1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần công nghiệp trường sơn

111 282 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã ngành : 60340102 XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG SƠN HỌC VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐỨC GIA HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN THỊ NGỌC ANH Hà Nội, 4/2014 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa doanh nghiệp vấn đề nhận quan tâm đặc biệt doanh nghiệp nói riêng xã hội nói chung Thực tế cho thấy, bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế kinh tế thị trường đại, doanh nghiệp muốn đứng vững phát triển, nguồn lực tài chính, sở vật chất, nguồn nhân lực văn hóa doanh nghiệp yếu tố quan trọng tạo nên lợi cạnh tranh riêng doanh nghiệp Nếu ví doanh nghiệp thể sống nguồn lực vật chất coi thể xác doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp linh hồn doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp, tạo dựng thương hiệu cho doanh nghiệp, hướng doanh nghiệp đến phát triển bền vững Thực tế cho thấy, văn hóa doanh nghiệp góp phần không nhỏ việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty, tập đoàn lớn giới Microsoft, Apple, Intel, MacDonald’s Ở Việt Nam, doanh nghiệp lớn Viettel, FPT, Vinamilk biết đến doanh nghiệp thành công nhờ có văn hóa doanh nghiệp phát triển mạnh Công ty Cổ phần Công nghiệp Trường Sơn thành lập năm 2007 Sau bảy năm hoạt động, nay, công ty đạt thành công định lĩnh vực thiết kế, xây lắp trạm biến áp điện đến 35KV Tuy nhiên, tình hình hoạt động công ty nhiều vấn đề bất cập như: công ty chưa có giá trị chung để thành viên chia sẻ, chưa định hình triết lý kinh doanh, chưa có quy định chuẩn mực hành vi quy tắc ứng xử… Do thành viên công ty nhiều mâu thuẫn, môi trường làm việc chưa đồng thuận, tác phong làm việc nhân viên chưa chuyên nghiệp, nhân viên chưa thực gắn bó với công ty… Tất điều khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty chưa đạt hiệu mong muốn Xuất phát từ việc nhận thức vai trò quan trọng văn hóa doanh nghiệp từ thực tiễn kinh doanh Công ty Cổ phần Công nghiệp Trường Sơn, với tư cách thành viên công ty, học viên lựa chọn vấn đề “Xây dựng văn hoá doanh nghiệp Công ty cổ phần công nghiệp Trường Sơn” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tổng quan nghiên cứu Vấn đề văn hóa doanh nghiệp nghiên cứu chuyên sâu cụ thể Mỹ số nước phương Tây Nhiều mô hình văn hóa doanh nghiệp cụ thể đưa để áp dụng cho việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp nước Ví dụ, Fons Trompenaars Charles Hampden Turner đưa mô hình văn hóa doanh nghiệp như: Mô hình văn hóa, gia đình; Mô hình tháp Eiffel; Mô hình văn hóa tên lửa dẫn đường; Mô hình văn hóa lò ấp trứng Hoặc dạng văn hóa doanh nghiệp Harrison Handy, Deal Kennedy, Quinn MacGrath, Sethia Klinow, Daft, Scholz… biết đến mô hình văn hóa doanh nghiệp tiếng, nhiều doanh nghiệp học hỏi để áp dụng Những vấn đề xây dựng văn hóa doanh nghiệp thể “Culture and Enterprise – development, representation and morality of business” hai tác giả Don lavoie Emily Chamlee -Wright “Organisational Culture” tác giả Andrew Brown, phát hành lần thứ 2, năm 1998 Financial Times Pittman Publishing… Ngoài ra, tác giả công trình tiêu biểu kể đến Geert Hofstede với công trình nghiên cứu Nền văn hóa tổ chức; Edgar Schein mô hình văn hóa tổ chức; David H Maister với công trình nghiên cứu: Bản sắc văn hóa doanh nghiệp; Daniel Denison với công trình nghiên cứu mô hình văn hóa doanh nghiệp định hướng kết cao… Ở nước, tài liệu nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp, kể đến Giáo trình Đạo đức kinh doanh văn hoá công ty (2004, tái 2011) PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân; giáo trình Văn Hoá Kinh Doanh PGS.TS Dương Thị Liễu chủ biên (2012) Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân; sách Văn hóa kinh doanh Việt Nam (2013) TS Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nxb Chính trị Quốc gia; Văn hóa doanh nghiệp TS Trần Thị Vân Hoa, nhà xuất đại học Kinh tế Quốc dân, 2009 Một số luận văn thạc sĩ kinh tế nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp cụ thể Việt Nam Ví dụ, luận văn thạc sĩ Phan Đức Tú, chương trình cao học Quản trị Kinh doanh quốc tế (MBA), khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội, với đề tài: Một số giải pháp xây dựng, thực hành phát triển văn hóa doanh nghiệp ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam; Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Nguyễn Cao Anh, trung tâm Pháp Việt đào tạo quản lý (CFVG) – Đại học Kinh tế Quốc dân, với đề tài Văn hóa doanh nghiệp khách sạn quốc tế Bảo Sơn (Corporate Culture case of BaoSon international hotel);Luận văn thạc sỹ (2012) Hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Hải Dương tác giả Đào Việt Thanh bước đầu rõ số giải pháp nhằm hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp Công ty cổ phần Dược vât tư y tế Hải dương; Luận văn thạc sỹ (2013), Xây dựng văn hóa doanh nghiệp VNPT Bắc Giang tác giả Ngô Thị Việt Hoa nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp VNPT Bắc Giang, từ đề xuất giải pháp nhằm xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho phù hợp với phát triển hội nhập Công ty Để bước vào môi trường cạnh tranh khốc liệt sân chơi chung toàn cầu, để tồn phát triển với công ty nước có chức nhiệm vụ, hết, VNPT Bắc Giang xây dựng văn hóa doanh nghiệp Với mong muốn đó, tác giả chọn đề tài: "Văn hóa doanh nghiệp VNPT Bắc Giang" để nghiên cứu Đây đề tài mang tính thời xuất phát từ nhu cầu khách quan doanh nghiệp Kết có luận văn là: Có thể áp dụng giải pháp xây dựng văn hoá doanh nghiệp cần sở đánh giá xác thực trạng văn hoá doanh nghiệp đơn vị để đề giải pháp cụ thể gắn với điều kiện hoàn cảnh thực tế đơn vị đạt kết mong muốn Thay đổi nhận thức nhận thức đắn văn hoá doanh nghiệp việc làm cần thiết trước hết để nâng cao hiệu hoạt động sản kinh doanh VNPT Bắc Giang nhằm thực trình hội nhập sở đảm bảo cho phát triển bền vững Xây dựng văn hoá doanh nghiệp trước hết phải sở vận động thân đơn vị ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước Đối với Bưu Viễn thông trước hết phải Tập đoàn xuống đến đơn vị VNPT Bắc Giang Luận văn thạc sỹ (2008) “Văn hóa tổ chức doanh nghiệp Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Phạm Thị Trâm Anh Qua trình nghiên cứu thực tế hoạt động sản xuất - kinh doanh nói chung số doanh nghiệp nhà nước tiêu biểu thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu thực trạng văn hóa tổ chức nói riêng doanh nghiệp phương pháp vấn thông qua bảng câu hỏi, quan sát thực tế, đọc tài liệu…; kết xử lý liệu cho thấy thực trạng văn hóa tổ chức doanh nghiệp nhà nước có biểu sau: Sự hiểu biết đặc trưng văn hóa truyền thống phương Đông nói chung văn hóa Việt Nam nói riêng thành viên nhiều doanh nghiệp chưa cao Mối quan tâm đến thực trạng văn hóa Việt Nam có ảnh hưởng đến văn hóa tổ chức chưa đồng thành viên doanh nghiệp Sự quan tâm hiểu biết thật khái niệm “Văn hóa tổ chức doanh nghiệp” thành viên nhiều công ty chưa cao Quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp nhà nước có nhiều đổi mới, tính nặng tính hình thức Doanh nghiệp có quan tâm đến việc nâng cao liên tục chất lượng nhân lực cấp, chưa đồng cấp bậc, tỉ lệ nâng cao theo kiểu hình thức Nhiều doanh nghiệp nhà nước có hình thành triết lý kinh doanh, chiến lược kinh doanh, thiếu sở thực tế phổ biến Phần lớn doanh nghiệp chưa có “Quy tắc đạo đức kinh doanh”, nhiều người chưa hiểu rõ vai trò, nội dung cụ thể văn Các chuẩn mực văn hóa tổ chức doanh nghiệp nhà nước có nhiều biểu tốt, bên cạnh suy nghĩ hành vi lệch lạc mối quan hệ giao tiếp ứng xử người với người người với công việc Nhiệm vụ, mục tiêu giải pháp phát triển văn hóa tổ chức doanh nghiệp nhà nước mà nhà quản trị người có trách nhiệm liên quan cần thực đề xuất xuất phát từ thực tế đời sống kinh tế - xã hội không thành phố Hồ Chí Minh mà nhiều nơi khác nước ta Trong đó, nhiệm vụ công việc cần thực hiện, mục tiêu kết cần đạt theo thời gian giải pháp xem phương tiện để giúp doanh nghiệp có khả hoàn đạt thành nhiệm vụ mục tiêu liên quan đến việc xây dựng phát triển văn hóa tổ chức bền vững hệ thống doanh nghiệp nhà nước Để làm việc này, nỗ lực liên tục nhà quản trị thành viên doanh nghiệp, vai trò hỗ trợ trực tiếp gián tiếp tổ chức hữu quan quan quản lý kinh tế - xã hội vĩ mô nước ta thiếu trình phát triển văn hóa tổ chức, văn hóa xã hội… Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận văn hóa doanh nghiệp - Phân tích thực trạng văn hóa doanh nghiệp công ty cổ phần Công nghiệp Trường Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho công ty cổ phần công nghiệp Trường Sơn Câu hỏi nghiên cứu - Văn hóa doanh nghiệp gì? Văn hóa doanh nghiêp có vai trò phát triển doanh nghiệp? - Thực trạng văn hóa doanh nghiệp công ty CPCông nghiệp Trường Sơn nào? - Giải pháp để xây dựng văn hóa công ty CP Công nghiệp Trường Sơn? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công ty cổ phần công nghiệp Trường Sơn - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng văn hóa công ty… nhằm đề số giải pháp xây dựng văn hóa Công ty Cổ phần Công nghiệp Trường Sơn + Về địa bàn nghiên cứu: Nội công ty cổ phần công nghiệp Trường Sơn + Thời gian nghiên cứu: Phân tích thực trạng đánh giá văn hóa công ty từ thành lập đến 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp: - Qua nghiên cứu, báo cáo có liên quan đến công ty CP CN Trường Sơn Dữ liệu sơ cấp: Thu thập qua cách: - Quan sát trực tiếp để đánh giá thực trạng văn hóa công ty - Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn cán quản lý công ty để đánh giá văn hóa công ty - Điều tra phiếu hỏi: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến để thu thập thông tin cần thiết thực trạng văn hóa công ty 6.2 Xử lý số liệu thu thập Bằng phương pháp thống kê tổng hợp, sử dụng phần mềm SPSS Nội dung Luận văn Bao gồm phần mở đầu chương với phần sau đây: Chương Cơ sở lý luận Văn hoá doanh nghiệp Chương Thực trạng văn hoá doanh nghiệp Công ty Cổ Phần Công nghiệp Trường Sơn Chương Đề xuất bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho Công ty Cổ Phần Công nghiệp Trường Sơn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp Vào đầu thập kỷ 90 kỷ XX, Việt Nam, vấn đề văn hóa doanh nghiệp bắt đầu bàn đếnnhiều Đặc biệt vào năm gần đây, khái niệm văn hoá doanh nghiệp ngày trở nên phổ biến, văn hoá doanh nghiệp nhắc tới “tiêu chí” để đánh giá doanh nghiệp, văn hoá doanh nghiệp gọi “tài sản vô hình” doanh nghiệp Có nhiều khái niệm văn hoá doanh nghiệp đưa ra, nhiên chưa có định nghĩa chuẩn thức công nhận Theo ông Georges de Saite Marie, chuyên gia người Pháp doanh nghiệp vừa nhỏ, đưa định nghĩa sau: “Văn hoá doanh nghiệp tổng hợp giá trị, biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, điều cấm kỵ, quan điểm triết học, đạo đức tạo thành móng sâu xa doanh nghiệp” Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization - ILO) định nghĩa văn hoá doanh nghiệp sau: “Văn hoá doanh nghiệp trộn lẫn đặc biệt giá trị, tiêu chuẩn, thói quen truyền thống, thái độ ứng xử lễ nghi mà toàn chúng tổ chức biết” Định nghĩa phổ biến chấp nhận rộng rãi định nghĩa Edgar Shein, chuyên gia nghiên cứu tổ chức: “Văn hoá công ty tổng hợp quan niệm chung mà thành viên công ty học trình giải vấn đề nội xử lý với môi trường xung quanh” Nói chung, định nghĩa đề cập đến nhân tố tinh thần văn hoá doanh nghiệp như: quan niệm chung, giá trị, huyền thoại, nghi thức… doanh nghiệp, chưa đề cập đến yếu tố vật chất; nhân tố quan trọng văn hoá doanh nghiệp Theo “Giáo trình văn hóa doanh nghiệp” PGS.TS Dương Thị Liễu chủ biên đưa định nghĩa: Văn hóa doanh nghiệp hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm hành vi doanh nghiệp, chi phối hoạt động thành viên doanh nghiệp tạo nên sắc kinh doanh riêng doanh nghiệp Trong xã hội lớn, doanh nghiệp coi xã hội thu nhỏ, xã hội lớn có văn hoá lớn; xã hội nhỏ có văn hoá nhỏ Nền văn hoá nhỏ vừa chịu ảnh hưởng đồng thời phận cấu thành văn hoá lớn - văn hoá xã hội Như Edgar Schein, nhà quản trị người Mỹ nói “Văn hoá doanh nghiệp (corporate culture) gắn với văn hoá xã hội, bước tiến văn hoá xã hội, tầng sâu văn hoá xã hội Văn hoá doanh nghiệp vừa đòi hỏi ý đến suất hiệu sản xuất, vừa ý đến quan hệ chủ thợ, quan hệ người với người Nói rộng hơn, toàn sản xuất xây dựng văn hoá doanh nghiệp có trình độ cao, sản xuất vừa mang sắc dân tộc, vừa thích ứng với thời đại nay” Đứng góc độ quản lý thực hành, PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân đưa định nghĩa: “Văn hóa doanh nghiệp hệ thống ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức phương pháp tư thành viên tổ chức đồng thuận có ảnh hưởng phạm vi rộng đến cách thức hành động thành viên” Dựa tiếp thu nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tác giả, theo tôi, văn hóa doanh nghiệp hệ thống giá trị sắc doanh nghiệp, xây dựng với trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các giá trị sắc khởi nguồn từ giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh doanh nghiệp người lãnh đạo doanh nghiệp lựa chọn sáng tạo nên Cùng với thời gian, PHẦN THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT: 1.1 Anh/Chị là: - Cán quản lý - Nhân viên 1.2 Giới tính: Nam Nữ 1.3 Anh/Chị làm việc phận:…………………… 1.4 Trình độ chuyên môn: - Trên đại học - Đại học - Cao đẳng – Trung cấp - THPT 1.5 Tuổi đời: - Dưới 35 tuối - Từ 35 – 45 tuổi - Trên 45 tuổi 1.6 Thời gian công tác Công ty: - Dưới năm - Từ -10 năm - Trên 10 năm BẢNG ĐÁNH GIÁ VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP: Các đặc điểm A B Hiện Tổ chức nơi cá nhân Như gia đình mở rộng Mọi người chia sẻ với nhiều Tổ chức nơi kinh doanh động Mọi người sẵn sàng chấp nhận rủi ro 96 Mong muốn Tổ chức định hướng công việc Mối quan tâm C hoàn thành công việc Mọi người cạnh tranh định hướng hoàn thành Tổ chức nơi kiểm soát cấu trúc chặt chẽ Các D quy trình thức thường điều chỉnh cách thức người phải làm Tổng cộng 100 Phong cách lãnh đạo tổ chức A Hiện 100 Mong muốn Phong cách lãnh đạo tổ chức ví dụ tiêu biểu hướng dẫn, tạo điều kiện cho nhân viên Phong cách lãnh đạo tổ chức thường B xem tinh thần kinh doanh, sáng tạo chấp nhận rủi ro Phong cách lãnh đạo tổ chức thường C xem không quan tâm đến người, định hướng kết công việc cạnh tranh D Phong cách lãnh đạo tổ chức điều phối tổ chức Tổng cộng 100 Quản lý người A B Hiện Phong cách quản lý tổ chức có đặc điểm làm việc nhóm, đồng thuận tham gia Phong cách quản lý tổ chức có đặc điểm chấp nhận rủi ro, sáng chế, tự đặc sắc 97 100 Mong muốn Phong cách quản lý tổ chức có đặc điểm C cạnh tranh gay gắt, nhu cầu cao hướng hoàn thành công việc Phong cách quản lý tổ chức có đặc điểm D bảo đảm công việc, tiên đoán trước tính ổn định mối quan hệ Tổng cộng 100 Chất keo tổ chức A Hiện 100 Mong muốn Chất keo gắn kết tổ chức trung thành tin tưởng lẫn Sự cam kết với tổ chức cao Chất keo gắn kết tổ chức cam kết với sáng tạo B phát triển Có nhấn mạnh vào sáng tạo mang tính đột phá Chất keo gắn kết tổ chức nhấn mạnh vào hoàn C mục tiêu công việc Tính cạnh tranh chiến thắng đề tài chung thảo luận Chất keo gắn kết tổ chức sách quy định D thức Giữ cho tổ chức vận hành trôi chảy quan trọng Tổng cộng 100 Tập trung chiến lược A B Hiện Tổ chức tập trung vào phát triển người Tin tưởng cao, thái độ mở tham gia Tổ chức tập trung vào thu thập nguồn lực tạo 98 100 Mong muốn thách thức Thử nghiệm tìm kiếm hội đánh giá cao Tổ chức nhấn mạnh hành động cạnh tranh đạt C mục tiêu Phá vỡi mục tiêu chiến thắng thị trường đặc điểm mục tiêu chiến lược D Tổ chức tập trung vào tính ổn định Hiệu quả, kiểm soát vận hành trôi chảy quan trọng Tổng cộng 100 Các tiêu chí thành công Hiện 100 Mong muốn Tổ chức xác định thành công dựa phát triển nguồn A nhân lực, làm việc nhóm, cam kết nhân viên quan tâm đến người B Tổ chức xác định thành công dựa có sản phẩm nhất Tổ chức xác định thành công dựa chiến thắng C thương trường Đứng đầu thị trường cạnh tranh tiêu chí Tổ chức xác định thành công dựa tảng D hiệu Giao hàng đúng, xếp ổn định chi phí vận hành thấp tiêu chí quan trọng Tổng cộng 100 A: Văn hóa hợp tác (Clan Culture) B: Văn hóa sáng tạo (Creative Adhocracy Culture) C: Văn hóa cạnh tranh (Compete market Culture) D: Văn hóa kiểm soát (Control Hierarchy Culture) 99 100 PHỤ LỤC SỐ Bảng tổng hợp kết khảo sát bảng hỏi theo phương pháp OCAI TT Chỉ tiêu Người Người Người Người Người Người Người Người Người Người số số số số số số số số số số 10 Chấm A 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 Hiện điểm B 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 04 lựa C 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Mục chọn D 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Chấm A 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 Mong điểm B 25 30 25 25 25 30 25 25 25 30 muốn 04 lựa C 30 25 30 30 30 25 30 30 30 25 chọn D 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 Chấm A 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Hiện điểm B 25 20 25 20 25 20 25 20 25 20 04 lựa C 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 Mục chọn D 30 35 30 35 30 35 30 35 30 35 Chấm A 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Mong điểm B 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 muốn 04 lựa C 0 0 0 0 0 chọn D 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 Chấm A 25 20 25 20 25 20 25 20 25 20 Hiện điểm B 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 04 lựa C 25 30 25 30 25 30 25 30 25 30 Mục chọn D 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Chấm A 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 Mong điểm B 25 30 35 35 25 30 35 35 25 30 muốn 04 lựa C 20 20 15 20 20 20 15 20 20 20 chọn D 30 25 25 20 30 25 25 20 30 25 Chấm A 20 25 20 20 20 25 20 20 20 25 Mục Hiện điểm B 20 15 20 20 20 15 20 20 20 15 04 lựa C 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 chọn D 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 100 Chấm A 25 15 20 15 25 15 20 15 25 15 Mong điểm B 25 30 35 35 25 30 35 35 25 30 muốn 04 lựa C 30 35 30 35 30 35 30 35 30 35 chọn D 20 20 15 15 20 20 15 15 20 20 Chấm A 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 Hiện điểm B 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 04 lựa C 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 Mục chọn D 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 Chấm A 30 25 20 25 30 25 20 25 30 25 Mong điểm B 25 30 30 35 25 30 30 35 25 30 muốn 04 lựa C 25 25 30 25 25 25 30 25 25 25 chọn D 20 20 20 15 20 20 20 15 20 20 Chấm A 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 Hiện điểm B 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 04 lựa C 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Mục chọn D 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 Chấm A 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 Mong điểm B 20 25 25 25 20 25 25 25 20 25 muốn 04 lựa C 30 35 30 30 30 35 30 30 30 35 chọn D 25 15 20 20 25 15 20 20 25 15 A 23.33 23.33 23.33 22.5 Hiện Trung B 19.16 TB 17.5 19.17 18.33 bình C 25.83 26.67 25.83 26.67 D 31.67 32.5 31.67 32.5 A 26.67 24.17 24.16 24.17 Mong Trung B 25.83 muốn bình C D 22.5 25 30 23.33 23.33 23.33 22.5 23.33 23.33 19.16 25.83 26.67 25.83 26.67 25.83 26.67 31.67 25.83 23.33 22.5 23.33 22.5 22.5 20.83 101 32.5 31.67 32.5 31.67 32.5 26.67 24.17 24.16 24.17 26.67 24.17 30.83 31.67 22.5 17.5 19.17 18.33 19.16 17.5 25 30 30.83 31.67 25.83 30 23.33 22.5 23.33 22.5 23.33 22.5 22.5 20.83 25 22.5 PHỤ LỤC SỐ (tiếp theo) TT Hiện Người Người Người Người Người Người Người Người Người Người Chỉ tiêu số 11 số 12 số 13 số 14 số 15 số 16 số 17 số 18 số 19 số 20 Chấm 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 điểm 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 04 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 lựa Mục chọn Chấm 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 điểm 25 25 25 30 25 25 25 30 25 25 04 30 30 30 25 30 30 30 25 30 30 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 Chấm 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 điểm 25 20 25 20 25 20 25 20 25 20 04 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 30 35 30 35 30 35 30 35 30 35 Mong muốn lựa chọn Hiện lựa Mục chọn Chấm 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 điểm 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 04 0 0 0 0 0 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 Chấm 25 20 25 20 25 20 25 20 25 20 điểm 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 04 25 30 25 30 25 30 25 30 25 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Chấm 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 điểm 35 35 25 30 35 35 25 30 35 35 04 15 20 20 20 15 20 20 20 15 20 Mong muốn lựa chọn Hiện Mục lựa chọn Mong muốn 102 lựa Hiện chọn 25 20 30 25 25 20 30 25 25 20 Chấm 20 20 20 25 20 20 20 25 20 20 điểm 20 20 20 15 20 20 20 15 20 20 04 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 lựa Mục chọn Chấm 20 15 25 15 20 15 25 15 20 15 điểm 35 35 25 30 35 35 25 30 35 35 04 30 35 30 35 30 35 30 35 30 35 15 15 20 20 15 15 20 20 15 15 Chấm 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 điểm 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 04 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 Mong muốn lựa chọn Hiện lựa Mục chọn Chấm 20 25 30 25 20 25 30 25 20 25 điểm 30 35 25 30 30 35 25 30 30 35 04 30 25 25 25 30 25 25 25 30 25 20 15 20 20 20 15 20 20 20 15 Chấm 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 điểm 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 04 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 20 25 25 25 20 25 25 25 30 30 30 35 30 30 30 35 30 30 20 20 25 15 20 20 25 15 20 20 Mong muốn lựa chọn Hiện Mục lựa chọn Chấm Mong điểm 04 muốn lựa chọn 103 23.33 22.5 23.33 23.33 23.33 22.5 23.33 23.33 23.33 22.5 Hiện Trung 19.17 18.33 19.16 17.5 19.17 18.33 19.16 17.5 19.17 18.33 bình 25.83 26.67 25.83 26.67 25.83 26.67 25.83 26.67 25.83 26.67 31.67 32.5 31.67 32.5 31.67 32.5 31.67 32.5 31.67 32.5 TB 24.16 24.17 26.67 24.17 24.16 24.17 26.67 24.17 24.16 24.17 Mong Trung 30.83 31.67 25.83 muốn bình 30 30.83 31.67 25.83 30 30.83 31.67 22.5 23.33 22.5 23.33 22.5 23.33 22.5 23.33 22.5 23.33 22.5 20.83 25 22.5 104 22.5 20.83 25 22.5 22.5 20.83 PHỤ LỤC SỐ (tiếp theo) Người Người Người Người Người Người số 21 số 22 số 23 số 24 số 25 số 26 Chấm 20 20 20 20 20 20 Hiện điểm 04 20 20 20 20 20 20 lựa 30 30 30 30 30 30 Mục chọn 30 30 30 30 30 30 Chấm 25 25 25 25 25 25 Mong điểm 04 25 30 25 25 25 30 muốn lựa 30 25 30 30 30 25 chọn 20 20 20 20 20 20 Chấm 30 30 30 30 30 30 Hiện điểm 04 25 20 25 20 25 20 lựa 15 15 15 15 15 15 Mục chọn 30 35 30 35 30 35 Chấm 30 30 30 30 30 30 Mong điểm 04 35 35 35 35 35 35 muốn lựa 0 0 0 chọn 35 35 35 35 35 35 Chấm 25 20 25 20 25 20 Hiện điểm 04 20 20 20 20 20 20 lựa 25 30 25 30 25 30 Mục chọn 30 30 30 30 30 30 Chấm 25 25 25 25 25 25 Mong điểm 04 25 30 35 35 25 30 muốn lựa 20 20 15 20 20 20 chọn 30 25 25 20 30 25 Chấm 20 25 20 20 20 25 điểm 04 20 15 20 20 20 15 lựa 30 30 30 30 30 30 TT Chỉ tiêu Mục Hiện 105 chọn 30 30 30 30 30 30 Chấm 25 15 20 15 25 15 Mong điểm 04 25 30 35 35 25 30 muốn lựa 30 35 30 35 30 35 chọn 20 20 15 15 20 20 Chấm 25 25 25 25 25 25 Hiện điểm 04 15 15 15 15 15 15 lựa 25 25 25 25 25 25 Mục chọn 35 35 35 35 35 35 Chấm 30 25 20 25 30 25 Mong điểm 04 25 30 30 35 25 30 muốn lựa 25 25 30 25 25 25 chọn 20 20 20 15 20 20 Chấm 20 20 20 20 20 20 Hiện điểm 04 15 15 15 15 15 15 lựa 30 30 30 30 30 30 Mục chọn 35 35 35 35 35 35 Chấm 25 25 25 25 25 25 Mong điểm 04 20 25 25 25 20 25 muốn lựa 30 35 30 30 30 35 chọn 25 15 20 20 25 15 23.33 23.33 23.33 22.5 23.33 23.33 Hiện Trung 19.16 17.5 19.17 18.33 19.16 17.5 bình 25.83 26.67 25.83 26.67 25.83 26.67 31.67 32.5 31.67 32.5 31.67 32.5 26.67 24.17 24.16 24.17 26.67 24.17 TB Mong Trung 25.83 30 30.83 31.67 25.83 30 muốn bình 22.5 23.33 22.5 23.33 22.5 23.33 25 22.5 22.5 20.83 25 22.5 106 PHỤ LỤC SỐ (tiếp theo) Trung bình chung Hiện Mong muốn A 23,12 B 18,54 C 26,22 D 32,12 A 25,41 B 30,42 C 23.12 D 21,05 107 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Nội dung Luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển văn hóa doanh nghiệp 10 1.2.1 Nhân tố bên doanh nghiệp 10 1.2.2 Nhân tố bên doanh nghiệp 12 1.3 Vai trò văn hóa doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp 13 1.3.1 Văn hóa doanh nghiệp tạo phong cách sắc doanh nghiệp 13 1.3.2.Văn hóa doanh nghiệp tạo dựng lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp 14 1.3.3 Văn hóa doanh nghiệp góp phần xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp `15 1.3.4 Văn hóa doanh nghiệp tác động mạnh mẽ đến hoạt động quản lý doanh nghiệp 16 1.4 Một số mô hình nhận diện đánh giá văn hóa doanh nghiệp 17 1.4.1 Mô hình tảng băng Edgar Schein 17 1.4.2 Mô hình xác định văn hóa Doanh nghiệp mong muốn – OCAI (Organisational Culture Assessment Instrument) 20 1.5 Các giai đoạn hình thành cấu thay đổi văn hoá doanh nghiệp 27 1.5.1 Các giai đoạn hình thành văn hoá doanh nghiệp 28 1.5.2 Cơ cấu thay đổi văn hoá doanh nghiệp 30 108 1.5.3 Một số cách thức thay đổi văn hoá doanh nghiệp 32 1.6 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 36 1.6.1 Những nguyên tắc xây dựng văn hóa doanh nghiệp 36 1.6.2 Quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp 37 1.6.2.1 Định hình văn hóa doanh nghiệp 37 1.6.2.2 Triển khai xây dựng văn hóa doanh nghiệp 38 1.6.2.3 Ổn định phát triển văn hóa 39 1.7 Kinh nghiệm xây dựng triển khai Văn hóa doanh nghiệp công ty lớn nước giới 41 1.7.1 Văn hóa Google 41 1.7.2 Văn hóa Ngân hàng ANZ 43 1.7.3 Văn hóa FPT 44 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VĂN HOÁ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG SƠN 47 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty Cổ phần Công nghiệp Trường Sơn 47 2.1.1 Lịch sử hình thành công ty 47 2.1.1.1 Tên, địa chỉ, quy mô công ty: 47 2.1.1.2 Kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phần công nghiệp Trường Sơn vài năm gần 49 2.1.2 Nhiệm vụ nhiệm vụ khác công ty 50 2.1.2.1 Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh Công ty cổ phần công nghiệp Trường Sơn: 50 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ công ty: 51 2.1.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Công nghiệp Trường Sơn 55 2.2 Đánh giá thực trạng văn hóa Công ty Cổ phần Công nghiệp Trường Sơn 59 2.2.1 Nhận diện cấp độ văn hóa doanh nghiệp 59 2.2.2 Nhận diện văn hóa doanh nghiệp mô hình OCAI 62 2.2.3 Đánh giá văn hóa doanh nghiệp công ty 68 109 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BƯỚC XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG SƠN 71 3.1 Xác định nguyên tắc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Công ty Cổ phần Công nghiệp Trường Sơn 71 3.1.1 Những giá trị văn hóa doanh nghiệp Công ty Cổ phần Công nghiệp Trường Sơn cần phù hợp với văn hoá dân tộc tôn trọng pháp luật 71 3.1.2 Lãnh đạo doanh nghiệp cầnlà gương thực văn hóa doanh nghiệp 71 3.1.3 Xây dựng văn hóa Công ty Cổ phần Công nghiệp Trường Sơn theo mô hình văn hóa Sáng tạo văn hóa hợp tác 72 3.1.4 Tăng cường đầu tư vật chất cho xây dựng văn hóa doanh nghiệp 74 3.2 Giải pháp xây dựng giá trị văn hóa vô hình Công ty Cổ phần Công nghiệp Trường Sơn 74 3.2.1.Giá trị cốt lõi 75 3.2.2 Triết lý kinh doanh 75 3.2.3 Sứ mệnh tầm nhìn chiến lược phù hợp 77 3.2.4 Chất lượng nguồn nhân lực cấu tổ chức 78 3.3 Giải pháp xây dựng giá trị văn hóa hữu hình Công ty Cổ phần Công nghiệp Trường Sơn 80 3.4 Một số kiến nghị Đối với lãnh đạo Công ty Cổ phần Công nghiệp Trường Sơn 84 3.5 Kế hoạch dự toán chi phí thực kế hoạch: 86 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 110 [...]... doanh nghiệp Phong cách và bản sắc riêng của doanh nghiệp được bảo tồn, được di truyền tạo khả năng phát triển ổn định, bền vững của doanh nghiệp Với ý nghĩa đó, văn hóa doanh nghiệp còn được ví như “bộ Gen” của doanh nghiệp 13 1.3.2 .Văn hóa doanh nghiệp tạo dựng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp - Văn hóa doanh nghiệp tạo môi trường và phong cách làm việc Khi doanh nghiệp tạo dựng được môi trường. .. tố văn hóa đã xuất hiện và định hình trong lịch sử phát triển doanh nghiệp vừa là chỗ dựa nhưng cũng có thể là rào cản tâm lý không dễ vượt qua trong việc xây dựng và phát triển những đặc trưng văn hóa mới cho doanh nghiệp - Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp Giữa các doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh khác nhau sẽ có văn hóa khác nhau.Ngay trong cùng một Tổng công ty nhưng văn hóa ở các công ty. .. thoa văn hóa giữa các nền văn minh khác cho thấy nếu doanh nghiệp không khẳng định được bản sắc riêng của mình thì sẽ bị hòa tan, không trụ vững được trên thị trường Có thể khẳng định rằng xây dựng thương hiệu theo văn hóa doanh nghiệp là cơ sở, nền tảng cho sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp 1.3.4 Văn hóa doanh nghiệp tác động mạnh mẽ đến hoạt động quản lý doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp. .. hình và phát tri triển văn hóa doanh nghiệp. Việcc xây dựng d văn hóa doanh nghiệp cầnn ph phải đi từ những giá trị nền tảng ng mang tính sâu ssắc, cốt lõi của doanh nghiệp p Vă Văn hóa doanh nghiệp phải được định nh hình trên bbộ khung vững chắc là triếết lý kinh doanh, bộ quy tắc ứng xử/chuẩẩn mực hành vi COC Những giá trị văn hóa hhữu hình là phần nổi của văn ăn hóa doanh nghi nghiệp, cũng giữ vai... Văn hóa doanh nghiệp là những giá trị tinh thần của doanh nghiệp, được ví như phần hồn” của doanh nghiệp Vai trò của văn hóa doanh nghiệp được thể hiện: 1.3.1 Văn hóa doanh nghiệp tạo phong cách và bản sắc của doanh nghiệp Các yếu tố của văn hoá doanh nghiệp như: giá trị cốt lõi, quan điểm kinh doanh, các chính sách, các tập tục, lễ nghi, thói quen, cách ứng xử giữa cấp trên và cấp dưới, giữa đồng nghiệp. .. hiệu quả kinh doanh và vị thế của doanh nghiệp trên thương trường 1.3.3 Văn hóa doanh nghiệp góp phần xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp được coi là tính cách của doanh nghiệp do chúng được hình thành từ những giá trị cốt lõi, phong cách khác nhau với 15 những đặc trưng riêng Vì vậy, khi xây dựng thương hiệu theo văn hóa doanh nghiệp sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn... văn hóa doanh nghiệp được chú trọng phát triển thì tác phong làm việc của cán bộ nhân viên khá năng động, chuyên nghiệp, họ có ý thức trách nhiệm với công việc, gắn bó với tổ chức Điều này khác hẳn với những doanh nghiệp mà vấn đề văn hóa doanh nghiệp còn chưa được chú trọng - Văn hóa doanh nghiệp tạo động lực làm việc Văn hóa doanh nghiệp được ví như chất keo kết dính các thành viên trong doanh nghiệp. .. thành viên của doanh nghiệp trong cách thức thực hiện công việc và trong toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển văn hóa doanh nghiệp 1.2.1 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp - Văn hoá dân tộc /văn hóa xã hội/ văn hóa vùng miền Hoạt động của doanh nghiệp luôn tồn tại trong một môi trường xã hội nhất định nên nhất thiết nó phải chịu ảnh hưởng của văn hoá xã... thù hay bản sắc của văn hóa doanh nghiệp - Lịch sử truyền thống của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp đều có lịch sử phát triển của mình Qua mỗi thời kỳ tồn tại, mỗi doanh nghiệp đều có những đặc điểm mang tính đặc thù cả về cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động và đặc trưng văn hóa Tất cả những yếu tố đó đều có ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng, điều chỉnh và phát triển văn hóa doanh nghiệp trong giai đoạn... công ty nhiều khi lại gặp khó khăn khi phối hợp hoạt động Ngoài các yếu tố kể trên, văn hóa doanh nghiệp còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác, ví dụ: các nguồn lực của doanh nghiệp (nguồn nhân lực, công nghệ và sản phẩm của doanh nghiệp) , tính cách, phẩm chất của nhân viên, mối quan hệ giữa các thành viên trong doanh nghiệp 1.3 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển doanh nghiệp Văn

Ngày đăng: 20/06/2016, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w