1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hai Duong dia diem hap dan cho cac nha dau tu

4 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 41,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦUTrong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu khởi sắc. Tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm vào khoảng 7-8%, là một trong những nước có nền kinh tế đang phát triển. Đã có nhà đầu tư nói rằng: “Việt Nam đang nằm trong tầm ngắm của các nhà đầu tư và giới quan sát nước ngoài. Sự chú ý của cộng đồng quốc tế tới Việt Nam chưa bao giờ cao hơn hiện nay”. Bởi lẽ, Việt Nam đang ngày một hòa nhập với nền kinh tế thế giới, nền kinh tế mà ở đó cơ hội cho các nhà đầu tư là lớn nhất, đem lại hiệu quả cao nhất.Trong suốt hai thập kỷ qua, Việt Nam đã tiến hành cuộc cải cách thị trường tự do, và những cuộc cải cách này đã giành được sự khen ngợi từ những nhà đầu tư nước ngoài. Chính vì lý do đó, sự quan tâm của các nhà nước ngoài đối với quốc gia Đông Nam Á này ngày càng tăng cao. Năm 2005, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã tăng gần 50%, và sẽ đạt hơn 8 tỷ USD trong năm 2006.Nhìn lại những chặng đường đã qua của một nền kinh tế ở Việt Nam, từ một nước chủ yếu làm nông nghiệp, tỷ lệ tăng trưởng hàng năm vào loại thấp, nền kinh tế hoàn toàn là bao cấp thành một nước đi theo công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỷ lệ tăng trưởng đứng thứ nhì Châu Á, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong một thời gian ngắn ắt hẳn phải tồn tại nhiều khó khăn, thách thức cho các nhà đầu tư quốc tế. Đặc biệt là khi Việt Nam đã trở thành thành viên thứ một trăm năm mươi của tổ chức Thương Mại thế giới (WTO), nhà đầu tư quốc tế phải tìm hiểu liệu thách thức khi đầu tư ở Việt Nam có là một những yếu tố khó khăn nhất cản trở việc xúc tiến thương mại hay không? Vậy khó khăn, thách thức đó là gì, giải pháp cho các nhà đầu tư quốc tế như thế nào sẽ được tác giả trình bày trong bài tiểu luận này. Với đề tài: “Những thách thức cho các nhà đầu tư quốc tế ở Việt Nam và giải pháp để vượt qua”, tiểu luận được chia làm ba chương:Chương I: Giới thiệu chung về đầu tư quốc tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.Chương II: Những thách thức cho các nhà đầu tư quốc tế ở Việt Nam.Chương III: Giải pháp chung cho các nhà đầu tư quốc tế ở Việt Nam.Sau đây sẽ là những nội dung chi tiết của bài tiểu luận.1 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688CHNG ITNG QUAN V U T QUC T VIT NAM TRONG GIAI ON HIN NAYGii thiu chung v u t quc tnh ngha v u t quc t:u t quc t l nh u t cú th l c quan i din ca mt quc gia, hay mt t chc, hay mt doanh nghip no ú s dng vn m h cú c mang sang u t mt quc gia khỏc nhm em li kh nng sinh li cho nh u t ú.u t quc t bao gm u t trc tip t nc ngoi (FDI), u t giỏn tip t nc ngoi (ODA).1.1 u t trc tip t nc ngoi (Foreign direct investment) l loi u t lõu di m ngi u t vn (ch u t) v ngi s dng l mt ch th. Ngi u t v vn l t nc ngoi. FDI l kờnh du nhp t bn khụng phỏt sinh n Hải Dương: địa điểm hấp dẫn cho nhà đầu tư Nằm vùng tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, với nhiều tuyến đường giao thông Quốc lộ, Tỉnh lộ chạy qua hệ thống sông ngòi dày đặc, Hải Dương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông đường bộ, đường thuỷ mở rộng giao lưu hàng hoá nước, thu hút đầu tư phát triển kinh tế xã hội Trải qua gần 50 năm xây dựng phát triển, Hải Dương từ kinh tế nông nghiệp tương đối lạc hậu vươn lên trở thành tỉnh có GDP bình quân đầu người cao so với nước (GDP bình quân đầu người năm 2011 đạt 22,7 triệu đồng/người/năm) có tốc độ phát triển kinh tế cao, bình quân đạt 10%/năm (giai đoạn 2005-2011), cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ tương ứng 23% - 45,6% - 31,4% (năm 2011) Với nhiều sách, biện pháp mạnh mẽ tích cực, Hải Dương trở thành 10 địa phương thu hút đầu tư nước lớn nước Tính đến hết quý I/2013, địa bàn tỉnh Hải Dương có 247 dự án đầu tư nước đến từ 23 quốc gia vùng lãnh thổ, với tổng vốn đầu tư đăng ký 5.693,7 triệu USD (trong đó: KCN 118 dự án với số vốn 1.898,3 triệu USD, KCN 129 dự án với số vốn 3.795,4 triệu USD) Đến nay, địa bàn tỉnh Hải Dương có 11 Khu công nghiệp phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng định hướng đến năm 2020, Hải Dương Chính phủ cho phép quy hoạch xây dựng 18 Khu công nghiệp với diện tích quy hoạch khoảng 3.710 ha, 35 Cụm công nghiệp UBND tỉnh phê duyệt với tổng diện tích đất quy hoạch khoảng 1.543,9 ha, nhiều địa điểm Khu, cụm công nghiệp khác thu hút 247 dự án nước ngoài, thu hút gần 950 dự án đầu tư nước, tạo việc làm cho hàng vạn lao động trực tiếp gián tiếp địa phương vùng lân cận Để có thu hút đầu tư mạnh mẽ vậy, Hải Dương ban hành thực nhiều chế, sách ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, Tỉnh đặc biệt quan tâm đến công tác cải cách hành cách đồng bộ, từ khâu giới thiệu địa điểm, cấp phép đến khâu đền bù giải phóng mặt bằng, kiểm tra hoạt động quản lý sau cấp phép đầu tư, tạo hành lang môi trường thông thoáng cho nhà đầu tư Hải Dương thực chế cửa chỗ từ khâu cấp phép đầu tư thông qua quan: Ban quản lý KCN tỉnh dự án đầu tư vào KCN địa bàn Tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh dự án đầu tư vào địa điểm KCN Khi có nhu cầu đầu tư, nhà đầu tư cần liên hệ với quan hướng dẫn hỗ trợ tất vấn đề có liên quan đến thủ tục đầu tư Bên cạnh đó, Tỉnh chủ trương cấp phép cho dự án đầu tư thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tư sau ngày kể từ nhận hồ sơ hợp lệ sau 15 ngày dự án thuộc thẩm quyền cấp giấy phép UBND tỉnh Ban Quản lý KCN tỉnh Bên cạnh khuyến khích đầu tư vào ngành nghề Chính phủ cho phép đầu tư, Tỉnh Hải Dương đặc biệt trọng thu hút dự án đầu tư sử dụng công nghệ kỹ thuật cao, dự án công nghiệp khí, điện, điện tử, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến, nông nghiệp, hạ tầng kỹ thuật dự án đầu tư vào lĩnh vực như: xây dựng bệnh viện, trường học, khách sạn, khu du lịch Đối với dự án đầu tư vào Khu, cụm công nghiệp địa bàn, Tỉnh thực nhiều sách ưu đãi đặc biệt miễn, giảm thuế, tiền thuê đất; miễn tiền thuê đất diện tích đất xây dựng nhà tập thể cho công nhân, đất trồng xanh đất phục vụ phúc lợi công cộng; thực ưu đãi vốn đầu tư, lãi suất cho vay; hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, giải phóng mặt bằng; hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động địa phương, ưu đãi thông tin quảng cáo khuyến khích vận động đầu tư vào Khu, cụm công nghiệp Các sách ưu đãi thuế như: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt Tỉnh áp dụng cách linh hoạt nhằm tăng thêm khả thu hút đầu tư, tạo sức hấp dẫn cho nhà đầu tư Thêm vào đó, hàng năm Tỉnh dành nguồn kinh phí cho công tác xúc tiến đầu tư, kinh phí xây dựng Website giới thiệu tiềm Tỉnh Khu, cụm công nghiệp, kinh phí in ấn tài liệu, kinh phí hội thảo xúc tiến đầu tư nước, kinh phí đón tiếp nhà đầu tư, chi thưởng xúc tiến đầu tư Tuy nhiên, để đảm bảo phát triển bền vững bảo vệ môi trường, tỉnh Hải Dương đề sách rõ ràng cụ thể, là: Kiên không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu, tác động xấu đến môi trường; thẩm tra kỹ dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án, cân nhắc tỷ suất đầu tư diện tích đất, kể đất KCN Nâng cao vai trò Sở, ngành khâu thẩm định dự án, có tiêu chuẩn, rào cản kỹ thuật để ngăn dự án sử dụng công nghệ lạc hậu tác động xấu đến môi trường Đối với dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư có yếu tố ảnh hưởng đến môi trường, yêu cầu chủ đầu tư phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường lập cam kết bảo vệ môi trường theo quy định Đồng thời, quan chức Tỉnh phối hợp giám sát chặt chẽ tiến độ thực dự án trình hoạt động doanh nghiệp để mang lại hiệu kinh tế cao Quan tâm đến giải pháp kiểm soát chất lượng đầu tư nước Trên sở đó, đề xuất bộ, ngành sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh, nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư đảm bảo phát triển bền vững Để cải thiện môi trường đầu tư, Tỉnh tiến hành rà soát, điều chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 để làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ ...Đề bài số 8: Phân tích nội dung của biện pháp bảo đảm đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu tư để làm rõ: Luật đầu tư năm 2005 đã tạo ra một khung luật pháp chung cho các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài.Bài làmĐối với một nước đang phát triển như Việt Nam thì khuyến khích đầu tư trong nước và thu hút đầu tư nước ngoài là những nhân tố quan trọng nhằm hỗ trợ và phát huy lợi thế của quốc gia và là đòi hỏi khách quan của quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Trong bối cảnh các nước đang cạnh tranh ngày càng gay gắt thu hút các dòng vốn đầu tư nước ngoài như hiện nay, vấn đề bảo đảm đầu tư được mọi quốc gia đặt lên hàng đầu và bảo đảm hơn nữa là sự đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu tư trong và ngoài nước.I. Các khái niệm cơ bản liên quan đến biện pháp bảo đảm đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu tư.1. Khái niệm về bảo đảm đầu tư.Theo nghĩa rộng, bảo đảm đầu tư bao gồm các biện pháp do Nhà nước đề ra để bảo đảm quyền lợi thiết thực, chính đáng cho nhà đầu tư trong quá trình đầu tư tại mỗi quốc gia. Còn theo nghĩa hẹp, bảo đảm đầu tư có thể được hiểu là tập hợp các quy định của pháp luật điều chỉnh việc bảo đảm các quyền lợi cho các nhà đầu tư. Đây là sự đảm bảo về mặt pháp luật nhằm bảo đảm lợi ích và sự an toàn về vốn lẫn lãi của nhà đầu tư trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh, tạo mọi điều kiện cho hoạt động đầu tư có hiệu quả.Theo Luật Đầu tư 2005, chủ thể nhà đầu tư trong quan hệ pháp luật đầu tư được mở rộng và được quy định thống nhất giữa nhà đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Quy định về nhà đầu tư như vậy thể hiện quan điểm không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư thuộc các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế khác nhau không phân biệt quốc tịch của nhà đầu tư, đây là cơ sở quan trọng để đảm bảo quyền bình đẳng giữa các nhà đầu tư, đáp ứng yêu cầu và khuyến khích đầu tư trong thời kỳ hội nhập kinh tế, quốc tế. 2.Khái niệm về đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu tư.Theo từ điển bách khoa Việt Nam: Bình đẳng là được đối xử như nhau của nhà đầu tư về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa . Không phân biệt thành phần MỤC LỤC Danh sách hình Lời mở đầu CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀNG 1.1 THỊ TRƯỜNG VÀNG THẾ GIỚI 1 1.1.1 Thị trường vàng 1 1.1.1.1 Tình hình sản xuất khai thác vàng trên thế giới 1 1.1.1.2 Tình hình sử dụng vàng trên thế giới . 1 1.1.2 Các sàn giao dịch vàng hiện nay . 2 1.2 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG VÀNG Ở VIỆT NAM 3 1.2.1 Cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh vàng của Nhà nước (*) . 3 1.2.2 Tình hình sản xuất vàng tại Việt Nam . 4 1.2.3 Tình hình tiêu thụ và sử dụng vàng tại Việt Nam. . 5 1.2.4 Tình hình kinh doanh vàng tại các ngân hàng 6 1.2.4.1 Cách yết giá vàng tại ngân hàng 7 1.2.4.2 Các hình thức đầu tư vàng của thị trường trong nước 8 1.2.4.2.1 Kinh doanh vàng vật chất giao ngay 8 1.2.4.2.2 Đầu tư bằng các sản phẩm vàng phái sinh . 8 CHƯƠNG 2: SÀN GIAO DỊCH VÀNG – SÂN CHƠI CHO CÁC NHÀ ĐẦU TƯ VIỆT NAM 10 2.1 SÀN GIAO DỊCH VÀNG SÀI GÒN – SÀN GIAO DỊCH VÀNG ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAM 10 2.1.1 Quá trình hình thành . 10 2.1.2 Quy mô . 11 2.1.3 Sàn giao dịch vàng và vấn đề luật pháp . 12 2.1.4 Chức năng cơ bản của sàn giao dịch vàng . 13 2.1.5 Những nguyên tắc hoạt động của sàn giao dịch vàng 14 2.1.5.1 Cách thức hoạt động 14 2.1.5.2 Hàng hóa mua bán trên sàn . 14 2.1.5.3 Giá tham chiếu . 14 2.4.5.4 Cơ chế khớp lệnh 14 2.4.5.5 Quy định chung trên sàn . 15 2.1.6 Mối quan hệ giữa sàn giao dịch vàng và sở giao dịch chứng khoán . 16 2.1.6.1 Kênh đầu tư nào “hấp dẫn” hơn? . 16 2.1.6.2 Từ “tâm lý bầy đàn” trên sàn chứng khoán đến hiện tượng “lướt sóng” trên sàn giao dịch vàng 17 2.1.7 Sản phẩm “Đầu tư vàng tại ACB” 18 2.1.7.1 Đối tượng khách hàng 18 2.1.7.2 Cách thức tham gia . 18 2.1.7.3 Đặc điểm loại hình 19 2.1.7.4 Quy chế về hạn mức tín dụng 20 2.1.7.4.1 Một số khái niệm liên quan đến tín dụng . 20 2.1.7.4.2 Điều kiện đảm bảo tài sản ròng / dư nợ . 20 2.1.7.4.3 Giá trị đặt lệch tối đa và giá trị được rút tối đa 21 2.1.7.4.4 Ví dụ minh họa . 21 2.1.7.4.5 Các mức lãi suất áp dụng Phân tích các ưu đãi đầu tư theo Luật đầu tư 2005 nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.1. Người nước ngoài là một chủ thể cơ bản của Tư pháp quốc tế (TPQT) và mang những đặc điểm quy chế pháp lý (QCPL) dân sự đặc thù và quan trọng so với các chủ thể khác. Pháp luật (PL) mỗi quốc gia đặt ra những giới hạn và phạm vi hoạt động của người nước ngoài trên lãnh thổ nước mình. Trong TPQT, QCPL của PNNN được xác định trên cơ sở chế độ đối xử Tối huệ quốc, đãi ngộ đặc biệti…Tại Việt Nam (VN), QCPL của PNNN được xác định dựa trên quy định của PL VN và các điều ước quốc tế mà VN tham gia. PNNN tại VN tham gia trên các lĩnh vực chính như: Đầu tư nước ngoài, Thương Mại, Tín dụng ngân hàng. Theo tinh thần Luật Đầu tư (LĐT) 2005, các biện pháp khuyến khích đầu tư có thể bao gồm các biện pháp Ưu đãi đầu tư và hỗ trợ đầu tưii. Để đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi của thời kì hội nhập, của sự phát triển chung, chúng ta phải có những chính sách, những ưu đãi phù hợp nhằm thu hút đầu tư từ các nhà đầu tư nước ngoài (NĐTNN). LĐT 2005 với những ưu đãi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các NĐTNN như là một thông điệp quan trọng của VN trong việc cam kết tiếp trực phát triển nền kinh tế đa thành phần, xoá bỏ những biệt lệ giữa NĐTNN và nhà đầu tư trong nước (NĐTTN) đã mở ra những cơ hội đối với các NĐTNN, cải thiện môi trường đầu tư phù hợp với những cam kết quốc tế của VN khi gia nhập WTO và thông lệ quốc tế…2. Những ưu đãi cho NĐTNN:2.1 Những ưu đãi chung cho tất cả các nhà đầu tư: Ưu đãi đầu tư được hiểu là một công cụ, chính sách được luật hoá mang lại lợi ích cho các NĐT. Theo PL VN hiện nay mà đặc biệt là LĐT 2005 thì các NĐTNN được hưởng rất nhiều ưu đãi. Có thể nói ưu đãi lớn nhất và có ý nghĩa nhất của LĐT 2005 và các văn bản có liên quan dành cho các NĐTNN mà các văn bản luật trước đây chưa có được đó là sự bình đẳng ở mức cao giữa các NĐTTN và NĐTNN. Nhà nước đối xử bình đẳng trước pháp luật đối với các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, giữa NĐTTN và NĐTNN; khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tưiii. Điều này còn thể hiện ở việc xuyên suốt văn bản LĐT 2005, trong hầu hết các điều luật đều hướng tới điều chỉnh đối với “nhà đầu tư” (trong phạm vi LĐT 2005 thì khái niệm này bao gồm cả các nhà đầu tư nước ngoàiiv) và có rất ít những điều khoản quy định riêng đối với “NĐTNN” hay “NĐTTN”. Cách quy định như thế tạo nên sự bình đẳng, thống nhất, một sân chơi lành mạnh và rất có lợi cho các NĐTNN. Nói về ưu đãi đầu tư, LĐT 2005 dành hẳn mục 2 chương V để quy định về các ưu đãi đầu tư; đó là những ưu đãi về thuế, ưu đãi về chuyển lỗ, về khấu hao tài sản cố ... thể cho công nhân, đất trồng xanh đất phục vụ phúc lợi công cộng; thực ưu đãi vốn đầu tư, lãi suất cho vay; hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, giải phóng mặt bằng; hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho. .. cách linh hoạt nhằm tăng thêm khả thu hút đầu tư, tạo sức hấp dẫn cho nhà đầu tư Thêm vào đó, hàng năm Tỉnh dành nguồn kinh phí cho công tác xúc tiến đầu tư, kinh phí xây dựng Website giới thiệu... đầu tư, chi thưởng xúc tiến đầu tư Tuy nhiên, để đảm bảo phát triển bền vững bảo vệ môi trường, tỉnh Hải Dương đề sách rõ ràng cụ thể, là: Kiên không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu, tác động

Ngày đăng: 23/10/2017, 19:10

w