1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Nguồn Gốc- Bản Chất- Hình Thức Pháp Luật

32 553 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NGUỒN GỐC- BẢN CHẤT- HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

  • Slide 2

  • Nguồn Gốc Của Pháp Luật

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Bản Chất Của Pháp Luật

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Mối liên hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật:

  • Slide 10

  • Các mối liên hệ của pháp luật với các hiện tượng xã hội khác

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Thuộc Tính Của Pháp Luật

  • Tính quy phạm phổ biến:

  • Tính xác định chặt chẽ về hình thức

  • Tính được đảm bảo bằng nhà nước

  • Hình Thức Của Pháp Luật

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Tập Quán Pháp

  • Tiền lệ pháp

  • Slide 29

  • Văn bản quy phạm pháp luật

  • Slide 31

  • Slide 32

Nội dung

NGUỒN GỐC- BẢN CHẤTHÌNH THỨC PHÁP LUẬT Th.S Đặng Thị Thu Trang      Nguồn gốc pháp luật Bản chất pháp luật Các mối liên hệ pháp luật với tượng xã hội khác Thuộc tính chức pháp luật Hình thức pháp luật Nguồn Gốc Của Pháp Luật     Những quan điểm khác pháp luật \Quan điểm phi Mác xít Trường phái pháp luật tự nhiên Quan niệm pháp luật theo phương pháp tiếp cận xã hội học tâm lý học Trường phái pháp luật thực định \Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin (Quan điểm Mác xít) Pháp luật yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng pháp luật phát sinh, tồn phát triển xã hội đạt đến trình độ phát triển định   Về phương diện khách quan: nguyên nhân làm xuất nhà nước nguyên nhân làm xuất pháp luật Về phương diện chủ quan (yếu tố tự thân): Pháp luật hình thành đường nhà nước theo cách: nhà nước ban hành thừa nhận quy phạm xã hội tồn Bản Chất Của Pháp Luật  Khái niệm chất pháp luật Bản chất pháp luật toàn mối liên hệ, quan hệ sâu sắc quy luật bên định đặc điểm khuynh hướng phát triển pháp luật      Nội dung chất pháp luật Tính giai cấp pháp luật Pháp luật trước hết thể ý chí giai cấp thống trị Nội dung pháp luật quy định điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp thống trị Mục đích pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển theo trật tự định phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị      Tính xã hội pháp luật Pháp luật thể ý chí lợi ích tầng lớp, giai cấp khác xã hội Pháp luật phương tiện để người xác lập quan hệ xã hội Pháp luật phương tiện mô hình hóa cách thức xử người Pháp luật có khả hạn chế, loại bỏ quan hệ xã hội tiêu cực, thúc đẩy quan hệ xã hội tích cực Mối liên hệ tính giai cấp tính xã hội pháp luật: Tính giai cấp tính xã hội tương tác qua lại tạo nên chất pháp luật Không thể có kiểu pháp luật có tính giai cấp mà lại tính xã hội ngược lại tính giai cấp tính xã hội thể khác kiểu pháp luật Định nghĩa pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị giai cấp khác xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội   Pháp luật với quy phạm tập quán  Pháp luật với quy phạm tôn giáo Thuộc Tính Của Pháp Luật    Tính quy phạm phổ biến Tính xác định chặt chẽ hình thức Tính đảm bảo nhà nước  Tính quy phạm phổ biến: • Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử người xác định cụ thể • Diện tác động pháp luật rộng Tính xác định chặt chẽ hình thức • • • Nội dung pháp luật phải thể hình thức xác định nội dung pháp luật thể ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, xác, nghĩa có khả áp dụng trực tiếp Tính xác định chặt chẽ hình thức pháp luật thể phương thức hình thành pháp luật Tính đảm bảo nhà nước • • Nhà nước đảm bảo tính hợp lý uy tín nội dung cho quy phạm pháp luật Bằng khả mình, nhà nước tổ chức thực pháp luật nhiều biện pháp khác nhau:     Đảm bảo kinh tế Đảm bảo tư tưởng Đảm bảo phương diện tổ chức Đảm bảo biện pháp cưỡng chế nhà nước Hình Thức Của Pháp Luật  • • Cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể ý chí giai cấp xã hội, phương thức tồn tại, dạng tồn thực tế pháp luật Hình thức bên nghĩa ta xét đến hình thức cấu trúc pháp luật Bao gồm nguyên tắc chung pháp luật, hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật quy phạm pháp luật Hình thức bên pháp luật biểu bên pháp luật phương diện hình thức bên pháp luật coi nguồn pháp luật  Hình thức pháp luật biểu bên pháp luật, yếu tố chứa đựng nội dung pháp luật  Nguồn pháp luật hình thức thức thể quy tắc bắt buộc chung nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý để áp dụng vào việc giải việc thực tiễn pháp lý phương thức tồn thực tế quy phạm pháp luật Nguồn pháp luật hay hình thức bên pháp luật bao gồm ba hình thức sau  Tập quán pháp  Tiền lệ pháp  Văn quy phạm pháp luật Tập Quán Pháp      Tập quán pháp hình thức nhà nước thừa nhận số tập quán lưu truyền xã hội, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị nâng chúng lên thành pháp luật Tập quán pháp hình thức pháp luật cổ xưa hình thức phổ biến pháp luật chủ nô pháp luật phong kiến Ở Việt Nam, lý thuyết không thừa nhận hình thức tập quán pháp thực tế tồn số văn pháp luật có điều khoản quy định Ưu nhược điểm Áp dụng tập quán pháp Việt Nam Tiền lệ pháp   Tiền lệ pháp: hình thức nhà nước thừa nhận định quan hành xét xử có hiệu lực pháp luật giải vụ việc cụ thể (trong trường hợp pháp luật không quy định quy định không rõ ) làm pháp lý để áp dụng vụ việc tương tự xảy sau Khi nghiên cứu tiền lệ pháp khái niệm thường đề cập cách song song án lệ Theo Black’s Law Dictionary, án lệ (case – law) hiểu tập hợp vụ việc xét xử tòa án hoạt động xét xử    Tiền lệ pháp hình thức phổ biến pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến pháp luật tư sản (các nước hệ thống pháp luật Anh – Mỹ) Ở nước ta tồn nhiều quan điểm khác tiền lệ pháp Về lý luận, tiền lệ pháp chưa thừa nhận Việt Nam thực tiễn, tiền lệ pháp tồn Việt Nam nhiều dạng thức Ưu nhược điểm Văn quy phạm pháp luật   Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục trình tự luật định, có quy tắc xử chung, nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội để thực nhiệm vụ, chức nhà nước Văn quy phạm pháp luật xuất từ có nhà nước chiếm hữu nô lệ trở nên phổ biến pháp luật tư sản pháp luật xã hội chủ nghĩa Đây hình thức pháp luật tiến lịch sử, nhiều quốc gia sử dụng  Đặc điểm văn quy phạm pháp luật • Văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành • Văn quy phạm pháp luật có chứa quy tắc xử có tính bắt buộc chung • Văn quy phạm pháp luật nhà nước đảm bảo thực • Văn quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần   Ở Việt Nam, văn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật thừa nhận Ưu nhược điểm

Ngày đăng: 07/05/2017, 17:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w