1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

slide bài giảng nguồn gốc bản chất hình thức pháp luật

32 1,3K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 684 KB

Nội dung

Nguồn Gốc Của Pháp Luật Những quan điểm khác nhau về pháp luật \Quan điểm phi Mác xít  Trường phái pháp luật tự nhiên  Quan niệm về pháp luật theo phương pháp tiếp cận xã hội học v

Trang 1

NGUỒN GỐC- BẢN CHẤT- HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

Th.S Đặng Thị Thu Trang

Trang 3

Nguồn Gốc Của Pháp Luật

Những quan điểm khác nhau về

pháp luật

\Quan điểm phi Mác xít

Trường phái pháp luật tự nhiên

Quan niệm về pháp luật theo

phương pháp tiếp cận xã hội học và tâm lý học

Trường phái pháp luật thực định

Trang 4

\Theo quan điểm của chủ nghĩa

Mác-Lênin (Quan điểm Mác xít)

Pháp luật là yếu tố thuộc kiến

trúc thượng tầng và pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển khi xã hội đạt đến một trình độ phát triển nhất định.

Trang 5

Về phương diện khách quan: những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng chính là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật.

Về phương diện chủ quan (yếu tố

tự thân): Pháp luật chỉ có thể hình thành bằng con đường nhà nước theo 2 cách: do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội đang tồn tại.

Trang 6

Bản Chất Của Pháp Luật

Khái niệm bản chất của pháp luật

Bản chất của pháp luật là toàn

bộ những mối liên hệ, quan hệ sâu sắc và những quy luật bên trong quyết định những đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản của pháp luật

Trang 7

Nội dung bản chất của pháp luật

Tính giai cấp của pháp luật

Pháp luật trước hết thể hiện ý chí của giai cấp thống trị

Nội dung của pháp luật được quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị

Mục đích của pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển theo một trật tự nhất định phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị.

Trang 8

Tính xã hội của pháp luật

Pháp luật còn thể hiện ý chí và lợi ích của các tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội.

Pháp luật là phương tiện để con người xác lập các quan hệ xã hội.

Pháp luật là phương tiện mô hình hóa cách thức xử sự của con người.

Pháp luật có khả năng hạn chế, loại

bỏ các quan hệ xã hội tiêu cực, thúc đẩy các quan hệ xã hội tích cực.

Trang 9

Mối liên hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật:

Tính giai cấp và tính xã hội tương tác qua lại tạo nên bản chất của pháp luật Không thể có kiểu pháp luật nào có tính giai cấp

mà lại không có tính xã hội và ngược lại mặc dù tính giai cấp

và tính xã hội được thể hiện khác nhau trong từng kiểu pháp luật

Trang 10

 Định nghĩa về pháp luật

Pháp luật là hệ thống các quy tắc

xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và các giai cấp khác trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Trang 11

Các mối liên hệ của pháp luật

với các hiện tượng xã hội khác

Pháp luật với kinh tế

Các điều kiện kinh tế, quan hệ kinh

tế không chỉ là nguyên nhân trực tiếp quyết định sự ra đời của pháp luật,

mà còn quyết định toàn bộ nội dung, hình thức, cơ cấu và sự phát triển của pháp luật

Sự tác động trở lại của pháp luật đối với kinh tế theo hai hướng: tích cực

và tiêu cực

Trang 12

Pháp luật với chính trị:

Trước hết là sự tác động của chính trị đối với pháp luật

Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế còn pháp luật là sự biểu hiện

về mặt hình thức pháp lý những nội dung kinh tế Bởi vậy xét cho cùng, Chính trị và pháp luật đều là những biểu hiện về mặt hình thức những nội dung kinh tế ở những khía cạnh nhất định

Trang 13

Sự tác động của pháp luật đối với chính trị

Pháp luật là công cụ để chuyển hóa ý chí của giai cấp thống trị trở thành quy tắc xử sự chung,

có tính bắt buộc đối với mọi người

Trang 14

 Pháp luật với nhà nước

luật

- Nhà nước ban hành và bảo đảm cho pháp luật được thực hiện trong cuộc sống

- Nhà nước ngoài sự tác động tích cực đến pháp luật thì có thể tác động tiêu cực đến pháp luật

Trang 15

Sự tác động của pháp luật đối với nhà nước

Quyền lực nhà nước chỉ có thể được triển khai và có hiệu lực trên cơ sở pháp luật Đồng thời, nhà nước cũng phải tôn trọng pháp luật, tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật

Trang 16

Pháp luật với các quy phạm

xã hội khác

Pháp luật thể chế hóa nhiều quy phạm xã hội thành quy phạm pháp luật

Mối quan hệ của pháp luật với những quy phạm xã hội khác

Trang 17

Pháp luật với quy phạm đạo đức

- Trường hợp pháp luật và các quy phạm đạo đức trùng nhau

về phạm vi điều chỉnh và mục đích điều chỉnh

- Không phải lúc nào pháp luật

và đạo đức cũng tác động cùng chiều mà cũng có tác động ngược

Trang 18

Pháp luật với quy phạm tập quán

Pháp luật với quy phạm tôn giáo

Trang 19

Thuộc Tính Của Pháp Luật

Tính quy phạm phổ biến

Tính xác định chặt chẽ về hình thức

Tính được đảm bảo bằng nhà nước

Trang 20

Tính quy phạm phổ biến :

• Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là những khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử sự của con người được xác định cụ thể

• Diện tác động của pháp luật rất rộng

Trang 21

Tính xác định chặt chẽ về hình thức

• Nội dung của pháp luật phải được thể hiện trong những hình thức xác định

• nội dung của pháp luật được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác, một nghĩa và có khả năng

áp dụng trực tiếp

• Tính xác định chặt chẽ về hình thức của pháp luật còn thể hiện ở phương thức hình thành pháp luật

Trang 22

Tính được đảm bảo bằng

nhà nước

• Nhà nước đảm bảo tính hợp lý và uy tín nội dung cho quy phạm pháp luật

• Bằng khả năng của mình, nhà nước

tổ chức thực hiện pháp luật bằng nhiều biện pháp khác nhau:

chế nhà nước

Trang 23

Hình Thức Của Pháp Luật

để thể hiện ý chí của giai cấp mình và xã hội, là phương thức tồn tại, dạng tồn tại thực tế của pháp luật.

• Hình thức bên trong nghĩa là ta đang xét đến hình thức cấu trúc pháp luật Bao gồm các nguyên tắc chung của pháp luật, hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật và quy phạm pháp luật

• Hình thức bên ngoài của pháp luật là sự biểu hiện bên ngoài của pháp luật và ở phương diện này hình thức bên ngoài của pháp luật còn được coi là nguồn của pháp luật

Trang 24

Hình thức pháp luật là biểu hiện bên ngoài của pháp luật, là yếu

tố chứa đựng nội dung của pháp luật

Trang 25

Nguồn của pháp luật là những hình thức chính thức thể hiện các quy tắc bắt buộc chung được nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý để áp dụng vào việc giải quyết các sự việc trong thực tiễn pháp lý và là phương thức tồn tại trên thực tế của các quy phạm pháp luật

Trang 26

Nguồn của pháp luật hay hình thức bên ngoài của pháp luật bao gồm ba hình thức cơ bản sau

 Tập quán pháp

 Tiền lệ pháp

 Văn bản quy phạm pháp luật

Trang 27

Tập Quán Pháp

nhận một số tập quán đã lưu truyền trong

xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật.

xưa nhất và là hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô và pháp luật phong kiến

hình thức tập quán pháp nhưng trên thực tế vẫn tồn tại và ngay trong một số văn bản pháp luật cũng có những điều khoản quy định

Trang 28

Tiền lệ pháp

nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc xét xử đã có hiệu lực pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể (trong trường hợp pháp luật không quy định hoặc quy định không rõ ) làm căn cứ pháp lý để áp dụng các vụ việc tương tự xảy ra sau này.

niệm thường được đề cập một cách song song là án lệ Theo Black’s Law Dictionary,

án lệ (case – law) được hiểu là tập hợp các

vụ việc đã được xét xử của tòa án trong hoạt động xét xử của mình

Trang 29

 Tiền lệ pháp là hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến và pháp luật tư sản (các nước trong hệ thống pháp luật Anh – Mỹ)

 Ở nước ta tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về tiền lệ pháp Về lý luận, tiền lệ pháp chưa được thừa nhận ở Việt Nam nhưng trên thực tiễn, tiền lệ pháp đã tồn tại ở Việt Nam dưới nhiều dạng thức

 Ưu nhược điểm

Trang 30

Văn bản quy phạm pháp luật

 Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản

do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục trình tự luật định, trong

đó có quy tắc xử sự chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội để thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước

 Văn bản quy phạm pháp luật xuất hiện từ khi có nhà nước chiếm hữu nô lệ nhưng

nó trở nên phổ biến trong pháp luật tư sản và pháp luật xã hội chủ nghĩa Đây là hình thức pháp luật tiến bộ nhất trong lịch

sử, được nhiều quốc gia sử dụng.

Trang 31

 Đặc điểm của văn bản quy

Văn bản quy phạm pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện

Văn bản quy phạm pháp luật được

áp dụng nhiều lần

Trang 32

 Ở Việt Nam, văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật duy nhất được thừa nhận

 Ưu nhược điểm

Ngày đăng: 15/02/2016, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w