bị xe đạp trước vạch xuất phát Khi có hiệu còi tay đua đạp xe hướng điểm đích, sau không bị phạm lỗi thắng Lưu ý: Các xe đạp chạy đường kẻ song song không cán mức không chống chân, sử dụng thắng tự 10 Dùng Quạt Nâng Bong Bóng Bỏ Vào Rổ - Một đống bong bóng thổi sẵn Mỗi tổ có rổ để cách xa đống bong bóng khoảng 10m Các tổ xếp hàng dọc trước đống bong bóng, tổ có quạt - Bắt đầu chơi người tổ cầm quạt chạy lên đón bong bóng, dùng quạt nâng (múc) bong bóng lên, đem bỏ vào rổ chạy đưa quạt cho người thứ Người thứ tiếp tục hết Lưu ý: Khi bóng rớt dọc đường phạm lỗi Có thể qui định phút tổ quạt nhiều bóng bỏ vào rổ đạt 11 Lừa Banh Tới cầu môn Sút Vào - Thiết kế điểm xuất phát điểm đích có cầu môn khoảng 0,5m, tổ đứng trước vạch xuất phát có số banh - Bắt đầu chơi người thứ tổ dùng chân lừa banh tới cách cầu môn 2m sút vào, hết banh Trong vòng phút, tổ nhiều banh vào cầu môn thắng Chơi tổ một, có quy định 12 Nhảy Bao - Mỗi tổ cử người, người xỏ chân đứng vào bao, hai tay cầm miệng bao đứng trước vạch xuất phát - Còi thổi, tất nhẩy điểm đích, trước không phạm lỗi thắng Lưu ý: Khi nhẩy chụm hai chân lại, té đứng lên nhẩy tiếp 13 Quạt Bong Bóng Qua Chướng Ngại Vào cầu môn - Thiết kế vạch xuất phát để bong bóng thổi sẵn Mỗi tổ có quạt Thiết kế chướng ngại đường đến điểm đích có cầu môn - Bắt đầu chơi tổ xếp hàng dọc trước vạch xuất phát ... TRÒCHƠIDÀNHCHOHOẠTĐỘNGNGOÀITRỜI 1. Nhảy Kẹp Bong Bóng Tiếp Sức - Các tổ xếp hàng dọc trước vạch xuất phát. Người đầu tiên của mỗi tổ cầm một cái bong bóng đã được thổi to. - Bắt đầu chơi, người thứ nhất của mỗi tổ lấy bong bóng kẹp vào đùi, chụm hai chân lại nhảy tới điểm đích rồi vòng trở về giao bóng cho người thứ hai và chạy ra sau hàng. Người thứ hai cũng tiếp tục như thế và trở về giao bóng cho người thứ ba, và người thứ ba tiếp tục nhảy cho đến hết. Tổ nào xong trước là đạt. Lưu ý: Kẹp bóng cho chắc không để rớt và bể. 2. Đập Bong Bóng - Cột một chùm bong bóng khoảng 10 cái được thổi to để dưới đất. (hoặc cho nước vào và thổi bong bóng lên rồi treo trên cây). - Mỗi tổ cử ra một người. Người này bị bịt mắt và cầm một khúc cây dài 2 m, đứng cách chùm bong bóng chừng 6m. - Bắt đầu chơi, người này đứng tại chỗ quay 3 vòng và đi tới chùm bong bóng, dùng cây đập 3 cái liên tiếp. Bể bao nhiêu cái là bấy nhiêu điểm. Lưu ý: Chân không được chạm chùm bong bóng, khi đập phải giơ gậy cao lên và đập xuống ngay không quơ qua quơ lại. 3. Bóng Nổ Tiếp Sức - Các tổ xếp hàng dọc trước vạch xuất phát. Mỗi người cầm một cái bong bóng chưa thổi và một cong thun. - Cách vạch xuất phát 10 m có để một cái ghế trước mỗi tổ. - Còi thổi, người thứ nhất của mỗi tổ cầm bong bóng chạy lên tới ghế, thổi bong bóng cho to. Một tay cầm bong bóng để trên ghế và dùng đít ngồi lên cho bể. Xong chạy về đụng người thứ hai, và chạy tiếp cho đến hết. Lưu ý: Không được dùng tay làm bể bong bóng. Bóng xì thổi lên và làm lại. Không được thổi bong bóng trước. 4. Truyền Tin Các tổ xếp hàng dọc ngồi sát nhau, số lượng mỗi tổ đều nhau. - Bắt đầu chơi, người cuối cùng mỗi tổ chạy lên gặp NĐK nhận bản tin (bản tin là một số hay một chữ hai vần). Nhận xong, khi nghe thổi còi, chạy về truyền cho người phía trước bằng cách dùng tay viết trên lưng người trước bản tin đã nhận. Cứ thế tiếp tục truyền bằng viết tay trên lưng người trước cho đến hết tới người đầu mỗi tổ. Người này sẽ chạy lên nói với NĐK bản tin đã nhận được. - Tổ nào đúng chính xác sẽ thắng. Lưu ý: Không được truyền bằng miệng, người trước không được nhìn xuống, không được truyền tắt. 5. Giựt Cờ - Người chơi chia làm hai phe A và B số lượng bằng nhau, điểm số từ 1 đến hết, được xếp thành 2 hàng ngang đối diện nhau, cách nhau 10m ở giữa có cắm cây cờ. - NĐK gọi số của hai phe và chạy ra giựt cờ (nếu gọi số 1 thì hai người mang số 1 chay ra). Người nào giựt được phải nhanh chân chạy về không để người kia bắt được. - Ai giựt được cờ hoặc bắt được người kia cầm cờ đã giựt thì thắng. Lưu ý: NĐK có thể gọi cùng lúc 2 hoặc 3 số. Nếu lâu quá mà không có ai giựt cờ thì có thể cho cá số đó về và kêu số khác lên. Mình mang số nào thì bắt người đối phương cùng số với mình. Không được bắt số khác. 6. Tìm Dép Tiếp Sức - Mỗi người trong tổ bỏ đôi dép của mình vào một cái bao lộn xộn. - Các tổ xếp hàng dọc dưới vạch xuất phát cách vạch xuất phát 10m, để cái bao đựng dép trước mỗi tổ. - Bắt đầu chơi, người thứ nhất mỗi tổ chạy lên mở bao tìm đôi dép của mình rồi mang vào chân chạy về, người thứ hai tiếp tục cho đến hết. Tổ nào xong trước là đạt. Lưu ý: Khi tìm dép không được để dép trong bao rơi ra ngoài. 7. Đổ nước chai - Dụng cụ mỗi tổ có một cái thau đựng nước, một chai không và một cái thìa. - Các tổ xếp hàng dọc trước vạch xuất phát trước mỗi tổ khoảng 10m, đặt cái chai không và một thau nước. - Các đội dùng thìa múc nước ở chậu đổ vào chai sao cho chai của mình có nhiều nước. Cách chơi: - Mỗi đội cử một trọng tài giám sát đội bạn. - Kẻ vạch giữa chậu nước và chai. - Khi có lệnh GIỚI THIỆU CÁCTRÒCHƠI DÂN GIAN TRÒCHƠI DÂN GIAN Giang Quân – Nhà nghiên cứu văn hóa Nhà xuất bản Hà Nội - 2001 Lời đầu sách Trò chơi, trò diễn dân gian là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong lễ hội truyền thống, một mảng của kho tàng văn hóa dân tộc cần được bảo tồn. Vùng Hà Nội giữ vai trò trung tâm đất nước, với Thăng Long đang vào tuổi nghìn năm, là nơi hội tụ tinh hoa của mọi miền tổ quốc, của các dân tộc anh em sống trong cộng đồng Việt Nam. Cho nên, trong các hội làng, ngoài phần vui chơi, trình diễn những trò đặc thù, riêng biệt, gắn liền với tục thờ thành hoàng của làng, còn có những trò chung tiếp thụ từ bốn phương. Cái làm nổi đình đám của hội làng chính là cáctrò chơi, trò diễn. Vui chơi, múa hát, thi tài là những sinh hoạt văn hóa đại chúng có sức hút mạnh mẽ đông đảo mọi người cả ở hai phía: tham gia và tham dự, nhập cuộc và hưởng thụ.Bởi nội dung và hình thức phong phú của cáctrò chơi, trò diễn dân gian đã khơi gợi hứng thú không chỉ giải trí, mà còn đáp ứng nhu cầu về rèn luyện tinh thần và thể lực của con người. Những trò chơi, trò diễn “trai thi mạnh, gái thi mềm” đã góp phần vào việc hoàn thiện tính cách “chân, thiện, mỹ” và xã hội hóa cá nhân, gắn bó họ mật thiết với nhau trong tình đoàn kết, sự kỷ luật và ý chí chiến đấu chung.Trò chơi, trò diễn dân gian nào cũng mang dấu ấn sâu sắc của lịch sử, của thời đại và xuất phát từ thực tiễn lao động sản xuất và bảo vệ giang sơn. Lễ hội chính là miếng đất để con người bộc lộ tài năng và giao lưu tình cảm. Sự được thua trong các cuộc thi đấu không đem lại lòng ghen tị, đố kỵ và hận thù; chỉ có ganh đua lành mạnh, vì giải thưởng rất nhỏ, mang ý nghĩa tượng trưng hơn là vật chất. Nói đến trò chơi, trò diễn dân gian vùng Hà Nội cũng là nói đến nhiều trò chơi, trò diễn chung của cả nước. Tuy nhiên, tìm hiểu kỹ ta vẫn thấy có những chỗ cải biên, ứng dụng sáng tạo cả trong nội dung và hình thức cho phù hợp với chất thanh lịch của người Thăng Long - Hà Nội. Ở tròchơi “bắt chạch trong chum” mang ý nghĩa tín ngưỡng phồn thực, người kinh kỳ đã thay vì động tác bóp ngực, xoa lưng bằng cách bạn nam nắm cổ tay bạn nữ không để cho giằng ra, nhưng lại phải nắm nhẹ nhàng, mềm mại không được làm hằn đỏ cổ tay nhau. Ném còn đâu chỉ là tròchơi của các dân tộc miền núi. Thăng Long bảy, tám thế kỷ trước đã có hội tung còn. Họ đứng thành vòng tròn hoặc hai hàng nam nữ cách nhau một dải nước. Quả còn là vật giao duyên giữa đôi lứa có tình ý với nhau. Họ tìm cách ném cho nhau và bắt còn của nhau. Không cần có cột còn với chiếc vòng âm dương treo trên đỉnh cao. Đánh phết cũng là tròchơi đã ghi vào sử sách từ thời Lý. Vương hầu đánh phết bằng ngựa, còn dân gian chạy bộ đưa quả phết vào hố hoặc lùa phết trên đoạn đường dài của làng, từ đình ra cổng rồi lại quay về. Cũng là thi thổi cơm mà có nhiều kiểu, thổi trên cạn, thổi dưới thuyền, vừa đi vừa thổi với những điều kiện khe khắt khác nhau. Hội đua thuyền, bơi chải có nhiều ở các làng ven hai bờ sông Hồng, sông Nhuệ Cuộc thi mỗi làng một quy cách khác, nhưng nổi lên hơn cả vẫn là hội bơi Đăm. Nói chung, cáctrò vui chơi đều để thi thố tài năng và rèn luyện tinh thần thượng võ. Có tròchơi chỉ dànhcho lễ hội, lại có tròchơichơi lúc nào cũng được. Cũng không thể thiếu cáctrò TEAM WORK PROPERTY BT, trò chơi, chuyện, ví dụ Tròchơi 1.1 Ngoàitrời 1.1.1 Thuyền trưởng lên bờ MỤC ĐÍCH • Khởi động • Tạo không khí vui vẻ SỐ NGƯỜI THAM GIA • 50 người MỨC ĐỘ HOẠTĐỘNG THỂ LỰC • Cao THỜI GIAN • 10 phút DỤNG CỤ • HƯỚNG DẪN • Chia thành đội, người chơi làm theo hiệu lệnh quản trò • Thuyền trưởng đến: Giơ tay chào • Sóng xô mạn phải: Chạy sang trái • Sóng xô mạn trái: Chạy sang phải • Sóng tràn vào tàu: Ngồi xuống • Ai làm chậm bị loại BIẾN THỂ LƯU Ý TRIẾT LÝ • PHÂN TÍCH • 1.1.2 Củ gừng MỤC ĐÍCH • Khởi động • Tạo không khí vui vẻ SỐ NGƯỜI THAM GIA • 30 người MỨC ĐỘ HOẠTĐỘNG THỂ LỰC • Cao THỜI GIAN • 10-15 phút DỤNG CỤ • HƯỚNG DẪN • người thành đôi móc khuỷ tay vào tạo thành củ gừng • Quản trò mời người tình nguyện • Quản trò đuổi người tình nguyện • Người tình nguyện chạy không để quản trò chạm vào người Nếu bị quản trò chạm vào người phải quay lại đuổi theo tìm cách chạm vào quản trò • Người tình nguyện chạy chạy tời móc tay vào nhánh gừng, nhánh lại tác đuổi theo tìm cách chạm vào người quản trò BIẾN THỂ LƯU Ý TRIẾT LÝ • PHÂN TÍCH • 1.1.3 Bóng chuyền bãi cát 1.1.4 Vượt rào 1.1.5 Nối dài 1.1.6 Chuyển vòng Đan chéo hai tay Nắm lấy tay hai người bên cạnh người đối diện 1.1.7 Nhà máy SX bóng bay Bóng To Mất thời gian Dễ chuyển tới khách hàng Nhỏ Tiết kiệm thời gian Khó chuyển tới khách hàng Cân giá chất lượng 1.1.8 Chim, Kiến, Thợ săn 1.1.9 Hổ - Hoàng tử - Công chúa 1.1.10 Ngồi chân 1.1.11 Chim sâu chuyền cành 1.1.12 Cướp cờ 1.1.13 Mèo đuổi chuột 1.1.14 Bịt mắt bắt dê 1.1.15 Chạy chỗ Lãnh đạo nhân viên 1.2 Trong phòng 1.2.1 Ra khơi 1.2.2 Gió thối 1.2.3 Thò, thụt 1.2.4 Chuyển thư 1.2.5 Cắc cùm cum 1.2.6 up 1.2.7 Con thỏ, uống nước, chui vào hang 1.2.8 Alô, Ala, Amen, Adi 1.2.9 Chén, đĩa, ly 1.2.10 Bánh xèo, bánh bèo, bánh đập 1.2.11 Cờ lê, ốc vít, bù loong Go go go, cờ lê ốc vít bùloong 1.2.12 Cây chuối, chuối, bắp chuối, chuối 1.2.13 Cục đất, cất đục, cuốc đất, cất đuốc 1.2.14 Nhập, chế biến, xuất 1.2.15 Rắn săn mồi MỤC ĐÍCH Tạo gắn kết Xây dựng tinh thần đồng đội SỐ NGƯỜI THAM GIA Không hạn chế MỨC ĐỘ HOẠTĐỘNG THỂ LỰC Cao THỜI GIAN 10 phút DỤNG CỤ HƯỚNG DẪN • Tất xếp thành vòng tròn khoác vai • Quản trò làm "rắn" • Tay quản trò chạm vào bị ngã tránh chết BIẾN THỂ LƯU Ý TRIẾT LÝ • PHÂN TÍCH • 1.2.16 Lách tách ĐÙNG MỤC ĐÍCH • Tạo bầu không khí vui vẻ • Rèn luyện tinh thần hợp tác, phối hợp SỐ NGƯỜI THAM GIA • 10 đôi nam nữ MỨC ĐỘ HOẠTĐỘNG THỂ LỰC • Cao THỜI GIAN • 10 phút DỤNG CỤ • HƯỚNG DẪN • 2-3 người/ đội • Các đội tự đặt tên • 2-3 phút cho đội nhớ tên • Quản trò hô "Lách tách đùng + tên đội" • Đội Qtrò hô hô "tên đội đội bắn" (Đội bắn đội lại) • Không bắn lại đội vừa bắn BIẾN THỂ LƯU Ý • TRIẾT LÝ • Quy trình, quy trình & quy trình • Con người sợ thay đổi • Tinh thần đồng đội • Quy trình định PHÂN TÍCH • Chiếu phần thi cho người xem 1.2.17 Vòng quay sống MỤC ĐÍCH HV hiểu giá trị sống SỐ NGƯỜI THAM GIA 15-20 người MỨC ĐỘ HOẠTĐỘNG THỂ LỰC Trung bình THỜI GIAN 10 phút DỤNG CỤ • HƯỚNG DẪN • Tất xếp thành vòng tròn, bạn đứng gần • Quản trò hô Người A+ người B, A B hướng vỗ tay • Sau B hướng sang C vỗ tay, C hướng sang D vỗ tay • (Vỗ tay theo chiều, vỗ tay bạn nhìn vào mắt nhau) BIẾN THỂ LƯU Ý TRIẾT LÝ • Nắm lấy hội, biến thành lợi ích, chia sẻ • Cho nhận • Hòa nhịp cộng hưởng PHÂN TÍCH 1.2.18 Thuyền trưởng 1.2.19 Hổ, hoàng tử, công chúa 1.2.20 Voi, Tê giác, Dê 1.2.21 Tiếng gọi nơi hoang dã MỤC ĐÍCH • Tạo bầu không khí vui vẻ • Rèn luyện tinh thần hợp tác, phối hợp SỐ NGƯỜI THAM GIA • 10 đôi nam nữ MỨC ĐỘ HOẠTĐỘNG THỂ LỰC • Cao THỜI GIAN • 10 phút DỤNG CỤ • 20 khăn quàng • Nhạc động vật • Camera • Máy chiếu HƯỚNG DẪN • Mỗi đôi nhận vật thống tiếng kêu chung • Tất đôi bịt mắt đưa tới vị trí ngẫu nhiên • Khi quản trò hô "bắt đầu" đôi phải kêu lên tìm BIẾN THỂ LƯU Ý • Bật nhạc đề nghị khán giá kêu để làm người chơi phương hướng TRIẾT LÝ • PHÂN TÍCH • Chiếu phần thi cho người xem 1.2.22 Sàn nhảy hẹp MỤC ĐÍCH • Tạo bầu không khí vui vẻ • Rèn luyện tinh thần hợp tác, phối hợp SỐ NGƯỜI THAM GIA • 10 đôi nam nữ MỨC Tổnghợptròchơi tập thể hay Những bãi biển với bờ cát vàng dài rộng địa điểm tuyệt vời Nếu công ty bạn có ý định tổ chức Tour du lịch Teambuilding bãi biển xin chia sẻ đến bạn tròchơi tập thể thú vị cho kỳ nghỉ bạn thật ý nghĩa tràn ngập tiếng cười Hy vọng với tròchơi tập thể giúp bạn có phút giây vui chơi vui vẻ với bạn bè gắn kết thêm tình bạn Trò “Bắt Sâu”: Số lượng: – cặp (1 cặp gồm nam, nữ) Dụng cụ: Keo dán mặt, sâu giấy hay nhựa Cách chơi: Bạn nữ bịt mắt tìm bắt sâu dán quần áo bạn nam Cặp bắt xong trước xem thắng, thưởng Chống định: Dán sâu vào chỗ nhạy cảm Khuyến khích: Càng gần chỗ nhạy cảm tốt Trò “2 người chân” hay “3 người chân": Số lượng: – cặp (1 cặp gồm hay người, bạn với hay người gia đình) Dụng cụ: Vài sợi dây Cách chơi: Dùng sợi dây cột chân người vào chân người Nếu cặp gồm người sợi dây, cặp gồm người sợi dây Đứng xếp thành hàng ngang Cặp chạy đích trước thắng, thưởng Trò “Cả nhà thương nhau” Số lượng: Nhiều người vui Cách chơi: Tập hợp thành vòng tròn, chia thành nhiều cặp , cặp gồm người (ba, mẹ, con) Cả vòng tròn hát “Cả nhà thương nhau”, đến đoạn có “A thương B” người A cõng bế người B, hát nhiều lần hết Có thể hoán đổi vai trò người Trò “Chuối dập lửa” Số lượng: – cặp (1 cặp gồm nam, nữ) Dụng cụ: Trái chuối, nến nhỏ, sợi dây Cách chơi: Bạn nam bịt mắt, dùng sợi dây vòng quanh eo thòng xuống dưới, phía cột trái chuối Tất nhiên trái chuối chân (lưu ý: độ dài sợi dây để trái chuối lủng lẳng tầm đầu gối) Đốt nến cho cặp, bạn nam đứng dang chân, nến giữa, trái chuối Bạn nữ đứng cách xa 2m, hướng dẫn bạn nam dập tắt nến trái chuối Cặp dập tắt nến trước thắng, thưởng Chống định: Bạn nam không dùng tay , tư đứng tần mà hạ người lên xuống Không dùng nến to, lửa lớn dễ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trò “Sâu thi chạy” Số luợng: – 10 người, chia làm đội Dụng cụ: Vài sợi dây Cách chơi: Mỗi đội xếp thành hàng dọc tạo thành hàng song song Ở hàng buộc chân phải người thứ với chân phải người thứ 2, chân trái người thứ với chân trái người thứ 3,… tiếp tục hết hàng dọc Buộc xong đội thi chạy Đội đến đích trước thắng, thưởng Trò gió thổi Mục đích: Tạo không khí thoải mái, giải tỏa mệt mỏi Số người tham gia: 10 – 30 người Thời gian: – 10 phút Dụng cụ: Ghế ngồi Cách chơi: Người chơi xếp ghế thành vòng tròn ngồi vào vị trí cho đủ người ghế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi MC nói gió thổi, gió thổi người chơi hỏi to Gió thổi đâu, người điều hành trả lời Gió thổi người người có đặc điểm phải đổi chỗcho Trong người đổi chỗcho người điều hành ngồi vào ghế trống Người thừa nhận huân chương băng dính lại tiếp tục điều hành Tổng kết: Những nguời có huy chương bị phạt cất ghế nộp tiền Trò tự giới thiệu Mục đích: Tạo không khí cởi mở, thân thiện Số người tham gia: Không hạn chế Thời gian: 20 – 30 phút Cách chơi: Chia đội (tuỳ số lượng) Đứng thành vòng tròn Từng người tiến hành giới thiệu Người sau trước giới thiệu phải giới thiệu lại người trước giới thiệu Trò dàn nhạc giao hưởng Mục đích: Phá băng, tạo nhiệt cho người chơi Người tham gia: Không hạn chế (trừ bạn khuyết tật) Thời gian: 5-10 phút Cách chơi: MC chia người chơi thành nhóm Mỗi nhóm quy định hô "Tùng", "Xẻng" hay "Cắc" có hiệu lệnh MC VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Luật chơi: Nhóm hô to đội chiến thắng Nhóm hô chậm, nhỏ hô sai bị phạt Ghi chú: Cho đội lặp lại lần hô cho thi đội Trò thuyền trưởng tài Mục đích: Tầm quan trọng ngôn ngữ hình ảnh tác động đến não, khởi động, phản xạ Người tham gia: Khoảng 40 nhiều Thời gian: 25 phút Cách chơi: Cho người tập hợp thành hàng dọc Khi hô: Thuyền trưởng đến giơ tay chào Sóng xô mạn phải di chuyển sang trái bước ... chai không thìa - Các tổ xếp hàng dọc trước vạch xuất phát trước tổ khoảng 10m, đặt chai không thau nước - Các đội dùng thìa múc nước chậu đổ vào chai cho chai có nhiều nước Cách chơi: - Mỗi đội... trò, người số đội dùng thìa múc nước, chạy tới chỗ để chai, đổ nước vào chai, sau chạy quay trở lại đội để đưa thìa cho người số vạch Người số làm người số đưa thìa cho người số 3, v.v trò chơi. .. đeo hai bong bóng thổi to hai mắt cá chân vòng tròn - Những người lại tạo thành vòng tròn nắm tay - Bắt đầu chơi, người đeo bong bóng vòng tròn tìm cách dùng chân đạp bong bóng người khác, phải