1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nguồn gốc ngày Tết Hàn thực

2 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 114,5 KB

Nội dung

Nguồn gốc ngày Tết Hàn thực tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

1 Phần 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Salmonella là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh ngộ độc thực phẩm cho người trên diện rộng và luôn là mối đe dọa cho sức khỏe cộng đồng. Vi sinh vật này phân bố rộng rãi trong đất, nước, gia súc, thực phẩm… trong đó thịt và các sản phẩm gia cầm là các nguồn bệnh quan trọng. Các báo cáo của Ủy Ban Châu Âu năm 1995 xác định rằng các tác nhân gây ngộ độc thực phẩm, đặc biệt là Salmonella và Campylobacter là vấn đề quan trọng cho sức khỏe cộng đồng. Vì tính chất rất nguy hiểm của Salmonella, tất cả các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm của các nước trên thế giới đều xếp Salmonella vào nhóm không được phép có mặt. Hiện nay, khoảng 2500 kiểu huyết thanh về Salmonella đã được xác định. Qua các nghiên cứu cho thấy không phải tất cả các chủng mà chỉ có một số ít có khả năng gây bệnh. Nếu có phương pháp phân biệt được các dòng Salmonella gây bệnh với các dòng lành tính thì sẽ tạo thuận lợi hơn trong việc mua bán và trao đổi hàng hóa thực phẩm giữa các nước. Đồng thời việc phân biệt các dòng trên còn giúp ích nhiều trong việc điều tra và kiểm soát dịch bệnh do vi khuẩn này gây ra. Do đó, được sự đồng ý của Bộ môn Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, dưới sự hướng dẫn của Th.S Nguyễn Tiến Dũng, TS. Nguyễn Ngọc Hải, chúng tôi thực hiện đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CHO CHUỘT Ở CÁC CHỦNG SALMONELLA CÓ NGUỒN GỐC TỪ BỆNH PHẨM, THỰC PHẨM”. 1.2. Mục đích Nghiên cứu khả năng gây bệnh của các chủng Salmonella có nguồn gốc bệnh phẩm và thực phẩm. 1.3. Nội dung Khảo sát khả năng gây bệnh, gây chết ở chuột do các chủng Salmonella. Khảo sát khả năng xâm nhiễm của các chủng Salmonella vào gan và lách chuột. Nghiên cứu khả năng xâm nhiễm của các chủng Salmonella vào các cơ quan thuộc hệ tiêu hóa chuột gồm: dạ dày, gan, lách, ruột non và ruột già. Khảo sát khả năng tái xâm nhiễm của các chủng Salmonella vào các cơ quan thuộc hệ tiêu hóa chuột. 2 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ SALMONELLA 2.1.1. Đặc điểm sinh vật học 2.1.1.1. Đặc điểm hình thái và cấu tạo Salmonella là một trong 32 giống của họ vi khuẩn đường ruột Enterobacteriaceae do Salmon và Smit phân lập ra đầu tiên vào năm 1885 từ lợn mắc bệnh dịch tả. Salmonella là vi khuẩn gram âm, dạng hình que, hai đầu tròn, có kích thước khoảng 0,4 - 0,6 x 1,0 - 3,0 m, không hình thành giáp mô và nha bào [1, 6, 25, 31]. Hình 2.1. Vi khuẩn Salmonella [23] Phần lớn vi khuẩn thuộc giống Salmonella có thể di động nhờ vào những tiên mao, mỗi vi khuẩn có từ 7 đến 12 tiên mao chung quanh thân, trừ S. gallinarum và S. pullorum không có lông nên không di động [6, 11, 35]. 2.1.1.2. Tính chất nuôi cấy Salmonella là vi khuẩn hiếu khí tùy nghi nhưng phát triển tốt trong điều kiện hiếu khí, chúng có thể sống ở nhiệt độ từ 5 – 46oC và pH từ 3,7 - 9,5 nhưng phát triển tốt nhất ở 37oC VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguồn gốc ngày Tết Hàn thực Từ xa xưa, đến dịp Tết Hàn thực người Việt lại nô nức chuẩn bị đĩa bánh trôi bánh chay để cúng ông bà tổ tiên Tuy thế, biết ý nghĩa nguồn gốc ngày Tết Hàn thực bắt nguồn từ đâu? Trong viết VnDoc chia sẻ cho bạn tích ngày Tết Hàn thực để bạn tìm hiểu Sự tích ngày Tết Hàn thực Tương truyền, Tết Hàn thực Việt Nam bắt nguồn từ điển tích Trung Quốc mà lưu truyền ngày Đời Xuân Thu, vua Tấn Văn Công nước Tấn, gặp loạn nên phải bỏ nước lưu vong sống cảnh trú nước Tề, mai nước Sở Bấy giờ, có hiền sĩ tên Giới Tử Thôi, theo phò vua giúp đỡ nhiều mưu kế Một hôm, đường lánh nạn, lương thực cạn kiệt, Giới Tử Thôi phải cắt miếng thịt đùi nấu lên dâng vua Vua ăn xong, hỏi biết đem lòng cảm kích vô Giới Tử Thôi theo phò vua Tấn Văn Công vòng mười chín năm trời, nếm mật nằm gai, khổ luyện thành tài Về sau, Tấn Văn Công giành lại vương, trở làm vua nước Tấn, phong thưởng hậu cho người có công tòng vong, lại quên Giới Tử Thôi Giới Tử Thôi không oán giận gì, nghĩ theo vua phò vua chuyện nên làm, ông cho việc đâu có đáng nói Vì thế, ông nhà đưa mẹ vào núi Điền Sơn ẩn Tấn Văn Công sau nhớ ra, cho người tìm Tử Thôi Nhưng người không tham danh vọng, Tử Thôi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí không quay lĩnh thưởng, Tấn Văn Công lệnh đốt rừng (muốn thúc ép Tử Thôi quay về) Không ngờ Tử Thôi chí, hai mẹ chịu chết cháy rừng Vua đau lòng, thương xót nên lập miếu thờ hạ lệnh dân gian phải kiêng đốt lửa ba ngày, ăn đồ nguội nấu sẵn tưởng niệm Giới Tử Thôi Cũng từ đó, ngày mùng 3/3 âm lịch năm coi ngày Tết Hàn thực, nhằm tưởng nhớ đến công ơn dưỡng dục người khuất Vào ngày này, người dân ăn đồ nấu chín để nguội với lòng thành kính Ý nghĩa ngày Tết Hàn thực Việt Nam Mặc dù có nguồn gốc từ Trung Quốc, Tết Hàn thực người Việt mang sắc thái riêng, mang đậm chất Việt Vào ngày người Việt không kiêng lửa, nấu nướng bình thường Điều đặc biệt, người Việt sáng tạo nên bánh trôi, bánh chay với ý nghĩa tượng trưng thức ăn nguội - hàn thực Tết Hàn thực người Việt không liên hệ tới Giới Tử Thôi mà ăn ngày làm cúng gia tiên với ý nghĩa cháu hướng tổ tiên, nguồn cội Và dịp này, dù đâu, đâu đến ngày mùng 3/3 âm lịch cố gắng với gia đình để tảo mộ, để ngồi bên mâm cơm sum họp gia đình Và truyền thống ăn sâu vào tiềm thức người Việt, để đến ngày Tết Hàn thực, người người nhà nhà lại nô nức chuẩn bị làm bánh trôi, bánh chay Với mùi thơm phức đỗ xanh, đường mật, không khí tết dường trở nên sôi động ý nghĩa PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tàiNhà tư tưởng nga Heeden đã từng nói “trang sử cuối cùng là hiện thực ngày nay của chúng ta”. Vâng! hiện thực ngày nay là trang sử cuối cùng. Nhưng để trang sử “cuối cùng” ấy được mở ra một cách đầy ý nghĩa, chúng ta không thể bỏ qua những trang sử đầu tiên. Đó chính là quá khứ xa xưa, là thời đại của quốc gia Văn Lang - Âu Lạc.Văn Lang - Âu lạc là một đất nước vĩ đại ! Vĩ đại không phải bằng niềm vinh quang quân sự, không phải bằng sự giàu có, trù phú của tài nguyên thiên nhiên, bằng nền văn hóa lâu đời, mà chính bởi sức sống mãnh liệt nhất của mỗi người dân đất Việt. Nhà nước Âu lạc với tên tuổi Thục Phán - An Dương Vương đã đi vào lịch sử dân tộc như một điểm nhấn đánh dấu một bước ngoặt căn bản trong tiến trình phát triển của thời kỳ dựng nước và giữ nước. Mỗi chúng ta có quyền tự hào và ngưỡng mộ những di sản tuyệt vời mà thời đại An Dương Vương đem lại, đó là quá trình dựng nước, đấu tranh để giữ nước cùng những chiến thắng làm vang dậy núi sông, đặc biệt là tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng được tôi luyện, phát huy và giữ vững từ cách đây gần 2700 năm.Bắt nguồn từ một niềm say mê với bộ môn lịch sử, đặc biệt là lịch sử cổ trung đại Việt Nam, chúng tôi đến với đề tài này như một cái duyên đã định sẵn. Một sự gặp gỡ tất yếu của những trăn trở thời thơ bé. Đó là nỗi khao khát được tìm hiểu về quá khứ xa xôi của dân tộc thời đại Hùng Vương - An Dương Vương. An Dương Vương - Thục Phán là cái tên luôn đặt ra trong chúng tôi một dấu hỏi lớn. Bởi trong truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy, truyền thuyết Rùa vàng, chúng tôi mới chỉ thấy thấp thoáng bóng dáng con người này. Trong tiềm thức chúng tôi lúc đó, An Dương Vương là ai còn chưa rõ, nước Âu Lạc ra sao cũng chưa hay.Tìm hiểu về An Dương Vương và thời gian tồn tại nước Âu Lạc giúp chúng tôi hóa giải những băn khoăn của cá nhân mình, đồng thời cũng là cơ hội để chỳng tôi hiểu sâu hơn về một thời kỳ lịch sử ít tư liệu. Mặt khác đề tài còn giúp chúng tôi có được những liên hệ phần nào trong công cuộc xây dựng xã hội 1 mới - con người mới ở Việt Nam hiện nay. Để yêu hơn và tự hào hơn với những gì dân tộc mình đạt được cách đây hơn hai thiên niên kỷ.II. Mục đích nghiên cứuĐây là một đề tài chúng tôi lựa chọn để thực hiện nhằm hưởng ứng phong trào “tích cực tham gia nghiên cứu khoa học” của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.Thể hiện đề tài là những cố gắng của chúng tôi để hoàn thành tốt công việc này, vận dụng những hiểu biết, những tìm tòi học hỏi của mình về nguồn gốc An Dương Vương và đất nước Âu Lạc để có được những kết luận rõ hơn về vấn đề.Đề tài được nghiờn cứu sẽ tạo điều kiện nghiờn cứu đề tài theo một hướng tiếp cận mới, mở ra một con đường mới, để chúng tôi cùng những người đam mê nghiờn cứu thời kỳ lịch sử cổ trung đại nói riêng và lịch sử Việt Nam nói chung có thể tiếp nhận và khám phá nhiều hơn về nó, thể hiện đề tài còn là một cơ hội để chúng tôi rèn luyện khả năng nghiờn cứu khoa học cho bản thân, có thể tiếp cận và thực hiện ở những đề tài lớn hơn. nghiờn cứu đề tài cũng là một cách học tập hữu hiệu để chúng tôi nghiờn cứu thêm, đọc và hiểu thêm nhiều quan điểm, ý kiến đánh giá của các nhà nghiờn cứu, các vị tiền bối. Từ đó có thể đưa ra định kiến và những kiến giải của bản thân, rèn luyện đức tính cần cù, quyết đoán, sáng tạo- những đức tính cần có của một nhà nghiờn cứu lịch sử.III. Lịch sử vấn đềMỗi một thời đại đi qua đều để lại đằng sau nó những dư âm không ngớt còn đeo đẳng trong kí ức con người. cũng giống như thế kỉ X, thế kỉ II TCN Nguồn gốc của ngày lễ tình yêu Valentine C Ó RẤT NHIỀU Ý KIẾN TRANH LUẬN XUNG QUANH NGUỒN GỐC CỦA NGÀY TÌNH YÊU. MỘT SỐ CÁC CHUYÊN GIA CHO RẰNG NÓ ĐƯỢC KHỞI NGUỒN TỪ THÁNH VALENTINE, MỘT NGƯỜI LA MÃ ĐÃ TỬ VÌ ĐẠO DO TỪ CHỐI BỎ ĐẠO THIÊN CHÚA. ÔNG MẤT VÀO NGÀY 14/02 NĂM 269 TRƯỚC CÔNG NGUYÊN, ĐÚNG VÀO NGÀY MÀ TRƯỚC ĐÂY NGƯỜI TA GỌI LÀ NGÀY MAY RỦI CỦA TÌNH YÊU. TRUYỀN THUYẾT CŨNG KỂ RẰNG THÁNH VALENTINE ĐÃ ĐỂ LẠI MỘT BỨC THƯ NGẮN ĐỂ TẠM BIỆT CON GÁI CỦA NGƯỜI CAI NGỤC MÀ TRƯỚC ĐÓ ĐÃ TRỞ THÀNH BẠN CỦA ÔNG. BỨC THƯ KÍ TÊN ÔNG VÀ ĐỀ BÊN DƯỚI " VALENTINE CỦA EM". CÓ MỘT SỐ CHI TIẾT KHÁC CỦA CÂU CHUYỆN CŨNG CHO BIẾT THÁNH VALENTINE LÀ MỘT THẦY TU Ở ĐIỆN THỜ DƯỚI THỜI BẠO CHÚA CLAUDIUS. BẠO CHÚA CLAUDIUS SAU ĐÓ ĐÃ TỐNG GIAM ÔNG VÀO NGỤC DO ÔNG ĐÃ DÁM THÁCH THỨC ÔNG TA. NĂM 496 TCN, GIÁO HOÀNG GELASIUS ĐÃ QUYẾT ĐỊNH LẤY NGÀY 14 THÁNG 2 ĐỂ TƯỞNG NHỚ TỚI THÁNH VALENTINE. DẦN DẦN, NGÀY 14 THÁNG 2 ĐÃ TRỞ THÀNH NGÀY TRAO ĐỔI CÁC BỨC THÔNG ĐIỆP CỦA TÌNH YÊU VÀ THÁNH VALENTINE ĐÃ TRỞ THÀNH VỊ THÁNH BẢO TRỢ CỦA NHỮNG ĐÔI TÌNH NHÂN. NGƯỜI TA KỈ NIỆM NGÀY NÀY BẰNG CÁCH GỬI CHO NHAU NHỮNG BÀI THƠ VÀ NHỮNG MÓN QUÀ NHƯ HOA VÀ KẸO. THÔNG THƯỜNG, NGƯỜI TA CŨNG TỔ CHỨC MỘT CUỘC GẶP GỠ MANG TÍNH CHẤT BẠN BÈ HOẶC MỘT BUỔI KHIÊU VŨ. Ở MỸ, CÔ ESTHER HOWLAND ĐƯỢC COI LÀ NGƯỜI GỬI NHỮNG CHIẾC THIỆP VALENTINE ĐẦU TIÊN VÀ CÁC BƯU THIẾP VALENTINE MANG TÍNH CHẤT THƯƠNG MẠI ĐÃ ĐƯỢC GIỚI THIỆU TỪ NHỮNG NĂM 1800 VÀ HIỆN NAY NGÀY LỄ NÀY ĐÃ ĐƯỢC THƯƠNG MẠI HÓA RẤT NHIỀU. THÀNH PHỐ LOVELAND, BANG COLORADO LÀ NƠI KINH DOANH CÁC DỊCH VỤ BƯU ĐIỆN CHO NGÀY 14 THÁNG 2. SỰ CUỐN HÚT CỦA CÁI ĐẸP CỦA NGÀY THÁNH VALENTINE VẪN ĐƯỢC DUY TRÌ KHI NGƯỜI TA GỬI BƯU THIẾP CÙNG VỚI NHỮNG BÀI THƠ TÌNH VÀ TRẺ CON TRAO ĐỔI NHAU NHỮNG CHIẾC THIỆP VALENTINE Ở TRƯỜNG HỌC. LỊCH SỬ NGÀY VALENTINE NGÀY VALENTINE ĐƯỢC BẮT ĐẦU TỪ THỜI KÌ ĐẾ CHẾ LA MÃ. DƯỚI THỜI LA MÃ CỔ ĐẠI, NGÀY 14 THÁNG 2 LÀ NGÀY TƯỞNG NHỚ JUNO. JUNO LÀ NỮ HOÀNG CỦA CÁC NAM THẦN VÀ NỮ THẦN LA MÃ. NGƯỜI LA MÃ CŨNG COI BÀ LÀ NỮ THẦN CAI QUẢN PHỤ NỮ VÀ HÔN NHÂN. NGÀY TIẾP THEO CỦA NGÀY 14 THÁNG 2, NGÀY 15 THÁNG 2 LÀ NGÀY ĐẦU TIÊN CỦA LỄ HỘI LUPERCALIA. CUỘC SỐNG CỦA CÁC CHÀNG TRAI VÀ CÔ GÁI TRẺ BỊ NGĂN CẤM VÔ CÙNG HÀ KHẮC. TUY VẬY, HỌ VẪN CÓ THỂ ĐẾN VỚI NHAU THÔNG QUA PHONG TỤC RÚT THĂM TÊN NHAU. VÀO ĐÊM HÔM TRƯỚC NGÀY HỘI LUPERCALIA, TÊN CỦA NHỮNG CÔ GÁI LA MÃ ĐƯỢC VIẾT LÊN MỘT MẢNH GIẤY NHỎ VÀ ĐƯỢC CHO VÀO TRONG CÁC BÌNH ĐỰNG. MỖI MỘT CHÀNG TRAI TRẺ SẼ RÚT THĂM MỘT CÁI TÊN BẤT KÌ VÀ SAU ĐÓ CHÀNG TRỞ THÀNH BẠN CỦA CÔ GÁI MÀ ANH TA CHỌN TRONG SUỐT THỜI GIAN DIỄN RA LỄ HỘI. ĐÔI KHI, VIỆC KẾT ĐÔI CỦA ĐÔI BẠN TRẺ KÉO DÀI SUỐT CẢ MỘT NĂM RÒNG VÀ THÔNG THƯỜNG HỌ YÊU NHAU VÀ SAU ĐÓ THÌ CƯỚI NHAU. DƯỚI SỰ TRỊ VÌ CỦA HOÀNG ĐẾ CLAUDIUS ĐỆ NHỊ, ĐẾ CHẾ LA MÃ THAM GIA NHIỀU CUỘC CHINH PHẠT ĐẪM MÁU VÀ KHÔNG ĐƯỢC NGƯỜI DÂN ỦNG HỘ. CLAUDIUS BẠO CHÚA GẶP PHẢI KHÓ KHĂN KHI ĐỘNG VIÊN CÁC CHÀNG TRAI TRẺ GIA NHẬP VÀO ĐỘI CHIẾN BINH CỦA ÔNG TA. CLAUDIUS BẠO CHÚA CHO RẰNG NGUYÊN NHÂN CHÍNH LÀ ĐÀN ÔNG LA MÃ KHÔNG MUỐN RỜI XA GIA ĐÌNH HAY NGƯỜI YÊU CỦA MÌNH. BỞI VẬY, CLAUDIUS RA LỆNH CẤM TẤT CẢ CÁC 1 Phần 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Salmonella là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh ngộ độc thực phẩm cho người trên diện rộng và luôn là mối đe dọa cho sức khỏe cộng đồng. Vi sinh vật này phân bố rộng rãi trong đất, nước, gia súc, thực phẩm… trong đó thịt và các sản phẩm gia cầm là các nguồn bệnh quan trọng. Các báo cáo của Ủy Ban Châu Âu năm 1995 xác định rằng các tác nhân gây ngộ độc thực phẩm, đặc biệt là Salmonella và Campylobacter là vấn đề quan trọng cho sức khỏe cộng đồng. Vì tính chất rất nguy hiểm của Salmonella, tất cả các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm của các nước trên thế giới đều xếp Salmonella vào nhóm không được phép có mặt. Hiện nay, khoảng 2500 kiểu huyết thanh về Salmonella đã được xác định. Qua các nghiên cứu cho thấy không phải tất cả các chủng mà chỉ có một số ít có khả năng gây bệnh. Nếu có phương pháp phân biệt được các dòng Salmonella gây bệnh với các dòng lành tính thì sẽ tạo thuận lợi hơn trong việc mua bán và trao đổi hàng hóa thực phẩm giữa các nước. Đồng thời việc phân biệt các dòng trên còn giúp ích nhiều trong việc điều tra và kiểm soát dịch bệnh do vi khuẩn này gây ra. Do đó, được sự đồng ý của Bộ môn Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, dưới sự hướng dẫn của Th.S Nguyễn Tiến Dũng, TS. Nguyễn Ngọc Hải, chúng tôi thực hiện đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CHO CHUỘT Ở CÁC CHỦNG SALMONELLA CÓ NGUỒN GỐC TỪ BỆNH PHẨM, THỰC PHẨM”. 1.2. Mục đích Nghiên cứu khả năng gây bệnh của các chủng Salmonella có nguồn gốc bệnh phẩm và thực phẩm. 1.3. Nội dung Khảo sát khả năng gây bệnh, gây chết ở chuột do các chủng Salmonella. Khảo sát khả năng xâm nhiễm của các chủng Salmonella vào gan và lách chuột. Nghiên cứu khả năng xâm nhiễm của các chủng Salmonella vào các cơ quan thuộc hệ tiêu hóa chuột gồm: dạ dày, gan, lách, ruột non và ruột già. Khảo sát khả năng tái xâm nhiễm của các chủng Salmonella vào các cơ quan thuộc hệ tiêu hóa chuột. 2 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ SALMONELLA 2.1.1. Đặc điểm sinh vật học 2.1.1.1. Đặc điểm hình thái và cấu tạo Salmonella là một trong 32 giống của họ vi khuẩn Tìm hiểu về ngày Tết Hàn thực (3/3 Âm lịch) “Hàn Thực” nghĩa là ăn đồ nguội, Tết này vào ngày mồng 3 tháng 3 (âm lịch), xuất phát từ tích truyện lịch sử Trung Quốc vào thời Xuân Thu Chiến Quốc. Hiện nay tết này phổ biến và đậm nét ở miền Bắc, nhất là quanh vùng Hà Nội. Nguồn gốc của Tết Hàn thực Theo nghĩa chữ Hán "Hàn" là lạnh, "thực " là ăn; " Tết Hàn thực" là tết ăn đồ lạnh. Phong tục cổ truyền này có nguồn gốc từ Trung Quốc theo một câu chuyện ly kỳ truyền tụng nhiều đời. Chuyện kể rằng vào thời Xuân Thu (770-221) trước công nguyên, các nước thôn tính lẫn nhau, thái tử Trùng Nhĩ nhà Tấn phải chạy lánh nạn khắp nơi, hết chạy sang nước Địch lại trốn sang nước Vệ, nước Tề, nước Sở. Theo hầu thái tử có người tôi trung thành tận tuỵ là Giới Tử Thôi. Trong suốt 19 năm lận đận, gian nan, có lúc hết lương ăn, Giới Tử Thôi cắt thịt đùi mình nấu cho chủ công ăn. Trùng Nhĩ ăn xong hỏi ra mới biết, lòng cảm phục vô cùng. Khi thành sự, Trùng Nhĩ phục quốc lên vua tức Tấn Văn Công. Tấn Văn Công phong thưởng cho những người có công rất hậu nhưng lại quên mất Giới Tử Thôi là người công đầu giúp mình trong khó khăn hoạn nạn. Thấy mọi người được ân huệ, còn mình thì bị bỏ quên, Giới Tử Thôi không oán giận gì, cho rằng đó là nghĩa vụ của bầy tôi rồi tủi phận về nhà dắt mẹ vào núi Điền Sơn ở ẩn (còn có tài liệu viết núi Miên Sơn). Hai mẹ con sống yên phận trong rừng, không mơ giàu sang phú quý. Mãi sau Vua Tấn nhớ ra cho tìm Giới Tử Thôi nhưng không thấy. Vua cho người vào Điền Sơn tìm không được, đoán biết Tử Thôi còn ở trong đó bèn sai đốt rừng để buộc Tử Thôi phải ra. Không ngờ Tử Thôi quyết chí, hai mẹ con cùng chịu chết cháy trong rừng. Vua thương xót, cho lập miếu thờ trên núi và phong cả khu rừng đó làm tự điền. Hôm Tử Thôi bị đốt cháy là ngày 5 tháng 3 âm lịch. Về sau người ta lấy ngày 3 tháng 3 cho tiện. Người quanh vùng thương xót Tử Thôi bậc trung thần, cứ mỗi năm đến ngày ấy kiêng đốt lửa 3 ngày, ăn toàn đồ nguội, ngay cả cỗ cúng cũng làm từ hôm trước. Chính vì cúng và ăn đồ nguội nên gọi là tết Hàn thực. Người Hoa có tục làm bánh trôi, bánh chay trong tết Hàn thực để tránh đốt lửa. Tết Hàn thực của người Việt Nam Do giao lưu văn hoá lâu đời với Trung Hoa nên người Việt ảnh hưởng tết Hàn thực. Nhưng ở nước ta tết Hàn thực không phải để tưởng nhớ đến Tử Thôi mà mang ý nghĩa dân tộc sâu sắc. Ngày ấy các gia đình làm bánh trôi bánh chay cúng ông bà, tổ tiên và không kiêng đốt lửa. Cũng trong dịp này nhiều nơi làm bánh trôi bánh chay cúng thần hoàng. Làng Hát Môn (PhúcThọ - Hà Tây) có lệ dâng bánh trôi lễ Hai Bà Trưng ngày 6 tháng 3, theo một truyền thuyết linh dị: Khi Hai bà thua trận từ Cấm khê chạy về Hát Môn là nơi phất cờ khởi nghĩa, Hai Bà bị thương ở cổ còn ăn được bánh trôi của Bà hàng mời rồi theo lời chỉ dẫn của Bà hàng (Bà hàng chính là Tiên hiện đón Hai Bà về Trời) để gieo mình xuống dòng sông Hát tuẫn tiết. Hoặc hơn nữa ngày giỗ Tổ Hùng Vương ngày 10 tháng 3 hàng năm lễ hội cũng dâng cúng bánh trôi. Trong hội Phủ Giầy tháng 3 lễ Mẫu cũng thấy cúng bánh trôi. Trong dân gian còn gọi tết Hàn thực mồng 3 tháng 3 là tết bánh trôi. Như thế rõ ràng Tết Hàn thực của ta mang màu sắc dân tộc riêng, trường tồn trong quá trình dựng nước và giữ nước. Hai thứ bánh trôi và chay đều làm từ bột gạo nếp thơm. Bánh trôi nặn viên nhỏ, ngoài trắng, trong nhân đường đỏ, thả luộc trong nồi nước sôi, khi bánh nổi lên mặt nước vớt ra vừa chín

Ngày đăng: 21/06/2016, 01:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w